Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
491,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GDCD 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Sinh viên : NGƠ THỊ HỒNG GIANG Lớp : 12 SGC Người hướng dẫn : TH.S VŨ ĐÌNH BẢY Đà Nẵng, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Vũ Đình Bảy, người quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt trình thực Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo bạn bè khoa Giáo dục Chính trị - trường Đại học Sư phạm/ Đại Học Đà Nẵng, quý thầy cô giáo em học sinh trường THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng số trường phổ thông khác hợp tác, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài thời hạn Đề tài chắn tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy cơ, bạn người có kinh nghiệm để đề tài hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực NGƠ THỊ HỒNG GIANG MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” GDCD 10 THEO ĐHNL 1.1 Cơ sở lý luận việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Thiết kế dạy học 1.1.1.2 NL dạy học ĐHNL 1.1.1.3 Thiết kế dạy học theo ĐHNL 1.1.2 Các NL cụ thể cần phát triển cho HS thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 11 1.1.3 Vai trò việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 14 1.2 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 16 1.2.1 Đặc điểm phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 16 1.2.2 Thực trạng việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” theo ĐHNL giai đoạn 17 1.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập dạy học phần “Công dân với đạo đức” 21 Chương 2QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC PHẦN 22 2.1 Yêu cầu sư phạm thiết kế dạy học môn GDCD 22 2.1.1 Yêu cầu chung 22 2.1.2 Yêu cầu cụ thể bước thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức”: 22 2.2 Quy trình thiết kế dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 25 2.3 Các biện pháp thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 27 2.3.1 Tích cực vận dụng kinh nghiệm đổi thiết kế dạy học môn GDCD trường THPT 27 2.3.2 Tạo điều kiện cho HS lĩnh hội tri thức cách hiệu 31 2.3.3 Kết hợp thiết kế kênh chữ với kênh hình phù hợp, khoa học để phục vụ dạy học hiệu 33 Chương 3THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Đối tượng thực nghiệm 49 3.3 Cách thức tổ chức thực nghiệm 50 3.4 Nhận xét đánh giá kết 51 C KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDCD: Giáo dục Công dân THPT: Trung học phổ thông NL: lực ĐHNL: Định hướng lực ĐHND: Định hướng nội dung GV: Giáo viên HS: học sinh DANH MỤC BẢNG Bảng: So sánh đặc trưng thiết kế dạy học ĐHND ĐHNL A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ bước vào kỉ nguyên số hóa, người đạt nhiều thành tựu vĩ đại khoa học công nghệ, khối lượng tri thức mặt ngày tăng lên Trong bối cảnh đó, Việt Nam phải “tạm quên” khúc ca hùng tráng thời “mưa bom bão đạn” để tiến bước trường đua quốc tế Những năm qua, ghi dấu ấn quốc gia, dân tộc đường khẳng định vị trí đất nước, đạt thành tựu vượt bậc Thế nhưng, cịn có q nhiều khó khăn làm chậm lại bước phát triển, làm hội “trở mình” để phá vươn lên Một khó khăn lớn bất cập hệ thống giáo dục, nhìn thẳng vào vấn đề, nói giáo dục chưa tạo thành đào tạo đáp ứng nhu cầu thời đại Nhân tố người mấu chốt định tiến độ phát triển quốc gia, với nước ta nay, trình độ NL người chưa thể giúp cho đất nước tăng tốc xa lộ phát triển để bắt kịp thời đại Với mơ hình nhân cách người ngày nâng cao, đòi hỏi giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng cần phát huy vai trị việc đào tạo người có đầy đủ phẩm chất NL để hồn thiện thân, hịa nhập sống cống hiến cho nước nhà Để làm điều này, giáo dục dạy học trường phổ thông cần có thay đổi điều chỉnh mơn học để thực chương trình giáo dục thực hiệu Một môn học cần phải nhìn nhận lại mạnh dạn thực đổi mơn GDCD mà đặc biệt GDCD 10 Bởi mơn học có vai trị quan trọng việc định hình phát triển nhân cách người, giáo dục hệ ý thức xã hội Nhất thời điểm nay, mà xã hội bắt đầu gióng lên hồi chuông cảnh báo thực trạng đạo đức nhân cách hệ trẻ Nhìn lại trình dạy học mơn GDCD năm qua, thấy rõ đội ngũ GV giảng dạy trọng dạy học ĐHND, cách tiếp cận lấy kiến thức làm trọng tâm Với cách tiếp cận vậy, từ khâu thiết kế dạy học, GV tập trung vào hoạt động truyền thụ kiến thức, thiếu hoạt động mang yếu tố sáng tạo, trọng đến việc đổi hay tạo hứng thú học tập cho HS Về phần HS, với cách dạy đó, em tiếp thu kiến thức cách thụ động, ghi nhớ cách máy móc nội dung có sẵn sách giáo khoa Từ việc thiết cách dạy học theo ĐHND nguyên nhân làm cho việc dạy học GDCD, có học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 trở nên khơ khan, nhàm chán, thiếu tính thực tiễn, từ khơng tạo hứng thú học tập nơi HS Dần dần, HS động lực học tập, khơng có hội phát huy tính tích cực, sáng tạo q trình học tập Để khắc phục hạn chế nêu trên, việc chuyển từ thiết kế dạy học ĐHND sang thiết kế dạy học ĐHNL hướng mới, phù hợp với yêu cầu, xu phát triển xã hội Để đảm bảo hệ HS “định hướng đầu ra” từ bước vào trường THPT, NL cụ thể cần thiết mà cơng dân phải có để phục vụ cho thân đời sống xã hội Xuất phát từ vấn đề với điều kiện thân, chọn đề tài “Thiết kế dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đề tài hướng đến việc xác định NL cụ thể cần hình thành phát triển cho HS thiết kế dạy học phần “Công dần với đạo đức” chương trình GDCD 10; xây dựng quy trình biện pháp cụ thể để thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL - Xác định quy trình, biện pháp thiết kế dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL - Thực thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khoa học, hiệu quy trình, biện pháp đề xuất Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế dạy học theo ĐHNL phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu, phân tích tài liệu, … - Phương pháp quan sát, vấn, xin ý kiến chuyên gia… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” GDCD 10 THEO ĐHNL Chương I: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” GDCD 10 THEO ĐHNL Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nhằm đáp ứng định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục sau năm 2015, thiết kế dạy học môn GDCD theo ĐHNL nhận quan tâm, nghiên cứu từ phía nhà giáo dục, GV, … Xung quanh vấn đề này, có cơng trình nghiên cứu, báo, sách, kỉ yếu Hội thảo khoa học… đề cập đến nội dung liên quan, phục vụ cho việc thiết kế dạy học môn GDCD THPT nói chung ngày hiệu quả, phát huy tối đa tính tích cực người hoc Một số cơng trình nghiên cứu, viết chủ yếu bàn thiết kế dạy học nói chung: Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Hà Nội; … Một số viết khác vào nghiên cứu cụ thể môn GDCD như: Vũ Đình Bảy, Trần Quốc Cảnh (2006), Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn GDCD trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Vũ Đình Bảy, Đặng Xuân Điều, Hoàng Thanh Hiến, Nguyễn Thị Mai (2014) Thiết kế dạy học GDCD 10, 11, 12 theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Nxb Đại học Huế;… Các cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề lí luận thiết kế dạy học nói chung thiết kế dạy học mơn GDCD trường phổ thơng, trình bày quan điểm cụ thể thiết kế dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy lớp thực nhiệm vụ giáo dục giai đoạn Đóng góp, giới thiệu số kinh nghiệm, hướng nhằm định hướng cho người ứng dụng thiết kế dạy hiệu “ĐHNL” tiếp cận trọng nhằm khắc phục tồn lâu giảng dạy theo lối tiếp cận “ĐHND” để bước nâng cao chất lượng giảng dạy môn học trường phổ thơng, đặc biệt mơn GDCD, có khơng cơng trình nghiên cứu, viết chia vấn đề này: Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận NL, Hà Nội; Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, tạp chí khoa học, 57/ 148-155; Mai Văn Hưng (2013), Bàn NL chung chuẩn bị đầu NL HS phổ thơng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015; Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá HS theo cách tiếp cận NL, Hà Nội; Bộ GD&ĐT- Vụ giáo dục trung học (2014), Đổi kiểm tra đánh giá theo NL; Bộ GD&ĐT (2014), dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL HS, Tài liệu tập huấn; Vũ Đình Bảy (2015), Dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL, Tạp chí Thiết bị giáo dục, 49-51; ; Nguyễn Thị Hạnh (2015), Phương pháp thiết kế chuẩn đầu môn học theo định hướng phát triển NL, Tạp chí khoa học giáo dục, 118; Nguyễn lo tất hahaha… you call taxi nhé, tớ tuốt tí check in nhé! bibi u” lắng nghe lời gái, bố mẹ Thư biết lắc đầu ngao ngán Phụ lục 4 tổ giao cho mãnh ghép lộn xộn, nhiệm vụ tổ lên bảng xếp mãnh ghép lại với để làm thành hình ảnh hoàn thiện đồ Việt Nam, nhiên, có mãnh ghép bị thiếu, tổ nêu mãnh bị thiếu khu vực đất nước, tổ nhận quà Mảnh ghép bị thiếu “quần đảo Hoàng Sa – trực thuộc thành phố Đà Nẵng quần đảo Trường Sa – trực thuộc tỉnh Khánh Hịa) Phụ lục 45 Hình 1: Dàn khoan dầu khí 981 Trung Quốc đưa vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (nguồn: danluat.thuvienphapluat.vn) Hình 2: Tàu Trung Quốc dùng vịi rồng công tàu cảnh sát biển Việt Nam (nguồn: danluat.thuvienphapluat.vn) Phụ lục 6: a) Theo Hiến pháp năm 2013, tội nặng nhất? A Giết người B Buôn bán ma túy C Phản bội Tổ quốc D Trộm cướp Đ.án: C (điều 44/ chương II: Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân) 46 b) Theo Luật nghĩa vụ quân sự, công dân nam đủ tuổi gọi nhập ngũ? A 17 tuổi B 18 tuổi C 19 tuổi D 20 tuổi Đ.án: B (Công dân đủ 18 tuổi gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; cơng dân đào tạo trình độ cao đẳng, đại học tạm hoãn gọi nhập ngũ độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi – Điều 30/ Mục 1/ Chương IV: Nhập ngũ xuất ngũ thời bình) c) Quyết tâm chống giặc giữ nước ông cha ta thể kiện (được coi Hội nghị dân chủ lịch sử Việt Nam) sau đây? A Hội nghị Bình Than B Hội nghị Diên Hồng C Hội thề Lũng Nhai D Hội thề Đông Quan d) Nước ta có chung đường biên giới đất liền với quốc gia nào? A Trung Quốc, Lào B Trung Quốc, Lào, Campuchia C Trung Quốc, Philiphin, Campuchia D Trung Quốc, Philiphin, Lào e) Tên gọi “Bãi cát vàng” cha ông tta dùng để đặt tên cho quần đảo thuộc chủ quyền nước ta? A Côn Sơn, Thổ Chu B Cô Tô, Thổ Chu C Hoàng Sa, Trường Sa D Trường Sa, Thổ Chu f) Đảo Hữu Nhật đảo thuộc quần đảo Việt Nam? A Trường Sa B Cơn Sơn C Hải Tặc D Hồng Sa g) Đảo Tiên Nữ đảo thuộc quần đảo Việt Nam? A Trường Sa B Côn Sơn C Hải Tặc D Hồng Sa h) Những cơng trình xây dựng để canh giữ, bảo vệ chủ quyền bãi ngầm thềm lục địa Tổ Quốc gọi là: A Đảo B Vọng gác C Đảo chìm 47 D Nhà giàn DK1 Phụ lục 7: DÁNG ĐỨNG VIỆT NAM Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và Anh chết đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết lịng dũng cảm Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến cơng Anh tên Anh u q Anh đứng lặng im thành đồng Như đôi dép chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà màu bình dị, sáng Khơng hình, khơng dịng địa Anh chẳng để lại cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng-đứng-Việt-Nam tạc vào kỷ: Anh chiến sỹ Giải phóng quân Tên Anh thành tên đất nước Ôi anh Giải phóng quân! Từ dáng đứng Anh đường băng Tân Sơn Nhứt Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân (Lê Anh Xuân) 48 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để đánh giá hiệu việc thiết kế dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL, tiến hành thiết kế học cụ thể thực giảng dạy lớp để phân tích, đánh giá kết đạt Việc thực nghiệm triển khai để đánh giá mức độ phù hiệu hiệu đạt số biện pháp đề xuất sử dụng thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” theo ĐHNL Với mục đích vậy, chúng tơi chọn phần “Cơng dân với đạo đức”, 14: Cơng dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Tất bước thiết kế trọng hướng đến mục tiêu ĐHNL đầu thử nghiệm số đối tượng HS Thông qua phân tích, xử lí bảng hỏi kiểm tra đánh giá HS để xem xét khả đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học Cùng với đó, qua thực nghiệm để thu nhận thông tin phản hồi từ phía GV HS vấn đề đổi thiết kế dạy học theo ĐHNL để đánh giá tính khả thi giá trị thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy nhằm hình thành phát triển NL cụ thể cho HS Quy trình thiết kế chuẩn hóa lại, bổ sung hồn thiện để bước nâng cao chất lượng dạy học ĐHNL 3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng chọn thực nghiệm HS lớp 10/16 10/2 trường THPT Phan Châu Trinh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chúng chọn lớp 10/2 làm đối tượng thực nghiệm lớp 10/16 làm đối tượng đối chứng Để đảm bảo tính khách quan q trình tổ chức dạy học thực nghiệm, lựa chọn kĩ lượng hai lớp thự nghiệm đối chứng Thể số điểm sau: - Cả đối tượng thực nghiệm đối tượng đối chứng lựa chọn sở tương đồng số lượng HS, chất lượng học tập đặc điểm khác Khi lựa chọn, tham khảo ý kiến GV chủ nhiệm GV giảng dạy mơn GDCD hai lớp Ngồi 49 ra, kết học tập học kì I hai lớp với tương đồng điều kiện lí tưởng để tiến hành thực nghiệm Ngồi ra, theo ý kiến nhận xét GV môn qua tiết dạy thực tập sư phạm thân tác giả hai lớp học, hầu hết HS chăm ngoan, có tinh thần phấn đấu vươn lên, cầu tiến, tích cực học tập - Về đạo đức: HS hai lớp xếp loại hạnh kiểm tốt học kì I, khơng có loại khá, trung bình, yếu HS cá biệt - Về độ tuổi: em sinh năm 2000 (16 tuổi) - Về nơi ở: hầu hết em sống gần trung tâm thành phố - Về thành phần nam – nữ: tỉ lệ nam nữ lớp 10/16 là: 20 - 22; lớp 10/2 29 – 13 Tóm lại, đặc điểm nêu nhìn chung tạo nhiều thuận lợi cho trình tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề tài 3.3 Cách thức tổ chức thực nghiệm Với dạy học 14 (tiết 2): Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thiết kế theo hướng khác Thiết kế thứ phục vụ cho giảng dạy theo kiểu truyền thống, khơng sử dụng phương pháp mới, tích cực (thực lớp 10/16); thiết kế thứ phục vụ cho giảng dạy ĐHNL, sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực (thực lớp 10/2) Việc nghiệm thu, đánh giá kết thực nghiệm đối chứng tiến hành sau: - Quan sát tỉ mỉ biến đổi hai lớp khơng khí tiết dạy, thái độ hưởng ứng HS, khó khăn mà HS gặp phải tổ chức dạy học theo thiết kế thực nghiệm đối chứng Toàn vấn đề theo dõi ghi chép cẩn thận - Để đảm bảo tính khách quan việc thu nhận xử lí kết thực nghiệm, chúng tơi tham khảo ý kiến đánh giá GV hướng dẫn thực tập sư phạm cô giáo Nguyễn Thị Phương Lệ giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Trường Vi Nguyễn Thị Kim Như người trực tiếp dự hai lớp học 50 Sau kết thúc hai tiết dạy, tiết áp dụng phương thức, biện pháp giảng dạy nghiên cứu, chuẩn bị kĩ lưỡng thiết kế dạy học (10/2) tiết dạy theo lối thông thường (10/16) Chúng tiến hành vấn, trao đổi theo kiểu điều tra chọn mẫu lớp thực nghiệm để tìm hiểu suy nghĩ, thái độ mức độ hình thành NL HS Đó sở khách quan để nhận xét mức độ thành công học ĐHNL Sau có liệu cần thiết, chúng tơi tiến hành xử lí kết quả, rút đánh giá khách quan sở so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.4 Nhận xét đánh giá kết Đây quan trọng để đánh giá tính khả thi việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” theo ĐHNL Mức độ đạt mục tiêu NL tiêu chí quan trọng dạy ĐHNL Kết đạt thường đánh giá qua hai khía cạnh: - Sự hợp tác, tinh thần, thái độ HS suốt học - Công tác kiểm tra GV (Cho HS thực tập vận dụng) Đối với khía cạnh thứ nhất: Trong tất tiết dạy mơn GDCD nói chung, dù người GV sử dụng phương pháp, tư liệu hay hình thức dạy học cần tổ chức hoạt động nhận thức HS Thơng qua đó, HS sử dụng, huy động tồn hiểu biết, kĩ để tiếp cận chiếm lĩnh nội dung tri thức dạy Mức độ tiếp nhân tri thức trước hết phản ánh qua hợp tác, tinh thần thái độ tham gia học Với hai sản phẩm hai hoạt động thiết kế dạy học khác nhau, qua tổ chức dạy học thực nghiệm, nhận thấy có khác tinh thần học tập lớp 10/16 10/2 Đối với lớp 10/16, tiến hành tổ chức hoạt động dạy học theo thiết kế thông thường, HS tỏ bị động, em khơng nhiệt tình tham gia phát biểu ý kiến, hỏi, em trả lời theo ghi sách giáo khoa; số HS chăm theo kiểu đối phó không tập trung, hỏi bất ngờ, em tỏ rât lúng túng; khơng khí lớp học trầm lắng; hoạt động diễn 51 Nhìn giống tiết học nghiêm túc thực chất lại gị bó, nặng nề Nhàm chán không cảm nhận HS mà người giảng dạy Những hạn chế khắc phục nhiều phần lớp 10/2 lớp thực nghiệm Với thiết kế dạy học thực theo ĐHNL đưa phương pháp tích cực, đa dạng hóa hình thức tổ chức vào trình dạy học, khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm HS để tổ chức tập nhận thức cung cấp thơng tin, ví dụ minh họa sinh động liên quan đến nội dung “Xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Các trò chơi sử dụng học thể sáng tạo người thiết kế, góp phần vào việc tạo hứng thú, cao trào cho học Qúa trình phản hồi ý kiến, tham gia trị chơi, chia thơng tin; thái độ tinh thần học tập em tích cực làm cho khơng khí lớp học sôi nổi; hầu hết em hào hứng thân người dạy tràn đầy nhiệt huyết, tự tin Điều quan trọng biểu mặt cảm xúc em rõ ràng, người dạy cảm nhận rõ chưa hài lịng em nghe thơng tin GDP HDI Việt Nam; kính trọng nhắc đến cố Đại tướng Võ Nguyên Giáp; vui sướng độ chiến thắng trò chơi; lặng người nghe bạn đọc thơ “Dáng đứng Việt Nam”;… Qua chúng tơi có nhiều niềm tin sau học xong em hiểu trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tự giác ý thức hành động để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương ngày giàu mạnh Đối với khía cạnh thứ hai: Vì Bài 14 (tiết 2) tiết dạy thực tập sư phạm cuối tác giả nên bàn bạc thống cách thức để tiến hành đo đạc kết hình thành NL cụ thể HS hai lớp sau: - Sử dụng câu hỏi kiểm tra sau: “Việc xây dựng bảo vệ Đất nước nên hành động nhỏ thiết thực Vậy, với thân em, em nghĩ đóng góp việc gì?” Với yêu cầu: HS thực làm giấy, viết theo quan điểm cá nhân, mở rộng vấn đề tùy thích; viết tối đa mặt giấy HS Nộp lại vào tiết học sau 52 Chúng nhờ GV hướng dẫn thu lại làm em vào tiết học sau, sau xử lí kết - Đối tượng kiểm tra: tất HS hai lớp - Tiêu chí đánh giá: + Có đồng tình với quan điểm xây dựng bảo vệ Đất nước hành động nhỏ, thiết thực + Nêu hành động cụ thể thân: giữ vệ sinh môi trường; tiết kiệm điện, nước; ý thức chấp hành luật lệ giao thông; thực tốt nội quy nhà trường; sống cầu tiến; chi tiêu hợp lí, khơng phung phí tiền bạc, cải; chăm luyện tập thể dục thể thao; … + Biết phê phán việc làm gây tổn hại cho cộng đồng, gây trở ngại cho phát triển đất nước Kết thu sau - Lớp 10/16: + HS điểm + 28 HS điểm + số lại đạt điểm - Lớp 10/2: + HS điểm 9,5 + 25 HS điểm + 15 HS điểm 8,5 + HS đạt điểm Những làm đạt điểm cao viết thể rõ quan điểm tích cực cá nhân người viết vấn đề xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhận thức việc làm nhỏ có ý nghĩa lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc nêu việc làm cụ thể thân người khác Bài làm 9,5 điểm viết cảm động thể trăn trở, chia thật em HS nam lớp 10/2; viết trình bày trải nghiệm thân, ước mơ thành em đạt 53 được, suy tư vừa hồn nhiên, vừa “người lớn” thân em trước vấn nạn đất nước thể ngưỡng mộ trước gương lớn dân tộc, thân em mang nhiều hoài bão khẳng định nổ lực để đạt ước mơ Kết bước đầu cho thấy lớp học thực nghiệm, HS tỏ tiếp thu học tốt Điều đặc biệt qua cách em thực yêu cầu nội dung làm nhìn thấy tín hiệu tốt việc hình thành phát triển NL, cụ thể học NL xúc cảm NL tự giác điều chỉnh hành vi Bản thân cảm thấy vui mừng điều Từ kết thu đây, bước đầu đưa kêt luận sau: Thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức chương trình GDCD 10 theo ĐHNL khơng giúp định hướng hình thành NL cần thiết cho HS mà giúp cho học thêm sinh động, nhiều hứng thú, hiệu mang lại khả quan Thiết kế dạy học theo ĐHNL không phục vụ cho nhu cầu nhận thức hình thành NL cho HS mà giúp cho người GV có nhiều kinh nghiệm hơn, tìm nhiều nguồn vui khám phá thân, trải nghiệm nhiều giảng dạy Qua cải thiện mối quan hệ thầy trị đóng góp vào thay đổi cách nhìn nhận mơn học trường THPT Kết chuẩn xác hoạt động thiết kế dạy học theo ĐHNL cịn phải đánh giá bước thực nghiệm quy mô Tuy nhiên kết mà đề tài thu phản ánh phần thực trạng dạy học môn GDCD trường phổ thông cần thiết phải thay đổi, đổi nhiều thứ giảng dạy học tập môn Một số đổi thiết kế dạy học môn GDCD theo ĐHNL 54 C KẾT LUẬN Thiết kế dạy học theo ĐHNL nằm ĐH đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông nước ta sau năm 2015 Đề tài thực nhằm củng cố lịng u nghề khơng ngừng nâng cao NL giảng dạy đội ngũ GV Đồng thời định hướng hình thành phát triển phẩm chất NL cho HS cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất nước, tuân theo quy luật nhận thức chung loài người tiến trình phát triển khoa học Việc thiết kế dạy học phần “Công dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL đem lại hiệu học tập cao hơn, khắc phục hạn chế tồn lâu dạy học liên quan đến đạo đức Với việc thiết kế hoạt động dạy học theo ĐHNL, giảm tâm lí chủ quan, coi nhẹ khơng tiếp nhận kiến thức học; HS bắt đầu có ý hơn, chủ động sáng tạo linh hoạt học Cùng với nổ lực vận dụng, đổi phương pháp, phương tiện dạy học tích cực tạo say mê, hứng thú học tập cho HS, vừa rèn luyện kĩ tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy sử dụng phương pháp dạy học cho GV Với thực trạng dạy học môn GDCD THPT nói chung phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 nói riêng việc nghiên cứu đề xuất quy trình biện pháp thiết kế dạy học theo ĐHNL việc làm cần thiết Nếu thực hợp lí khoa học khơng giúp nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn GDCD mà cịn giúp khẳng định vị trí, ý nghĩa mơn học hệ thống chương trình giáo dục quốc gia Đồng thời giúp người dạy phát huy tốt vai trị việc tổ chức lĩnh hội tri thức ngày nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đề tài thực đầy đủ nhiệm vụ bước đầu đạt mục tiêu đề Qua nghiên cứu, tìm tịi phân tích cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan xây dựng hệ thống sở lí luận để ĐHND cho đề tài Cùng với đó, việc trực tiếp 55 tham khảo ý kiến, xin phản hồi từ người làm quản lí giáo dục; GV có kinh nghiệm chứng nhận có phương pháp dạy học hiệu quả; quan sát thu thập ý kiến HS… sở thực tiễn để đề tài đánh giá thực trạng hoạt động thiết kế dạy học theo ĐHNL giai đoạn Từ đó, đề tài tiến tới việc xây dựng quy trình biện pháp thích hợp nhằm hỗ trợ tối ưu cho việc thiết kế dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL Để kiểm tra tính khách quan hiệu ban đầu giải pháp đưa ra, đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng Kết thực nghiệm chưa phản ánh xác thực đề tài nhiều hạn chế với kinh nghiệm tích lũy sau thực đề tài này, thân tác giả có động lực định để khơng ngừng nổ lực nghiên cứu nâng cao trình độ với mong muốn có đóng góp thiết thực ý nghĩa vào nghiệp giáo dục nói chung góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD nói riêng Vấn đề cịn lại phải suy nghĩ với chương trình học mơn GDCD trường THPT xây dựng theo ĐHND việc áp dụng cách tiếp cận (ĐHNL) cho chương trình cũ (ĐHND) định vấp phải khó khăn đặt nhiều thách thức định mặt lí luận thực tiễn Vì thế, bước thay đổi cần phải nghiên cứu thực cẩn thận, đồng nội dung chương trình, chế quản lí, nổ lực đội ngũ GV hợp tác tích cực từ phía HS để hướng đến mục tiêu chung thắng lợi nghiệp giáo dục sau năm 2015 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Chính phủ tình hình giáo dục (11/2005), Hà Nội [2] Đinh Quang Báo (2013), “Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015”, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 [3] Vũ Đình Bảy (2015), Dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình GDCD 10 theo ĐHNL, Tạp chí thiết bị giáo dục, số đặc biệt [4] Vũ Đình Bảy (chủ biên), Trần Quốc Cảnh Đặng Xuân Điều (2011), học thực hành theo chuẩn kiến thức kĩ GDCD 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5].Vũ Đình Bảy (Chủ biên), Đặng Xuân Điều, Nguyễn Thành Minh Vũ Văn Thục (2012), Lí luận dạy học mơn GDCD trường THPT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [6].Nguyễn Thị Bình (2011), Vấn đề khoa học giáo dục cần thiết phải thay đổi cách nghĩ, cách làm giáo dục, Tạp chí Quản lí giáo dục, 22/ 1- [7] Bộ giáo dục Đào (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển NL HS, Tài liệu tập huấn [8] Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thơng mới) [9] Bộ giáo dục Đào tạo - Vụ giáo dục trung học (2014), Đổi kiểm tra đánh giá theo NL [10] Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD trường THPT [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011): Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn GDCD cấp THPT, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012): Giáo dục kĩ sống môn GDCD trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa GDCD lớp 10, NXB giáo dục, Hà Nội [14] Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Sách GV GDCD 10, NXB giáo dục, Hà Nội [15] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Thông báo kết luận Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển hội thảo đánh giá hiệu dạy học môn GDCD tổ chức Lâm Đồng vào ngày 20 21/4/2009, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [17] Chính phủ (2011), Chiến lược phát triên giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội [18] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [20] Nguyễn Thị Hanh (2015), Phương pháp thiết kế chuẩn đầu môn học theo định hướng phát triển NL, Tạp chí khoa học giáo dục, 118 [21] Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012), Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, Tạp chí khoa học, 57/ 149 – 155 [22] Bùi Hiền (2011), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách Khoa [23] Nguyễn Thúy Hồng (2015), Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học [24] Mai Văn Hưng (2013), Bàn NL chung chuẩn bị đầu NL HS phổ thơng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 [25] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [26] Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá HS theo cách tiếp cận NL, Hà Nội 58 [27] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục [28] Lênin V.I, Bút kí triết học, tập 29, Trang 179 [29] Luật Giáo dục (2005) nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [30] Phan Thị Luyến (2013), So sánh quốc tế phương thức đánh giá kết giáo dục thể sách giáo khoa phổ thông số nước giới Việt Nam; Đề xuất định hướng thể phương thức đánh giá NL người học cho sách giáo khoa phổ thông, Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 [31] Hà Thế Ngữ , Đặng Vũ Hoạt (1987), giáo dục học tập 1-2, NXB Giáo dục [32] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [33] Hoàng Phê, từ điển tiếng Việt, nxb Đà Nẵng [34] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Tài liệu Internet: - http://www.education.vnu.edu.vn - http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc - http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 59 ... việc thiết kế dạy học phần “Cơng dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 1.2.1 Đặc điểm phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD 10 “Cơng dân với đạo đức? ?? nội dung học học kì hai chương. .. Việc thiết kế dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD 10 theo ĐHNL * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế dạy học theo ĐHNL phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD 10 *... Quy trình thiết kế dạy học phần ? ?Công dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD 10 theo ĐHNL 25 2.3 Các biện pháp thiết kế dạy học phần “Cơng dân với đạo đức? ?? chương trình GDCD 10 theo