1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong cao lương đỏ của mạc ngôn

78 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 759,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: NHÂN VẬT TRONG CAO LƯƠNG ĐỎ CỦA MẠC NGÔN Người hướng dẫn: ThS Trần Ái Vân Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Ngân Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học khơng thể thiếu nhân vật, hình thức để văn học miêu tả giới cách hình tượng mục đích mà văn học hướng tới Nhân vật văn học biểu cách hiểu nhà văn người theo quan điểm định Như bơng hoa đầu mùa nở rộ, Mạc Ngơn trở thành “hiện tượng” văn đàn Trung Quốc giới Tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng trở thành ăn “lạ” đầy hấp dẫn độc giả Cao lương đỏ - tác phẩm mở đầu cho danh tiếng Mạc Ngôn, phản ánh kháng chiến chống quân xâm lược nhân dân Trung Quốc đầu kỷ XX Dưới ngịi bút say mê đầy nhiệt huyết, Mạc Ngơn thổi gió vào trang viết, mang đến cho người đọc cảm nhận lạ, độc đáo Việc tìm hiểu nhân vật Cao lương đỏ giúp khám phá hay đẹp tác phẩm Chính chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Nhân vật Cao lương đỏ Mạc Ngôn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mạc Ngôn nhà văn đại Trung Quốc, tác giả ấn tượng sâu sắc với bạn đọc nhiều tác phẩm đánh giá cao, nhà văn Trung Quốc "chính thống" đoạt giải Nobel văn học Tác phẩm Mạc Ngôn dịch nhiều Việt Nam, năm gần xuất phê bình nghiên cứu Mạc Ngơn tác phẩm ông Tác giả Phạm Tú Châu viết Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc: đời nở rộ trầm lắng khẳng định: Mạc Ngôn với nhà văn Dư Hoa, Cách Phí, Mã Nguyên…là nhà văn tiên phong văn học đương đại Trung Quốc “Có ý thức sáng tạo rõ rệt bước đầu hình thành phong cách tự riêng mình” [3, tr.42] Trên báo văn nghệ số 5, tháng 12, năm 2003 có đăng tác giả Hồ Sĩ Hiệp với viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Bài viết tổng kết trình sáng tác nhà văn từ sáng tác tới Qua nhận định, tác giả viết khẳng định Mạc Ngôn giới phê bình văn học đánh giá cao ngẫu nhiên mà Hội nhà văn Thượng Hải bình chọn Mạc Ngơn có mặt 10 tác giả ưu tú xuất sắc thập kỷ 90 kỷ XX PGS.TS Lê Huy Tiêu có chùm viết văn học Trung Quốc đương đại nhà văn Mạc Ngơn đăng tạp chí văn học nước ngồi Ngồi cịn có bài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc Những viết khái quát đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn như: hình ảnh, đề tài rộng, giọng điệu, ngôn ngữ, nghệ thuật tự sự… Bài viết Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, Lê Huy Tiêu nhận định tiểu thuyết Mạc Ngôn tiểu thuyết cảm giác mới: “Tiểu thuyết cảm giác đối lập với tiểu thuyết thực truyền thống, khơng đơn miêu tả thực bề ngoài, mà nhấn mạnh cảm thụ trực giác, đưa cảm giác trực quan vào khách thể đặng sáng tạo thực mẻ” [20, tr.387] Tác giả cịn Mạc Ngơn sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp tượng trưng, biến hình, huyền ảo khoa trương “ “Lạ hóa” hình thức tự (trữ tình) độc đáo, mục đích tạo nên cảm giác lạ vật bình thường sống hàng ngày” [20, tr.397] Lê Huy Tiêu (dịch, 2007), Cao lương đỏ, Nxb Lao động Tác giả nhận định: “Cao lương đỏ Mạc Ngôn lấy đề tài từ lịch sử đại Trung Quốc Nó giải thưởng Mao Thuẫn đạo diễn điện ảnh tài danh Trương Nghệ Mưu đưa lên ảnh đoạt giải thưởng “Con gấu vàng” liên hoan phim Tây Béclin “Quả pha lê vàng” liên hoan phim Cáclôvi Vari” [9, tr.5] Trong Mạc Ngôn lời tự bạch, nhà xuất Văn học (Nguyễn Thị Thại dịch), Lâm Kiến Phát Vương Nghiêm tập hợp nói chuyện Mạc Ngơn diễn đàn nhà văn Trong có ba đáng ý cả, liên quan đến khóa luận là: Vì lại viết Gia tộc Cao lương đỏ; Ba sách xuất Mỹ tơi; Đi tìm quê hương Cao lương đỏ Mạc Ngôn đưa lời tự bạch số phận tác phẩm Cao lương đỏ bối cảnh nơi nhà văn chọn để thể tác phẩm vùng quê Cao Bắc Đông Mật Trong viết Năm mươi năm văn học nước Trung Quốc mới, tác giả Trương Quýnh nhận xét, đánh giá đổi văn học Trung Quốc Tác giả đưa nhận xét xu hướng văn học Trung Quốc đương đại, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại số tác giả tiêu biểu Tác giả đề cập đến "Tiểu thuyết tiên phong", ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại, tác phẩm Mạc Ngôn, Tô Đồng, Dư Hoa Nguyễn Thị Tịnh Thy (2006), Kết cấu đa điểm nhìn, đa giọng điệu Cao lương đỏ Mạc Ngôn, Thông báo khoa học ĐHSP Huế, số Tác giả nhận định: "Điểm nhìn nghệ thuật Cao lương đỏ khơng phải nhìn đơn nhất, bất biến xun suốt tác phẩm mà phối hợp nhiều điểm nhìn đan xen tương tác lẫn nhau" [16, tr.54] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), Kết cấu gián ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngôn, Tạp chí nghiên cứu văn học, tháng 3- 2007 Tác giả sâu vào nghiên cứu thủ pháp gián cách hai phương diện: biến cố, kiện không gian, thời gian “Cao lương đỏ tác phẩm thuộc dịng văn học "phản tư", nhìn lại chặng đường lịch sử qua, nhìn lại cha ơng nhìn lại Mạc Ngơn viết câu chuyện "để viếng anh hồn oan hồn ruộng cao lương mênh mông quê hương” [17, tr.102] Đề tài khóa luận "Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngôn" Nguyễn Thị Thắm Tác giả sâu vào nghiên cứu hai phương diện nội dung nghệ thuật Về nội dung: thực chiến tranh Cao lương đỏ; phương diện nghệ thuật: đặc điểm điểm nhìn, kết cấu, giọng điệu thủ pháp phóng đại chết tác phẩm Cao lương đỏ Những cơng trình viết nêu bước đầu có số đánh giá, nhận định tác phẩm Cao lương đỏ tác giả Mạc Ngôn Các nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu chung Mạc Ngôn tác phẩm ông phương diện nội dung nghệ thuật Chúng chưa thấy có cơng trình sâu vào nghiên cứu phương diện Nhân vật Cao lương đỏ Mạc Ngôn Với tinh thần học hỏi không ngừng, kế thừa tiếp thu thành tựu nghiên cứu người trước để sâu tìm hiểu Nhân vật Cao lương đỏ Mạc Ngôn, đề tài mẻ có ý nghĩa việc khám phá tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhân vật Cao lương đỏ Mạc Ngôn - Phạm vi nghiên cứu: tác phẩm Cao lương đỏ Mạc Ngôn Lê Huy Tiêu dịch, Nhà xuất Lao động ấn hành năm 2007 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp nhằm làm bật nét tương đồng khác nhân vật tác phẩm, so sánh, đối chiếu nhân vật với từ làm bật tính cách nhân vật - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích đặc điểm tính cách, ngoại hình nhân vật, từ làm bật hình tượng nhân vật tác phẩm Cao lương đỏ Mạc Ngôn - Phương pháp hệ thống: Làm rõ nhân vật hệ thống mối quan hệ khác nhằm đảm bảo tính thống Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Mạc Ngơn vị trí Cao lương đỏ hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Chương 2: Thế giới nhân vật Cao lương đỏ Chương 3: Nghệ thuật khắc họa nhân vật Cao lương đỏ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MẠC NGƠN VÀ VỊ TRÍ CỦA CAO LƯƠNG ĐỎ TRONG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN 1.1 Vài nét văn học Trung Quốc đương đại Văn học Trung Quốc đương đại có lịch sử gần 60 năm (từ năm 1949) Trong gần 60 năm văn học đương đại trải qua nhiều thời kỳ biến động phức tạp: thời kỳ 17 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 1966), thời kỳ cách mạng văn hóa (1966 - 1976), thời kỳ (1976 - 1986) thời kỳ cách, mở cửa (từ 1986 đến nay) Trải qua biến cố thăng trầm, sau năm bị gị bó, hạn hẹp, ngày văn học đương đại Trung Quốc vươn “đi giới” làm cho người đọc năm châu bốn biển vô ngưỡng mộ kinh ngạc văn học đổi mới, đầy sức sống tiềm tàng Một thời “bách gia tranh minh” “bách gia tề phóng” văn học đương đại Trung Quốc đạt thành tựu rực rỡ với tác giả tác phẩm tiếng làm rạng rỡ văn học Bóng đen “cách mạng văn hóa” xua tan đi, mở thời kỳ văn học đầy niềm lạc quan, hồ hởi, đầy dân chủ sáng tạo Đội ngũ nhà văn trưởng thành nhanh chóng, nhà văn lão thành Ba Kim, Băng Tâm, Sa Thịnh v.v chưa ngừng sáng tác; nhà văn trung niên trưởng thành sau giải phóng Vương Mơng, Lưu Thiện Đường, Đặng Hữu Mai, v.v sung sức; nhà văn trẻ trưởng thành sau đại cách mạng văn hóa Vương An Ức, Hàn Thiếu Cơng, Giả Bình Ao, Trương Kháng Kháng, Thẩm Dung, Mạc Ngơn v.v chủ lực văn học đương đại Những “vùng cấm” “văn nghệ tuyến đen” xóa bỏ, hiệu “văn nghệ phục vụ trị” thay phương châm “văn nghệ phục vụ nhân dân” Những mảnh đất mà văn học đương đại chưa thể dùng đến khai hoang cày xới Những nẻo đường mà văn học đương đại thử nghiệm khai phá bị phê bình tả khuynh bóp chết khai thơng Một quy luật tất yếu văn học thời đại sản sinh nhà văn tác phẩm Bước vào thời kỳ cải cách mở cửa, văn học đương đại Trung Quốc đón nhận luồng gió với tâm hồ hởi Các nhà văn đương đại Trung Quốc tự việc chọn lựa đề tài, thể tài phương pháp sáng tác Họ học hỏi tiếp thu nước góp phần làm đa dạng văn học nước nhà Với thể tài đa dạng phong phú, xuất nhiều tầng vỉa văn học văn học túy, văn học thông tục, văn học điện ảnh v.v Về thơ, thơ từ cổ điển tồn bên cạnh thơ Thơ có thơ “mơng lung”, thơ “tiên phong”…có thơ trữ tình trị, thơ trữ tình sinh hoạt, thơ tự sự, trường ca, thơ văn xuôi…về tiểu thuyết, khơng có truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn mà cịn cịn có truyện cực ngắn 100 chữ, truyện phút, tiểu thuyết triết lý, tiểu thuyết lý…về kịch, có kịch nhiều màn, kịch màn, kịch khơng phân màn, kịch tả ý, kịch tả thực… Văn học đương đại Trung Quốc rừng hoa với muôn màu sắc khác từ đề tài chủ đề, hình thức phong cách nghệ thuật đa dạng Thời kỳ “cách mạng văn hóa” chấm dứt có “văn học vết thương”, đầu thập kỷ 80 có “văn học phản tư”, “văn học cải cách”, “văn học tìm nguồn”… Các nhà văn hệ Trung Quốc mang đến cho văn học diện mạo phong cách Thế hệ nhà văn ý đến đề tài lịch sử, truyền thống cách mạng hệ nhà văn trước Đề tài bật tác phẩm họ sống đương đại hôm với cảm quan nhận thức tân tiến Làm nên diện mạo văn học Trung Quốc đương đại hệ nhà văn thứ năm Thế hệ thứ nhà văn giai đoạn 1919 - 1927 với tên tuổi Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Tào Ngu v.v Thế hệ thứ hai lớp nhà văn giai đoạn 1927 - 1937 đứng đầu Mao Thuẫn, Chu Lập Ba, Hồng Phong v.v Tới hệ thứ ba lớp nhà văn giai đoạn 1937 - 1949 tiêu biểu Đinh Linh, Triệu Thụ Lý, Liễu Thanh.Thời kì thứ tư 1949 - 1966 nhà văn Dương Mạt, Vương Mông, Cao Hành Kiện Lớp nhà văn thuộc hệ thứ năm xuất sau đại cách mạng văn hóa Những nhà văn phải chịu nhiều đau khổ năm "đại động loạn" bị "bè lũ bốn tên" hại tàn khốc Khác với nhà văn hệ trước, lớp nhà văn ưu thời mẫn hơn, họ dám nghĩ dám làm, với nhiệt huyết khí xung trận, họ vạch trần tội lỗi "bè lũ bốn tên", vạch trần tàn dư xấu xa xã hội Thế hệ nhà văn với lực lượng vô hùng hậu: Lưu Tâm Vũ, Lưu Chấn Vân, Mã Ngun, Tơ Đồng, Lưu Hằng, Mạc Ngơn, Giả Bình Ao, Trương Khiết, Thẩm Dung, Phùng Kí Tài Lớp nhà văn tạo dòng "văn học vết thương", tố cáo tính vơ nhân đạo đại cách mạng văn hóa; dịng "văn học cải cách" phản ánh tình hình cải cách mở cửa với niềm vui mừng hồ hở; dòng "văn học phản tư" sâu vào chiêm nghiệm hồi tưởng lịch sử, ngày qua để rút học cho tương lai Đề tài lịch sử tình yêu dung tục xuất nhiều Nhiều tác phẩm văn học thời kì chuyển thể thành phim giải cao liên hoan phim quốc tế như: Thị trấn phù dung, Cúc Đậu, Cao lương đỏ, Đèn lồng đỏ treo cao Văn học đương đại không phong phú đề tài mà phong phú bút pháp khuynh hướng sáng tác Văn học đương đại Trung Quốc hai thập kỷ qua phát triển sôi động, cịn có ghềnh thác, sóng gió văn học đương đại Trung Quốc bội thu, có thành tựu to lớn 1.2 Mạc Ngôn - “Nhà văn chân đất” đoạt giải Nobel Mạc Ngôn sinh ngày 17/02/1955 huyện Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Mạc Ngôn bút danh Tên thật nhà văn Quản Mạc Nghiệp, ông xuất thân gia đình nơng dân nghèo Từ thưở nhỏ, Mạc Ngơn tỏ đứa trẻ thông minh hiếu động, ham học hỏi đặc biệt thích đọc sách Đông Bắc Cao Mật vùng quê lạc hậu hẻo lánh nên sách thứ xa xỉ vơ hoi Để thỏa lịng say mê, ơng phải làm nhiều việc, có sách ông đọc cách say sưa thường xuyên, khóc cười với nhân vật Tuổi thơ ơng gắn liền với “đói khát đơn người bạn đồng hành” Khi bạn đồng trang lứa học hành tử tế ơng phải làm bạn với trâu đồng Con trâu quen thuộc gần gũi với Mạc Ngôn tới mức ông hiểu cịn người Cả chuỗi ngày dài tuổi ấu thơ nhà văn gắn liền với cực nghèo đói Khi vào nghiệp văn chương, đời sống có phần cải thiện, nhà văn thường hình dung lại hình ảnh bạn trang lứa tháng năm cực ấy: “Lúc ấy, đứa trẻ lên năm, lên sáu trần truồng suốt ba mùa xuân, hạ, thu, tới mùa đông giá rét khốc lên quần áo Nhưng quần áo rách tới mức mà trẻ em Trung Quốc tưởng tượng nổi” [8, tr.97] Hay “Lúc đó, thân hình chúng tơi gầy que củi, bụng chẳng khác vại nước Lớp da bụng dường suốt, nhìn thấy dày lép kẹp cuộn lên, cổ dài loằng ngoằng dường không mang đầu to nặng” [8, tr.98] Chính năm tháng đói rét đơn giúp cho Mạc Ngơn trở thành nhà văn có thể nghiệm sâu sắc với sinh mệnh Xuất thân từ nơng dân, coi “đói khát đơn tài sản sáng tác mình”, Mạc Ngơn xuất trước độc giả với hình ảnh người bình 10 Khi miêu tả cảnh đồn qn du kích anh dũng chiến đấu với quân Nhật, giọng căm hờn xót xa đẩy lên bậc Những người lính đội quân du kích phải chứng kiến chết người thân, "bà tơi", tới vợ Vương Văn Nghĩa Cả hai người trúng đạn lúc gánh bánh tráng chiến trường khao quân Cảnh "bà tôi" ngã xuống, ngực thủng lỗ, "bố tôi" thét lên tiếng xé ruột xé gan "mẹ ơi" "Sau bà tơi ngã xuống, đầu vợ Vương Văn Nghĩa chảy thứ nước vừa vàng vừa đỏ người đàn bà nhỏ nhắn bị trúng đạn, lùi bước, ngã xuống bờ nam đê, lăn xuống dịng sơng" [9, tr.119] Như camera lia chậm ghi lại khoảnh khắc hai người đàn bà gánh bánh khao quân hi sinh dấy lên lòng người đọc căm hờn lũ giặc xấu xa Không cần câu văn tỉa tót, sáo rỗng, trang văn giản dị tơ đậm tính chất khốc liệt chiến tranh Giọng văn xót xa có nghẹn lại nơi lồng ngực Chứng kiến cảnh vợ hi sinh, Vương Văn Nghĩa khơng kìm phẫn nộ, đau khổ, gọi to: "Mẹ thằng cu ơi" [9, tr.121] - tiếng gọi xé lòng, đứt khúc ruột Sau giây phút gọi vợ, chục viên đạn xuyên vào bụng Vương Văn Nghĩa làm thủng mảng lớn Hoàn cảnh vợ chồng Vương Văn Nghĩa thật thương tâm: vợ đẻ liền ba đứa con, lúc vợ chồng làm đồng, ba đứa chơi sân, máy bay địch "đẻ trứng", rơi trúng sân nhà Vương Văn Nghĩa, xé tan ba đứa thành mảnh, quẳng lên sàn nhà, treo lên dính chặt vào tường nhà Khi Tư lệnh Từ dựng cờ kháng Nhật, Vương Văn Nghĩa bị vợ đưa gia nhập đoàn quân du kích Chưa kịp giết giặc trả thù cho con, hai vợ chồng hi sinh Đây chứng sống tội ác mà quân Nhật gây cho người dân Trung Quốc, mát đau thương khơng xoa dịu Ngịi bút nhà văn xoáy sâu vào khai thác, vạch trần tất thực tang tóc thương đau mà chiến tranh gây 64 Trong trận chiến ác liệt, người đoàn quân ngã xuống trước tên mũi đạn quân giặc Anh câm chiến đấu anh dũng đến thở cuối cùng, anh em Phương Lục, Phương Thất ngã xuống với hình hài khơng nguyên vẹn Họ xả thân để giữ gìn tấc đất quê hương yêu thương Trên bờ đê hai đường, ruộng cao lương, xác người thương binh nằm ngổn ngang Hiện thực chiến tranh tàn khốc, giọng văn trở nên căm hờn, xót xa 3.2.3 Giọng cay đắng, yêu thương Giọng văn Mạc Ngôn giọng đa đa điệu Trong tác phẩm mình, ơng thổi vào giọng điệu khác nhau, kết hợp hòa quyện cách uyển chuyển nhẹ nhàng mang đến cho người đọc cảm nhận thú vị, khó quên Viết chiến tranh, viết tình u, khơng thể thiếu giọng điệu cay đắng, yêu thương Giọng điệu trở thành "nhãn tự" Cao lương đỏ "Bố lại nhớ đến đêm ước chừng khoảng bảy tám năm trước, bà uống , bà uống rượu say, bà tựa vào đống cao lương ngồi sơng nơi nấu rượu, bà ơm lấy vai ơng La Hán, nói líu ríu: "Chú đừng nhé, khơng nể mặt sư, mặt phật, không nể mặt cá, mặt nước, khơng nể mặt tơi cháu Đậu Quan mà lại Chú muốn tôi cho Chú bố tơi vậy" [9, tr.23] Có cay đắng chan chứa yêu thương lời nói mà "bà tôi" dành cho ông La Hán ông muốn đi, không làm quản gia Những lời lẽ chân thành ấy, làm ông cảm động lại quản phần kỹ thuật cho đến ông bị giặc Nhật bắt công trường Tư lệnh Từ người thơ lỗ, ăn nói cục cằn, mà động viên Vương Văn Nghĩa, giọng điệu ấm áp, từ tốn, nhẹ nhàng: " - Bị thương chỗ nào? Tư lệnh Từ hỏi 65 - Ở tai - Vương Văn Nghĩa vừa khóc vừa nói Tư lệnh Từ lấy từ lưng mảnh vải trắng, xé toạc làm hai mảnh, đưa cho Vương Văn Nghĩa, nói: "Hãy băng tạm, đừng có kêu, đi, đường băng lại" [9, tr.27] Khơng động viên lính tráng mà cịn với "bố tơi" Ơng nhẹ nhàng, tình cảm thể người bố nuôi với người con: "Tốt lắm, giịng giống bố ni! Con lính liên lạc bố, đánh không xa bố, có lệnh bố bảo con, truyền lại cho phía tây" [9, tr.52] Khi ơng La Hán buộc phải đưa hai la nhà chủ cho cụ già dắt mang công trường, ông thể tình cảm u thương gắn bó: "Ơng chăn dắt cẩn thận Hai la chủ nhà tơi đấy" [9, tr.37] Giọng cay đắng, u thương cịn tác giả tập trung thể cảnh người dân phu ăn cơm nơi công trường: "Người ta khiêng từ xe xuống thùng cơm trắng, sọt to đựng bát sứ men hoa xanh Cạnh thùng cơm có người Trung Quốc gầy gị, tay cầm môi đồng thau; người Trung Quốc béo phị khác đứng bên cạnh sọt, bê chồng bát Ai đến phát bát đồng thời môi đồng, xúc cơm vào bát Mọi người đứng chung quanh xe ăn hổ đói, khơng có đũa, loạt dùng tay bốc" [9, tr.41] Cảnh dân phu đứng xếp hàng ăn cơm sau ngày lao động vất vả thật đáng thương tội nghiệp biết nhường Miếng cơm ăn không ăn tự do, đàng hồng, phải ăn bốc kẻ nơ lệ thời trung cổ Giọng văn tác giả đầy cay đắng trước số phận người dân Trung Quốc ách nô lệ "Bọn dân phu chưa no Người Trung Quốc béo phị thu dọn bát sứ Bọn dân phu liếm mơi, mắt nhìn chằm chằm vào hạt cơm cịn dính thùng, khơng dám động đậy" [9, tr.42] Như nhà quay phim lão luyện, Mạc Ngôn chọn khung cảnh chi tiết bật để lột tả thống khổ mà người dân phải chịu 66 đựng ách xiềng xích quân Nhật Giọng văn cay đắng, chan chứa yêu thương, đồng cảm với nỗi đau mà nhân dân Trung Quốc phải trải qua chiến tranh Giọng yêu thương tác giả tận dụng khai thác tối đa kể câu chuyện tình yêu "bà tơi" "ơng tơi" Câu chuyện tình u gái Linh Tử dành cho phó huy Nhiệm ngưỡng mộ người dân mê muội yêu ánh sáng cách mạng: "Qua vẻ bề lạnh lùng phó Nhiệm, Linh Tử thấy có lửa nóng ghê người, nung đốt khiến đứng ngồi không yên" [9, tr.99] Cũng "bà tôi", Linh Tử dám vượt lên tất để giành lấy tình u mình, bạo dạn tìm phó huy Nhiệm Người gái vùng Cao Mật Họ dám u, dám hi sinh cho tình u, họ dám vượt qua lễ giáo phong kiến để tự giành lấy tình yêu Viết người gái q hương mình, Mạc Ngơn khơng e dè thể tình cảm yêu thương, khâm phục họ Những người mang cốt cách cao lương thẳng vươn cao lên bầu trời Cao Mật lộng gió Tài Mạc Ngơn thể rõ miêu tả trường đoạn Đái Phượng Liên hi sinh Giọng văn cay đắng, yêu thương thể cách rõ nét lột tả cung bậc cảm xúc "bà tôi", "ông tôi" "bố tôi" Sự kiện "bà tôi" trúng đạn phút rời xa cõi đời tác giả kéo dãn ra, trộn lẫn với hồi ức xa xăm kỷ niệm mười sáu năm trước Bà nhớ lại quãng thời xuân với biến cố thăng trầm, kiện ghi lại dấu ấn mạnh mẽ lịng bà Chứng kiến cảnh mẹ ngã xuống, "bố tơi" khơng khỏi bàng hồng, đau khổ Ơng lao đến dìu bà: "Từ máu bà, bố ngửi thấy mùi rượu cao lương thơm nức Tấm thân nặng nề bà đè lên người bố, khiến hai chân bố run run, bước lảo đảo, vào ruộng cao lương" [9, tr.123] Bà nằm tắm gội ấm áp cao ruộng cao lương Bà nhớ lại khứ, tất khứ trái thơm phức, rơi 67 nhanh mũi tên cắm vào đất, cịn tương lai bà lờ mờ nhìn thấy "Bà nhìn khn mặt bầu bĩnh hồng hào bố đôi mắt bố nghiêm nghị mắt ông nội Môi bà rung động, gọi tiếng: Đậu Quan" [9, tr.134] Giờ phút giằng giật sống chết, cảm nhận nỗi đau mà người sống phải chấp nhận biết người thân qua đời, họ cố gắng níu lấy: "Mẹ, mẹ khỏi rồi! Mẹ không chết, bịt vết thương mẹ rồi, máu không chảy Con gọi bố, gọi bố lại trông mẹ, mẹ ơi, mẹ chết, mẹ đợi bố Bố chạy Tiếng chân bố biến thành lời nói thầm êm ái, biến thành tiếng nhạc từ thiên quốc vọng lại vừa rồi" [9, tr.134] Tâm hồn trẻ ngây thơ, sáng chứng kiến chết, nhìn ánh mắt đầy lạc quan, tin yêu Một chi tiết đầy dụng ý nghệ thuật tác giả Qua nhà văn muốn nói lên cay đắng mà trẻ thơ phải trải qua chiến tranh, chứng kiến cảnh mát người thân Đồng thời thể tình yêu thương tác giả với nhân vật Khơng khí hối hả, căng thẳng trận đánh một diễn ác liệt Đậu Quan chạy gọi Tư lệnh Từ: "Bố, mẹ chờ bố, bảo bố đến đấy" [9, tr.143] Rồi "ông tôi" đến bên "bà tôi": "bố lần thấy hai dịng nước mắt từ khn mặt kiên nghị ơng tơi chảy xuống Ơng quỳ xuống bên cạnh bà, dùng bàn tay chưa bị thương vuốt mắt cho bà" [9, tr.144] Một người lĩnh anh hùng, sống không sợ trời không sợ đất, mà có lúc yếu lịng Đứng trước yêu thương, người ta mềm yếu đứng trước người thân người ta phải chịu nỗi đau vô lớn Giọng văn yêu thương thế dòng suối mát lành xoa dịu nỗi đau hừng hừng đốt cháy trái tim người này, xoa dịu tàn khốc chiến tranh, xua khói bom đạn ảm đạm, tang thương Tạo nên xúc cảm với cung bậc khác nhau, hút say mê 68 người đọc 3.3 Xây dựng tâm lý nhân vật Xưa Trung Quốc người ta coi tiểu thuyết nặng miêu tả tâm lý không phù hợp với hình thức dân tộc Nhân vật tiểu thuyết cổ điển chủ yếu khắc họa qua hành động lời nói Đến thời đại, văn học sâu vào khám phá khía cạnh khác nhau, góc khuất lấp tâm hồn người Tiểu thuyết đại coi việc phản ánh nội tâm yêu cầu cốt lõi để thể nhân vật Trong văn học đương đại Trung Quốc, nhà văn học tập số thủ pháp chủ nghĩa đại phương Tây, tả hành động số phận nhân vật mà nặng miêu tả diễn biến tâm lý, dòng ý thức nhân vật trước sống đa dạng, phức tạp Với Cao lương đỏ, cốt truyện khơng nhiều kiện, tình tiết, hành động nhân vật diễn không nhiều nên Mạc Ngôn sâu vào xây dựng tâm lý nhân vật Ta thấy nhân vật lên qua suy nghĩ, cảm nghĩ trước tình cụ thể Qua tính cách, thái độ nhân vật trước sống bộc lộ cách tự nhiên, rõ nét Đi sâu vào miêu tả giới nội tâm nhân vật, "bà tôi" "bố tôi" hai nhân vật tác giả trọng khắc họa "Bố tôi" - cậu bé mười bốn tuổi theo đội du kích Tư lệnh Từ Chiếm Ngao phục kích đồn xe Nhật Cái nhìn "bố tơi" với thực nhìn hồn nhiên, vơ tư chân thực trẻ thơ Xây dựng nhân vật này, Mạc Ngơn muốn nói lên cảm nhận mang tính khách quan thực chiến tranh chống Nhật Chính vậy, tác phẩm "bố tơi" miêu tả gắn liền với cảm nhận Ở "bố" thường cảm thấy: "bố cảm thấy lạnh ghê người" [9, tr.13], "bố cảm thấy bồn chồn bứt rứt khó chịu" [9, tr.62], "bố cảm thấy ngón tay lạnh giá bà lún sâu vào bả vai ông" [9, tr.72] Từ "cảm thấy" lặp lại đến 12 lần tác phẩm, chương xuất 69 dụng ý nghệ thuật nhà văn Đó linh cảm: "bố cảm thấy tới đường ấy" [9, tr.24], đơi suy đốn: "bố tơi cảm thấy đồn qn phía đơng nam" [9, tr.18], hay cảm nhận thân trận phục kích: "bố cảm thấy mệt mỏi rã rời" [9, tr.18] Đó cịn cảm nhận "bố" khứ nhớ chết ông La Hán: "bố cảm thấy có luồng khí lạnh ghê người tràn khắp người" [9, tr.65], cảm nhận chết "bà tôi": "bố cảm thấy người bà ngày nặng" [9, tr.124] Tất cảm nhận cậu bé mười bốn tuổi diễn trước mắt Khơng "cảm thấy" mà "bố tơi" cịn hồi tưởng, nỗi nhớ Trong tác phẩm, viết "bố" có tới tận 11 từ "nhớ" sử dụng Trong tâm trí Đậu Quan, người đọc khơng cảm nhận diễn mà thấy hồi tưởng khứ Giữa thực khứ có đan cài, xen lẫn, hịa vào nhau: "Bố nghe tiếng nước sơng, nhớ lại cảnh đêm thu trước đây" [9, tr.20], "bố vừa nhớ tới bố lại nhớ đến đêm ước chừng khoảng bảy tám năm trước" [9, tr.23], ln có liên tưởng đến q khứ: nhìn đàn vịt trời "nhớ lại hồi cịn ơng La Hán săn vịt trời" [9, tr.63], nhìn súng "nhớ lại tối hôm kia, Tư lệnh Từ dùng súng bắn vỡ tan cốc rượu" [9, tr.54] Đó biểu chân thực tâm lý trẻ thơ, nhìn vật việc ln có so sánh, đối chiếu, liên tưởng "Bà tôi" xuất tác phẩm với biểu nội tâm phong phú, đa dạng Khác với "bố tôi", "bà tôi" suy nghĩ, mong muốn: "Mặc dù bà nghĩ đến ngày sống sung sướng phong lưu mong lấy người chồng có học, biết điều, mặt mày tú", "bà ước ao nằm lòng người đàn ông ấm áp tiêu tan nỗi buồn cô quạnh" [9, tr.79] Những mong ước thể khát 70 khao cháy bỏng hạnh phúc bà Để làm rõ tính cách phóng túng, khát khao mạnh mẽ tự do, hạnh phúc "bà tôi", nhà văn tập trung vào miêu tả giới nội tâm nhân vật Mỗi trang viết trạng thái cảm xúc, tình cảm khác "bà" Tác giả vào miêu tả tâm lý người gái chuẩn bị nhà chồng: "tim đập gõ trống đầu bà cảm giác lúc lạnh lùng trơn nhẵn đá sỏi, lúc nơn nóng cồn cào xả ớt", "bà khơng cầm nước mắt", trước bà hoang mang, mong sớm đến ngày cưới: "bà độ tuổi xuân rạo rực nên cảm thấy buồn da diết cô đơn lạnh lẽo" [9, tr.79] Khi phát bị lừa lấy phải người chồng bị mắc bệnh hủi, phải gắn bó đời với người chồng bệnh tật: "lòng bà vừa buồn vừa khổ, hình bóng ơng chồng mơ tả nho nhã, phong lưu nhân vật kịch bị nước mắt làm mờ mà hẳn lòng tê tái" [9, tr.83], "Bà nghĩ: Lá ngọc cành vàng, mặt hoa da phấn, phong lưu dịu dàng lẽ lại tên hủi chiếm đoạt hưởng thụ Nếu chết cịn hơn" [9, tr.83] Những biểu nội tâm tác giả miêu tả cách chân thực, phần nói lên tính cách mạnh mẽ, khát khao yêu đương bà Tác giả sâu vào miêu tả chết thản "bà tôi" Tâm trạng "bà tôi" lúc khắc họa tập trung trạng thái "cảm thấy" Trong vòng 10 trang truyện, từ "cảm thấy" nhắc đến lần, nói lên cảm nhận "bà tơi" phút cận kề chết "Bà thấy mệt quá" [9, tr.132] vết thương đem lại không mang lại cảm giác đau đớn, nặng nề mà "bà cảm thấy nhẹ chim én, trượt nhẹ nhàng thoải mái cao lương" [9, tr.132], "bà cảm thấy trời giao kết với đất, với người, với cao lương, tất úp rong lồng bàn vĩ đại" [9, tr.134 135] Cũng bao người đứng trước ranh giới mỏng manh sống chết, bà suy nghĩ lo sợ Tác giả sử dụng hành loạt độc thoại 71 nội tâm làm bật lên trạng thái tâm lý này: "Đó chết ư? Tơi chết ư? Sẽ khơng nhìn thấy ngày hơm nay, đất trời này, cao lương này, đứa này, người tình huy đánh giặc ư" [9, tr.132 - 133] Đến phút cuối bà không ân hận hay nuối tiếc việc mà làm: "tôi làm theo cách nghĩ tôi, yêu hạnh phúc, yêu sức mạnh, yêu đẹp, thân tôi, phải làm chủ đời tôi, không sợ tội lỗi, không sợ trừng phạt, tơi khơng sợ bì đẩy xuống địa ngục mười sáu tầng người" [9, tr.133] bà khẳng định: "tôi làm điều nên làm, muốn điều muốn, không sợ cả" [9, tr.133] Những lời độc thoại nội tâm thể rõ tính cách ngang tàng, cá tính mạnh mẽ, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm "bà tôi" Với biểu nội tâm phong phú, tác giả sâu khai thác đến chi tiết, miêu tả cách tỉ mỉ, cụ thể không phần chân thực sống động, người đọc thấy cách tồn diện tính cách nhân vật "bà tôi" "Bà tôi" lên tác phẩm thật mạnh mẽ đầy cá tính Đồng thời qua lời độc thoại nội tâm thể được: "trạng thái tâm lý chung người Trung Quốc lúc đón, sau thời gian dài tự cá nhân bị đè nén" [9, tr.53] người dám nói thẳng nói thật suy nghĩ Sau phút giây giằng giật với chết, dằn vặt để vượt qua chết, nỗi sợ hãi trước chết bủa vây lấy bà, cuối bà cách thản, toại nguyện: "Bà hoàn thành giải phóng mình, bà bay theo cánh chim câu Trong không gian tư thu nhỏ lại nắm tay bà, chứa đựng đầy khoái lạc, lặng yên, êm ấm, thư thái, hài hòa Bà mãn nguyện" [9, tr.136] Ở nhân vật khác "ông tôi", ông La Hán bên cạnh khắc họa hành động, tác giả vào miêu tả nội tâm khơng nhiều Với "ơng tơi" linh cảm ban đầu gặp "bà tơi": "có dự cảm khơng 72 bình thường" [9, tr.86], "trỗi dậy linh cảm vĩ đại sống vĩ đại" [9, tr.87] Kể chuyện ông La Hán bị giặc bắt, tác giả ý miêu tả nội tâm: "ý nghĩ chạy trốn lúc mãnh liệt Ông nhớ thơn xóm cánh đồng mười dặm, có sân sặc đầy mùi rượu ông Bọn Nhật đến, anh em nấu rượu chạy cả, nồi nấu rượu nóng hổi nguội lạnh Ơng nhớ đến bà ông tôi" [9, tr.42] Qua cách miêu tả ấy, ta thấy ông La Hán lên người yêu tha thiết mảnh đất Đông Bắc Cao Mật, không chịu luồn cúi làm công cho giặc Có thể thấy ngịi bút miêu tả Mạc Ngôn, nhân vật lên với số phận, tính cách riêng vừa phàm tục, thơ thiển, vừa đẹp đẽ, thánh thiện, vừa mạnh mẽ lĩnh, vừa bình thường đỗi phi thường Con người tác phẩm ơng người đầy cá tính: dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm; người "đa ngã" với tính cách phức tạp Mạc Ngôn xây dựng thành công giới nhân vật cụ thể sống động Chính thế, nhân vật ông không xa lạ với sống đời thường mà trái lại gần gũi, khắc sâu tâm trí người đọc 73 KẾT LUẬN Với Mạc Ngôn tiểu thuyết hay phải tiểu thuyết hội tụ bốn yếu tố: ngôn ngữ hay; cốt truyện hay; chứa đựng điều thú vị trăn trở, để độc giả mong đợi; phải để độc giả thấy thái độ nhà văn đó, thấy thay đổi tư tưởng nhà văn, có nghĩa phải độc giả cảm thấy vị trí bình đẳng nhà văn Và thực, Mạc Ngôn làm tác phẩm, ơng khơng lặp lại người khác, không lặp lại Với Cao lương đỏ, Mạc Ngơn đem đến cho văn học đương đại Trung Quốc nhìn chiến tranh Viết kháng chiến chống Nhật nhân dân Trung Hoa, điều mà Mạc Ngơn hướng tới thể khơng phải "sự bóp méo linh hồn người chiến tranh" mà xem chiến tranh điều kiện đặc biệt để dẫn tới thay đổi người Cái riêng Mạc Ngơn nhìn chiến tranh "phịng thí nghiệm linh hồn nhân loại", mơi trường để nhân vật bộc lộ nét tính cách nhiều phương diện cách chân thực Nhà văn khéo léo kết hợp đề tài chiến tranh với đề tài tình yêu nhằm ngợi ca khát vọng sống tự thái độ kiên đạt sống tự nhân dân Trung Hoa lúc Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mạc Ngôn phong phú, đa dạng, sinh động Mỗi nhân vật gắn với số phận riêng, cá tính riêng Một sáng tạo riêng nhà văn, đem đến cho văn học Trung Quốc hình tượng hình tượng nhân vật Từ Chiếm Ngao - thủ lĩnh thổ phỉ lại Tư lệnh anh hùng Nhân vật "bà tôi" - người phụ nữ đầy lĩnh cá tính, dám vượt qua lễ giáo phong kiến, đứng lên làm chủ đời Đằng sau giới nhân vật quan niệm Mạc Ngôn người: người cá tính, sức sống dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Một chút sáng tạo riêng Mạc Ngơn hình tượng 74 cao lương - biểu tượng linh hồn bất khuất tự nhiên người Từ đề tài, cốt truyện đến cách miêu tả nhân vật, sử dụng thủ pháp nghệ thuật Cao lương đỏ thành công Tác phẩm đậm đà sắc thái địa phương, đồng thời giàu tính đại nhân văn Qua Cao lương đỏ Mạc Ngôn chứng tỏ lĩnh nghệ thuật vững vàng Tác phẩm Cao lương đỏ thực vượt trội mặt khẳng định tài tiểu thuyết Mạc Ngôn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục Hà Nội Phạm Tú Châu (2003), Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc đời nở rộ trầm lắng, Tạp chí văn học, số 12 Trần Xuân Đề, (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Sĩ Hiệp (2003), Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam, Báo văn nghệ điện tử Mạc Ngôn (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Mạc Ngôn, Vương Mông, Trương Khiết (2007), Cao lương đỏ, Nxb Lao động 10 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 11 Trương Quýnh (1998), Năm mươi năm văn học nước Trung Quốc mới, Tạp chí văn học, số 9, tr.32 - 36 12 Trần Đình Sử (1988), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 13 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thắm (2008), Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngơn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng 76 15 Lương Duy Thứ (1989), Văn học Trung Quốc nay, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2006), Kết cấu đa điểm nhìn, đa giọng điệu Cao lương đỏ Mạc Ngôn, Thông báo khoa học ĐHSP Huế, số 17 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), Kết cấu gián ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngơn, Tạp chí nghiên cứu văn học, tháng – 2007 18 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 19 Lê Huy Tiêu (1999), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Tạp chí văn học, số 10, tr.35 - 48 20 Lê Huy Tiêu (2003), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí văn học nước ngoài, số 21 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/92351/nobel-van-chuong-nguoi-trungquoc-da-doi-qua-lau.html 77 78 ... 1: Mạc Ngơn vị trí Cao lương đỏ hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Chương 2: Thế giới nhân vật Cao lương đỏ Chương 3: Nghệ thuật khắc họa nhân vật Cao lương đỏ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MẠC NGÔN... nhìn người Cao lương đỏ thật xứng đáng tác phẩm mang giải Nobel danh giá cho nhà văn chân đất 22 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG CAO LƯƠNG ĐỎ Ở Cao lương đỏ, Mạc Ngôn xây dựng giới nhân vật đa... đáo Việc tìm hiểu nhân vật Cao lương đỏ giúp khám phá hay đẹp tác phẩm Chính chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Nhân vật Cao lương đỏ Mạc Ngôn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mạc Ngôn nhà văn đại Trung

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN