Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Đại học Đà Nẵng Trường Đại học sư phạm Khoa Lịch sử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) NHẬT BẢN DÀNH CHO VIỆT NAM (1992 – 2014) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Cẩm Tú Chuyên ngành: Sư phạm lịch sử Lớp: 11sls Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TÌNH HÌNH HAI NƯỚC NHẬT BẢN, VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1992 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.2 Tình hình hai nước Nhật Bản – Việt Nam trước năm 1992 1.2.1 Việt Nam…………………………………………………………………8 1.2.2 Nhật Bản 10 1.3.Khái quát quan hệ Việt – Nhật trước năm 1992 13 2.1 Những chuyển biến quan hệ Nhật Bản – Việt Nam thập niên 90 kỷ XX …………………………………………………………………….16 Chương VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN ODA CHO VIỆT NAM CỦA NHẬT BẢN (1992 – 2014) ………………………………………………………….20 2.1 Vài nét viện trợ phát triển thức (ODA) sách ODA Nhật Bản 20 2.1.1 Khái quát viện trợ phát triển thức (ODA) 20 2.1.1.1 Khái niệm 20 2.1.1.2 Đặc điểm 20 2.1.2 Chính sách ODA Nhật Bản 24 2.2 Chương trình kết hoạt động viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam (1992 – 2014) 28 2.2.1 Chương trình 28 2.2.2 Kết 35 2.2.2.1 Viện trợ ODA cho dự án phân theo ngành 41 2.2.2.2 Viện trợ ODA cho dự án phân theo vùng 42 2.3.Tác động tích cực hạn chế việc tiếp nhận ODA Nhật Bản Việt Nam………………………… 43 2.4 Kiến nghị, biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam………………………………………………………………………45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trước xu phát triển tất yếu thời đại, tất quốc gia phải điều chỉnh lại chiến lược đối ngoại cho phù hợp với tình hình nhằm củng cố vị trí trường quốc tế Khơng nằm ngồi xu Nhật Bản lên quốc gia phát triển thần kỳ kinh tế khoa học - kỹ thuật, tìm kiếm hội để nâng cao địa vị trị tầm ảnh hưởng khu vực giới Một lựa chọn hàng đầu Nhật Bản quốc gia Đông Nam Á Sự hợp tác Nhật Bản với Việt Nam không mang lại thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam mà cịn góp phần thực thành công mục tiêu hướng đến Nhật Bản khu vực này, là: Mỹ có khu vực Mỹ la tinh vùng đệm để phát triển Nhật Bản có Đơng Nam Á, đặc biệt ba nước Đơng Dương Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc tiếp nhận vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng để mặt, tích lũy nguồn vốn cho xây dựng phát triển kinh tế, mặt khác, tạo điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế so với nước khác Trong cấu thu hút đầu tư, Viện trợ phát triển thức (ODA) chiếm tỷ trọng nhỏ lại có ý nghĩa quan trọng ưu khơng thể phủ nhận Trong nguồn hỗ trợ ODA cho Việt Nam ODA Nhật Bản coi nguồn vốn quý giá Tháng 11-1992, Chính phủ Nhật Bản nước phát triển tuyên bố nối lại viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam, góp phần khai thông mối quan hệ Việt Nam với tổ chức tài quốc tế chủ chốt Từ đến nay, kinh tế Nhật Bản có thời điểm gặp khó khăn, Chính phủ Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Chính sách ODA Nhật Bản chủ yếu thực thông qua tổ chức Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA).Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam từ sớm, thực vào quỹ đạo phát triển từ năm 1992 trở Đây khoảng thời gian quan hệ Việt Nam - Nhật Bản có nhiều chuyển biến moi mặt, tạo điều kiện thuận lợi nhiều hội phát triển hai nước Rõ ràng vấn đề khoa học quan trọng có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chưa nghiên cứu nhiều Chính vậy, cần có cơng trình nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần nâng cao nhận thức viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam Xuất phát từ lý với ý nghĩa khoa học thực tiễn định chọn đề tài “Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam (1992 – 2014)” làm khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam (1992 - 2014) dù chưa nghiên cứu cách có hệ thống, song co nhiều viết có liên quan cơng bố sách báo, tạp chí…cả ngồi nước Tuy nhiên, nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu tập trung khai thác tư liệu, viết tiếng việt Trước hết phải kể đến cơng trình “Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau thời kỳ chiến tranh lạnh” Ngơ Xn Bình trình bày khái qt sách đối ngoại Nhật Bản nước giới có đề cập đến điều chỉnh ODA Nhật Bản vào Việt Nam Hay cơng trình “Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản” Dương Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), trình bày điều chỉnh sách ODA Nhật Bản vào thập niên 90 kỷ XX Cơng trình “Nhật Bản với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Lào Campuchia giai đoạn nay” Hoàng Thị Minh Hoa chủ biên đề cập đến sách kinh tế - xã hội Nhật Bản đến ba nước Đơng Dương có vấn đề viện trợ ODA Cơng trình “Ngoại giao Nhật Bản” Irie Akira, Nguyễn Đức Minh Lê Thị Bình dịch trình bày quan hệ ngoại giao Nhật Bản từ Minh Trị Duy Tân đến nửa sau kỉ XX Ngồi cịn số đăng trên tạp chí nghiên cứu như: “Nguồn đầu tư bên nghiệp nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” Hồ Quang Minh đăng tạp chí cộng sản số (2 - 2006) đánh giá nguồn đầu tư nước nghiệp phát triển Việt Nam, có vấn đề viện trợ ODA Hay “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến nay” Trần Anh Phương đăng tạp chí Cộng Sản số 18 (9 2006) giới thiệu khái quát mối quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản số lĩnh vực có viện trợ ODA Những viết, cơng trình nghiên cứu trình bày nhiều khía canh hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam qua giai đoạn Tuy nhiên, tác giả chưa có nghiên cứu cụ thể viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn (1992 - 2014) Chính vậy, thực đề tài mong muốn sở kế thừa, tiếp thu, xếp tập hợp lại để xây dựng cách sâu sắc hỗ trợ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam (1992 – 2014) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào chương trình hoạt động hỗ trợ phát triển ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1992 – 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sở tư liệu sưu tầm thơng qua q trình phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1992 - 2014 Đó hỗ trợ đơi bên có lợi, khơng phân biệt chế độ trị, tạo điều kiện ổn định chung khu vực giới 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Khái quát hỗ trợ phát triển thức Nhật Bản Bối cảnh quốc tế tình hình hai nước Nhật Bản, Việt Nam - Chương trình hoạt động viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam (1992 – 2014) Nguồn tư liệu Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học dựa nhiều nguồn tài liệu khác như: Sách chun ngành, cơng trình nghiên cứu, khóa ln tốt nghiệp, viết, sách báo, tạp chí, văn bản… Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài trước hết tác giả thu thập xử lý tài liệu, dựa nhiều nguồn tài liệu khác sách báo, báo chí, website…để so sánh, đối chiếu, đánh giá Khi nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Đây phương pháp chủ yếu vận dụng khóa luận Về Phương pháp luận: Khóa luận quán triệt lấy quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu, đặc biệt quan điểm, đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước nghiên cứu quan hệ quốc tế, hợp tác kinh tế… Đóng góp đề tài Qua đề tài này, tơi hi vọng góp phần hiểu thêm lịch sử giới đương đại, đặc biệt hợp tác kinh tế quốc tế hỗ trợ phát triển thức (ODA) nước ta nước khu vực giới Khóa luận góp phần hiểu rõ thêm hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh quốc tế tình hình hai nước Nhật Bản, Việt Nam trước năm 1992 Chương 2: Viện trợ phát triển ODA cho Việt Nam Nhật Bản (1992 - 2014) NỘI DUNG Chương 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TÌNH HÌNH HAI NƯỚC NHẬT BẢN, VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1992 1.1 Bối cảnh quốc tế Chiến tranh lạnh kết thúc, sụp đổ trật tự hai cực Ianta tạo cục diện quốc tế “khoảng trống quyền lực” số khu vực, có Đơng Nam Á Đơng Dương Trong trật tự giới - trật tự đa cực, nước lớn, kể Nhật Bản có hội công khai tham vọng mở rộng ảnh hưởng nhằm lấp “khoảng trống quyền lực” trường quốc tế Chạy đua vũ trang khơng cịn phương thức thích hợp để mở rộng ảnh hưởng phơ trương sức mạnh quốc gia Các nước nhận thức sức mạnh quốc gia lúc sức mạnh tổng hợp, vậy, mở rộng mối quan hệ kinh tế, trị văn hóa với nước khác giới nhằm nâng cao sức mạnh tổng lực quốc gia tối cần thiết, đặc biệt xu hướng tồn cầu hóa, hịa bình phát triển Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật công nghệ phát triển vũ bão đưa lồi người bước vào kỷ ngun cơng nghệ thông tin, kinh tế tri thức thúc đẩy mạnh mẽ xu khu vực hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực Điều thể rõ: Liên minh châu Âu (EU) không biên giới với việc sử dụng chung đồng tiền Euro, có nghị viện chung, hiến pháp chung…; Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mở rộng; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) động phát triển, với việc đẩy mạnh tiến trình hợp kinh tế, trị, an ninh – quốc phịng…của biểu xu Bên cạnh tác động to lớn mặt kinh tế xu hướng mang lại, toàn nhân loại phải đối phó với vấn đề tồn cầu mơi trường, bệnh tật, phân hóa giàu nghèo, chủ nghĩa khủng bố…Những vấn nạn mang tính nhân loại không quốc gia dù nước lớn đủ sức giải quyết, mà đòi hỏi phải có nỗ lực hợp tác liên kết cộng đồng quốc tế Những tác động thúc đẩy hợp tác, phụ thuộc ràng buộc lẫn quốc gia - dân tộc khu vực khác giới Đồng thời, tạo nên vấn đề mang tính tất yếu hịa bình, ổn định phát triển quốc gia, khu vực tách rời hịa bình, ổn định phát triển quốc gia khu vực khác giới 1.2 Tình hình hai nước Nhật Bản, Việt Nam trước năm 1992 1.2.1 Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm cực Đông Nam bán đảo Đông Dương, có phần đất liền trải dài từ kinh tuyến 102°8′ Đông đến 109°27′ Đông từ vĩ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc Diện tích đất liền vào khoảng 331.698 km² Đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đông Đất nước Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Thắng lợi nhân dân Việt Nam sau 30 năm đưa đất nước bước sang thời kì mới, thời kì nước độ lên chủ nghĩa xã hội Trong bối cảnh phải khắc phục nhiều khó khăn hậu nhiều mặt chiến tranh để lại, Đảng nhân dân Việt Nam lại phải đương đầu với chiến tranh hai đầu biên giới phía Nam, phía Bắc, năm 1975- 1986, Đảng lãnh đạo nhân dân nước lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa với thành to lớn bảo Tổ quốc thành tựu đáng kể kinh tế Đồng thời, thời gian đó, với lĩnh trị vững vàng, Đảng kiên trì tìm tịi đề đường lối đổi mới, nhân dân đón nhận thực Vào năm 80 kỷ trước nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng; sản xuất Thêm vào nước ta cịn bị lập trị, cấm vận kinh tế; đồng minh chủ yếu trị đối tác chủ yếu kinh tế nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô sụp đổ Tình hiểm nghèo thúc bách phải đổi đối nội lẫn đối ngoại, đổi tư Về mặt kinh tế rũ bỏ thể chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp; chấp nhận thể chế thị trường kinh tế nhiều thành phần, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại (về sau hội nhập kinh tế khu vực giới) Về mặt đối ngoại, biến động thời lúc đó, phát xu có lợi cho quan hệ quốc tế Đó xu khu vực hóa tồn cầu hóa Trên sở đổi tư vậy, ta xác định lợi ích cao xây dựng môi trường quốc tế thuận lợi để thoát khỏi khủng hoảng, đưa đất nước tiến bước với loạt phương châm “độc lập, tự chủ, rộng mở”; “kiên định nguyên tắc, động linh hoạt sách lược”; “thêm bạn bớt thù”, “đa dạng hóa, đa phương hóa”, “làm bạn với tất nước cộng đồng giới phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, “họ hàng xa không láng giềng gần”; “tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”… Đi liền với sách lớn sách cụ thể khuyến khích xuất khẩu, thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi, xử lý khoản nợ quốc gia Câu lạc Paris nợ tư nhân Câu lạc London, đổi sách kiều hối… Đó nhận thức sách thân Tuy nhiên điều chưa đủ mà chúng cịn cần nhân tố khách quan thuận lợi Như nói, xu tồn cầu hóa, hợp tác để phát triển; xu tập hợp khu vực hịa bình, ổn định hợp tác; xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, khơng chấp nhận “thế giới cực”; cạnh tranh nước lớn khu vực Đông Nam Á Trên bàn cờ chung Việt Nam nước có uy tín trị cao qua kháng chiến kiên cường giành độc lập thống Tổ quốc; có vị trí địa - trị địa - kinh tế đặc biệt, lại tiến hành thành công công đổi mới, trở thành thị trường nhiều tiềm năng, đầy tính hấp dẫn hợp tác xã, sử dụng cách bền vững nguồn tài nguyên địa phương có du lịch, phịng chống giảm nhẹ thiên tai Ngồi ra, với khu vực nông thôn, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng mạng lưới giao thông đường nông thôn, hệ thống tưới tiêu… JICA triển khai viện trợ cách hiệu hiệu suất nhờ kết hợp linh hoạt hình thức hợp tác: Hợp tác kỹ thuật, hợp tác vốn vay viện trợ khơng hồn lại JICA tiến hành kết hợp triển khai dự án ODA chương trình có lựa chọn tập trung để phát huy nguồn lực cách hiệu hiệu suất Môi trường: Do ảnh hưởng chiến tranh nhiều năm, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, diện tích rừng giảm xuống, mơi trường khơng khí bị ảnh hưởng, chất lượng khí thải tăng, vấn đề cấp thiết Việt Nam Vì mơi trường vấn đề quan tâm phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam thông qua nguồn viện trợ ODA, năm gần Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam số dự án tiêu biểu như: nâng cấp thiết bị trồng rừng Tây Bắc, nâng cấp thiêt bị trồng rừng Tây Nguyên, trồng rừng ven biển, phục vụ rừng đầu nguồn miền Bắc, nâng cấp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng Khoa học - kỹ thuật: Năm 2012, ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam chiếm 30% tổng cam kết viện trợ nước ngồi cho Việt Nam Bên cạnh đó, Nhật Bản có gần 2.000 dự án đầu tư trực tiếp hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 31 tỷ USD, chiếm tỷ lệ cao tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Đơn cử Dự án phát triển Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc - dự án trọng điểm quy mô lớn Chính phủ Nhật Bản cam kết hỗ trợ Việt Nam tuyên bố chung hai Chính phủ nhân chuyến thăm thức Nhật Bản Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 10/2006 ví dụ điển hình đầu tư trực tiếp FDI Nhật Bản Hiện nay, Dự án Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Khu Công nghệ cao Hịa Lạc nguồn vốn ODA Nhật Bản có trị giá 270 triệu USD tích cực triển khai Đồng thời, Dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam xây dựng Khu Công nghệ cao Hòa Lạc với tổng vốn đầu tư 600 triệu USD thực Ngoài ra, số dự án khác Dự án 41 Đại học Quốc tế Việt - Nhật, Dự án Thành phố sinh thái Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, thúc đẩy Trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập quốc tế khoa học công nghệ, Nhật Bản định hướng ưu tiên Việt Nam Có thể nói, hai nước có điều kiện thuận lợi cần khai thác để đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác Điều minh chứng cho hành động hợp tác cụ thể hai nước thời gian qua Thêm vào đó, với quan tâm ủng hộ hai Chính phủ, nỗ lực nhà khoa học công nghệ hai bên, hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - Nhật Bản ngày phát triển tương xứng với phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện hai nước thời gian tới Nhật Bản có đóng góp phát triển xã hội, giáo dục, y tế, an sinh, người Việt Nam, cụ thể là: - Tạo mơi trường hịa bình, an ninh Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung - Phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao cơng nghệ - Góp phần cải thiện mơi trường, quản lý môi trường nguồn lợi tự nhiên sách xã hội, nâng cao chất lượng sống người - Góp phần tăng cường tạo hiểu biết lẫn nhau, tăng cường mối quan hệ hợp tác song phương đa phương, hội nhập phát triển Như vậ, thấy vai trị Nhật Bản Việt Nam phong phú, đa dạng nhiều loại hình khác Tuy kết chưa thể đánh giá cách xác giúp đỡ lâu dài có tầm chiến lược khó cân đo đong đếm Nhưng thành tựu rõ nét thấy giúp đỡ thiết thực, cụ thể, mang ý nghĩa văn hóa nhân văn cao cả, tạo điều kiện củng cố niềm tin nhân dân, sở quan trọng để nâng cao bước đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe cho nhân dân, gia tăng quan hệ Nhật Bản Việt Nam 2.2.2.2 Viện trợ ODA cho dự án phân theo vùng Trong vùng kinh tế nước ta, khu vực Đồng bằn Sông Hồng nhận mức viện trợ cao từ nhà tài trợ Nhật Bản Vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung 42 Đồng Bằng Sông Cửu Long khu vực việc thu hút vốn ODA Nhật Bản Tuy nhiên, xét theo tỉ lệ ODA bình quân đầu người phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam phân theo dự án miền Trung lại khu vực dẫn đầu Trong dự án ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam địa phương nằm nhiều hình thức khác nhằm phục vụ trực tiếp tới người dân, nâng cao điều kiện sinh hoạt thường ngày đại phận người dân Việt Nam Trong năm gần đây, với trọng tâm tiếp tục hỗ trợ phát triển vùng cao nguyên trung nằm “tam giác phát triển” ba quốc gia chung biên giới là: Lào, Việt Nam, Campuchia; Chính phủ Nhật Bản thực viện trợ cho dự án: Dự án xây dựng trường tiểu học Dự án nâng cấp đường liên thôn tỉnh Gia Lai tỉnh Kon Tum Trên tất phương diện, quan hệ Nhật Bản với Việt Nam hứa hẹn triển vọng tốt đẹp tương lai, tiếp tục đạt kết cao nữa, góp phần vào ổn định an ninh trị, phồn vinh kinh tế nước, đóng góp vào ổn định phát triển chung khu vực giới Quan hệ Nhật Bản với Việt Nam phận tách rời quan hệ quốc tế châu Á – Thái Bình Dương nói chung khu vực Đơng Á nói riêng Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản vào giai đoạn tốt đẹp lịch sử quan hệ hai nước theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, vươn lên tầm cao “ đối tác chiến lược”[17, tr 180] từ tháng 10 – 2006 2.3 Tác động tích cực hạn chế việc tiếp nhận ODA Nhật Bản Việt Nam Với ưu điểm ODA có nhiều tác động tích cực đến Việt Nam như: Gíup tiếp thu khoa học cơng nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án ODA nước ta nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ trình độ nhân lực hoạt động nhà tài trợ, tăng cường hội đa dạng hóa phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập đông đảo người dân Thông qua trình tham gia đầu tư gián tiếp này, nhà đầu tư nước người dân dịp cọ xát, rèn luyện bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, giúp nâng cao trình độ thân nói riêng, chất lượng nguồn nhân lực 43 nói chung ODA thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo Bằng khoản cho vay hay đầu tư khơng hồn lại mình, nước đầu tư góp phần vào việc bổ sung ngân sách nhà nước nước ta Tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn đóng vai trị quan trọng chiến lược tăng trưởng giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, cải cách thể chế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước ta Nguồn vốn ODA đóng góp cho thành cơng số chương trình quốc gia có ý nghĩa sâu rộng chương trình dân số phát triển, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng trẻ em… ODA đầu tư vào dự án giáo dục như: dự án “Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non”-Dự án cho phát triển mầm non Việc đầu tư vào công nghiệp hay dịch vụ sử dụng nhiều lao động nước ta, từ giúp nguồn lao động dư thừa nước ta có việc làm, mang lại thu nhập ổn định, từ đời sống nhân dân cải thiện, tổng thu nhập quốc dân tăng, thúc đẩy tăng trưởng ODA cịn góp phầ điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án ODA mà nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu vào lĩnh vực sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật, phát triển nhân lực…tạo điều kiện cho việc cân đối ngành nước ODA giúp mở rộng đầu tư phát triển thu hút đầu tư trực tiếp FDI Để thu hút đầu tư nước phát triển, chắn nước ta phải xem xét mặt sở hạ tầng Vấn đề nhà đầu tư định đầu tư vào nước, việc họ quan tâm lơi nhuận Vì nước có sở hạ tầng, hệ thống giao thông hay phương tiện liên lạc… yếu khó thu hút ODA Nhà nước phải mở rộng đầu tư phát triển để cải thiện vấn đề yếu Khi vốn đầu tư gián tiếp nước tăng làm phát sinh hệ gián tiếp tích cực gia tăng dây chuyền đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước Nói cách khác, nhà đầu tư nước nhìn gương nhà đầu tư gián tiếp nước tăng động lực bỏ vốn đầu tư mình, kết tổng đầu tư trực tiếp xã hội tăng lên.ODA giúp nước ta thiết lập cải thiện mối quan hệ quốc tế Tuy nhiên tác động tích cực rõ rệt ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng phải địi hỏi lượng vốn đầu tư vô lớn mà 44 huy động vốn nước khơng thể đủ Vì việc nhận hỗ trợ từ ODA vô cần thiết Các tác động tiêu cực ODA đến Việt Nam: tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo phụ thuộc nước vay vào nước cho vay đặc biệt ODA làm trầm trọng cán cân toán nước ta Một nguyên tắc biết, vốn ODA khoản vay phải trả lại tương lai kèm theo điều khoản có lợi cho nhà thầu đến từ nước cung cấp ODA Khi sử dụng đồng vốn ODA vay nước nào, nhìn chung ta phải sử dụng nhà thầu nước Theo số liệu thống kê, có tới 60-70% cơng trình ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam (tiền Việt Nam trả cho thực dự án) vào tay công ty Nhật Bản Người vay bị ràng buộc sử dụng cơng nghệ, máy móc, thiết bị chủ nợ Đó chưa kể, người vay phải miễn thuế nhập cho hàng hóa phải mua từ nước cho vay, phải nhận phần vốn vay dạng vật, phải chịu biến động tỷ giá Bất kỳ khoản viện trợ có mặt Khi nước đem tiền thuế dân cho cho nước khác vay với lãi suất ưu đãi hàm chứa nhiều mục tiêu kinh tế phi kinh tế Bản chất viện trợ khoản tiền thuế người dân nước viện trợ, nên tiền viện trợ phải đem lại lợi ích trước mắt hay lâu dài cho nước viện trợ Như họ tài trợ dự án đường sá, hạ tầng, hành lang pháp lý mục đích để công ty họ vào đầu tư đạt hiệu cao Chưa hết, ODA đến, nước nhận viện trợ phải có vốn đối ứng để thực thi dự án Vì vậy, dự án ODA Việt Nam có tiền thuế người dân Việt Nam Nên hồn tồn khơng phải “bình sữa ngọt” từ bên ngồi đưa vào đơi dùng vốn ODA đắt vốn nước Nói vậy, khơng có nghĩa ODA mang lại hoàn toàn tiêu cực Bởi kinh tế nước ta nghèo, thu nhập người dân cịn thấp nguồn vốn ODA cần thiết Nguồn vốn trực tiếp giúp cải thiện điều kiện vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ mơi trường, vốn ODA góp phần tích cực việc phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển nơng nghiệp, xóa đói giảm nghèo; giúp doanh nghiệp nhỏ có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tư cho sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ; nhập máy móc thiết bị cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước từ nước phát triển Do đó, vấn 45 đề sử dụng ODA hiệu chuyện hạn chế vay Và để phát huy hiệu cần tiến tới dành phần ODA cho doanh nghiệp quốc doanh, giúp họ tận dụng ưu đãi ODA thông qua việc trả lãi cho Chính phủ 2.4 Kiến nghị, biện pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn ODA Việt Nam Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước cần thiết Nguồn vốn ngày đóng vai trị to lớn, trở thành động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong xu hội nhập đòi hỏi cần có giải pháp để củng cố, tăng cường nâng cao hiệu dòng vốn ODA Nguồn vốn ODA trở thành nguồn lực quan trọng để đầu tư cho lĩnh vực tiền đề quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt hỗ trợ cải thiện hệ thống hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển nông nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn ODA có vai trị lớn nghiệp đổi phát triển đất nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện nhiều lĩnh vực địi hỏi Việt Nam cần có giải pháp cụ thể để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước Để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA thời gian tới, bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp, cần phải thực tốt số vấn đề sau: Thứ nhất, cần đảm bảo đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình dự án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhanh nhất, điều cấp thiết với Việt Nam Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài nguồn vốn người có lực, khó mà thành cơng sử dụng ODA có hiệu cao để phục vụ mục tiêu phát triển Dù ODA vốn vay hay viện trợ khơng hồn lại địi hỏi chi phí nước thực hóa vốn ODA trở thành kết phát triển cụ thể Thứ hai, xu nguồn vốn ODA không hồn lại có lãi suất ưu đãi giảm Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp, thay vào phải sử dụng vốn vay ưu đãi Vì thế, việc sử dụng hiệu nguồn vốn vay đòi hỏi Việt Nam phải tăng cường lực cải tiến mạnh mẽ tình hình thực dự án, sử dụng tập trung để đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội quy mơ lớn, có giá trị tạo tác động lan tỏa phát triển chung nước 46 Thứ ba, hoàn thiện văn pháp lý, đổi quy trình thủ tục quản lý dự án ODA sở kết hợp tham khảo quy chuẩn nhà tài trợ, ba khâu công việc quan trọng: đấu thầu mua sắm; đền bù, di dân tái định cư; quản lý tài chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép” Thứ tư, quan hệ hợp tác phát triển mới, mô hình viện trợ áp dụng nhiều hơn, tham gia khu vực tư nhân tổ chức phi phủ khuyến khích Do vậy, Chính phủ cần có sách thể chế thích hợp để tạo mơi trường cho mơ hình, phương pháp tiếp cận Bên cạnh đó, cần hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ để sử dụng cách hợp lý cách tiếp cận mơ hình viện trợ mới, hỗ trợ ngân sách tiếp nhận tài trợ để nâng cao hiệu sử dụng, giảm bớt thủ tục góp phần cải thiện hệ thống quản lý công Việt Nam theo chuẩn mực tập quán quốc tế Thứ năm, cần xác định ưu tiên đầu tư sử dụng ODA nâng cao công tác giám sát, theo dõi đánh giá dự án Bởi, chất ODA khoản vay có nghĩa vụ phải trả nợ, nên cần loại bỏ tư tưởng “xin” ODA phận cán cấp, kể cán lãnh đạo chưa hiểu rõ vai trò chất ODA, dẫn đến chưa quan tâm đầy đủ đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn Do đó, cần nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Về chế sách: phải tiến hành xây dựng sách tổng thể quản lý, giám sát vay trả nợ nước hoạch định mối tương quan chặt chẽ với sách mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tầm vĩ mô vi mô Phải nhanh chóng hồn chỉnh sách chế độ vay quản lý vay nợ Nhật Bản nói riêng nước ngồi nói chung Ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể để thực tốt Nghị định Chính phủ, đảm bảo trả nợ hạn, khơng rơi nợ chồng chất, khơng có khả toán Ban hành quy chế chung cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi, khuyến khích tham gia ngành, địa phương, sở vào khai thác nguồn vốn