1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ phát triển chính thức cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh cao bằng (tt)

23 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 17 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI MỘT ĐỊA PHƢƠNG Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm đặc điểm hỗ trợ phát triển thức nơng nghiệp phát triển nơng thôn địa phƣơngError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm hỗ trợ phát triển thức Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm hỗ trợ phát triển thức .Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phân loại hỗ trợ phát triển thức .Error! Bookmark not defined 1.2 Vai trị hỗ trợ phát triển thức nông nghiệp phát triển nông thôn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Hỗ trợ phát triển thức góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hỗ trợ phát triển thức tác động tới đổi tư phương thức sản xuất theo hướng thị trường Error! Bookmark not defined 1.2.3 Hỗ trợ phát triển thức góp phần thúc đẩy đa dạng hóa nơng nghiệpError! Bookmar 1.2.4 Hỗ trợ phát triển thức góp phần vào tăng trưởng tồn diện xóa đói giảm nghèo .Error! Bookmark not defined 1.2.5 Hỗ trợ phát triển thức góp phần phịng chống giảm thiệt hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 1.2.6 Hỗ trợ phát triển thức góp phần nâng cao lực quản lý chuyên môn .Error! Bookmark not defined 1.3 Nội dung thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn Error! Bookmark not defined 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Error! Bookmark not defined 1.4.1 Các nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined 1.4.2 Các nhân tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.5 Tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức vào nơng nghiệp phát triển nông thôn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨCCHO NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH CAO BẰNG Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao BằngError! Bookmark not defi 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao BằngError! Bookmark not defin 2.1.2 Những khó khăn, thách thức yêu cầu hỗ trợ nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức vào nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tình hình thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Cao BằngError! Bookmark no 2.2.2 Tình hình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Cao BằngError! Bookm 2.3 Cơ cấu vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cơ cấu vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng theo lĩnh vực Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng theo nhà tài trợ Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá kết thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark not defined 2.4.1 Đánh giá kết thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark not defined 2.4.2 Một số biện pháp sách chủ yếu mà tỉnh Cao Bằng sử dụng thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức thời gian quaError! Bookmark not define 2.4.3 Những hạn chế thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark not defined 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark not d CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH CAO BẰNG Error! Bookmark not defined 3.1 Những mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2020 định hƣớng đến 2025 Error! Bookmark not defined 3.2 Một số quan điểm định hƣớngthu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn Cao Bằng giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Một số quan điểm thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark not define 3.2.2 Định hướng sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nhóm giải pháp sách để kêu gọi tăng cường khả thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 3.3.2 Nhóm giải pháp kêu gọi vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nhóm giải pháp quản lý điều hành chương trình, dự án vốn hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark 3.3.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 3.3.5 Nhóm giải pháp thông tin chiến lược quy hoạch sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark 3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức người dân vùng thụ hưởng từ dự án vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 3.3.7 Nhóm giải pháp bố trí vốn đối ứng kịp thời cho chương trình, dự ánvốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN Hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 20 năm qua lĩnh vực nhận nhiều quan tâm phủ tổ chức đa phương, phi phủ (NGO) tồn giới Những hỗ trợ góp phần mang lại thay đổi to lớn cho mặt nông thôn Việt Nam tạo tảng tốt cho tiến trình xóa đói, giảm nghèo phủ Từ năm 2010, thức chuyển sang giai đoạn nước có thu nhập trung bình, nhà tài trợ truyền thống bắt đầu lập kế hoạch rút dần khoản tài trợ thức khơng hồn lại vay phát triển ưu đãi Dự kiến đến 2020, hầu hết dự án tài trợ trực tiếp kết thúc nước ta chuyển sang giai đoạn sử dụng vốn vay thương mại với hầu hết nguồn vốn khơng hồn lại khơng cịn cung cấp trực tiếp trước Đa phần nguồn vốn phát triển chuyển sang hình thức hỗ trợ ngân sách, lập quỹ tài trợ qua tổ chức phi phủ Quốc tế/ địa phương Các nhà tài trợ không tham gia sâu vào hoạt động phát triển trước mà thực giám sát hiệu tài trợ/ cho vay dựa vào kết Đối tác thực có nhiều thay đổi tập trung chủ yếu vào lực lượng nước Sự chuyển hướng này, đương nhiên tạo áp lực thay đổi lớn đơn vị thụ hưởng vốn đơn vị quản lý hoạt động trực tiếp Thực tế dẫn đến tình khơng có chuẩn bị cách bản, chắn xảy tình trạng có địa phương trước tràn ngập nguồn vốn tài trợ chẳng nguồn kết giảm nghèo trước nhanh chóng tình trạng tái nghèo, thiếu chế, sách phù hợp hỗ trợ giảm nghèo, đồng hành nhân dân Cao Bằng tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc với điều kiện kinh tế coi phát triển Thu hút nguồn đầu tư vào vùng Đông Bắc nói chung Cao Bằng nói riêng vấn đề cấp bách cấp bách nguồn đầu tư nhà nước chiếm mức định, đầu tư tư nhân chưa thực phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngồi thu hút ít, ODA giải pháp hữu hiệu việc huy động nguồn lực để phát triển phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đời sống nhân dân tỉnh, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn phần lớn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, đặc biệt nguồn vốn cho nông nghiệp phát triển nông thôn động lực thúc đẩy kinh tế đời sống nhân dân tỉnh Vì lý tác giả chọn đề tài “Hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn Cao Bằng” làm nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2011 đến 2016 tầm nhìn đến 2025 nhằm để làm rõ tranh huy động sử dụng ODA, từ kiến nghị giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng vốn ODA tỉnh Cao Bằng Giác độ nghiên cứu luận văn tầm vĩ mơ, chủ thể thực giải pháp phía tỉnh Cao Bằng Trên sở lý luận ODA, vai trò ODA nông nghiệp phát triển nông thôn, nhân tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng ODA, tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng ODA vào nông nghiệp phát triển nông thôn, tác giả sâu nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2016, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thu hút sử dụng vốn ODA tỉnh đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường việc thu hút sử dụng ODA tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 kiến nghị số điều kiện để thực giải pháp Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu tác giả sử dụng trình thực luận văn gồm tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, kết hợp phương pháp định lượng phương pháp định tính nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn Nguồn số liệu sử dụng cho luận văn số liệu trích dẫn, tổng hợp từ báo cáo nhà tài trợ, chương trình, dự án ODA, văn nhà nước, địa phương liên quan đến ODA, số liệu từ báo cáo dự án ODA Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Cao Bằng số liệu thống kê từ trang web tỉnh Cao Bằng qua thời kỳ Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng vốn hỗ trợphát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Nội dung chủ yếu chương sau: Chương 1: Tác giả dẫn chiếu số sở lý luận hỗ trợ phát triển thức vai trị hỗ trợ phát triển thức nơng nghiệp phát triển nông thôn gồm khái niệm hỗ trợ phát triển thức, đặc điểm hỗ trợ phát triển thức, hình thức hỗ trợ phát triển thức, vai trị hỗ trợ phát triển thức nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Khái niệm hỗ trợ phát triển thức: Theo khái niệm tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) “ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25%”, Theo nghị định 16/2016/ NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Chính phủ Việt Nam vốn ODA, vốn vay ưu đãi nguồn vốn nhà tài trợ nước cung cấp cho Nhà nước Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội, bao gồm: (i) Vốn ODA viện trợ khơng hồn lại loại vốn ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ nước ngoài; (ii) Vốn vay ODA loại vốn ODA phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ nước với mức ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố khơng hồn lại đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc; (iii) Vốn vay ưu đãi loại vốn vay có mức ưu đãi cao so với vốn vay thương mại, yếu tố khơng hồn lại chưa đạt tiêu chuẩn vốn vay ODA quy định điểm b khoản này” Đặc điểm hỗ trợ phát triển thức: Hỗ trợ phát triển thức khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi, có đặc điểm: Được cung cấp tổ chức thức đại diện tổ chức thức, tổ chức thức bao gồm nhà nước mà đại diện Chính phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia tổ chức phi phủ hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận; Có mục tiêu giúp nước phát triển phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội; Mang tính chất ưu đãi Các hình thức hỗ trợ phát triển thức: Theo tính chất nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức gồm viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại viện trợ hỗn hợp; Theo mục đích sử dụng hỗ trợ phát triển thức gồm hỗ trợ bản, hỗ trợ kỹ thuật; Theo điều kiện ràng buộc gồm hỗ trợ phát triển thức khơng ràng buộc hỗ trợ phát triển thức ràng buộc; Theo nguồn cung cấp gồm viện trợ song phương viện trợ đa phương Vai trò hỗ trợ phát triển thức nơng nghiệp phát triển nơng thơn: Góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn; Tác động tới đổi tư phương thức sản xuất theo hướng thị trường; Góp phần thúc đẩy đa dạng hóa nơng nghiệp; Góp phần vào tăng trưởng tồn diện xóa đói giảm nghèo; Góp phần phịng chống giảm thiệt hại thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; Góp phần nâng cao lực quản lý chuyên môn Nội dung huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn: Việc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi phải xem xét, cân đối lựa chọn tổng thể nguồn vốn đầu tư phát triển, phải bám sát mục tiêu chiến lược nợ công nợ nước quốc gia, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư công kế hoạch tài đảm bảo số nợ cơng, nợ Chính phủ mức bội chi ngân sách nhà nước giới hạn cho phép phải cân đối tổng thể nhu cầu vốn cho phát triển ngành Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức: Các nhân tố khách quan gồm tình hình kinh tế trị quốc gia tài trợ, sách, quy chế nhà tài trợ môi trường cạnh tranh; Các nhân tố chủ quan gồm tình hình kinh tế trị quốc gia tiếp nhận viện trợ, quy trình thủ tục nước tiếp nhận viện trợ, lực cán hoạt động lĩnh vực thu hút sử dụng vốn ODA lực tài nước tiếp nhận viện trợ Các tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng ODA vào nông nghiệp phát triển nông thôn: Thu hút ODA vào nông nghiệp phát triển nông thôn dựa số tiêu định lượng tổng số ODA cam kết, ODA ký kết; Đánh giá sử dụng ODA vào nông nghiệp phát triển nông thôn dựa số tiêu chí : hiệu quả, hiệu suất, tác động, phù hợp bền vững hỗ trợ phát triển thức Chương 2: Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2016 Trước hết tác giả số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng, khó khăn, thách thức yêu cầu hỗ trợ nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh, cụ thể: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới vùng Đông Bắc Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 670.786 ha.Với 333 km tiếp giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) phía Bắc Đơng Bắc, Cao Bằng tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc dài Việt Nam.Địa hình Cao Bằng chia cắt mạnh phức tạp, hình thành tiểu vùng kinh tế sinh thái: tiểu vùng núi đá vơi phía bắc đơng bắc chiếm 32%, tiểu vùng núi đất phía tây tây nam chiếm 18% tiểu vùng núi đất thuộc thượng nguồn sông Hiến chiếm 38%, tiểu vùng bồn địa thị xã Cao Bằng huyện Hồ An dọc sơng Bằng chiếm 12% diện tích tự nhiên tỉnh.Khí hậu Cao Bằng mang tính chất nhiệt đới, gió mùa lục địa núi cao Tổng diện tích 670.786 ha, đất nơng nghiệp có 629.362 ha, chiếm 93,82% diện tích đất tự nhiên có khoảng 140.942 đất có khả phát triển nơng nghiệp, chiếm 21% diện tích tự nhiên Phần lớn đất sử dụng để phát triển hàng năm, chủ yếu lương thực, ăn quả, cơng nghiệp cịn Hiệu sử dụng đất thấp, hệ số sử dụng đất đạt khoảng 1,3 lần Về dân số: Dân số toàn tỉnh 520,2 nghìn người Mật độ dân số 78 người/km², với 95% đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc Cao Bằng gồm Tày (chiếm 41,0% dân số), Nùng (31,1 %), H’Mông (10,1 %), Dao (10,1 %), Việt (5,8 %), Sán Chay (1,4 %) Có 11 dân tộc có dân số 50 người Về