1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp để phát triển loại hình công ty hợp danh tại việt nam

58 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LOẠI HÌNH CƠNG TY HỢP DANH 1.1 Sự hình thành cơng ty hợp danh 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Sự hình thành phát triển cơng ty hợp danh giới .6 1.1.3 Sự hình thành phát triển cơng ty hợp danh Việt Nam 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trị cơng ty hợp danh .9 1.2.1 Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh theo pháp luật nƣớc giới .9 1.2.2 Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam 10 1.2.3 Vai trị cơng ty hợp danh 14 1.3 Thành lập công ty hợp danh 14 1.3.1 Đối tƣợng đƣợc đăng ký thành lập 14 1.3.2 Thủ tục đăng ký kinh doanh .15 1.4 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh 19 1.4.1 Hội đồng thành viên 19 1.4.1.1 Thành phần Hội đồng thành viên 19 1.4.1.2 Thể thức thông qua định Hội đồng thành viên 29 1.4.1.3 Triệu tập họp Hội đồng thành viên .32 1.4.2 Vấn đề quản lý, điều hành công ty hợp danh thành viên hợp danh 23 1.5 Quy chế thành viên công ty hợp danh .24 1.5.1 Quy chế thành viên hợp danh 24 1.5.1.1 Xác lập tƣ cách thành viên hợp danh 24 1.5.1.2 Chấm dứt tƣ cách thành viên hợp danh .29 1.5.1.3 Quyền nghĩa vụ thành viên hợp danh 32 1.5.2 Quy chế thành viên góp vốn .38 1.5.2.1 Xác lập tƣ cách thành viên góp vốn .38 1.5.2.2 Chấm dứt tƣ cách thành viên góp vốn 39 1.5.2.3 Quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn 40 1.5.3 Tiếp nhận thành viên .42 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 42 CHƢƠNG II 44 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY HỢP DANH TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động thực tiễn loại hình cơng ty hợp danh Việt Nam 44 2.1.1 Nhận thức xã hội ƣu, nhƣợc điểm công ty hợp danh 44 2.1.1.1 Nhận thức xã hội công ty hợp danh 44 2.1.1.2 Ƣu, nhƣợc điểm công ty hợp danh 45 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật công ty hợp danh 46 2.1.3 Thực trạng đăng ký kinh doanh công ty hợp danh 48 2.2 Giải pháp phát triển công ty hợp danh Việt Nam .49 2.3 Một số kiến nghị phát triển công ty hợp danh Việt Nam 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 53 KẾT LUẬN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Luật, trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - Hutech, ln tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, cho em nhiều kiến thức tƣ vấn vấn đề chuyên môn bốn năm học, đặc biệt tạo hội để em đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu khố luận nhƣ hơm Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Vũ Anh Sao, Thầy hết lòng, tận tâm giúp đỡ em, đƣa lời khuyên sửa chữa điểm thiếu sót khố luận Một lần em trân trọng cảm ơn Thầy! Cuối cùng, kiến thức nhƣ kỹ nghiên cứu nhiều hạn chế nên khố luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc quan tâm ý kiến đánh giá từ quý Thầy, Cô! TP.HCM, ngày … tháng … năm 2018 Ngƣời thực Lý Phƣơng Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: LÝ PHƢƠNG THẢO, MSSV: 1411270377, Lớp: 14DK04 Tôi xin cam kết số liệu, thơng tin sử dụng khố luận tốt nghiệp đƣợc thu thập từ nguồn thực tế, sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) Nội dung khố luận thân tìm hiểu, nghiên cứu KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trƣờng Pháp luật TP.HCM, ngày … tháng … năm 2018 Ngƣời thực Lý Phƣơng Thảo LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia nhƣ Việt Nam trình hội nhập kinh tế với khu vực giới mơi trƣờng pháp lý nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng vơ quan trọng Chính việc liên tục hồn thiện sách pháp luật kinh tế, có pháp luật doanh nghiệp ln nhiệm vụ trọng tâm Ở Việt Nam, từ Thực dân Pháp đô hộ đất nƣớc ta, công ty hợp danh đƣợc quy định dƣới hình thức Hội ngƣời dân luật Bắc kỳ năm 1931, dân luật Trung kỳ 1936 Bộ luật Thƣơng mại Sài Gòn trƣớc năm 1975 Cho đến năm cuối kỷ XX, nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc thập kỷ, cơng ty hợp danh lần đƣợc quy định Luật Doanh nghiệp năm 1999 với vỏn vẹn có điều (từ Điều 95 đến Điều 98) Một vài năm sau đó, quy định công ty hợp danh bộc lộ nhƣợc điểm nhà đầu tƣ không mặn mà với loại hình doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định 11 điều công ty hợp danh (từ Điều 130 đến Điều 140) Trong gần 10 năm thực Luật Doanh nghiệp năm 2005, số lƣợng công ty hợp danh dừng lại số vài chục, điều chứng tỏ loại hình cơng ty cịn chƣa hấp dẫn nhà đầu tƣ kinh doanh Đến Luật Doanh nghiệp 2014 quy định hình thức cơng ty hợp danh gồm 11 điều (từ Điều 172 đến Điều 182) chƣa khắc phục đƣợc đặc điểm cố hữu loại hình cơng ty Mơ hình cơng ty đƣợc quy định chi tiết rõ ràng hơn, phù hợp với tình hình kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, quy định chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn chƣa phát huy đƣợc hết điểm mạnh vốn có loại hình cơng ty Xét thời gian, cơng ty hợp danh loại hình doanh nghiệp đời sớm giới, nhƣng với Việt Nam tồn cách không lâu Mặc dù vậy, nhƣng coi mẻ, xa lạ để nhà đầu tƣ ngoảnh mặt với mơ hình này, nhƣng thực tế số lƣợng công ty hợp danh hoạt động Có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tƣợng môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi, chặt chẽ, chƣa tạo đƣợc tiền đề, nhƣ động lực để nhà đầu tƣ thấy hấp dẫn lựa chọn mơ hình Có nên khai trừ loại hình hay cần phải điều chỉnh lại quy định pháp luật để tạo bàn đạp cho loại hình đƣợc phát triển mạnh mẽ phổ biến rộng rãi Xuất phát từ lý nên đề tài “Thực trạng giải pháp để phát triển loại hình cơng ty hợp danh Việt Nam” đƣợc chọn với mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm, chất pháp lý loại hình cơng ty này, từ đƣa giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hồn thiện pháp luật cơng ty hợp danh Tình hình nghiên cứu Cơng ty hợp danh mơ hình kinh doanh tƣơng đối phổ biến nƣớc giới Mơ hình kinh doanh trở nên gần gủi với ngƣời dân nhƣ thị trƣờng hầu hết quốc gia giới Tuy nhiên, Việt Nam công ty hợp danh xuất từ thời Pháp thuộc sau tƣợng kinh doanh tồn dƣới hình thức pháp lý nhƣ: Nhóm kinh doanh, tổ hợp tác, … Dƣới góc độ pháp lý, hình thức kinh doanh đƣợc ghi nhận Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 tiếp tục hoàn thiện mở rộng thêm quy định loại hình cơng ty hợp danh Điều chứng tỏ kỳ vọng nhà làm luật loại hình cơng ty hợp danh ngày lớn Công ty hợp danh đƣợc coi tƣợng pháp luật Việt Nam đƣợc nhiều nhà nghiên cứu luật học lựa chọn làm đề tài viết nhƣ: - Bài viết tác giả Đồng Ngọc Ba "Một số vấn đề pháp lý thực tiễn loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 1/2005 - Bài viết “Khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 11, tác giả Ngô Huy Cƣơng - Bài Viết “Một số vấn đề công ty hợp danh Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hƣớng đề xuất hoàn thiện” tác giả Đoàn Thị Ngọc Hải - Bài viết Nguyễn Thị Kim Thoa, “Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2005”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Và nhiều viết khác nghiên cứu “công ty hợp danh” Tuy nhiên, khác với nghiên cứu trƣớc đây, luận văn em tập trung sâu nghiên cứu quy định, vấn đề pháp lý xoay quanh công ty hợp doanh, đặc biệt cập nhật điều luật từ Luật Doanh nghiệp 2014 Những số thực tế đƣợc thống kê rõ ràng công ty hợp danh năm gần đây, luận văn đề xuất cụ thể giải pháp để phát triển công ty hợp danh giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: - Khoá luận nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam công ty hợp danh nhƣ: Thành lập, cấu tổ chức, quản lý, vận hành công ty hợp danh,… để làm rõ vấn đề có tính ngun tắc, cần thiết cho việc hoàn thiện quy định pháp luật công ty hợp danh Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt khơng gian: Khố luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp 2014 thực tiễn số lƣợng công ty hợp danh phạm vi nƣớc - Về mặt thời gian: Khoá luận chủ yếu nghiên cứu từ khoảng thời gian 2014 trở lại đây, mà Luật Doanh nghiệp 2014 đời thay Luật Doanh nghiệp 2005 Cụ thể giai đoạn năm 2016 – 2017 giai đoạn ba tháng đầu năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, cụ thể nhƣ sau: - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích đƣợc sử dụng xuyên suốt chƣơng từ mục 1.3 đến mục 1.6 phân tích vấn đề thành lập cơng ty, quy chế thành viên, cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh - Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng mục 2.1.3 phục vụ nghiên cứu thực trạng đăng ký kinh doanh công ty hợp danh phạm vi nƣớc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: + Chƣơng I: Một số vấn đề chung loại hình cơng ty hợp danh + Chƣơng II: Thực trạng, giải pháp số kiến nghị để phát triển công ty hợp danh Việt Nam CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LOẠI HÌNH CƠNG TY HỢP DANH 1.1 Sự hình thành công ty hợp danh 1.1.1 Nguồn gốc Một loại hình cơng ty có mặt sớm lịch sử cơng ty hợp danh Khái niệm “hợp danh” bắt đầu xuất tồn từ ngƣời bắt đầu hợp tác với Ngƣời ta tìm thấy quy định hợp danh theo nghĩa rộng luật thời Babylone, Hy Lạp La Mã cổ đại Bộ luật Hammurabi Babylon vào khoảng năm 2300 trƣớc công nguyên có chế định hình thức hợp danh Ở Châu Âu, Châu Á tập quán kinh doanh thƣơng nhân, liên kết phƣờng, hội ngƣời bn tiền đề ban đầu hình thành nên hình thức hợp danh sau Ban đầu, cơng ty liên kết giản đơn thƣơng nhân quen biết Sự quen biết dựa yếu tố nhân thân tạo nên tin cậy mặt tâm lý Yếu tố nhân thân thành viên hợp danh đƣợc coi trọng hàng đầu thành lập công ty Do đó, loại hình cơng ty đời giới công ty đối nhân, tức công ty gồm thành viên quen biết tin cần liên kết lại, yếu tố ngƣời quan trọng yếu tố vốn Đặc điểm cơng ty đối nhân khơng có tách bạch tài sản công ty với tài sản cá nhân Các dạng công ty đối nhân gồm công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản công ty hợp vốn theo cổ phần Nhƣ vậy, công ty hợp danh loại hình đặc trƣng cơng ty đối nhân Các nhà nghiên cứu cho loại hình cơng ty đời sớm giới 1.1.2 Sự hình thành phát triển cơng ty hợp danh giới Công ty hợp danh bốn mơ hình tổ chức kinh doanh đƣợc pháp luật doanh nghiệp ghi nhận Về mặt lịch sử, công ty hợp danh mơ hình cơng ty xuất đƣợc pháp luật nhiều nƣớc giới ghi nhận Vào khoảng kỷ thứ XIII, thành phố lớn Châu Âu có điều kiện địa lý thuận lợi cho việc giao lƣu buôn bán, xuất công ty thƣơng mại đối nhân Sang đầu kỷ XVII công ty đối vốn đời Sự đời cơng ty kéo theo nhu cầu cần phải có pháp luật điều chỉnh Lịch sử luật công ty gắn liền với quy định liên kết, hợp đồng quan hệ nợ nần La Mã Luật công ty đại đời với thời kỳ tự hóa tƣ sản Các cơng ty hoạt động theo luật tƣ chịu giám sát nhà nƣớc Năm 1807 Pháp ban hành Bộ luật thƣơng mại, thể chế hóa quan điểm tự hóa hoạt động kinh doanh, sau nhiều nƣớc châu Âu ban hành luật thƣơng mại Mặc dù vậy, việc thành lập cần giấy phép nhà nƣớc Đến năm 1870, hầu hết nƣớc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép thành lập Công dân hồn tồn có quyền tự thành lập cơng ty tự hoạt động Nhà nƣớc đƣa quy định bắt buộc, cơng ty có nghĩa vụ đăng ký theo quy định pháp luật, vào kết thẩm định chuyên gia kiểm tốn độc lập Do tự hóa kinh doanh nên xảy nhiều vụ lừa đảo cơng chúng, đặc biệt chiến tranh, vấn đề hoàn thiện pháp luật đƣợc đặt Đức nƣớc xuất mơ hình cơng ty sớm Năm 1870, ban hành Luật công ty cổ phần, sau đƣợc bổ sung Bộ luật thƣơng mại 1897, sau thay Luật công ty cổ phần Từ năm 1937 đến 1965 ban hành Luật công ty cổ phần Năm 1892 ban hành Luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn Từ lịch sử hình thành phát triển pháp luật mơ hình cơng ty giới cho thấy có hai loại công ty bản: công ty đối nhân công ty đối vốn Công ty đối nhân công ty mà việc thành lập dựa liên kết chặt chẽ độ tin cậy nhân thân thành viên tham gia, hùn vốn yếu tố thứ yếu Cơng ty đối nhân có hai dạng bản:  Cơng ty hợp danh: loại hình cơng ty thành viên tiến hành hoạt động kinh doanh dƣới tên chung liên đới chịu trách nhiệm tài sản vô hạn khoản nợ công ty  Công ty hợp danh hữu hạn (hay cịn gọi cơng ty hợp vốn đơn giản): loại cơng ty có thành viên chịu trách nhiệm tài sản vô hạn (thành viên nhận vốn), thành viên khác chịu trách nhiệm tài sản hữu hạn số vốn góp vào cơng ty (thành viên góp vốn) Cơng ty đối vốn công ty không quan tâm đến nhân thân ngƣời góp vốn mà quan tâm đến phần vốn góp, nói cách khác, vốn góp yếu tố quan trọng để hình thành nên cơng ty đối vốn Cơng ty đối vốn có hai dạng bản:  Công ty cổ phần  Công ty trách nhiệm hữu hạn Và nhƣ thế, công ty hợp danh nƣớc giới đƣợc hình thành nhƣ điều tất nhiên để biến điều tƣởng chừng nhƣ khó khăn kinh tế nƣớc trở nên dễ dàng hơn, phục vụ mục đích tìm kiếm lợi nhuận nhà kinh doanh 1.1.3 Sự hình thành phát triển cơng ty hợp danh Việt Nam Trong hợp danh pháp luật hợp danh đời từ sớm quốc gia giới, Việt Nam, với đặc trƣng kinh tế nông nghiệp, hoạt động thƣơng mại mạnh Bởi vậy, loại hình cơng ty đời muộn so với nƣớc giới, có cơng ty hợp danh Mơ hình hợp danh xuất Việt Nam với trình thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta vào kỷ XIX Bộ Dân luật thi hành Nam án Bắc kỳ 1931 gọi công ty hội buôn, hội bn gồm có hội ngƣời hội vốn Hội ngƣời đƣợc chia thành hội hợp danh (công ty hợp danh), hội hợp tƣ (công ty hợp vốn đơn giản) hội hợp lợi (công ty hợp danh) Hội vốn chia thành hội vô danh hội hợp cổ Hội hợp danh “hội buôn dùng danh hiệu mà hội tất hội viên phải xuất tài sản mình, chịu trách nhiệm liên đới vô hạn khoản nợ hội Nhƣ vậy, ta thấy đƣợc hội hợp danh mang đặc trƣng công ty hợp danh sau Dƣới quyền vua Bảo Đại ban hành Bộ luật thƣơng mại Trung phần 1994 Bộ luật chia công ty thành công ty đối nhân công ty đối vốn Công ty đối nhân gồm công ty đồng danh công ty cấp vốn đơn giản Tuy có sửa đổi, bổ sung nhƣng quy định mơ hình hợp danh giống so với quy định Luật Thƣơng mại Pháp áp dụng Việt Nam Từ năm 1954, miền Bắc tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên xã hội chủ nghĩa vào thời gian pháp luật không ghi nhận tồn mô hình cơng ty hợp danh Cịn Miền Nam, Bộ luật thƣơng mại Sài Gịn 1972 gọi cơng ty thƣơng hội mà thƣơng hội bao gồm hội hợp danh, hội hợp tƣ thông thƣờng hội trách nhiệm hữu hạn Bộ luật ghi nhận tồn mơ hình hợp danh Năm 1975, miền Nam hồn tồn giải phóng nƣớc bắt đầu xây dựng kinh tế theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Chủ trƣơng nhà nƣớc thực kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo nên thành phần kinh tế ngồi quốc doanh khơng đƣợc thừa nhận Thực đƣờng lối đổi Đảng, năm 1990, Luật công ty đƣợc ban hành, nhƣng Luật khơng có quy định hợp danh mà quy định mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Luật Doanh ngiệp 1999 đời sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới, đồng thời khắc phục hạn chế văn trƣớc Một điểm văn ghi nhận tồn hai loại hình cơng ty cơng ty hợp danh cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Luật Doanh nghiệp 2005 thay Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2014 thay Luật phạm vi số vốn cam kết góp; khơng đƣợc tham gia quản lý công ty, không đƣợc tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty; tuân thủ Điều lệ, nội quy công ty định Hội đồng thành viên; nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty Nhƣ vậy, thành viên góp vốn khơng đƣợc tham gia quản lý công ty, không tiến hành công việc kinh doanh nhân danh cơng ty, góp vốn để hƣởng lợi nhuận giới hạn trách nhiệm phạm vi số vốn góp vào cơng ty So với thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn cổ đông công ty cổ phần, xác lập tƣ cách thành viên thơng qua hành vi góp vốn giới hạn trách nhiệm phạm vi số vốn góp nhƣng thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cổ đông công ty cổ phần đƣợc quyền tham gia quản lý công ty, định vấn đề quan trọng công ty với giá trị biểu đƣợc xác định sở tỉ lệ phần vốn góp vốn điều lệ cơng ty Do đó, thực tiễn, nhà đầu tƣ góp vốn để làm thành viên góp vốn cơng ty hợp danh, tâm lý chung ngƣời Việt thƣờng xem “tiền đôi với quyền” Nhƣ vậy, thành viên góp vốn khơng có quyền quản lý điều hành cơng ty nhƣ không đƣợc trực tiếp rút vốn khỏi công ty trƣờng hợp phản đối định Hội đồng thành viên có tính chất bất lợi cho mình, mà đƣợc rút vốn thơng qua việc chuyển nhƣợng cho ngƣời khác Bản chất hành vi góp vốn thành viên góp vốn cơng ty hợp danh hƣớng tới lợi nhuận, cơng ty “làm ăn” hiệu lợi nhuận thu đƣợc cao 1.5.3 Tiếp nhận thành viên Những vấn đề cần lƣu ý công ty hợp danh tiếp nhận thành viên mới: - - - Cơng ty tiếp nhận them thành viên hợp danh thành viên góp vốn Việc tiếp nhận thành viên công ty phải đƣợc Hội đồng thành viên chấp thuận Thành viên hợp danh thành viên góp vốn phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào cơng ty thời hạn 15 ngày, kể từ ngày đƣợc chấp thuận, trừ trƣờng hợp Hội đồng thành viên định thời hạn khác Thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm toàn tài sản khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty, trừ trƣờng hợp thành viên thành viên cịn lại có thỏa thuận khác TIỂU KẾT CHƢƠNG I Nhƣ vậy, sau hết toàn nội dung từ nguồn gốc, trình hình thành, đặc điểm, vấn đề pháp luật xoay quanh mơ hình cơng ty hợp danh Các nội dung đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu, trình bày chƣơng I Công ty hợp danh đƣợc hiểu đơn giản loại hình cơng ty đối nhân, có hai thành viên 42 hợp danh trở lên thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty Công ty hợp danh có đặc điểm nhƣ sau: Là loại hình doanh nghiệp với hai loại thành viên với quy chế pháp lý khác nhau, chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ cơng ty, doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân khơng đƣợc phát hành loại chứng khốn Có thể nói, mơ hình cơng ty hợp danh mơ hình chỉnh chu mặt hình thức, nhƣng sâu vào nội dung thấy đƣợc cịn nhiều điều bất cập, khiến mơ công ty hợp danh thực tiễn không phát triển mạnh mẽ, không thu hút nhà đầu tƣ, lựa chọn hoàn hảo cho doanh nghiệp bƣớc chân vào thị trƣờng kinh tế, tìm kiếm lợi nhuận 43 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY HỢP DANH TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động thực tiễn loại hình cơng ty hợp danh Việt Nam 2.1.1 Nhận thức xã hội ƣu, nhƣợc điểm công ty hợp danh 2.1.1.1 Nhận thức xã hội công ty hợp danh Hiện nay, công ty hợp danh chủ yếu hoạt động số lĩnh vực nhƣ: Pháp luật, kiểm tốn, vận tải cơng nghệ, mua bán thiết bị phần mềm, thiết bị nghiên cứu khoa học; nghiên cứu tƣ vấn phát triển công nghệ, thƣơng mại; sản xuất mua bán phẩm nhựa, hàng hoá nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, …Tuy nhiên, phổ biến lĩnh vực tƣ vấn luật kiểm tốn Mặc dù có cơng ty hợp danh hoạt động hiệu với mơ hình có thành viên góp vốn có thành viên hợp danh, song số lƣợng ỏi cơng ty hợp danh hoạt động cho thấy công ty hợp danh không đƣợc nhà đầu tƣ ƣu tiên lựa chọn Việt Nam Rõ ràng, với ƣu mình, cơng ty hợp danh phát triển thị trƣờng nƣớc giới, nhƣng Việt Nam hồn tồn ngƣợc lại Bên cạnh nguyên nhân khách quan nhƣ tâm lý tâm lý e dè nhà đầu tƣ trƣớc quy định mới, mơ hình kén chọn lĩnh vực kinh doanh, … nguyên nhân bất cập pháp luật hành Việc phân tích rõ ràng nguyên nhân giúp tìm giải pháp tốt để cơng ty hợp danh phát huy đƣợc vai trị vị kinh tế nƣớc nhà Xã hội, nhà đầu tƣ, nhà nghiên cứu luật nhìn nhận hạn chế mơ hình cơng ty hợp danh nhƣ sau: Thứ nhất, việc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty dẫn đến nhiều rủi ro cho thành viên hợp danh sơ với việc làm thành viên công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Đây đƣợc xem nguyên nhân tự thân loại hình cơng ty mang chất đối nhân Sự khắc khe chế độ trách nhiệm buộc nhà đầu tƣ phải cân nhắc tính tốn thật kỹ lƣỡng trƣớc định có tham gia mơ hình cơng ty hay không Hơn nữa, điều kiện để trở thành thành viên hợp danh công ty kinh doanh ngành nghề có tính chất đặc thù, đòi hỏi trách nhiệm cao 44 ngƣời hành nghề nhƣ: Y tế, tƣ vấn pháp lý, kiểm toán, … trƣớc tiên phải có chứng hành nghề việc tìm đƣợc chủ thể vừa thân thiết vừa có chuyên môn, chứng hành nghề theo quy định pháp luật vừa đòng lòng san sẻ rủi ro thực tế không đơn giản Thứ hai, bất cập môi trƣờng pháp lý khiến cho công ty hợp danh bị từ chối Không thể phủ nhận vai trò Luật Doanh nghiệp việc thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, ngày tạo điều kiện thơng thống mặt pháp lý cho doanh nghiệp phát huy hết khả môi trƣờng kinh doanh Tuy nhiên cịn quy định bất hợp lý khiến cho loại hình chƣa đƣợc nhân rộng thị trƣờng Đặc biệt sách thuế cơng ty thành viên công ty Xét mặt thực tiễn kinh doanh nay, rõ ràng khoản thu nhập thuộc đối tƣợng chịu thuế thu nhập cá nhân phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp công ty mang tƣ cách pháp nhân nhƣng thành viên không đƣợc hƣởng quy chế dành cho thành viên tổ chức có tƣ cách pháp nhân Sự khó khăn khiến cho thành viên hợp danh buộc phải cân nhắc loại hình cơng ty địa vị pháp lý cơng ty để đảm bảo hiệu kinh doanh cao - 2.1.1.2 Ƣu, nhƣợc điểm công ty hợp danh Về ƣu điểm công ty hợp danh Thứ nhất, chất cơng ty hợp danh mơ hình doanh nghiệp đối nhân tức trọng ngƣời Thành viên hợp danh cơng ty thƣờng có mối quan hệ quen biết tin tƣởng lẫn Công ty hợp danh kết hợp uy tín cá nhân nhiều ngƣời Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo đƣợc tin cậy đối tác kinh doanh Cơng ty dễ dàng đƣợc ngân hàng cho vay vốn hỗn nợ Thứ hai, tính an tồn pháp lý tƣơng đối cao, mặt khác thành viên hợp danh thƣờng có mối quan hệ mật thiết với nhân thân nên việc quản lý công ty chịu nhiều ràng buộc mặt pháp luật Cơ bản, thành viên có quyền tự thoả thuận quản lý, điều hành công ty Tuy nhiên, cần lƣu ý quyền quản lý công ty hợp danh thuộc thành viên hợp danh, thành viên góp vốn khơng có quyền quản lý cơng ty Thứ ba, cấu tổ chức công ty gọn nhẹ, việc thành lập cơng ty đơn giản nên loại hình cơng ty hợp danh thích hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ, phù hợp với xu phát triển doanh nghiệp giới 45 - Về nhƣợc điểm công ty hợp danh Hạn chế phải đề cập đến chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro thành viên hợp danh cao Các thành viên hợp danh công ty phải chịu trách nhiệm liên đới vô hạn khoản nợ cơng ty Do đó, chủ nợ có quyền u cầu cơng ty thành viên cơng ty tốn khoản nợ Thứ hai, có tƣ cách pháp nhân nhƣng công ty hợp danh không đƣợc phát hành loại chứng khoán nào, điều hạn chế vấn đề huy động vốn công ty Thứ ba, thành viên hợp danh phải chịu thuế hai lần thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân nhận lợi nhuận từ việc kinh doanh Thứ tƣ, phức tạp điểm trách nhiệm quyền lợi thành viên hợp danh thành viên góp vốn khác 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật công ty hợp danh Thứ nhất, không tách bạch rõ ràng hình thức pháp lý cơng ty hợp danh cơng ty hợp vốn Khi phân tích quy định loại hình cơng ty hợp danh, có quan điểm cho “cơng ty hợp danh nên đƣợc phân thành hai loại là: Công ty hợp danh cơng ty hợp vốn” Việc xác định hình thức pháp lý công ty hợp danh nhƣ chƣa thật rõ ràng, chƣa có tách bạch, chƣa phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Bởi vì, tách bạch hai hình thức hợp danh hợp vốn có ảnh hƣởng tích cực đến chất quan hệ đầu tƣ công ty hợp danh Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, cơng ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên hợp danh, thành viên hợp danh cơng ty cịn có thêm thành viên hợp vốn Nếu trƣờng hợp, cơng ty hợp danh lý mà cịn thành viên hợp danh thành viên hợp vốn khơng thể hoạt động đƣợc Thứ hai, khác với Việt Nam, pháp luật nhiều quốc gia giới coi công ty hợp danh công ty hợp vốn đơn giản hai loại hình cơng ty hồn tồn khác nhau, nên chúng đƣợc điều chỉnh đạo luật riêng biệt Còn Luật Doanh nghiệp Việt Nam lại gộp hai loại hình thành loại hình Điều dẫn đến nhận thức thiếu xác chất pháp lý cơng ty hợp danh Có nghiên cứu cho thấy bất cập lớn là: Khi cơng ty hợp danh đời hoạt động cơng chúng ngƣời có quan hệ làm ăn với cơng ty phải tìm hiểu xem cơng ty hợp danh mà thành viên chịu trách nhiệm vô hạn, công ty có thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn Bởi vì, cơng ty mà tất thành viên thành viên hợp danh khách hàng giao dịch với thành viên địi nợ với thành viên 46 Nếu công ty hợp danh có thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn khách hàng phải tìm hiểu rõ thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn, thành viên chịu trách nhiệm vơ hạn để giao dịch địi nợ hiệu Vì khách hàng khơng thể địi thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trả toàn số nợ số nợ lớn phạm vi chịu trách nhiệm thành viên Thứ ba, Luật Doanh nghiệp năm 2014 chƣa quy định thống nghĩa vụ tài sản công ty thành viên hợp vốn Điểm c khoản Điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp, nhƣng điểm a khoản Điều 182 lại quy định thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp Điều gây tranh cải trách nhiệm tài sản thành viên gó vốn gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Thứ tƣ, Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005, thành viên góp vốn cơng ty hợp danh đƣợc quy định quyền lợi, dƣờng nhƣ họ ngƣời bỏ tiền vào công ty trông chờ tất vào khả điều hành, quản lý công ty thành viên hợp danh theo kiểu “đƣợc may rủi chịu” Chính vậy, việc đầu tƣ vào công ty hợp danh với tƣ cách thành viên góp vốn khơng hấp dẫn nhƣ khơng muốn nói rủi ro lớn so với hình thức đầu tƣ vốn khác Luật Doanh nghiệp năm 2014 chƣa có quy định mở rộng quyền cho thành viên góp vốn, việc góp vốn hay thối vốn khỏi công ty hợp danh thành viên góp vốn khơng phải dễ dàng, theo quy định khoản Điều 177 khoản Điều 181, thành viên góp vốn phải đƣợc 2/3 số thành viên hợp danh công ty đồng ý Bên cạnh đó, việc thành viên góp vốn đƣợc tham gia biểu vấn đề hội đồng thành viên số trƣờng hợp liên quan đến quyền lợi ích họ theo quy định điểm a khoản Điều 181 Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhƣng cụ thể họ đƣợc biểu vấn đề giá trị phiếu biểu họ có với phiếu biểu thành viên hợp danh hay không chƣa đƣợc quy định rõ Thứ năm, Luật Doanh nghiệp 2014 chƣa quy định rõ ngƣời đại diện cho cơng ty hợp danh, theo quy định khoản khoản Điều 179, tất thành viên hợp danh bao gồm chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc ngƣời đại diện theo pháp luật cho công ty trừ bên thứ ba biết đƣợc hạn chế thành viên hợp danh giao dịch đó, thực tế để chứng minh bên thứ ba “biết đƣợc hạn chế” điều không dễ dàng 47 Thứ sáu, Luật Doanh nghiệp 2014 chƣa quy định thống quyền rút vốn thành viên hợp danh Cụ thể, khoản Điều 175 quy định thành viên hợp danh đƣợc quyền chuyển nhƣợng tồn vốn góp cho ngƣời khác đƣợc thành viên hợp danh cịn lại đồng ý, có nghĩa thành viên hợp danh lại phải trí Tuy nhiên, theo khoản Điều 177 điểm a khoản khoản Điều 180, thành viên hợp danh đƣợc rút vốn đƣợc hai phần ba tổng số thành viên đồng ý Thứ bảy, theo quy định khoản Điều 172 Luật Doanh nghiệp 2014, công ty hợp danh không đƣợc phát hành loại chứng khốn khơng đƣợc phát hành trái phiếu nhƣ loại hình cơng ty khác có tƣ cách pháp nhân Bản chất trái phiếu nhƣ quan hệ vay tài sản doanh nghiệp với ngƣời chủ sở hữu trái phiếu, ngƣời chủ sở hữu trái phiếu can dự vào việc quản trị cơng ty nhƣ ngƣời sở hữu vốn góp Nhƣ vậy, khả huy động vốn công ty hợp danh hạn chế so với loại hình doanh nghiệp khác Trên số quan điểm vấn đề bất cập quy định mơ hình cơng ty hợp danh 2.1.3 Thực trạng đăng ký kinh doanh công ty hợp danh Thực tiễn kinh doanh số năm gần cho thấy, số loại hình cơng ty Việt Nam cơng ty hợp danh loại hình cơng ty chiếm số lƣợng Kể từ Luật Doanh nghiệp năm 1999 đến Luật Doanh nghiệp 2014, công ty hợp danh hầu nhƣ không phát triển Việt Nam Nghiên cứu cho thấy, quốc gia Châu Á, nơi đặt nặng mối quan hệ thân thiết thành viên kinh doanh cơng ty hợp danh phát triển Thậm chí Châu Âu Hoa Kỳ - nơi vốn tiếng với truyền thống kinh doanh tƣ thực dụng cơng ty hợp danh ln đƣợc đơng đảo tầng lớp nhà đầu tƣ ƣa chuộng Ở Việt Nam, giai đoạn năm 2016 tính đến 2017 xét tiêu chí nhƣ: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký mới, số vốn đăng ký số lao động đăng ký có loại hình cơng ty hợp danh tăng tiêu chí so với loại hình cịn lại47 Đƣợc thể chi tiết Bảng 2.1: Bảng số liệu thống kê số doanh nghiệp đăng ký thành lập theo loại hình kinh doanh Và giai đoạn ba tháng đầu năm 2018, loại hình cơng ty hợp danh có số lƣợng doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp, tăng 150,0 %; số vốn đăng ký thành lập loại hình 13 tỷ đồng, tăng 321,7% số lƣợng lao động 47 Bài viết Lê Thị Thu Hải, Cục quản lý đăng ký kinh doanh 48 đăng ký có loại hình cơng ty hợp danh có tỷ lệ tăng, loại hình khác giảm Bảng 2.1: Số liệu thống kê số doanh nghiệp đăng ký thành lập theo loại hình kinh doanh 2016-2017 STT 10 tháng đầu năm 2016 Vốn Lao Tổng số SL DN (tỷ động đồng) (ngƣời) TNHH TV 49.785 249.017 609.808 TNHH TV 23.225 147.714 235.452 DNTN 3.664 5.841 20.627 CTCP 15.079 308.027 195.337 CTHD 12 19 95 Nội dung 10 tháng đầu năm 2017 SL DN Vốn (tỷ đồng) Lao động (ngƣời) 60.361 24.628 2.671 17.445 20 337.445 193.355 3.357 487.685 77 563.792 205.427 12.924 194.140 137 Nhƣ vậy, nhìn vào số thực tế cho thấy số lƣợng cơng ty hợp danh có thị trƣờng ít, loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, nhìn nhận khách quan doanh nghiệp hợp danh tiêu chí nhƣ: số lƣợng thành lập, số vốn, tỷ lệ ngƣời lao động, tăng nhẹ theo thời gian Vì vậy, để khuyến khích loại hình tăng mạnh thời gian tới, vấn đề cần xem xét lại điều bất cập, hạn chế thiếu sót, tìm hƣớng mới, giải vấn đề khó khăn cịn tồn động quan trọng 2.2 Giải pháp phát triển công ty hợp danh Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2014 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26/11/2014 có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 đƣợc coi bƣớc cải cách thể chế lần hai nhằm thu hút mạnh mẽ nguồn lực đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để loại hình cơng ty hợp danh trở thành hình thức thu hút nhà đầu tƣ lựa chọn, xin đƣợc đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật loại hình cơng ty hợp danh nhƣ sau: Một là, vấn đề chƣa tách bạch loại hình cơng ty hợp danh cơng ty hợp vốn đơn giản, giải pháp nên tách bạch rõ loại hình cơng ty hợp danh thành cơng ty hợp danh có thành viên hợp danh với 02 thành viên hợp danh trở lên với công ty hợp vốn bao gồm tối thiểu 01 thành viên hợp danh thành viên hợp vốn Nhƣ vậy, giải đƣợc tình trạng cơng ty hợp danh lý mà cịn thành viên hợp danh thành viên hợp vốn hoạt động đƣợc 49 Một ví dụ minh chứng cho vấn đề này: Khi thành viên đột ngột rời khỏi cơng ty (chết tích) theo quy định pháp luật thời hạn 06 tháng, khơng có thêm thành viên hợp danh cơng ty hợp danh bắt buộc phải giải thể 48, cơng ty cịn thành viên góp vốn tiếp tục hoạt động Nếu có quy định tách bạch rõ ràng loại hình cơng ty hợp danh nhƣ việc giải vấn đề đơn giản Khi đó, cơng ty hợp danh tiếp tục tồn với 01 thành viên hợp danh với thành viên góp vốn cịn lại cần làm thủ tục chuyển đổi hình thức sang cơng ty hợp vốn đơn giản Hai là, vấn đề quy định rõ loại hình cơng ty hệ thống quy định riêng biệt cần thiết Khi phân định rõ hai loại hình cơng ty mang lại điều chỉnh xác, chặc chẽ, phù hợp đồng thời nâng cao hiệu hoạt động cho loại hình cơng ty Hiện nay, theo xu hƣớng chung, pháp luật hầu hết quốc gia giới có phân biệt cấu điều chỉnh công ty hợp danh công ty hợp vốn Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo chặc chẽ mặt pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ việc nhận thức áp dụng pháp luật để tổ chức vận hành doanh nghiệp Ba là, vấn đề Luật Doanh nghiệp năm 2014 chƣa quy định thống nghĩa vụ tài sản công ty thành viên hợp vốn Có mâu thuẫn điều luật với nhau, gây tranh cải trách nhiệm tài sản thành viên góp vốn gây khó khăn việc áp dụng pháp luật Nhƣ vậy, giải pháp cho vấn đề nên quy định thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty điều quan trọng phải quy định rõ ràng, cụ thể vấn đề liên quan thật chặc chẽ, để có vấn đề xảy việc đƣợc dự liệu, tính tốn trƣớc, đƣợc giải cách nhanh chống hiệu Bốn là, Luật Doanh nghiệp năm 2014 chƣa có quy định mở rộng quyền cho thành viên góp vốn, việc góp vốn hay thối vốn khỏi cơng ty hợp danh thành viên góp vốn dễ dàng, theo quy định thành viên góp vốn phải đƣợc 2/3 số thành viên hợp danh cơng ty đồng ý Bên cạnh đó, việc thành viên góp vốn đƣợc tham gia biểu vấn đề hội đồng thành viên số trƣờng hợp liên quan đến quyền lợi ích họ nhƣng cụ thể họ đƣợc biểu vấn đề giá trị phiếu biểu họ có với phiếu biểu thành viên hợp danh hay không chƣa đƣợc quy định rõ Để giải vấn đề cần quy định rõ quyền nghĩa vụ thành viên góp 48 Điểm c khoản Điều 201, Luật Doanh nghiệp 2014 50 vốn Cụ thể giá trị phiếu biểu giá trị phiếu biểu họ phải đƣợc ghi nhận rõ ràng Điều lệ công ty Năm là, Luật Doanh nghiệp 2014 chƣa quy định rõ ngƣời đại diện cho công ty hợp danh, tất thành viên hợp danh bao gồm chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc ngƣời đại diện theo pháp luật cho công ty, trừ bên thứ ba biết đƣợc hạn chế thành viên hợp danh giao dịch đó, thực tế để chứng minh bên thứ ba “biết đƣợc hạn chế” điều khơng dễ dàng Vì vậy, cần quy định rõ ràng, cụ thể ngƣời đại diện cho công ty hợp danh, xác ngƣời đại diện cho công ty giao dịch với bên thứ ba cần thiết Sáu là, Luật Doanh nghiệp 2014 chƣa quy định thống quyền rút vốn thành viên hợp danh Cụ thể, khoản Điều 175 quy định thành viên hợp danh đƣợc quyền chuyển nhƣợng tồn vốn góp cho ngƣời khác đƣợc thành viên hợp danh lại đồng ý, có nghĩa thành viên hợp danh cịn lại phải trí Tuy nhiên, theo khoản Điều 177 điểm a khoản khoản Điều 180, thành viên hợp danh đƣợc rút vốn đƣợc hai phần ba tổng số thành viên đồng ý Lại thêm có điều luật quy định vấn đề nhƣng hƣớng giải lại khác Nhƣ vậy, theo em nhà làm luật phải nghiên cứu lại đƣa hƣớng giải nhất, lúc hƣớng giải hợp lý đề đƣợc trí 2/3 tổng số thành viên hợp danh đồng ý muốn rút vốn khỏi cơng ty Có thể nói đƣợc coi hƣớng giải có lợi cho thành viên hợp danh muốn rút vốn Nếu lựa chọn phƣơng pháp tất thành viên hợp danh cịn lại q khó khăn, khó thực đƣợc nhiều thời gian Bảy là, công ty hợp danh không đƣợc phát hành loại chứng khốn khơng đƣợc phát hành trái phiếu nhƣ loại hình cơng ty khác có tƣ cách pháp nhân Điều làm khả huy động vốn công ty hợp danh hạn chế so với loại hình doanh nghiệp khác Có thể hiểu chất trái phiếu nhƣ quan hệ vay tài sản doanh nghiệp với ngƣời chủ sở hữu trái phiếu, ngƣời chủ sở hữu trái phiếu can dự vào việc quản trị công ty nhƣ ngƣời sở hữu vốn góp cách giải cho vấn đề cho phép công ty hợp danh đƣợc phát hành trái phiếu Vì giới quy định công ty hợp danh không đƣợc phép phát hành cổ phiếu, cịn việc phát hành trái phiếu khơng ảnh hƣởng đến tính chất đóng, hạn chế tiếp nhận thành viên thành viên loại công ty ngƣời mua trái phiếu thực chất chủ nợ công ty thành viên công ty Việc quy định nhƣ giúp cho công ty 51 hợp danh huy động vốn cách dễ dàng, nhanh chống, thu hút đƣợc quan tâm nhà đầu tƣ 2.3 Một số kiến nghị phát triển cơng ty hợp danh Việt Nam Bên cạnh tìm số giải pháp cho tình hình cơng ty hợp danh Việt nay, với mục đích mong muốn hoàn thiện sân chơi pháp lý loại hình cơng ty thị trƣờng, phục vụ mong muốn tìm kiếm lợi nhuận nhà đầu tƣ Xin đƣợc phép đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất, lợi nhuận thành viên hợp danh công ty hợp danh sau công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập cá nhân gây nhiều tranh cãi Các công ty hợp danh giới hầu hết đƣợc coi khơng có tƣ cách pháp nhân nên nộp thuế thu nhập doanh nghiệp mà thành viên chịu thuế với phần thu nhập của riêng họ khơng phải chịu thuế đến hai lần Hiện nay, pháp luật nƣớc ta quy định cơng ty hợp danh có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có nghĩa cơng ty hợp danh đƣợc cấp mã số thuế phải nộp thuế Song song đó, có quy định cho khoản thu nhập từ vốn đầu tƣ bao gồm: tiền lãi cho vay, lợi tức cổ phần, từ hình thức đầu tƣ khác, …49 Những khoản thu nhập từ vốn đầu tƣ khoản thu nhập cá nhân nhận đƣợc tham gia góp vốn vào cơng ty hợp danh50 Do đó, thành viên hợp danh công ty hợp danh phải nộp thuế hai lần Rõ ràng quy định không hợp lý, thiệt thòi cho thành viên hợp danh, việc phải chịu đến hai lần thuế nhƣ khiến cho nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ta khơng lựa chọn loại hình để kinh doanh Biết rằng, việc nộp thuế trách nhiệm nghĩa vụ nhân dân với nhà nƣớc, nhiên qua trình nghiên cứu, đối mặt với vấn đề này, xin đƣợc phép kiến nghị với nhà làm luật pháp luật thuế nói riêng pháp luật doanh nghiệp nói chung, cần điều chỉnh quy định theo hƣớng có lợi cơng ty hợp danh thành viên công ty hợp danh Bởi vì, mục đích kinh doanh tạo lợi nhuận nhƣng lợi nhuận mà gắn với nhiều nghĩa vụ trách nhiệm khoản lợi nhuận cịn lại ít, tất nhiên nhà đầu tƣ khơng tha thiết để chọn loại hình doanh nghiệp Thứ hai, xin đƣợc phép kiến nghị với nhà làm luật Việt Nam nên quy định ngành nghề kinh doanh nhƣ: Y tế (mở phòng phám chữa bệnh tƣ, cửa hàng bán thuốc chữa bệnh vật tƣ y tế), dịch vụ pháp lý (văn phịng, cơng ty luật, dịch vụ cơng chứng, dịch vụ thừa phát lại,…) bắt buộc phải thành lập dƣới hình thức cơng ty hợp danh Bởi, ngành nghề mà pháp luật 49 50 Điều Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 Khoản Điều Thông tƣ số 111/2013/TT-BTC 52 không nên cho ngƣời kinh doanh đƣợc hƣởng chế chịu trách nhiệm hữu hạn Vì ngành nghề có tầm quan trọng, ảnh hƣởng tác động lớn đến đời sống xã hội Chỉ cần ngƣời làm nghề thiếu tinh thần trách nhiệm, chủ quan, tắc trách dẫn đến hậu lớn mà khó sữa chữa lại So sánh giá trị đạt đƣợc hạn chế việc thành lập công ty hợp danh ngành nghề nhận thấy hiệu quả, khả lợi ích thật loại hình mang lại cao đáp ứng tốt yêu cầu từ phía xã hội TIỂU KẾT CHƢƠNG II Nhƣ vậy, thực tiễn kinh doanh số năm gần công ty hợp danh cho thấy loại hình chiếm số lƣợng nhất, hầu nhƣ khơng phát triển Việt Nam Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng khung pháp lý điều chỉnh cơng ty hợp danh cịn nhiều bất cập, chƣa hợp lý, nhà làm luật thiết kế chƣa thành cơng mơ hình cơng ty hợp danh, cịn nhiều điều chƣa rõ ràng nhƣ mâu thuẫn, làm cho giới kinh doanh không hƣởng ứng với mô hình Có thể tóm gọn lại vấn đề bất cập nhƣ sau: Khơng tách bạch rõ ràng hình thức pháp lý cơng ty hợp danh công ty hợp danh hữu hạn (công ty hợp vốn đơn giản), chƣa quy định thống nghĩa vụ tài sản thành viên góp vốn; chƣa quy định rõ ngƣời đại diện cho công ty hợp danh; quyền rút vốn thành viên hợp danh vấn đề không đƣợc phát hành loại chứng khoán Trƣớc bối cảnh nhƣ nay, nhà làm luật Việt Nam chắn không đứng yên mà xắn tay cố gắng hoàn thiện lại sân chơi pháp lý, sửa đổi, bổ sung nhƣ khắc phục nhƣợc điểm công ty hợp danh để phục vụ nhà đầu tƣ trình kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận Các giải pháp đƣợc tóm gọn nhƣ sau: Cần nhanh chóng tách bạch rõ ràng công ty hợp danh công ty hợp danh hữu hạn (công ty hợp vốn đơn giản), lẽ vốn hai loại hình cơng ty hoàn toàn khác nhau; Cần quy định rõ loại hình cơng ty hệ thống quy định riêng biệt; quy định thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn cam kết góp; cho phép cơng ty hợp danh đƣợc phát hành trái phiếu pháp luật nên quy định ngành nghề nhƣ y tế, dịch vụ pháp lý, … bắt buộc phải thành lập dƣới hình thức cơng ty hợp danh, ngành nghề có tầm quan trọng, ảnh hƣởng tác động đến đời sống xã hội lớn Chắc chắn, sau giải đƣợc vấn đề tồn đọng nhƣ trên, công ty hợp danh bánh thật ngon dành tặng nhà đầu tƣ Bởi xét từ lịch sử lâu đời 53 cho thấy loại hình công ty hợp danh phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, nhƣ tâm lý kinh doanh ngƣời Việt Nam Sự phát triển bƣớc ngoặc nhỏ bƣớc ngoặc lớn giúp kinh tế thị trƣờng Việt Nam xa hơn, thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc đặt chân đến Việt Nam 54 KẾT LUẬN Cơng ty hợp danh khơng cịn mẻ xa lạ nhận thức chung xã hội nhƣ kinh tế đất nƣớc ta Tồn lâu nhƣng số lƣợng cơng ty hợp danh hoạt động thật Để công ty hợp danh thật trở thành mô hình kinh doanh phát huy hết vai trị, tiềm cần phải có tảng pháp lý ổn định vững Việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung pháp luật liên quan đến công ty hợp danh nhằm giúp công ty hợp danh thật trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tƣ, góp phần đa dạng hố hình thức kinh tế, tạo lập đƣợc chế góp vốn linh hoạt mềm dẻo, qua góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội việc làm cần thiết giai đoạn Trên nhận thức đó, khố luận vào nghiên cứu đề tài với nhiệm vụ chủ yếu phân tích đánh giá đặc điểm pháp lý công ty hợp danh Từ đƣa điểm mạnh, điểm yếu loại hình doanh nghiệp Đồng thời, sở phân tích đánh giá thực trạng pháp luật nhƣ thực tiễn hoạt động loại hình này, đƣa số hƣớng giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện khung pháp lý công ty hợp danh Mặc dù khố luận vào nghiên cứu, phân tích, so sánh với pháp luật nƣớc giới, nhƣ tìm hiểu thực tiễn số lƣợng cơng ty hợp danh đăng ký thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên, điều kiện tiếp cận tài liệu lẫn thực tiễn chƣa sâu sắc, cịn nhiều hạn chế, nên khố luận khó tránh khỏi khiếm khuyết Với mong muốn đóng góp phần nổ lực để nhằm hồn thiện quy định pháp luật công ty hợp danh Rất mong nhận đƣợc nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 Thông tƣ số 111/2013/TT-BTC Giáo trình Luật Doanh Nghiệp, Đại Học Cơng nghệ TP HCM – Hutech Đồng Ngọc Ba (2005), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn loại hình doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 1/2005, trang 12 Ngô Huy Cƣơng (2003), Hợp đồng thành lập cơng ty: Khái niệm đặc điểm, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 9, trang 51 Ngô Huy Cƣơng (2009), Khái niệm công ty hợp danh Luật Doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 10 Đoàn Thị Ngọc Hải, “Một số vấn đề công ty hợp danh Việt Nam theo Luật Doanh Nghiệp hƣớng đề xuất hoàn thiện” 11 Lê Thị Thu Hải, Cục quản lý đăng ký kinh doanh 12 Bùi Thị Thanh Thảo (2014), Góp ý hoàn thiện quy định quyền định đoạt phần vốn góp thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (81) 13 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 113, tháng năm 2008 14 Luật gia Đồng Xuân Thuận, theo Đời sống Pháp lý 15 Nguyễn Văn Thuận, Quản trị tài chính, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1995 16 Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, trang 36 17 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, trang 587 56 ... 44 THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY HỢP DANH TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động thực tiễn loại hình cơng ty hợp danh Việt Nam ... II THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG TY HỢP DANH TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng quy định pháp luật hoạt động thực tiễn loại hình cơng ty hợp danh Việt Nam 2.1.1 Nhận thức... quy định loại hình cơng ty hợp danh, có quan điểm cho ? ?công ty hợp danh nên đƣợc phân thành hai loại là: Công ty hợp danh công ty hợp vốn” Việc xác định hình thức pháp lý công ty hợp danh nhƣ

Ngày đăng: 05/03/2021, 20:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Đoàn Thị Ngọc Hải, “Một số vấn đề về công ty hợp danh ở Việt Nam theo Luật Doanh Nghiệp và hướng đề xuất hoàn thiện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về công ty hợp danh ở Việt Nam theo Luật Doanh Nghiệp và hướng đề xuất hoàn thiện
5. Giáo trình Luật Doanh Nghiệp, Đại Học Công nghệ TP. HCM – Hutech Khác
6. Đồng Ngọc Ba (2005), Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 1/2005, trang 12 Khác
7. Ngô Huy Cương (2003), Hợp đồng thành lập công ty: Khái niệm và đặc điểm, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9, trang 51 Khác
8. Ngô Huy Cương (2009), Khái niệm công ty hợp danh tại Luật Doanh nghiệp năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 Khác
9. Bùi Xuân Hải (2007), Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật công ty Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4 Khác
11. Lê Thị Thu Hải, Cục quản lý đăng ký kinh doanh Khác
12. Bùi Thị Thanh Thảo (2014), Góp ý hoàn thiện các quy định về quyền định đoạt phần vốn góp của thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2 (81) Khác
13. Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 113, tháng 1 năm 2008 Khác
14. Luật gia Đồng Xuân Thuận, theo Đời sống và Pháp lý Khác
15. Nguyễn Văn Thuận, Quản trị tài chính, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1995 Khác
16. Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, trang 36 Khác
17. Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, trang 587 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w