ODA, nhằm khắc phục tình trạng lộn xộn xác định điều kiện cho vay lại Về tổ chức thực hiện: xác định rõ trách nhiệm quan quản lý người vay vốn ODA việc huy động vốn vay sử dụng Để sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA, cần phải gắn kết lồng ghép cách đồng chiến lược kế hoạch thu hút, sử dụng ODA với chiến lược phát triển, 47 sách quy hoạch phát triển ngành, vùng quốc gia kế hoạch ngắn hạn dài hạn, thúc đẩy cải cách Đây yêu cầu đảm bảo chủ động Việt Nam việc sử dụng ODA Trong việc tiếp nhận quản lý, sử dụng ODA phủ có vai trị định Vì thời gian tới phải nâng cao vai trị phủ việc quản lý sử dụng ODA Chính phủ phải xem xét khoản vay thực khoản vay nhà tài trợ có Nhật Bản Chúng ta phải nâng cao việc quản lý dự án, đưa mơ hình quản lý có hiệu quả, tránh tình trạng tổn thất, lãng phí thất sử dụng nguồn vốn ODA Đặc biệt phải giải triệt để tình trạng tham nhũng Có thể nói mối quan hệ Nhật - Việt nói chung viện trợ phát triển thức ODA nói riêng cịn có tiềm lớn Với mà hai nước đạt thời gian vừa qua trước địi hỏi tình hình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, tin tưởng quan hệ Nhật Bản - Việt Nam có viện trợ phát triển thức ngày phát triển nữa, góp phần vào q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam sách tồn cầu Nhật Bản 48 KẾT LUẬN Việt Nam đường phát triển hội nhập Điều kiện tiên để đất nước phát triển bền vững nội lực bên Tuy nhiên để phát triển với tốc độ nhanh mạnh, để bắt kịp nước phát triển giới, nội lực bên trong, nước ta cần nhiều đầu tư từ nước phát triển Với lợi mình, Việt Nam nhận nhiều nguồn vốn gián tiếp lẫn trực tiếp từ nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, tình hình sử dụng nguồn vốn, nguồn hỗ trợ từ nước Việt Nam xuất vài biểu tiêu cực Hy vọng Nhà nước phủ có nhiều giải pháp để ngăn chặn biểu tiêu cực đó, để tình hình sử dụng vốn nước ngồi Việt Nam trở nên tốt nữa, để Việt Nam điểm đến lý tưởng nhà đầu tư, khơng riêng Nhật Bản mà cịn nhiều nước khác giới Chủ động, hội nhập vươn lên thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ thơng tin phát triển vũ bão sách có ý nghĩa mang tính chiến lược quốc gia.Đây yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế tất quôc gia, có Việt Nam Nhật Bản Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam cần nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, tiềm quản lý bên ngoài, nguồn vốn ODA Trong đất nước cịn có nhiều khó khăn, hình thức đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cịn chưa nhiều ODA Nhật Bản nguồn vốn thiếu cho kinh tế Việt Nam ODA Nhật Bản nguồn vốn bổ sung quan trọng để thực thi dự án kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ cao, có tác động tích cực đến phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sức cạnh tranh, hỗ trợ thúc đẩy trình cải cách mở kinh tế, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở sách đối ngoại quan tâm đến khu vực Nhật Bản, đặc biệt quan hệ Nhật Bản – Việt Nam nâng lên tầm “quan hệ đối tác chiến lược”, với tiềm dồi Nhật Bản vốn, khoa học công nghệ kinh nghiệm quốc gia cơng nghiệp hóa trước, Việt Nam suy nghĩ để có chiến lược, sách khơn ngoan việc tận dụng lợi so sánh Nhật Bản, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, hội nhập phát triển 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2005), Một góc nhìn phương Đông phương Tây - cục diện giới, NXB Thanh niên Lê Hoàng Anh (dịch) (2005), Những học quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, NXB Thống kê Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu, NXB Chính trị quốc gia Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học – Xã hội Ngơ Xn Bình (chủ biên) (1995), Quan hệ Mĩ – Nhật Bản sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Ngơ Xn Bình, (1999), Quan hệ Nhật Bản- ASEAN: Chính sách tài trợ ODA, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (chủ biên) (2007), Lịch sử giới đại, NXB Đại học sư phạm Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Bộ kế hoạch đầu tư (2006), Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ với Việt Nam, NXB Thơng Tấn Phạm Đỗ Chí (2004), Kinh tế Việt Nam đường hóa rồng, NXB Trẻ 10 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Duy Dũng (2005), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, qua khứ, tương lai, NXB Khoa học - Xã hội 12 Nguyễn Duy Dũng – Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên) (2003), Nhật Bản năm 2002 cải cách tiếp tục, NXB Thống kê 13 Đỗ Đức Định (1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển, NXB Khoa học - Xã hội 14 E.O.Reischauer (1994), Nhật Bản - khứ tại, NXB Khoa học - Xã hội 50 15 Nguyễn Bích Hà (dịch) (1994 - 1995), Nhật Bản tăng cường hiểu biết hợp tác, NXB United Publishers (Tokyo) 16 Nguyễn Thị Hồng Hà (2003), Tác động việc Việt Nam gia nhập ASEAN hợp tác ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, Luận văn thạc sĩ, Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội 17 Hoàng Thị Minh Hoa (2010), Nhật Bản với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Lào, Campuchia giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia 18 Vũ Hằng, “Làm sống lại học thuyết Fukuda”, Tạp chí quan hệ quốc tế, số tháng 6- 1991 19 Trịnh Huy Hóa (dịch) (1995), Đối thoại văn hóa Nhật Bản, NXB Trẻ 20 Dương Phu Hiệp – Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2002), Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia 21 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (chủ biên) (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học – Xã hội 22 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1998), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa – Thơng tin 23 R.H.P Mason & J.G.Coigre (2003), Lịch sử Nhật Bản, NXB Lao động 24 Greenspan, Alan (2008), Kỷ nguyên hỗn loạn: Những khám phá giới mới, Nguyễn Hồng Quang người khác dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Masaya Shiraishi (1994), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1951 - 1987, NXB Khoa học – Xã hội 26 Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 28 Ngô Văn Phương (2005), Vì nước Việt Nam phát triển, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2006), Lịch sử giới đại, NXB Gi dục 30 Ơng Thị Đan Thanh (2007), Địa lý kinh tế xã hội giới, NXB Đại học sư phạm 31 Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê 51 32 Nguyễn Văn Trình (chủ biên) (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 T Inoguchi (1985), Kinh tế trị học Nhật Bản, Quyển II, Tập II, NXB Khoa học – Xã hội 34 Nguyễn Duy Qúy (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia 35 Lê Văn Sang (chủ biên) (1998), Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 36 Viện châu Á – Thái Bình Dương (1989), Quan hệ ASEAN - Nhật Bản tình hình triển vọng, NXB Khoa học – Xã hội 37 Viện kinh tế giới trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC) (2001), An ninh kinh tế Asean vai trị Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Một số địa trang website 38 Phạm Văn Quân (23/07/2012), Khái niệm hình thức ODA, trang https://voer.edu.vn/m (truy cập ngày 01/05/2015) 39 Khải Đồn (21/05/2012), Vai trị ODA nước phát triển liên hệ thực tế Việt Nam, trang www.search.conduit.com (truy cập ngày 20/01/2015) 40 Phamh Thị Hiếu (24/08/2012), Vài nét viện trợ phát triển Nhật Bản dành cho Việt Nam, trang http://www.inas.gov.vn, (truy cập ngày 20/01/2015) 41 Hỗ trợ phát triển thức, trang http://vi.wikipedia.org/wiki/ (truy cập ngày 02/05/2015) 52 PHỤ LỤC Một số hình ảnh ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (Theo nguồn thông tin: www baoxaydung.com.vn) Bộ Trưởng Trần Đại Quang tiếp Đại sứ đặc biệt Nhật- Việt kiêm Nhật- ASEAN (Ảnh Việt Cường) (Theo nguồn thông tin: www vov.vn) Một số dự án có sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 53 Khánh thành cảng quốc tế Cái Mép-Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Theo nguồn thông tin: www Vovworld.vn) Cầu Nhật Tân Hà Nội (Theo nguồn thông tin: www cafef.vn) 54 Dự án thủy điện Đại Ninh (Theo nguồn thông tin: www.wrd.gov.vn) Hầm Thủ Thiêm (Theo nguồn thông tin: www.ivivu.com) 55 ... nước, Nhật Bản dành cho Việt Nam ưu tiên đặc biệt lĩnh vực viện trợ phát triển thức ODA 20 Chương VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN ODA CHO VIỆT NAM CỦA NHẬT BẢN (1992 – 2014) 2.1 Vài nét viện trợ phát triển thức. .. nhận thức viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam Xuất phát từ lý với ý nghĩa khoa học thực tiễn định chọn đề tài ? ?Viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản dành cho Việt Nam (1992. .. tế Việt Nam, đó, Chính phủ Nhật Bản ưu tiên cho viện trợ ODA cho Việt Nam Tính từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản nước đứng đầu hỗ trợ ODA cho Việt Nam Bảng 2.2: Vốn ODA cam kết Nhật Bản cho Việt Nam