kinh tế: Là tỉnh miền núi nhiều khó khăn, kinh tế xã hội phát triển mức trung bình so với địa phương nước năm qua tỉnh Cao Bằng phấn đấu tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống bình quân, thay đổi diện mạo tỉnh nhà Thực trạng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2016: sản xuất nông nghiệp phát triển nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng sản xuất nông lâm nghiệp bình qn đạt 3,8%, giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 35 triệu đồng/ha Những khó khăn, thách thức yêu cầu hỗ trợ nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng: Đây vùng có điều kiện khí hậu, địa hình khắc nghiệt, ngành nơng nghiệp đứng trước thách thức to lớn: thiên tai, lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh xảy liên tiếp, gây tổn thất lớn người tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp; Đất đai, thổ nhưỡng tỉnh chủ yếu đất đồi dốc nên khó phát triển lúa suất cao tỉnh khác; Rừng sản xuất tỉnh chủ yếu rừng nghèo kiệt; Nguồn tiềm to lớn nông nghiệp, nông thôn đất đai, lao động chưa khai thác hợp lý có hiệu quả, đầu nơng sản tiếp tục khó khăn; Cơ sở hạ tầng nơng thơn vùng cịn yếu kém; Vốn đầu tư từ ngân sách trái phiếu phủ dành cho phát triển nông nghiệp thấp Đặc biệt Chương 2, tác giả dành thời gian nghiên cứu kỹ thực trạng thu hút sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức vào nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng: Tình hình thu hút vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Cao Bằng: Trong giai đoạn 2015 trở trước, hầu hết dự án ODA thực Cao Bằng xuất phát từ nỗ lực từ trung ương giới thiệu từ Bộ, ngành trực tiếp từ tiếp cận nhà tài trợ Giai đoạn 2010 - 2016, tỉnh Chính phủ cấp vốn từ nguồn vay ODA để thực 28 dự án thuộc lĩnh vực: giao thông, thủy lợi, cấp nước sinh hoạt, giáo dục, y tế, văn hóa, du lịch Tổng số vốn ký kết khoảng 2.659 tỷ đồng Trong cấu vốn đầu tư phát triển tỉnh, tỷ lệ đóng góp vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt ODA vốn đầu tư phát triển nhỏ, trung bình năm ODA đóng góp 1.15% tổng lượng vốn Tình hình ký kết nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ:Vốn ODA chủ yếu bố trí cho Cao Bằng thơng qua nhóm nhà tài tợ với nhóm dự án sau:Dự án cấp quốc gia, có nhiều địa phương thụ hưởng; Dự án tài trợ song phương nhà tài trợ tiếp cận trực tiếp; Dự án tổ chức phi phủ quốc tế (INGO) thực Về phía nhà tài trợ Thụy Sĩ nhà tài trợ song phương lớn Cao Bằng với số dự án lớn thực giai đoạn 2005-2015, tổng nguồn viện trợ khơng hồn lại 12,6 khoảng triệu USD, tương đương với khoảng 250 tỷ đồng; Trong tổ chức viện trợ đa phương giai đoạn 2005 – 2015, ADB tổ chức cung cấp viện trợ phát triển lớn qua dự án thuộc lĩnh vực với tổng vốn ký kết 674 tỷ đồng Tình hình ký kết nguồn vốn ODA theo ngành:Trong giai đoạn 2011-2016, vốn ODA cho tỉnh Cao Bằng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn (45%) Nguồn vốn giúp cải thiện rõ rệt kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đường, trường, trạm, thủy lợi, sở sản xuất vv); Lĩnh vực thu hút ODA nhiều thứ hai tỉnh cấp nước phát triển thị với tỷ lệ chiếm 23% Tình hình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Cao Bằng: Thời kỳ 2010 - 2016, tỉnh Cao Bằng Chính phủ cấp vốn từ nguồn vay ODA để thực 28 dự án thuộc lĩnh vực: giao thông, thủy lợi, nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, giáo dục, y tế, văn hóa, du lịch Tổng số vốn ký kết 2.659 tỷ đồng, giải ngân 1.645 tỷ đồng, tỷ lệ giải ngân 61,9% Như thấy tiến độ giải ngân vốn ODA chưa thực hiệu quả, thấp nhiều so với tiến độ giải ngân chung Việt Nam (78%) thời kỳ Nguyên nhân chủ yếu tỷ lệ giải ngân vốn ODA thấp số đơn vị, quan địa bàn tỉnh giao làm chủ khoản viện trợ chưa thực nắm vững quy định nhà nước tiếp nhận, sử dụng quản lý khoản viện trợ từ tổ chức phi phủ nước ngồi Nhiều dự án cịn chậm bố trí vốn đối ứng làm chậm tiến độ giải ngân chung Ngoài ra, số đơn vị, tổ chức, nhà đầu tư nước ngồi cịn chưa chủ động việc liên hệ với sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh để thực tốt công tác chuẩn bị hồ sơ dự án, dẫn tới chuẩn bị thiếu, chưa xác, làm kéo dài thời gian thẩm định giải ngân Cơ cấu vốn hỗ trợ phát triển thức cho NN&PTNT tỉnh Cao Bằng theo lĩnh vực: Trong cấu vốn ODA cho NN&PTNT tỉnh 100% vốn vay ưu đãi viện trợ khơng hồn lại thực theo phương thức hỗ trợ dự án, cụ thể: Lĩnh vực NN & PTNT chiếm tỷ trọng cao 83% với tổng số vốn đầu tư 1022,9 tỷ; Ngành Thủy lợi với 02 dự án, chiếm tỷ trọng 14%; Các dự án cho Lâm nghiệp giai đoạn dự án hỗ trợ kỹ thuật cao lực chiếm tỷ lệ nhỏ 3% Cơ cấu ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng theo nhà tài trợ: Trong tổng số nhà tài trợ tài trợ ODA cho tỉnh riêng vốn cho lĩnh vực NN&PTNT đến từ nhà tài trợ chính, bao gồm: Ngân hàng Thế giới nhà tài trợ lớn với dự án “Dự án cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm” với tổng lượng vốn đầu tư Cao Bằng cho giai đoạn 2011 – 2015 2016 – 2020 1696,6 tỷ đồng; Hỗ trợ Quỹ hỗ trợ phát triển nông nghiệp (IFAD) với tổng nguồn vốn khoảng 8,7 triệu USD giai đoạn 2008 – 2014; Hỗ trợ Thụy Sĩ Cao Bằng thông qua dự án với tổng nguồn vốn khoảng 10,7triệu USD; Hỗ trợ Chính phủ Luxembourg với tổng nguồn vốn khoảng 12,2 triệu EUR toàn giai đoạn 2005-2020 Đánh giá chung kết thu hút sử dụng ODA cho NN&PTNT tỉnh Cao Bằng: Vốn ODA nói chung cho ngành NN&PTNT nói riêng năm vừa qua mang lại kết tác động tương đối rõ Cao Bằng, đem lại lợi ích trực tiếp gián tiếp cho phận người dân Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo cho người dân, cụ thể sau: Góp phần cải thiện đáng kể điều kiện hạ tầng giao thơng kết nối (cầu cống, đường thơn xóm, xã, cơng trình phụ trợ) vùng khó khăn tồn tỉnh; Nhiều phương pháp khuyến nông sáng tạo áp dụng; Ứng dụng loại giống suất cao thay cho giống địa triển khai tương đối rộng khắp vùng khác địa bàn tỉnh giúp cải thiện an ninh lương thực đưa số loại trồng, vật ni thành hàng hóa; Thơng qua cải thiện sở hạ tầng nông thôn, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản, dự án ODA tác động tích cực đến dân cư nơng thôn tỉnh, giúp người dân tiếp cận tốt với thị trường tăng sản lượng trồng, vật nuôi, tăng thu nhập, cải thiện đời sống chống lại tình trạng đói nghèo; Các dự án bước đầu triển khai hoạt động nghiên cứu kiến thức địa chuỗi giá trị nông sản địa phương, bước đầu giúp quyền người dân địa phương có định hướng thị trường sản xuất nơng nghiệp; Góp phần nâng cao lực cho phận cán tỉnh tham gia thực dự án, cán quản lý ban ngành người dân thụ hưởng Những hạn chế thu hút sử dụng ODA cho NN&PTNT tỉnh Cao Bằng: Bên cạnh kết đạt được, việc thu hút sử dụng ODA cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Cao Bằng cịn hạn chế định, thể số điểm sau: Khả thu hút ODA tỉnh cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn yếu kém, đặc biệt việc xây dựng biện pháp đầu tư thu hút vốn Các dự án ODA tỉnh cấp phát từ Trung Ương, tỉnh có danh mục đầu tư hàng năm không thu hút nhà tài trợ; Công tác quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào NN&PTNT chưa phát huy vai trò định hướng nhà tài trợ quan tham gia; Hoạt động dự án đa phần tách rời khỏi hoạt động quan liên quan cấp tỉnh tạo hiệu ứng lan tỏa sách thực chương trình dự án phủ; Cơ chế vốn đầu tư thu hút ODA cho NN&PTNT chưa thơng thống, tính rõ ràng văn dự án chưa thực đảm bảo tính rõ ràng thực tế, thủ tục rườm rà, chưa tích cực tạo điều kiện cho nhà đầu tư; Năng lực tiếp nhận, thực quản lý quan nhà nước cấp đối tượng thụ hưởng cịn hạn chế Trình độ lực cán tham gia dự án chưa đáp ứng yêu cầu Nguyên nhân hạn chế kể đến từ phía nhà tài trợ mà thiết kế dự án tương đối cứng bị ràng buộc quy định tài thống từ nhà tài trợ trung ương nhằm đảm bảo tuân thủ điều kiện sử dụng vốn vay; từ phía quan quản lý tỉnh chưa xác lập chế, định hướng thu hút mang tính chiến lược cho ODA vào ngành NN&PTNT tỉnh, hệ thống thông tin ODA tỉnh nhiều bất cập, lực ban quản lý cán thực dự án chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; từ phía người thụ hưởng nhận thức tầm quan trọng ODA cho phát triển nông nghiệp cấp quản lý người dân chưa rõ ràng Đến nay, tỉnh Cao Bằng chưa có chiến lược tổng thể thu hút sử dụng ODA Điều thể quan tâm chưa mức đến nguồn vốn nhà quản lý, chưa có nhận thức tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Chương 3: Dựa quan điểm định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nơng nghiệp nông thôn tỉnh giai đoạn 2016-2020 định hướng đến 2025, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao bằng, cụ thể sau: Nhóm giải pháp sách: + Cụ thể hóa nội dung chương trình thành phần theo hướng sát với chủ đề, yêu cầu, chế tài trợ tốt chủ động tiếp cận nguồn vốn thông qua quan đại diện họ (Đại sứ quán, Văn phòng phát triển trực tiếp quan quản lý vốn viện trợ phát triển nước cấp vốn); + Hình thành quan/ nhóm vận động dự án cấp tỉnh với nhân có chất lượng tốt để xây dựng đề án tiếp cận vốn phù hợp với yêu cầu nhà tài trợ; + Có sách đầu tư, tăng cường lực thực dự án cho cộng đồng, đặc biệt khuyến khích hình thành tổ chức phi phủ địa phương theo chuyên đề để có đủ lực viết dự án, tiếp cận thực dự án khn khổ chương trình phát triển trọng tâm tỉnh; + Hoàn thiện chế khuyến khích tư nhân tiếp cận quỹ phát triển thơng qua giải pháp tập trung vào chế giám sát, tư vấn thực dự án để tư nhân tiếp cận vốn từ nguồn quỹ hữu tổ chức tài trợ đóng góp Nhóm giải pháp kêu gọi vốn hỗ trợ phát triển thức: + Tích cực, chủ động tổ chức kiện quảng bá tỉnh diễn đàn trong, nước, chuyến thăm viếng quốc gia có nguồn vốn ODA dồi thơng qua hình thức lồng ghép nhằm tiết kiệm chi phí; + Tăng cường lực nghiên cứu sách quan chun mơn cấp tỉnh nhằm nâng cao khả giám sát thực dự án ODA để đăng ký nguồn vốn “Dễ tiếp cận, khó thực thi” (điển hình nguồn Trung Quốc cung cấp); + Chú trọng tạo môi trường để thu hút nguồn vốn ODA thơng qua cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực thể chế, sửa đổi hệ thống văn pháp quy theo hướng thật minh bạch có tính đồng cao Nhóm giải pháp quản lý điều hành chương trình, dự án: + Thành lập phận quản lý ODA tỉnh, có phận chuyên trách quản lý chương trình, dự án cho NN&PTNT; + Đề cao chế độ trách nhiệm cấp, ngành, đội ngũ cán bộ, cụ thể quan quản lý trực tiếp Sở NN&PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh đạo, điều hành thực theo chức năng, nhiệm vụ phân công; + Xây dựng đề án vận động, thu hút sử dụng có hiệu ODA, tập trung vào lĩnh vực nơng nghiệp &PTNT phủ, Bộ NN&PTNT phê duyệt nhằm đảm bảo tính hợp lý, thực thi bền vững trình phát triển; + Tăng cường đạo, kiểm tra thường xuyên UBND tỉnh, Sở NN&PTNT việc tổ chức thực chương trình, dự án Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: Tích cực đào tạo, nâng cao lực cho cán tham gia chương trình, dự án ODA cho NN&PTNT.Trình độ đội ngũ cán cần phải tính đến cán bộ phận quản lý nhà nước ODA tỉnh, đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư tỉnh độ ngũ cán Ban quản lý dự án Nhóm giải pháp thơng tin chiến lược quy hoạch sử dụng ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn:Cần xây dựng cổng thông tin điện tử thứ tiếng tiếng Anh tiếng Việt phải thường xuyên cập nhật thông tin, tình hình thực chương trình, dự án ODA, danh mục dự án kêu gọi tài trợ, tin ODA tỉnh, số liệu ODA cho phát triển nông nghiệp, …lên cổng thông tin điện tử tỉnh Tạo mối liên hệ liên kết thông tin với quan UBND tỉnh, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ NN&PTNT, lãnh quán nước Việt Nam, tổ chức tư vấn quốc tế, tổ chức phi phủ Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức người dân vùng thụ hưởng: Cần phải cho người dân hiểu rõ nguồn vốn ODA, đặc điểm lợi ích nguồn vốn nêu rõ trách nhiệm nghĩa vụ họ trình thực sử dụng vốn, qua góp phần nâng cao hiệu sử dụng chương trình, dự án Nhóm giải pháp bố trí vốn đối ứng kịp thời: Cần phải phân bổ cụ thể, công khai nguồn vốn trung ương phân bổ ngân sách hàng năm, mặt khác có kế hoạch đề nghị nhà nước hỗ trợ nguồn kinh phí bổ trợ để đáp ứng yêu cầu sử dụng ODA cho lĩnh vực NN&PTNT Để thực giải pháp trên, tác giả đưa mốt số kiến nghị nhà nước nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng như: Chính phủ, bộ, ngành cần cơng khai nguồn vốn ODA, có hướng dẫn cụ thể có chế hỗ trợ kỹ thuật tiếp cận vốn cho địa phương Việc công khai, minh bạch quản lý sử dụng vốn ODA thông qua việc công bố rộng rãi thông tin nguồn vốn, sách điều kiện tài trợ để đơn vị đề xuất có điều kiện để chuẩn bị đề xuất, chương trình dự án ODA phù hợp với yêu cầu; Ưu tiên phân bổ dự án ODA vốn ngân sách cho tỉnh Cao Bằng việc thực dự án ODA; Cơ quan quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi cần phối hợp chặt chẽ với quan chủ quản, chủ dự án nhà tài trợ tổ chức kiểm định định kỳ công tác chuẩn bị thực chương trình, dự án, đưa giải pháp đẩy nhanh tiến độ ký kết nâng cao tỷ lệ giải ngân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm qua lĩnh vực nhận nhiều quan tâm phủ tổ chức đa phương, phi phủ (NGO) tồn giới.Những hỗ trợ góp phần mang lại thay đổi to lớn cho mặt nông thôn Việt Nam tạo tảng tốt cho tiến trình xóa đói, giảm nghèo phủ.Sau 20 năm, từ lúc tỷ lệ đói nghèo mức số (khoảng 58% năm 1993) đến nay, mức đói nghèo chung theo số liệu thức Chính phủ cịn mức 10% Từ năm 2010, thức chuyển sang giai đoạn nước có thu nhập trung bình, nhà tài trợ truyền thống bắt đầu lập kế hoạch rút dần khoản tài trợ thức khơng hồn lại vay phát triển ưu đãi Dự kiến đến 2020, hầu hết dự án tài trợ trực tiếp kết thúc nước ta chuyển sang giai đoạn sử dụng vốn vay thương mại với hầu hết nguồn vốn khơng hồn lại khơng cịn cung cấp trực tiếp trước Chính việc tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thu hút vốn ODA “ lĩnh vực NN&PTNT có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt địa phương cịn khó khăn tỉnh Đơng Bắc, có Cao Bằng ” Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh vùng biên, có điều kiện địa hình chia “ cắt, thành phần dân tộc thiểu số đa dạng, kinh tế coi phát triển, chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Nguồn lực để phục vụ cho phát triển kinh tếxã hội tỉnh chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn thu tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ, nguồn vốn ODA từ nhà tài trợ thấp so sánh với tỉnh thành khác ” Thu hút nguồn đầu tư vào vùng Đơng Bắc nói chung Cao Bằng nói riêng “ vấn đề cấp bách cấp bách nguồn đầu tư nhà nước chiếm mức định, đầu tư tư nhân chưa thực phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngồi thu hút ít, ODA giải pháp hữu hiệu việc huy động nguồn lực để phát triển phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đời sống nhân dân tỉnh, đặc biệt ” đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn phần lớn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nguồn vốn ODA, đặc biệt nguồn vốn ODA cho NN&PTNT động lực thúc đẩy kinh tế đời sống nhân dân tỉnh Mặc dù có cơng trình nghiên cứu ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn Cao Bằng chưa có nghiên cứu thực Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng” làm nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan nghiên cứu Sau chiến tranh giới thứ II, ODA đời, bắt nguồn từ tổ chức tiền thân Tổ “ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - OECD , với mục tiêu ban đầu nước thắng trận ” hỗ trợ cho nước bại trận nhằm phục hồi kinh tế sau chiến tranh Sau ODA trở thành phần vốn mà nước phát triển có trách nhiệm hỗ trợ cho nước chậm phát triển để phát triển kinh tế Xem xét nhiều khía cạnh khác nhau, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thu hút sử dụng hiệu vốn, phụ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu mà nhà tài trợ nhà nhận viện trợ quan tâm Theo tìm hiểu tác giả, có nhiều đề tài, luận văn nghiên cứu hỗ trợ phát triển thức nói chung nơng nghiệp phát triển nơng thơn nói riêng, kể đến đề tài như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Hòa (2013) “Nguồn vốn ODA vấn đề xóa đói giảm nghèo Ninh Bình”, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đề “ cập tới vai trò ODA vấn đề xóa đói giảm nghèo, đề tài nghiên cứu thực trạng đói nghèo vai trị ODA cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Ninh Bình phân tích tác động nguồn vốn ODA thúc đẩy phát triển sở hạ tầng, giáo dục, tạo việc làm, tăng thu nhập phát triển mạng lưới an sinh xã hội Từ ” đánh giá thực trạng, tác giả đưa giải pháp nhằm tăng cường vai trò ODA cho tỉnh Ninh Bình Luận văn tiến sĩ Hà Thị Thu (2014) “Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung”, Đại học Kinh tế Quốc dân, làm rõ tính lý luận ODA nông nghiệp phát triển nông thôn qua đánh giá quy trình thu hút sử dụng ODA, tác động ODA, tiêu chí đánh giá việc thu hút sử dụng ODA Qua khẳng định vai trịquan trọng ODA q trình tái cấu NN&PTNT thời kỳ đổi Đồng thời thực trạng thu hút sử dụng ODA phân tích áp dụng vùng Duyên hải Miền Trung, thấy tồn nguyên nhân tồn để đề xuất biện pháp nhằmnâng cao khả thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn Như vậy, đề tài nghiên cứu ODA NN&PTNT theo khía cạnh khác nhau, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu hỗ trợ phát triển thức cho Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Đó lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Hỗ trợ phát triển thức cho Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Cao Bằng” 2.3 Đánh giá tổng quan Kết đạt Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có nhiều đóng góp cho tảng sở lý luận ODA, đặc biệt nơng nghiệp phát triển nơng thơn, theo sở lý luận ODA, kinh nghiệm thu hút ODA, sử dụng ODA nước nhóm giải pháp thu hút, quản lý sử dụng ODA Ngoài ra, dựa phân tích đóng góp ODA phát triển ngành nghề, địa phương thấy thực trạng đầu tư ODA vào ngành nghề đó,từ đưa đề xuất nhằm sử dụng hiệu tăng cường khả thu hút ODA theo ngành nghề, địa phương Những đóng góp nhà khoa học nước vấn đề hỗ trợ phát triển thức đáng kể sở để tác giả đánh giá công tác sử dụng thu hút vốn ODA NN&PTNT tỉnh Cao Bằng cho đề tài nghiên cứu Những vấn đề đặt Trong bối cảnh Việt Nam nước có thu nhập trung bình, nhà tài trợ “ truyền thống có xu hướng rút dần khoản vốn ODA để nâng cao khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA địi hỏi phủ Việt Nam, địa phương, đơn vị sử dụng vốn vay ODA cần có giải pháp, chiến lược cụ thể Đặc biệt ” nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh miền núi nghèo Cao Bằng việc nâng cao khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA có vai trị đặc biệt quan trọng Theo tìm hiểu tác giả, chưa có cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước xem xét đánh giá đến vấn đề hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng, nghiên cứu ngồi nước dùng để tham khảo nội dung liên quan đến sở lý luận ODA Cịn nghiên cứu nước dùng tham khảo nội dung liên quan đến quy trình tiêu chí đánh giá,vai trị ODA, thu hút sử dụng ODA, đặc điểm ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn Các nghiên cứu nước có vài nghiên cứu ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Thị Minh Hịa (2013), Hà Thị Thu (2014)nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu ODA cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng Đó khoảng trống nghiên cứu cần lấp đầy Từ thực trạng nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hỗ trợ phát triển thức cho Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh.Trong trình thực luận văn, tác giả kế thừa cách có chọn lọc ưu việt rút kinh nghiệm từ hạn chế công trình nghiên cứu trước để hồn thành luận văn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn sở phân tích đánh giá thực trạng “ thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Cao Bằng, sở đề xuất biện pháp nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA ” 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận ODA cho nơng nghiệp phát triển “ nông thôn ” - Đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn ODA cho Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2000-2016 - Đề xuất giải pháp việc thu hút sử dụng có hiệu ODA cho nông “ nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng sở chủ thể nghiên cứu Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng ” Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ “ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng vai trò chủ thể nghiên cứu Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng ” 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Cơ sở lý luận ODA, vai trò nội dung thu hút “ sử dụng ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn thực trạng sử dụng thu hút ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng ”” - Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu nhấn mạnh vào thực trạng thu hút, “ tiếp nhận vận dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Cao lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn thơng qua phân tích tiếp cận số dự án điển hình tài trợ tổ chức tài trợ song phương đa phương ”” - Về thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực thu hút sử dụng vốn ODA cho nông “ nghiệp phát triển nông thôn Cao Bằng từ năm 2011 đến 2016 với số số liệu từ giai đoạn trước, tầm nhìn 2025 nhằm làm rõ tranh thu hút, sử dụng vốn ODA tỉnh ” Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, kết hợp phương pháp định lượng phương pháp định tính nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn Dữ liệu thứ cấp gồmbáo cáo nhà tài trợ, văn nhà nước, địa phương liên quan đến ODA, chương trình, dự án ODA, tiếp cận kết nghiên cứu tác giả nước, vận dụng kiến thức có tham gia khảo sát thực tế số dự án tỉnh việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thu hút ODA Cao Bằng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ODA cho nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp phát “ triển nông thôn tỉnh Cao Bằng ” Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng vốn ODA cho nông nghiệp “ phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng ” ... hỗ trợ phát triển thức cho nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao BằngError! Bookmark not define 3.2.2 Định hướng sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh. .. hỗ trợ phát triển thức tỉnh Cao BằngError! Bookm 2.3 Cơ cấu vốn hỗ trợ phát triển thức cho nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cơ cấu vốn hỗ trợ. .. vốn hỗ trợ phát triển thức vào nông nghiệp phát triển nông thôn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨCCHO NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 14/04/2021, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN