1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng thực trạng và giải pháp phát triển du lịch biển ở quảng ngãi

84 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - NGUYỄN THỊ MỸ TUYẾT TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vượt bậc kinh tế đất nước du lịch khơng ngành kinh tế mang lại hiệu kinh tế cao mà đòn bẩy, thúc đẩy phát triển tất ngành kinh tế quốc dân, tạo động lực cho tích lũy kinh tế, phương tiện quan trọng để thực sách mở cửa cầu nối với giới bên ngồi, tăng cường tình hữu nghị, hịa bình hiểu biết lẫn dân tộc giới Dựa sở nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, hòa xu phát triển chung khu vực quốc tế Trong năm gần du lịch Việt Nam có bước chuyển biến khẳng định Trong số nguồn tài nguyên phong phú có loại tài nguyên mà khơng thể khơng nhắc đến nguồn tài nguyên biển Ngày biển không tạo nguồn lợi kinh tế to lớn từ việc khai thác thủy sản, khống sản, dầu khí… mà cịn nơi phát triển du lịch hấp dẫn Trong giai đoạn du lịch biển trở thành chiến lược phát triển ngành du lịch nhằm tận dụng cảnh quan sinh thái vùng ven biển để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân tăng nguồn ngân sách trung ương địa phương Như hội thảo (10/2007) quản lý phát triển du lịch biển, đảo Việt Nam, chuyên gia du lịch khẳng định du lịch biển kinh tế đảo năm đột phá kinh tế biển ven biển Mà mạnh thuộc tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, phải kể đến số địa phương có bề dày phát triển du lịch biển, đảo Nha Trang (Khánh Hịa), Phan Thiết ( Bình Thuận), Quảng Nam, Đà Nẵng… thiếu sót khơng nhắc đến Quảng Ngãi Tỉnh Quảng Ngãi với đường bờ biển dài 135km, kéo dài từ An Tân đến Sa Huỳnh nên có nhiều bãi tắm đẹp Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Khe Hai, Lệ Thủy, Minh Tân… Đến đâu hoang sơ với bãi cát ngập tràn ánh nắng nước xanh Vẻ đẹp bờ biển nơi từ xưa làm say đắm người, để thi sĩ Xuân Diệu nhận xét hai câu thơ: “ Hỏi biển đẹp vơ ngần Sóng xanh đến dừng chân Sa Huỳnh” [16;108] Nhưng thật đáng buồn bãi tắm xinh đẹp nàng tiên say ngủ chưa đầu tư khai thác cách có hiệu Các dự án khu du lịch triển khai giấy mà không thực thực tiễn Một số dự án khác khai thác cách hời hợt vừa không mang lại hiệu kinh tế vừa làm nguồn tài nguyên dần mai Bên cạnh ưu đãi thiên nhiên cho khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nói chung Quảng Ngãi nói riêng thiên nhiên khắc nghiệt với nơi Mỗi năm vào mùa mưa bão, Quảng Ngãi trở thành nơi gánh chịu bão nặng nề Biển cho Quảng Ngãi nguồn lợi dồi dào, bãi biển trãi dài hàng số… Nhưng biển gây bao mát, bao hậu khôn lường Tôi sinh lớn lên mảnh đất đầy nắng gió này, chứng kiến bao đổi thay quê hương sau nhiều năm phát triển đổi lên Là người đất mẹ Quảng Ngãi không tránh khỏi boăn khoăn trăn trở Hơn nữa, sau năm tháng học tập giảng đường đại học Được tiếp thu vô vàng kiến thức quý báu từ thầy cơ, chúng tơi mong muốn biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo Để tăng cường kỹ làm việc độc lập mình, có hội cọ xát thực tế nhằm tích lũy kinh nghiệm q trình làm việc sau Xuất phát từ lý yêu cầu thực tiễn đặt ra, lựa chọn đề tài “Tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch biển Quảng Ngãi” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến đề tài chúng tơi có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển – đảo vùng du lịch Bắc Bộ” TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh Công trình tìm nguyên nhân vấn đề không tương xứng sản phẩm du lịch Việt Nam nói chung sản phẩm du lịch biển đảo nói riêng so với nguồn tài nguyên trội - “Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch quốc gia vùng biển miền Trung Việt Nam” Cũng TS.KTS Nguyễn Thu Hạnh làm chủ nhiệm Đây đề tài thực năm 2009 2010 với mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển khu du lịch quốc gia biển miền Trung cách hiệu bền vững Đề tài cung cấp lượng thông tin lớn, thể tranh toàn cảnh khu du lịch biển vùng Bắc Trung Bộ Đồng thời đề xuất số sản phẩm du lịch dựa đặc trưng vùng biển sản phẩm từ muối, cát, rác, mưa – bão – lụt… giúp đa dạng hóa sản phẩm du lịch, làm hình ảnh khu du lịch biển miền Trung - “Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ” Do TS Trần Văn Siêu thực Đề tài đánh giá thực trạng phát triển điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch biển đảo Quảng Ngãi vùng duyên hải Nam Trung Bộ Từ rút học thực tiễn nhằm định hướng phát triển bền vững cho du lịch biển đảo Quảng Ngãi tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ - “Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi”, luận án tiến sĩ tác giả Trần Đăng (2002) Ông dành phần lớn dung lượng luận án để nói lễ khao lề lính Hồng Sa Lý Sơn (Quảng Ngãi) Luận án nét đẹp truyền thống lễ khao lề lính Hồng sa Đồng thời khẳng định vai trị tầm quan trọng lễ phát triển du lịch Lý Sơn nói riêng Quảng Ngãi nói chung Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập nhiều đến tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển du lịch biển Quảng Ngãi Tuy nhiên nguồn tài liệu vô quý giá cho trình thực khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Quảng Ngãi với tiềm vốn có thời gian gần có nhiều đầu tư nổ lực để khai thác nguồn tài nguyên song chưa tương xứng với tiềm vùng, lãng phí mát lớn cho địa phương Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu, phân tích, đánh giá tiềm phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi Đồng thời, sở đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm góp phần thúc đẩy du lịch quê hương ngày phát triển mạnh mẽ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển du lịch biển nói chung, sở đánh giá thuận lợi, khó khăn lợi ích to lớn mà hoạt động mang lại - Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi, trạng khai thác vùng biển đảo Quảng Ngãi thời gian vừa qua phục vụ cho việc phát triển du lịch - Dựa việc nghiên cứu tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch biển đảo Quảng Ngãi từ đưa đề xuất, giải pháp thích hợp cho phát triển du lịch biển Quảng Ngãi năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiềm tự nhiên nhân văn để phục vụ cho phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quảng Ngãi với nhiều bãi biển đẹp Nhưng đề tài xác định phạm vi nghiên cứu số bãi biển tiêu biểu biển Dung Quất, Sa Huỳnh, Mỹ khê, Khe Hai, Đảo Lý Sơn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Do đề tài tìm hiểu vấn đề mẽ nên việc tìm kiếm tài liệu vấn đề cịn hạn chế, việc tìm hiểu nguồn tư liệu cịn gặp nhiều khó khăn Để thực đề tài chủ yếu dựa vào tư liệu, tài liệu trang web điện tử: - Nguồn tư liệu thành văn: + Các viết sách báo + Sách chuyên ngành + Tạp chí du lịch + Khóa luận tốt nghiệp - Tài liệu điền dã: + Khảo sát + Chụp ảnh + Phỏng vấn - Nguồn tư liệu internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu thơng tin có liên quan Từ chúng tơi khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề cần trình bày để đạt yêu cầu đề tài đưa cách tốt 5.2.2 Phương pháp thống kê Các số liệu, tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian dài ngắn khơng giống Chính thế, tài liệu cần thống kê lại xử lý có hệ thống, phục vụ cho q trình nghiên cứu đạt kết cao 5.2.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp chủ đạo phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tài Thông qua phương pháp số liệu, thông tin thu có phần xác cao hơn, kết nghiên cứu có tính thuyết phục Đồng thời kiểm tra lại độ xác tư liệu sử dụng nghiên cứu 5.2.4 Phương pháp đồ, biểu đồ, tranh ảnh Do lãnh thổ du lịch phân bố không gian rộng lớn gồm nhiều thành phần khác việc thực bao quát hết toàn vẹn lãnh thổ, phương pháp bổ trợ cho việc nghiên cứu có kết Phương pháp biểu đồ, đồ giúp cụ thể hóa số liệu cho thấy mức độ phát triển du lịch biển đảo Quảng Ngãi theo thời gian, không gian phát triển 5.2.5 Phương pháp chuyên gia Việc tranh tham khảo ý kiến lãnh đạo, quyền, cán chuyên ngành du lịch, cán nghiên cứu lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quý báu để vận dụng vào nghiên cứu Cơng việc rút ngắn q trình điều tra phức tạp, đồng thời bổ sung cho phương pháp điều tra cộng đồng Đóng góp đề tài Là sinh viên nghiên cứu, tham vọng chúng tơi khơng có lớn Chỉ muốn đánh giá vài tiềm năng, thực trạng du lịch biển số điểm du lịch Quảng Ngãi đề xuất số giải pháp Đồng thời hoàn thiện khả tự học thời gian học tập nhà trường Ngoài ra, kết nghiên cứu nguồn tư liệu cần thiết cho quan tâm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch biển Chương 2: Tiềm thực trạng du lịch biển Quảng Ngãi Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển Quảng Ngãi NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch biển Trước đưa định nghĩa du lịch biển phải hiểu rõ hoạt động du lịch Có nhiều định nghĩa khác du lịch nhiều tác giả Mỗi khái niệm xuất phát từ quan điểm khác Định nghĩa du lịch xuất Anh vào năm 1811 coi giải trí động chính: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí.” Hai người đặt móng cho lý thuyết cung du lịch giáo sư, tiến sỹ Hunziker giáo sư, tiến sỹ Krap đưa định nghĩa sau: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương, việc lưu trú không thành cư trú thường xuyên không liên quan đến hoạt động kiếm lời” [7;21] Như vậy, người coi du lịch họ không lưu trú nơi đến lâu dài khơng tới mục đích kiếm tiền đồng thời phải có mối quan hệ phát sinh từ việc di chuyển lưu trú với cư dân địa phương đến Định nghĩa sử dụng làm sở cho môn khoa học du lịch Ngày nay, dùng để giải thích mặt tượng kinh tế du lịch nhà kinh tế Mặc dù định nghĩa mở rộng bao quát đầy đủ tượng du lịch chưa nêu đặc trưng lĩnh vực tượng mối quan hệ du lịch Nó cịn bỏ sót hoạt động công ty giữ nhiệm vụ trung gian, tổ chức du lịch nhiệm vụ sản xuất hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch Định nghĩa du lịch Michael Coltman lại nêu đầy đủ thành phần liên quan tới hoạt động du lịch: “Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố q trình phục vụ du khách bao gờm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở chính quyền nơi đón khách du lịch.” Tại Hội nghị quốc tế thống kê du lịch Otawa, Canada diễn vào tháng 6/1991, du lịch định nghĩa là: “hoạt động người tới nơi ngồi mơi trường thường xun (nơi thường xuyên mình), khoảng thời gian ít khoảng thời gian được tổ chức du lịch quy định trước, mục đích chuyến để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm” [11;18] Định nghĩa nêu rõ quy định địa điểm, thời gian, mục đích hoạt động du lịch Ở nước ta, nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến khác xung quanh vấn đề Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng “du” có nghĩa chơi, “lịch” lịch lãm, trải, hiểu biết, du lịch hiểu việc chơi nhằm tăng thêm kiến thức Theo pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999) “Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian nhất định” (điểm 1, điều 10, chương 1, trang 8, Pháp lệnh du lịch) “Du lịch biển” hiểu loại hình hoạt động du lịch hình thành nguồn tài nguyên du lịch biển dịch vụ kèm nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng hay tìm hiểu văn hoá địa gắn liền với biển 1.1.2.Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thông tin trái đất khơng gian vũ trụ mà người 10 MỢT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở KHU VỰC BIỂN ĐẢO QUẢNG NGÃI Hình 2: Biển Sa Huỳnh [Nguồn: http://nuiansongtra.wordpress.com] Hình 3: Ruộng muối Sa Huỳnh [Nguồn: http://www.avala.vn] 70 Hình 4: Biển Mỹ Khê [Nguồn: http://www.quangngai.gov.vn] Hình 5: Bãi biển Khe Hai [Nguồn: http://www.tourdulichachau.com.vn] 71 Hình 6: Quang cảnh Lý Sơn nhìn từ chùa Đục [Nguồn: http://www.thotre.com] Hình 7: Hồng bng biển Lý Sơn [Nguồn: http://www.canhdepvietnam.blogspot.com] 72 Hình 8: Đường vào chùa Hang [Nguồn: http://mytrahotel.com.vn] Hình 9: Tàu cao tốc Lý Sơn [Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn] 73 Hình 10: Âm Linh tự, nơi diễn lễ khao lề lính Hồng Sa [Nguồn: http://www.tienphong.vn] Hình 11: Đội bả trạo sắc bùa biểu diễn cho du khách thưởng lãm [Nguồn: http://www.xaluan.com] 74 Hình 12: Thuyền buồm đặt ở vị trí trang trọng lễ khao lề lính Hồng Sa [Nguồn: http://www.canhdepvietnam.blogspot.com] Hình 13: Lễ hội đua thuyền [Nguồn: http://www.nguoidulich.info] 75 Hình 14: Nghi lễ Chèo Bãi Trạo lễ hội quân nghề cá truyền thống đầu năm cửa biển Sa Huỳnh [Nguồn: http://www.thanhgiong.vn] Hình 15: Lễ hội đua thuyền [Nguồn: http://www.nguoidulich.info] 76 Hình 16: Tàu cao tốc đảo Lý Sơn [Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn] Hình17: Tô Don Quảng Ngãi gia vị ơt, tương, bánh tráng [Nguồn: http://www.evip.vn] 77 Hình 18: lặn ngắm san hơ [Nguồn: http://www.canhdepvietnam.blogspot.com] 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AH-LS-BS: ADB : ASEAN : CHXHCN: CSLTDL: CSHT: GDP : GNP : ODA : PTNT: SNG: TNHH : UNWTO : UBND : WEF WB : WTO : Anh hùng – liệt sĩ – bác sĩ Ngân hàng phát triển châu Á Tổ chức nước Đơng Nam Á Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lưu trú du lịch Cơ sở hạ tầng Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc gia Vốn hỗ trợ phát triển thức Phát triển nông thôn Cộng đồng quốc gia độc lập Trách nhiệm hữu hạn Tổ chức du lịch giới Uỷ ban nhân dân Diễn đàn Kinh tế Thế giới Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 1: Tăng trưởng GDP Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2: Tình hình thu hút vốn đầu tư Quảng Ngãi giai đoạn 2006 – 2010 Bảng :Nguồn nhân lực du lịch Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 Bảng Lượng khách đến Quảng Ngãi giai đoạn 2005 – 2010 Bảng Thu nhập du lịch giai đoạn 2005 – 2010 Bảng Cở sở lưu trú tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2010 Bảng 7: Cơ sở lưu trú du lịch xếp hạng theo 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .5 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.2.2 Phương pháp thống kê 5.2.3 Phương pháp thực địa 5.2.4 Phương pháp đồ, biểu đồ, tranh ảnh 5.2.5 Phương pháp chuyên gia .7 Đóng góp đề tài .8 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch biển 1.1.2.Khái niệm tài nguyên du lịch 10 1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch 11 81 1.2.Quá trình hình thành xu hướng phát triển du lịch biển Việt Nam 12 1.2.1.Quá trình hình thành hoạt động du lịch biển Việt Nam 12 1.2.2 Xu hướng phát triển hoạt động du lịch biển Việt Nam 14 1.3 Vai trò du lịch kinh tế 14 1.3.1 Vai trò du lịch kinh tế giới 14 1.3.2 Vai trò du lịch du lịch biển kinh tế Việt Nam 17 1.3.3 Vai trò du lịch du lịch biển kinh tế Quảng Ngãi 19 1.4 Những nguyên tắc du lịch biển 21 1.4.1 Nguyên tắc hòa nhập 21 1.4.2 Nguyên tắc gắn tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch biển 22 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC 24 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Lịch sử - dân cư 26 2.1.3 Tình hình kinh tế 29 2.1.4 Đời sống văn hóa .32 2.2 Tiềm phát triển du lịch khu vực biển đảo Quảng Ngãi 33 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .33 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 35 2.2.3 Tiềm nguồn nhân lực 36 2.2.4 Các tuyến điểm du lịch Quảng Ngãi .38 2.3 Thực trạng phát triển du lịch khu vực biển đảo Quảng Ngãi từ 2005 – 2010 40 2.3.1 Khách du lịch doanh thu .40 2.3.2 Hiện trạng đầu tư phát triển 42 82 2.3.3 Tổ chức thực .45 2.3.4 Sự quan tâm nhà nước chính quyền địa phương 49 2.3.5 Công tác xúc tiến quảng bá 51 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH BIỂN Ở QUẢNG NGÃI .53 3.1 Định hướng nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển Quảng Ngãi 53 3.1.1 Định hướng sở lưu trú du lịch biển 53 3.1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch 54 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác du lịch biển Quảng Ngãi 55 3.2.1 Giải pháp quy hoạch .55 3.2.2 Giải pháp thị trường 57 3.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực .58 3.2.4 Giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật 59 3.2.5 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường an ninh du lịch biển 61 3.2.6 Giải pháp liên kết vùng 63 3.2.7 Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch 64 KẾT LUẬN 65 PHỤC LỤC 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 83 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nội dung khố luận tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy khoa lịch sử Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Mạnh Hồng dành nhiều thời gian tâm huyết nghiên cứu hướng dẫn giúp tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng học liệu khoa Lịch Sử, thư viện Tỉnh Quảng Ngãi, Sở văn hoá thể thao du lịch tỉnh Quảng Ngãi, Bảo tàng tỉnh Quảng Ngãi… Đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập tài liệu để viết khố luận Cảm ơn gia đình bạn bè cổ vũ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng thiện khố luận tâm huyết nhiệt tình mình, nhiên lần tơi làm đề tài lại tìm hiểu loại hình du lịch tương đối Quảng Ngãi, với khả có hạn thân nên để tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận góp ý q thầy bạn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỵ Tuyết 84 ... thác du lịch biển Quảng Ngãi NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch biển Trước đưa định nghĩa du lịch biển phải hiểu rõ hoạt động du lịch. .. phục vụ ngành du lịch [26;76] Và quy hoạch phát triển tỉnh Quảng Ngãi du lịch biển đảo coi hình thức du lịch đầy tiềm Để chuẩn bị tốt cho phát triển du lịch biển địa bàn, tỉnh đưa giải pháp chiến... khách du lịch đông Việt Nam mang lại doanh thu du lịch cao Du lịch biển, đảo trở thành chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam Trong loại hình du lịch ưa chuộng du lịch biển đảo, du lịch

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w