1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại thừa thiên huế

71 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên uế Sinh viên thực : inh Quốc Tuấn Chuyên ngành : Cử nhân Lịch sử Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Mạnh Nẵng, tháng 5/ 2013 ồng MỤC LỤC MỞ ẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN C UN 1.1 Lý luận chung du lịch 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc trưng du lịch 1.1.3 Vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2 Du lịch sinh thái sản phẩm du lịch sinh thái 12 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 12 1.2.2 Các điều kiện ảnh hưởng đến du lịch sinh thái 14 1.2.3 Ý nghĩa phát triển du lịch sinh thái 15 Chƣơng 2: T ỰC TR N V SINH THÁI T 2.1 Tổng quan tỉnh Thừa Thiên Ả P ÁP P ÁT TR ỂN DU LỊC T ỪA T ÊN UẾ uế 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Thừa Thiên uế 26 2.2.1 Khách du lịch 26 2.2.2 Sản phẩm du lịch 27 2.2.3 Kết kinh doanh du lịch 28 2.3 Tiềm thực trạng phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên uế 30 2.3.1 Thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 30 2.3.2 Sự cần thiết phải phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 33 2.3.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 34 2.3.4 Các tuyến điểm du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 38 2.4 iải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên uế 2.4.1 Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 39 39 2.4.2 Nguyên tắc yêu cầu việc phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 41 2.4.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 46 2.4.4 Kiến nghị 56 KẾT LUẬN DAN MỤC T 58 L ỆU T AM K ẢO P Ụ LỤC ÌN ẢN 60 62 DAN MỤC BẢN B ỂU Bảng 1: Số lƣợt khách du lịch đến Thừa Thiên uế từ năm 2010 đến 2012 Bảng 2: Doanh thu từ kinh doanh du lịch từ năm 2010 đến 2012 Bảng 3: Số lƣợng thị phần khách du lịch sinh thái đến Thừa Thiên uế giai đoạn 2005 - 2011 Bảng 4: Số lƣợng thị phần khách du lịch du lịch sinh thái (giai đoạn 2005 đến 2011) MỞ ẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến Huế, thường người ta nhắc đến quần thể di tích cung đình triều Nguyễn bao gồm đại nội hệ thống lăng tẩm 13 triều vua nhà Nguyễn coi tour du lịch trọng điểm, điểm đến nhiều khách du lịch đến Huế Gắn kết với tour du lịch nhiều tour văn hóa, ẩm thực Du khách có hội tham dự bữa tiệc trang trọng với nhiều nghi thức ăn cung đình Huế hay dạo chơi sông Hương đêm trăng gió mát với du thuyền rồng phượng giọng ca ngào người gái Huế Ngồi quần thể di tích Huế cịn có nhiều thắng cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch Sông Hương núi Ngự địa danh quen thuộc vào thơ văn hệ làm say đắm lòng người Đồi Vọng Cảnh – nơi mà chúa Nguyễn thường đến vãn cảnh vào buổi chiều tà – tên nó, nơi mà du khách ngắm nhìn sơng Hương lững lờ trơi ánh hồng núi Ngự Bình trùng trùng điệp điệp thật hùng vĩ Xi phía nam đỉnh Bạch Mã có độ cao 1500m, vườn quốc gia với hệ sinh thái đa dạng nhiều kỳ quan hấp dẫn kỳ thú Dưới chân Bạch Mã biển Lăng Cô, nơi biết đến với bãi biển dài cát trắng xóa dịng nước xanh ngắt Như ngồi di sản văn hóa giới cơng nhận, Thừa Thiên Huế với địa danh khai thác tốt phát triển mạnh mẽ du lịch sinh thái Tuy nhiên thực tế nhiều năm qua phát triển du lịch sinh thái tỉnh cịn khiêm tốn, hồn tồn khơng tương xứng với tiềm mảnh đất Là sinh viên học tập nghiên cứu lĩnh vực văn hóa du lịch, tập làm quen với nghiên cứu khoa học, biến trình đào tạo Nhà trường thành trình tự đào tạo thân, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh khoảng 20 năm trở lại Nhưng việc nghiên cứu vấn đề du lịch hạn chế, đặc biệt vấn đề du lịch sinh thái Trong vài năm gần đây, nước ta xuất số cơng trình nghiên cứu du lịch sinh thái như: “Hiện trạng định hướng cho công tác qui hoạch phát triển du lịch vùng Đồng Sông Cửu Long (1996-2010)” Viện nghiên cứu phát triển du lịch đồng Sông Cửu Long thực Cơng trình khẳng định Đồng Sơng Cửu Long có tiềm lớn du lịch sinh thái đặc biệt du lịch sông nước Khóa luận “Thực trạng giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng” sinh viên Hồ Sử Minh Tài Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng mơ tả địa điểm mạnh để phát triển du lịch sinh thái Bán đảo Sơn Trà Tác giả đưa số giải pháp nhằm thu hút khách đến với Bán đảo Phân viện điều tra qui hoạch rừng II xây dựng nhiều dự án đầu tư phát triển vườn quốc gia, khu Bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo tồn giá trị đa dạng sinh học khai thác du lịch sinh thái vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng Sơng Cửu Long, có vườn quốc gia Tràm Chim (1999), Phú Quốc (2001), U Minh Thượng (2001), khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (2002) Các dự án phác thảo sản phẩm du lịch sinh thái cần đưa vào khai thác Một số giáo trình “Du lịch sinh thái” Lê Huy Bá; “Du lịch du lịch sinh thái” Thế Đạt trình bày lý luận du lịch du lịch sinh thái tác giả khẳng định phát triển du lịch sinh thái khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn có tác dụng to lớn xã hội Những cơng trình tài liệu q giá giúp chúng tơi q trình thực khóa luận Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động du lịch sinh thái, sở đánh giá tác động hoạt động du lịch kinh tế - xã hội, văn hóa mơi trường Nghiên cứu tiềm du lịch thực trạng phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế, từ nêu giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Thừa Thiên Huế ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến du lịch sinh thái tiềm năng, giá trị, hoạt động du lịch, Thừa Thiên Huế vòng 05 năm gần 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài điểm du lịch sinh thái: Phá Tam Giang, nhà vườn Phú Mộng - Kim Long, Khu du lịch Nam Đông, hồ Thủy Tiên – đồi Thiên An, Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu sau: - Tài liệu thành văn bao gồm sách báo chun ngành, cơng trình nghiên cứu tác giả nước, khóa luận tốt nghiệp, tạp chí,… - Tài liệu điền dã thu thập thông qua việc thực tế điểm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế vấn số cán lãnh đạo người dân địa phương - Tài liệu internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra cộng đồng - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực địa - Phương pháp phân tích tổng hợp óng góp đề tài Là sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học mong muốn chúng tơi góp phần làm rõ vấn đề lý luận du lịch du lịch sinh thái Vai trò du lịch việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Làm rõ tiềm du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế Chúng đề số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái địa phương Mong muốn kết đề tài nguồn tư liệu cho quan tâm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo khóa luận chia làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên uế Chƣơng 3: uế iải pháp để phát triển du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Lý luận chung du lịch 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch Du lịch tượng kinh tế xã hội phổ biến kinh tế giới, nhiên người chưa đưa khái niệm đầy đủ toàn diện du lịch Ở quốc gia khác hay đứng góc độ khác nhau, khái niệm du lịch hiểu theo cách khác Theo cách hiểu truyền thống du lịch hoạt động nhằm thỏa mãn tính tị mị muốn tìm hiểu giới xung quanh, bên ngồi nơi sinh sống họ, người muốn biết nơi khác có cảnh quan sao, muốn biết dân tộc, văn hóa, động vật, thực vật địa hình vùng, quốc gia khác Dưới góc độ địa lý: Du lịch khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Dưới góc độ kinh tế: Du lịch tổng hòa việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách tạo khách vãng lai đến với túi tiền đầy tiêu dùng trực tiếp, trước hết khách sạn, tiêu dùng gián tiếp cho chi phí họ nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết giải trí (Picara Edmol) Với cách nhìn đại: Du lịch tượng thời đại, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khỏe thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên (Guer Freuler) Dưới góc độ tiếp cận cộng đồng: Du lịch quan hệ tương hỗ tương tác nhóm: khách du lịch, đơn vị cung ứng, quyền dân cư nơi du lịch tạo nên (Coltman) Năm 1963 hội nghị Liên hợp quốc du lịch Roma đưa khái niệm du lịch thống tổ chức du lịch giới: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, 10 tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ” Tóm lại, Du lịch tượng kinh tế - xã hội bao gồm nội dung chính: Kinh tế: Đó hoạt động mang lại hiệu kinh tế từ kinh doanh nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn Xã hội: hoạt động giúp nâng cao dân trí, phục hồi sức khỏe cộng đồng, giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, u hịa bình tình đồn kết 1.1.1.2 Khách du lịch Xuất phát từ định nghĩa du lịch xác định hội nghị Liên hợp quốc du lịch năm 1963 Roma, khách du lịch người hội tụ tiêu chuẩn: - Người khỏi nơi cư trú thường xun - Khơng phải theo đuổi mục đích kinh tế mà cụ thể động lao động kiếm tiền - Thời gian khoảng cách từ nơi cư trú đến nơi du lịch, thời gian kéo dài khoảng 24h đến năm Khách du lịch nhóm nhân tố chính, tham gia vào q trình diễn hoạt động du lịch: khách du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân địa phương quyền nơi đón khách du lịch Khách du lịch thường chia thành: khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Tại điều 20, chương IV Pháp lệnh du lịch Việt Nam ban hành năm 1999: “Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam” “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước du lịch” 57 Vườn Quốc gia Bạch Mã thực hấp dẫn, lôi du khách Ngày nhiều doanh nghiệp tư nhân đầu tư mở dịch vụ lưu trú đây, sở vật chất hạ tầng tỉnh quan tâm ưu tiên đầu tư Trong thời gian tới, ban Quản lý Vườn nên tập trung vào nghiên cứu, tìm kiếm địa điểm du lịch mới, nâng cao tính đa dạng sản phẩm du lịch sinh thái nơi Đồng thời cần có kế hoạch xúc tiến, chiến dịch mở rộng thị trường hiệu Hệ thống suối nước Suối Voi, thác Nhị Hồ Địa điểm quen thuộc với người dân xứ Huế Với lực lượng học sinh sinh viên, địa điểm lý tưởng cho buổi du lịch, dã ngoại ngày khoảng cách thuận tiện kinh phí hợp lý Thế nhưng, sau nhiều năm phát triển, Suối Voi, thác Nhị Hồ dừng lại Du khách ngoại tỉnh quốc tế đến điểm du lịch sinh thái thú vị Để nâng cao vị điểm du lịch này, quan chức cần có số biện pháp: - Nâng cấp hệ thống giao thông, sở hạ tầng khu vực quanh điểm du lịch - Đầu tư xây dựng sở lưu trú đạt chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến thăm nghỉ qua đêm - Tuyên truyền, quảng bá mạnh mẽ hình ảnh du lịch Suối Voi thác Nhị Hồ - Mở thêm số dịch vụ vui chơi giải trí nhằm đa dạng hố sản phẩm du lịch Khu nhà vườn cổ Phú Mộng, Kim Long Thuỷ Biều, Phú Vang Đây giá trị văn hoá, tồn từ lâu đời nên vẻ đẹp mang tính hoang sơ, dân dã tao nhã thi vị Để tiếp tục thu hút du khách đến khám phá vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính này, cần: - Bảo tồn, tu dưỡng khu nhà vườn cổ lâu đời bị xuống cấp - Kết hợp số trò chơi dân gian tuyến du lịch thăm nhà vườn cổ như: Thả thơ, chịi, xăm hường… 58 - Tơn trọng giá trị nhân văn, cổ kính khu nhà vườn cổ Hệ thống bãi biển: Lăng Cô, Cảnh Dương, Thuận An… Những bãi biển quen thuộc với người dân Huế Những địa điểm lựa chọn người dân vào dịp nghỉ hè, nghỉ lễ với thời tiết nóng nực Biển Lăng Cơ mệnh danh “Thiên đường xanh” có bãi cát dài trắng xố ơm lấy dịng nước xanh ngắt màu Lăng Cơ có điểm thuận lợi nằm Quốc lộ 1A, phương tiện giao thông lại vô thuận tiện Biển đầu tư hệ thống sở lưu trú, nhà hàng ăn uống đạt chất lượng, đáp ứng nhu cầu du khách Mặc dù tiềm du lịch cao, bãi biển lại chưa nhận quan tâm đầu tư Trong năm vừa qua, bãi biển thực không thu hút khách du lịch Trong thời gian tới, quan chức cần có số biện pháp thúc đẩy phát triển hệ thống biển Thừa Thiên Huế - Chú trọng đầu tư sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật bãi biển chưa quan tâm đầu tư - Mở thêm nhiều hình thức vui chơi, giải trí biển du thuyền, lướt sóng… Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức sản phẩm du lịch sinh thái cho tầng lớp xã hội Thừa Thiên Huế Giái pháp thiết yếu quan trọng tuyên truyền, giáo dục cho người, đặc biệt trọng đến nhà quản lý khu Du lịch, điểm du lịch, hướng dẫn viên, nhà hoạch định sách liên quan đến bảo tồn phát triển du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng cư dân tỉnh khách du lịch Đối với đối tượng phải vận dụng hình thức, nội dung khác để tuyên truyền giáo dục sản phẩm du lịch sinh thái cho thích hợp Cần kịp thời, thường xuyên nhiều hình thức khác để đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế hiểu nâng cao nhận thức sản 59 phẩm du lịch sinh thái, đặc thù sản phẩm du lịch sinh thái, yêu cầu sản phẩm du lịch sinh thái, vai trò trách nhiệm thành phần tham gia vào kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái, lợi ích du lịch sinh thái cho thành phần tham gia vào Phương pháp giáo dục, đào tạo nhằm phổ biến kiến thức tự nhiên, quan hệ trao đổi tự nhiên người cho cư dân địa phương điểm du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế nhóm nhỏ, thơng qua nhóm nhỏ theo cách đơn giản “cầm tay việc” Có thực tế mà phải thừa nhận nhìn chung trình độ học vấn cộng đồng dân cư địa phương, nơi vùng sâu xa thường thấp so với mặt chung xã hội so với người dân khu vực thị Chính vậy, xây dựng chương trình giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng dân cư địa phương để bảo vệ mơi trường, phải có phương pháp để vừa đạt hiệu công tác giáo dục, đào tạo vừa tiết kiệm chi phí Một giải pháp phương pháp chọn nhóm nhỏ để giáo dục đào tạo, từ nhân rộng lên mà giảng viên đào tạo viên cho nhóm sản phẩm đào tạo trước Thêm vào đó, khố đào tạo, giáo dục phải tiến hành trước cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái Những kiến thức, kĩ giảng dạy khoá học, đơn giản để phù hợp với khả tiếp thu, trình độ yêu cầu đặt hoạt động du lịch sinh thái người dân địa phương Đó ngơn ngữ, mơi trường, vệ sinh hay kĩ chăm sóc cối, vật nuôi bảo vệ tài nguyên sinh thái 2.4.4 Kiến nghị 2.4.4.1 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ nhất, điều chỉnh quy hoạch du lịch tỉnh đến năm 2015 cho phù hợp Luật Du lịch quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam Thứ hai, cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thành lập hiệp hội du lịch sinh thái tỉnh 60 Thứ ba, tập trung vốn đầu tư vào phát triển hạ tầng sở vật chất kĩ thuật cho điểm du lịch Thứ tư, có chế tài buộc doanh nghiệp kinh doanh du lịch sinh thái tập trung đầu tư vào dịch vụ bảo hiểm, yếu tố quan trọng du lịch sinh thái Thứ năm, có sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh du lịch vốn, quảng bá, xúc tiến du lịch 2.4.4.2 Kiến nghị với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Thứ nhất, lựa chọn dự án đầu tư tương thích với loại hình du lịch sinh thái Thứ hai, nhà kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái thiết phải mang lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng dân cư, nơi có giá trị tài nguyên sinh thái Thứ ba, đảm bảo chất lượng dịch vụ, hàng hoá tương xứng với khách trả, phối hợp với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Thứ tư, phải có phối kết hợp chặt chẽ sở phân chia lợi ích để tạo động lực cho nhà kinh doanh lữ hành thu hút du khách tiêu thụ sản phẩm du lịch sinh thái cho tỉnh Thứ năm, phải có trách nhiệm nhận thức rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhânlực, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4.4.3 Đối với người dân tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ nhất, nêu cao truyền thống mến khách dân tộc, tôn trọng khách, không chèo kéo, nài ép khách, lịch văn minh giao tiếp phục vụ khách Thứ hai, gìn giữ phát triển nghề truyền thống để khách du lịch chiêm ngưỡng, học hỏi mua sản phẩm cư dân địa phương làm 61 Thứ ba, gìn giữ phát triển sắc văn hoá, phong tục tập quán riêng biệt dân tộc thơng qua việc tổ chức lễ hội, lễ nghi giao tiếp, thức ăn, đồ uống, trang phục sinh hoạt thường ngày Đây ; tài sản vô hệ trước để lại, tài sản tạo điểm nhấn du lịch sinh thái tỉnh Thừa Thiên Huế để thu hút khách tham quan Thứ tư, tôn trọng luật pháp làm mà pháp luật khơng cấm, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh đẹp địa phương 62 KẾT LUẬN Thừa Thiên Huế tỉnh có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch sinh thái Có thể kể đến Vườn Quốc gia Bạch Mã, hệ sinh thái Rú Trá, hệ sinh thái Tràm Chim, hệ sinh thái Tam Giang - Cầu Hai, hàng loạt hồ, thác nước với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ hay bãi biển xanh ngắt ngút ngàn Thực tế, du lịch sinh thái bước vào giai đoạn đầu trình phát triển kết thu năm qua chưa tương xứng với tiềm tỉnh Sở dĩ du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế chưa phát triển nhiều người đến với Huế đến với di sản văn hóa Unessco cơng nhận ngồi cịn có ngun nhân chủ quan khác việc quảng cáo, xây dựng điểm du lịch, tuyến du lịch sinh thái năm qua chưa tốt Thực tế ngước ta số nước khu vực du lịch sinh thái ngày trở nên quan trọng so với loại hình du lịch khác Con người thời đại sau tháng ngày lao động vất vả họ muốn trở với tự nhiên để lấy lại thăng thêm yêu sống Qua việc khảo sát nghiên cứu chúng tơi thấy có nhiều địa điểm Thừa Thiên Huế có tiềm lớn đồi Thủy Tiên – hồ Thiên An mà chưa thu hút khách du lịch cịn có lý khác phát triển sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông), mặt khác đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sinh thái chưa nhiều chưa chuyên nghiệp Các cấp ủy Đảng, quyền nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phấn đấu để đưa Huế trở thành đô thị loại năm tới để biến nghị trở thành thực cần phải huy động tối đa nguồn lực bên bên ngồi, nội lực Huế ln xác định du lịch dịch vụ ngành quan trọng, có đóng góp to lớn du lịch sinh thái Với ngoại lực tranh thủ liên kết 63 tỉnh, nguồn vốn Trung ương nước Và điều quan trọng chung tay chung sức nhân dân Thừa Thiên Huế nhằm xây dựng Thừa Thiên Huế ngày giàu mạnh 64 DAN MỤC T L ỆU T AM K ẢO Lê Huy Bá (2006), “Du lịch sinh thái”, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Trọng Bình (2007), Bài giảng “Quy hoạch kiến trúc du lịch sinh thái”, Đề cương giảng Nguyễn Tài Cung (05/1998), “Thử tìm hiểu du lịch sinh thái Việt Nam”, Tạp chí du lịch Thế Đạt (2003), “Du lịch du lịch sinh thái”, NXB Lao động Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (2004), “Kinh tế du lịch”, NXB Lao động Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), “Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, NXB Giáo dục Bửu Ngôn (2001), “Du lịch ba miền”, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Tuệ (2009), “Địa lý du lịch”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hiệp hội Du lịch Sinh thái (1999), “Du lịch Sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý”, Tập 1,2 Cục môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 “Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái điểm vườn Quốc gia, khu Bảo tồn thiện nhiên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 4/2005 12 Sở NN&PTNT Thừa Thiên Huế (1997), Báo cáo “Quy hoạch sử dụng đất vùng kinh tế trọng điểm, gò đồi thời kỳ 1997-2010”, Tài liệu nội 13 Phòng quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên Huế (2012), “Nghiên cứu hoạt động định hướng phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế”, Tài liệu nội 65 14 Sở Kế hoạch đầu tư Thừa Thiên Huế (Tháng 06/2007), “Quy hoạch phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 2006 – 2015”, Tài liệu nội 15 Sở Kế hoạch đầu tư Thừa Thiên Huế (Tháng 02/2007) “Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008”, Tài liệu nội 16 UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (tháng 12/1998), “Khu bảo vệ tự nhiên đất ngập nước đầm phá Tam Giang-Cầu Hai” Tài liệu nội 17 “Tạp chí Sơng Hương”, NXB Thuận Hóa, 2008 ???? Bài 18 UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế, (tháng8/2009), Báo cáo tổng hợp “Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh TT Huế đến năm 2010” Tài liệu nội 19 Viện NCPT Du lịch, TCDL (1995), Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 1995-2010” Tài liệu nội 20 Các Website: http:\\www.baothuathienhue.vn “Đánh thức tiềm du lịch sinh thái biển đầm phá”, truy cập ngày 23/11/2012 http:\\www.kenhdulichhue.com “Du lịch sinh thái đồi Thiên An – hồ Thủy Tiên”, truy cập ngày 25/11/2012 http:\\www.khamphahue.com.vn “Một số điểm du lịch sinh thái A Lưới”, truy cập ngày 05/12/2012 21 Phỏng vấn: - Trần Minh Đức (45 tuổi): Phó Giám đốc Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Đồn Minh Trí (52 tuổi): Trưởng phịng Quy hoạch Phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Hoàng Trọng Huy (48 tuổi): Giám đốc khu dịch vụ du lịch sinh thái Thác Mơ tỉnh Thừa Thiên Huế 66 P Ụ LỤC ÌN ẢN ình ảnh đƣợc chụp khu du lịch sinh thái Nam ông ngày 02/03/2013 67 68 69 ình ảnh đƣợc chụp Bạch Mã ngày 06/05/2013 70 71 ... khăn việc phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 30 2.3.2 Sự cần thiết phải phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 33 2.3.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 34 2.3.4... điểm du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 38 2.4 iải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên uế 2.4.1 Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 39 39 2.4.2 Nguyên tắc yêu cầu việc phát. .. địa (du lịch cộng đồng) 43 2.4 iải pháp phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên uế 2.4.1 Chiến lược phát triển du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế 2.4.1.1 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w