1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ trai đàn chẩn tế dưới triều nguyễn 1802 1884

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 – 1884) Sinh viên thực hiện: Ưng Thị Tiên Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương l TỔNG QUAN PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ 1.1 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 1.1.3 Xã hội 13 1.2 Vài nét Lễ Trai Đàn chẩn tế 16 1.3 Tình hình Phật giáo triều Nguyễn 18 Chương LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) 21 2.1 Mục đích tổ chức 21 2.2 Địa điểm, thời gian tổ chức 24 2.3 Thành phần tham dự 25 2.4 Công tác tổ chức 28 2.5 Ý nghĩa Lễ Trai đàn chẩn tế 39 2.5.1 Siêu âm, độ dương, tưởng nhớ công lao người khuất 39 2.5.2 Tiêu tai, diên thọ, chúng sinh bình đẳng 39 2.5.3 Quốc thái dân an 41 2.6 Nhận xét 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo học thuyết triết học - tôn giáo lớn giới tồn lâu đời.Hệ thống giáo lý Phật giáo đồ sộ với số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Ở Việt Nam vậy, Phật giáo tôn giáo lớn du nhập vào nước ta vào đầu công nguyên nhiều đường khác từ Trung Quốc xuống, Ấn Độ sang Tuy nhiên vào Việt Nam Phật giáo địa hóa mà có nhiều sắc thái riêng biệt, khác với Phật giáo Trung Quốc Ấn Độ Kể từ du nhập đến nay, Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa… Có lẽ mà vấn đề trị - xã hội đất nước có tác động định phát triển tôn giáo Thật vậy, qua triều đại phong kiến: Đinh, Lê, Lý, Trần,…Phật giáo nâng đỡ nên phát triển mạnh giữ vai trò bật đời sống xã hội.Đặc biệt thời kì Lý - Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo ảnh hưởng đến tất mặt sống, đời sống tinh thần.Ở triều đại này, thiền sư mời tham gia vào triều chính, làm cố vấn cho nhà vua.Nhưng từ thời hậu Lê đến nhà Nguyễn Phật giáo dần uy suy thoái.Từ đây, Phật giáo rời bỏ chốn cung đình để với chốn thơn dã.Cùng với suy tàn chế độ phong kiến, Nho học phát triển, cuối Phật giáo bị gạt lĩnh vực trị vai trị thống trị tư tưởng đời sống xã hội Thời kỳ nhà Nguyễn, đất nước đứng trước dịm ngó thực dân phương Tây, vị vua triều Nguyễn, tùy theo điều kiện, tình hình đất nước mà có thái độ khác Phật giáo Mặc dù, Nho giáo thay Phật giáo vũ đài trị Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống văn hóa tinh thần người Việt, nên vua Nguyễn, dù tôn sùng Nho giáo lấy Nho giáo làm đường lối tri nước không hạn chế phát triển Phật giáo Trong suốt thời gian trị mình, bốn vị vua đầu triều Nguyễn cho tổ chức nhiều nghi lễ Phật giáo, đặc biệt Lễ Trai đàn chẩn tế triều đình nhà Nguyễn tổ chức Do đó, việc nghiên cứu Lễ Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn giúp tái đôi nét nghi lễ từ công tác tổ chức triều đình đến nghi thức buổi lễ, thời gian, địa điểm tổ chức đồng thời, làm bật ý nghĩa, đặc điểm nó, qua đó, cho ta thấy thái độ vị vua đầu triều Nguyễn Phật giáo sức sống tôn giáo đời sống tâm linh dân tộc Việt Nam Hiện nay, vấn đề tôn giáo vấn đề xúc liên quan đến đời sống, kể nhân dân tôn giáo Việc tìm hiểu Lễ Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn góp phần giúp Đảng Nhà nước ta có nhìn tham chiếu từ q khứ, để biết rõ Lễ nghi Phật Giáo Xuất phát từ lí đó, chúng tơi định chọn đề tài “Lễ Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn (1802 - 1884)” làm đề tài khóa luận cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Phật giáo nói chung Lễ Trai đàn chẩn tế nói riêng xem vấn đề lớn thu hút quan tâm khơng học giả, nghiên cứu giới sử học Với vấn đề có nhiều cơng trình, viết nhà khoa học cơng bố Tiêu biểu có cơng trình sau: + Tác phẩm “Lịch sử Phật giáo xứ Huế” Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006 phản ánh đầy đủ tình hình Phật giáo xứ Huế, phát triển Phật giáo qua thời kì Về lễ Trai đàn, tác phẩm giới thiệu lần tổ chức lễ Trai đàn vị vua Nguyễn, đặc biệt vua Minh Mạng Tuy nhiên thông tin giới thiệu sơ lược nghi lễ tác phẩm chưa đề cập đến hình thức, cơng tác tổ chức lễ trai đàn triều Nguyễn Khi du nhập thời đại + Tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang, xuất năm 2000 Tác phẩm trình bày lịch sử phật giáo việt nam từ kỉ …., đề cập đến nguồn gốc Lễ Trai đàn chẩn tế phát triển lễ thời Lý - Trần, triều Nguyễn chưa nhắc tới + Tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” Nguyễn Hiền Đức, xuất năm 1995 bàn vai trò chúa Nguyễn Phật giáo Đàng Trong, phục hưng đạo Phật, tổ sư phát triển môn phái Phật giáo Đàng Ngồi ra, tác phẩm có đề cập đến số chùa xứ Đàng Trong xây dựng thời kì chúa Nguyễn + Với viết “Trai đàn triều vua Minh Mạng” tác giả Nguyễn Duy Phương đăng tạp chí Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, bước đầu giới thiệu Lễ Trai đàn chẩn tế thời Minh Mạng Chúng tơi tham khảo nội dung cuả viết Các nghiên cứu cho ta thấy nội dung, khía cạnh của tình hình Phật giáo triều Nguyễn nói chung Chứ chưa có cơng trình nghiên cứu sâu Lễ trai đàn chẩn tế triều Nguyễn Năm 2007, tác giả Nguyễn Duy Phương thực đề tài Chính sách triều Minh Mạng Phật giáo.Lần đầu tiên, có cơng trình nghiên cứu sách Phật giáo có nội dung Lễ Trai đàn triều Nguyễn Tuy nhiên, tác giả tập trung vào nghiên cức sách triều Minh Mạng Phật giáo, riêng triều Minh Mạng triều Nguyễn Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu Lễ Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn.Tuy nhiên, tư liệu tư liệu tham khảo quý báu trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Lễ Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn (1802 - 1884) nhằm góp phần đưa lại nhìn đầy đủ toàn diện khách quan Phật giáo triều Nguyễn chế độ phong kiến, mà đặc biệt nhằm tái lại hình thức tổ chức Lễ Trai đàn chẩn tế vai trò ý nghĩa đời sống tâm linh người Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài Lễ Trai đàn chẩn tế triều đình đứng tổ chức với tham gia đội ngũ tăng sư không đề cập đến Lễ Trai đàn đọc tự Viện tư gia tổ chức Phật giáo Lễ bạt độ, Đàn chay nội dung Lễ Trai đàn chẩn tế nên đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: triều Nguyễn từ 1802 - 1884 - Về không gian: Cả nước, chủ yếu địa phương có Phật giáo phát triển Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu Lễ Trai đàn triều Nguyễn nói hạn chế khơng trọng đến việc ghi chép Lễ Trai đàn chẩn tế Tuy nhiên, số thư tịch cổ có nhiều tư liệu liên quan đến Trai đàn tiêu biểu “Châu triều Nguyễn” Nguồn tư liệu chứa đựng nhiều thông tin đặc biệt quan trọng có độ tin cậy cao “Châu bản” theo nghĩa văn vương triều nhà vua “ngự phê” mực đỏ sau lưu trữ tập trung theo quy đinh nghiêm ngặt Ngoài ra, cịn có sử Quốc sử qn triều Nguyễn biên soạn “Đại Nam thực lục”, (NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007) “Khâm định Đại Nam hội điển lệ” (Viện Sử học dịch NXB Thuận, Huế, xuất năm 2005)… Các tài liệu triều Nguyễn tổ chức biên soạn như: Đại Nam thực lục, Châu triều Nguyễn, Khâm định Đại nam hội điển sử lệ,… - Các tài liệu công trình nghiên cứu, viết tạp chí nghiên cứu khóa luận, - Ngồi ra, số tư liệu thông tin lịch sử triều Nguyễn mạng Internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Sử dụng phương pháp luận khoa học lịch sử làm phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa.Ngồi cịn kết hợp với việc sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch để rút nhận định đắn đáp ứng tính khoa học đề tài Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm sáng tỏ nội dung Lễ Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn Nghiên cứu nhằm giúp cho học giã có nhận thức, hiểu biết đầy đủ sâu sắc Phật giáo Việt Nam nói chung Lễ Trai đàn chẩn tế nói riêng Qua cịn có hiểu biết sâu sắc văn hóa dân tộc, người Việt Nam, để thêm yêu quê hương đất nước thêm tự hào dân tộc anh hùng… - Kết đề tài nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học sinh nghiên cứu, học tập tìm hiểu mơn học Lịch sử tư tưởng Phương Đông, Cơ sở văn hóa Việt Nam… Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương l: Tổng quan Phật giáo Việt Nam triều Nguyễn Lễ Trai đàn chẩn tế Chương 2: Lễ Trai Đàn chẩn tế triều Nguyễn (1802 - 1884) NỘI DUNG Chương l TỔNG QUAN PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ 1.1 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Việt Nam triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị Năm 1802, sau đánh bại quân Tây Sơn, làm chủ vùng đất rộng lớn từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.Nguyễn Ánh lên lấy hiệu Gia Long, xây dựng kinh đô Huế, đổi tên Thăng Long Hà Nội Các vua nhà Nguyễn từ Gia Long (1802-1819), Minh Mạng (1820-1840) đến Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883) xây dựng củng cố thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến bối cảnh khủng hoảng, suy vong Tuy nhiên, kỉ tồn triều Nguyễn, xã hội Việt Nam không phát triển lên theo chiều hướng tiến thời đại, mâu thuẫn xã hội sâu sắc làm bùng lên hàng loạt khởi nghĩa nơng dân, dân tộc người cuối trở thành đối tượng xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Thành lập thống trị kỉ XIX, nhà Nguyễn thừa hưởng thành to lớn phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, làm chủ lãnh thổ dài Đàng Trong Đàng Ngoài cũ Nhà Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc biệt đất nước mà cịn tình hình giới có nhiều biến chuyển lớn Thắng lợi chủ nghĩa tư Tây Âu kéo theo phát triển chủ nghĩa thực dân giao lưu buôn bán quốc tế Hàng loạt nước châu Á rơi vào ách đô hộ thực dân Việt Nam không tránh khỏi mối đe dọa Về thiết chế nhà nước, sau nắm quyền, triều Nguyễn cố gắng xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền chuyên chế, lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Vua Minh Mạng học cách tổ chức thiết chế Nhà Nước theo vương triều Thanh Trung Quốc, đẩy mạnh việc xây dựng điển lệ, nhằm phát triển đất nước thịnh đạt Cũng triều Lê, triều đình Nguyễn tổ chức gồm sáu Bộ (Lại, Lễ, Binh, Hình, Cơng, Hộ), đứng đầu Bộ Thượng thư, hai tả hữu tham tri hai tả hữu thị lang Ngoài ra, cịn có quan chun trách Đơ Sát Viện, Hàn Lâm Viện, Thái Y Viện, Quốc Tử Giám… Từ thời Minh Mạng sau, nhà vua đặt thêm Cơ Mật Viện, lấy bốn đại thần Bộ sung vào để nhà vua bàn bạc số vấn đề trọng yếu Gia Long giữ cách tổ chức cũ: Đàng Ngoài trấn, phủ, huyện, xã, Đàng Trong trấn, dinh, làng, xã 11 trấn Bắc thành hợp thành tổng trấn, trấn cực Nam hợp thành tổng trấn gọi Gia Định thành Sau đó, năm 1831 - 1832 với cải cách hành Minh Mạng, định bỏ hai tổng trấn, chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, tỉnh có phủ, huyện, châu đến tổng, xã Theo thống kê năm 1840, nước có 90 phủ, 20 phân phủ, 379 huyện, 1742 tổng, 18265 xã, thôn, phường, ấp Cách chia đơn vị hành giữ nguyên cuối thời Nguyễn Về quyền trung ương, Gia Long, Minh Mạng giữ nguyên hệ thống quan cũ triều đại khác.Vua nắm quyền hành cách độc đoán Giúp vua việc giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Thị thư viện (thời Gia Long), sang thời Minh Mạng đổi gọi Văn thư phòng năm 1829 chuyển thành Nội Các Về việc qn quốc trọng có Tứ trụ đại thần sau thức hóa thành viện Cơ mật (1834).Ngồi ra, nhà Nguyễn đặt thêm Tông nhân phủ phụ trách việc Hoàng gia cho người họ vua.Các chức tam thái, tam thiếu trở thành vinh hãm gia phong cho đại thần.Bên cạnh thể hóa tổ chức quyền địa phương có tồn hai khu vực gần độc lập Bắc Nam Để đảm bảo lãnh đạo thống đảm bảo quyền lực nhà vua, Gia Long cho sửa đắp hệ thống đường giao thơng từ địa phương trung ương đặt hệ thống trạm dịch nhằm chuyển đệ văn thư Tuy nhiên, đó giải pháp có tính chất độ, “quyền nghi tạm đặt” nhận định Minh Mạng, gây nhiều khó khăn cho thống trị nhà Nguyễn Như vậy, triều đại làm chủ vùng đất rộng lớn, sở đó, triều Nguyễn cho xây dựng máy Nhà nước hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương Cuộc cải cách hành Minh Mạng đánh giá cao, đến đồ hành Việt Nam xem hồn chỉnh 1.1.2 Kinh tế *Về nông nghiệp: Ở đầu kỉ XIX, tình hình ruộng đất - tư liệu sản xuất nông nghiệp tảng kinh tế chủ yếu xã hội -đặt hang loạt khó khăn Chẳng hạn, năm 1803 quan lại Bắc Thành tâu: “Ruộng đất… đến cuối thời Lê, bọn cường hào kiêm tính ngày Nay xin phàm ruộng đất cơng tư dồn sổ dân, có tư điền để lại phần, cịn phần giao cho xã dân quân cấp Lại số quân cấp để lại 2/10 chờ cấp cho dân sau “hoặc” từ loạn Tây Sơn bỏ hết luật cũ, dân gian nhiều người đổi ruộng công làm ruộng tư, có kẻ tạ việc cơng mà cầm bán ruộng công…” [38; tr 121-122] Hơn nữa, sổ sách mát, “cách ghi chép không thực”, “dân xiêu tán nhiều, ruộng đất bị làng bên chiếm đoạt” v.v Năm 1803, Gia Long cho tiến hành đợt đo đạc lớn, lập “địa bạ” xã Trãi qua nhiều lần làm làm lại, năm 1820, Hộ thức báo cáo: Tổng diện tích đất nước 3.076.300 mẫu 26.750 khoảnh Thời Minh Mạng, sau nhiều lần lập thêm địa bạ xã chưa làm đặc biệt sau đợt đo đạc ruộng đất Nam Kì năm 1836, Hộ cho số (năm 1840): Tổng diện tích đất thực canh 4.063.892 mẫu, tổng diện tích ruộng 3.396.584 mẫu công tư, số ruộng có 2.816.221 mẫu ruộng tư 580.363 mẫu ruộng cơng (tức 17%) Khơng Nam Kì có mà ruộng phục nhân tâm, đoàn kết quân nhân, ổn định tư tưởng xã hội để phát triển đất nước Như vậy, Trai đàn nghi lễ Phật giáo.Thái độ coi trọng Lễ Trai đàn triều Nguyễn thái độ ưu Phật giáo.Thực tế, vị vua triều Nguyễn người cho trùng tu, xây dựng chùa chiền nhiều số triều đại khác Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo tôn giáo có số lượng tín đồ người tin theo đơng Vì vậy, quan tâm đến Phật giáo quan tâm đến đời sống tinh thần, nhu cầu tâm linh nhân dân.Từ đó, triều Nguyễn phục vụ lòng tin ủng hộ nhân dân triều đình, góp phần củng cố vững ngai vàng dịng họ Nguyễn Có thể thấy rằng, từ lúc xuất tận bây giờ, Phật giáo mang cho áo màu nhiệm.Trên đất nước ta từ bao đời nay, khơng có Phật giáo mà ngược lại có nhiều tôn giáo khác Nếu Nho giáo ràng buộc người giáo lý khắt khe, sở để ổn định xã hội lại khơng tìm thấy đồng cảm nhân dân, Thiên chúa giáo lại khó khăn giáo lý khơng gần gủi với nhân dân ta Phật giáo lại khác Phật giáo dường hoa quyện vào sống nhân dân ta cách dễ dàng, đến với cửa Phật, người ta cảm thấy thản hơn, lo âu sống, tìm đến cửa phật gữi gắm vào Là hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, khơng thể khơng nhìn nhận giá trị vai trò trai đàn Phần thể truyền thống tốt đẹp dân tộc ta truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”, thể mong ước cho tương lai cầu mong cho người khỏe mạnh, sống yên ổn, hạnh phúc Chính thế, cần phải chung tay xây dựng quốc tự để tổ chức trai đàn ngày phổ biến 46 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Viện giáo khoa, Bốn Phương, Sài Gịn Thích Hải Ấn Hà Xn Liêm (2001), Lịch sử Phật Giáo xứ Huế, Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Bang (2006) “Chính sách tôn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 77, tr.19 Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thị Bảy (1996), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, NXB Văn hóa thơng tin Đồn Trung Cịn (2002), Lịch sử nhà Phật, NXB Tông giáo Lê Cung (1996), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo” Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cúc (2014), Chính sách triều Nguyễn quốc tự (1802-1883), Khóa luận tốt nghiệp khoa lịch sử, Trường đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Hội Phật giáo thông Việt Nam xuất 10 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc 11 Nguyễn Khắc Chung (2002), Chuyện tâm linh Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc 12 Phan Đại Dỗn (1996), “Vài nét tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam kỷ XIX” Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 23 13 Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 14 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử phật giáo đàng trong, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 48 15 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 16 Lý Kim Hoa (2002), Châu triều Nguyễn: Tư liệu phật giáo qua triều đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1802 đến Bảo Đại 1945, NXB Văn hóa Thơng tin 17 Giới Hương (phỏng dịch) (1994), Văn bia chùa Huế, Bản viết tay, Huế, Phật lịch 2538 18 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh (2005), Tơn giáo lí luận xưa nay, NXB Tổng hợp Thành phố HCM 19 Viện triết học (1986), Mấy vấn đề tôn giáo lịch sử tư tưởng ViệtNam, Hà Nội 20 Trần Trọng Kim (2002), Phật giáo, NXB Tôn giáo Hà Nội 21 Trần Trọng Kim (1950), Phật giáo, NXB Tôn giáo Hà Nội 22 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử Luận, NXB Văn học, Hà Nội 23 Hà Xuân Liêm (1999), Chùa Thiên Mụ, NXB Thuận Hóa, Huế 24 Trần Hồng Liên (1992), “Vài nét Phật giáo triều Nguyễn” in Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Khoa học Xã hội,TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Duy Phương (2007), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo”, Khóa luân tốt nghiệp khoa lịch sử, Trường đại học sư phạm Khoa học, Đại học Huế 26 Nguyễn Duy Phương (2014), “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 - 1840), Kỷ yếu hội thảokhoa học trường Đại học sư phạm toàn quốc, NXB Đại học Sư phạm 27 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam đầu kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Tường Tâm, Thanh Long (2008), Phật giáo góc Đạo đời , NXB văn hóa Sài Gịn 49 29 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt nam, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 30 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tập 1), NXB Thuận Hóa 31 Thích Mật Thể (1961), Việt nam Phật giáo sử lược, NXB Minh Đức, Đà Nẵng 32 Nguyễn Khắc Thuận (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Tài thư (chủ biên) 1991, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH -Hà Nội 34 Mai Thọ Truyền (1962), Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn 35 Đặng Nghiệm Vạn (2003), Dân tộc, văn hóa, tơn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo Hà nội 38 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập Viện sử học dịch, Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập Viện sử học dịch, Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập Viện sử học dịch, Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục biên, tập Viện sử học dịch, Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục (tiền biên), NXB giáo dục 43 Quốc sử Quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Nhất thống chí, Viện sử học 50 44 Quốc sử Quán triều Nguyễn (1972), Minh Mạng yếu, Phủ Quốc Vụ đặc trách, văn hóa, Sài Gịn 45 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập III NXB Thuận Hóa, Huế 46 Lê Thị Yến (2013), Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802 1883), Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, Trường đại học sư phạm - Đại học đà nẵng 47 Tham khảo thêm: Lưu Lê Minh (2010), Nghiên cứu tín ngưỡng Mật tơng dân gian Trung Quốc cổ đại, Ba thục thư xã:189 48 http://thuvienhoasen.org/a4158/muc-dich-va-y-nghia-ve-le-trai-danchan-te, Nguyễn Văn An,cập nhập ngày 27/08/2010 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: NHỮNG SỰ KIÊN LIÊN QUAN ĐẾN LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) “Nguồn: Lý Kim Hoa (2003), Châu triều Nguyễn, Nxb văn hóa thơng tin” PHỤ LỤC 2: NHỮNG HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) 52 Phụ lục 1: Những kiện liên quan đến Lễ Trai đàn chẩn tế triều Nguyễn (1802-1884) STT Năm Gia Long Số lần 3Lần (1802, 1803, 1811) Địa điểm Chùa Thiên Mụ Mục đích Cầu siêu, bạt độ cho vong linh tướng sĩ tử trận, người bất hạnh thiệt mạng thiên tai, bão lũ… Minh Mạng 17 Lần Chùa Thiên Mụ, Linh Hựu, Thúy Hoa, Phật Tích, Giác Hồng Từ Vân… Thiệu Trị lần Thiên Mụ, Chùa Cầu siêu cho vong hồn Giác Hoàng, Diệu chiến sĩ tử trận siêu Đế thoát, cầu quốc thái dân an, cầu cho nhà vua hay bà Hồng Thái Hậu sức khỏe sống lâu Tự Đức 20 Chùa Thiên Mụ, Tam Thai, Từ Tâm, Ứng Châu, Hoa Nghiêm, Giác Hoàng, Diệu Đế, TịnhQuang, Hoằng Phúc, Cảnh Tiên, Xương Lăng… 53 Ý nghĩa buổi trai đàn để cầu siêu, bạt độ, cầu quốc thái dân an hay cầu nguyện cho nhà vua bà Hoàng Thái Hậu Lập đàn chay, cầu siêu cho tướng sĩ tử trận, thần dân làm việc phúc, có tin mừng, đại tang, chúc thọ, xây sửa chùa Phụ lục 2: Những hình ảnh liên quan đến đề tài Hình 1: Trai đàn chùa Giác Viên (Nguồn: http://giacvien.com) Hình 2: Chùa Thiên Mụ.(Nguồn: http://thanhtrucgdth.com) 54 Hình 3: Chùa Tam Thai (Nguồn:http://yatlat.com) Hình 4: Chùa Khải Tường (Gia Định) (Nguồn: http:///phattuvietnam.com) 55 Hình 5: Chùa Diệu Đế (Nguồn: http//khamphahue.com.vn) Hình 6: Vua Gia Long (Nguồn: http//wwwphaly.net.com) 56 Hình 7: Vua Minh Mang (Nguồn: http://kientruc.com) Hình 8: Vua Thiệu Trị (Nguồn: http//.motthegioi.com) 57 Hình 9: Vua Tự Đức Nguồn http://phuot.com) Hình 10: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa.(Nguồn: http//thuvienhoasen.com) 58 Hình 11: Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm (Nguồn: http://kinhsachbatnha.com) Hình 12: Kinh Đại Phương Tiện Phật Giáo Báo Ân (Nguồn://httpviengiac.de.com) 59 60 ... giáo Việt Nam triều Nguyễn Lễ Trai đàn chẩn tế Chương 2: Lễ Trai Đàn chẩn tế triều Nguyễn (1802 - 1884) NỘI DUNG Chương l TỔNG QUAN PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ 1.1 Tình hình... triều đình ln quản ly, kiểm sốt lại phát triển Phật giáo khn khổ, giới hạn Chương LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802- 1884) 2.1 Mục đích tổ chức Có thể nói Lễ trai đàn chẩn tế triều Nguyễn. .. hội 13 1.2 Vài nét Lễ Trai Đàn chẩn tế 16 1.3 Tình hình Phật giáo triều Nguyễn 18 Chương LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802- 1884) 21 2.1 Mục đích tổ chức

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN