1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên nhiên trong chiến tranh và hòa bình của l n tônxtôi

87 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 703,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - PHẠM THỊ THÁI Thiên nhiên Chiến tranh hịa bình L.N Tơnxtơi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nga kỷ XIX văn học phát triển rực rỡ lịch sử phát triển nghệ thuật giới đạt nhiều thành tựu kỳ diệu Trong dòng chảy chung lịch sử ấy, sản sinh tài văn học kiệt xuất mà tên tuổi họ chạm khắc vào thành trì văn học giới như: A.X Puskin, V.G Bêlinxky, I.X Tuôcghêniep, L.N Tônxtôi, A.P Sekhốp… Mỗi nhà văn ánh hào quang rực rỡ bầu trời văn học với tác phẩm làm say mê hàng triệu trái tim độc giả Gorky Bàn văn học viết: “Trong lịch sử phát triển văn học châu Âu, văn học trẻ tuổi tượng kì lạ…khơng có nơi mà non kỉ lên quầng rực rỡ tên tuổi vĩ đại Nga không nơi đông đảo nhà văn tuẫn đạo nước ta…” [1, tr.10] Trong số đó, L.N Tơnxtơi “nhà nghệ sĩ vĩ đại”, “nhà văn vơ song tồn châu Âu” (Lênin), đại thụ cánh rừng văn học Nga, đại biểu lớn xuất sắc văn học thực Nga giới kỷ XIX Tác phẩm ông bắt nguồn từ sống, gắn liền với quần chúng nhân dân, thể phẩm chất, khát vọng, sức mạnh quần chúng Chính sáng tác ông trở thành “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga” (Lênin) Hơn sáu mươi năm cầm bút, nhà văn vĩ đại L.N Tônxtôi để lại cho nhân loại nghiệp văn học vô đồ sộ phong phú Trong Chiến tranh hịa bình coi “cuốn tiểu thuyết vĩ đại kỷ XIX” (Nguyễn Hải Hà) Với Chiến tranh hòa bình, L.N Tơnxtơi khơng tiếng với “phép biện chứng tâm hồn” mà coi bậc thầy miêu tả thiên nhiên G.Plêkhanôp viết: “Thiên nhiên miêu tả mà sống nghệ sĩ vĩ đại chúng ta” [12, tr.387] Thiên nhiên Chiến tranh hịa bình chiếm số lượng khơng lớn lại có vị trí vơ quan trọng Nó khơng giản đơn để nhân vật hoạt động mà đóng vai trị nhân vật sống, góp phần thể tâm lý nhân vật, quan điểm nghệ thuật nhà văn Đọc tác phẩm người đọc “cảm thấy thở không gian bao la, đồng Nga vô tận” (S Xnao) [4, tr.83] Tất vào tác phẩm với sống động, nên thơ chân thực Tuy nhiên, việc nghiên cứu thiên nhiên Chiến tranh hịa bình vấn đề mở, địi hỏi phải nghiên cứu có tính hệ thống sâu sắc Đến với thiên nhiên tác phẩm, vào nghiên cứu đề tài “Thiên nhiên Chiến tranh hịa bình L.N Tônxtôi” Nghiên cứu đề tài này, hi vọng đóng góp nhìn đầy đủ giá trị tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình mở phần bí mật làm nên sức sống bền bỉ tác phẩm kỉ qua Lịch sử vấn đề nghiên cứu Chiến tranh hòa bình tiểu thuyết từ đời, gây nên sóng tranh luận giới nghiên cứu, phê bình văn học vơ sơi sục, mạnh mẽ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị tác giả Tơnxtơi tiểu thuyết vĩ đại Nghiên cứu đề tài “Thiên nhiên Chiến tranh hịa bình L.N Tơnxtơi”, bên cạnh việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm Chiến tranh hịa bình, chúng tơi cịn tập trung sâu vào viết, đánh giá thiên nhiên nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tiểu thuyết Ở nước ngoài, phần lớn nhà văn Nga giới tiếp nhận phương pháp sáng tác L Tônxtôi tượng văn học kì diệu, sáng tạo nghệ thuật độc đáo Chính vậy, có nhiều viết, sách nhiều tác giả khác đời ca ngợi ngòi bút đầy tài L.Tônxtôi Trong Lep Tônxtôi (2 tập) V Sclơp-xki Hồng Oanh dịch, NXB Văn hóa 1978, tác giả ghi lại cách chân thực tồn tiểu sử, đời, tìm tịi, khám phá Tơnxtơi q trình hồn thành tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình Nhìn chung nhà văn, nhà phê bình Nga đánh giá cao L Tơnxtơi tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình Tcghêniep cho rằng: “Chiến tranh hịa bình tác phẩm vĩ đại nhà văn vĩ đại” [4, tr.153]; Lênin đánh giá cao người tài L Tônxtôi, ông cho tác phẩm đại văn hào Tônxtôi “không vẽ nên tranh tuyệt vời đời sống Nga mà hiến cho văn học giới tác phẩm bậc nhất” [4, tr.175] Vượt khỏi biên giới nước Nga, nhà văn tiến Pháp mà tiêu biểu Franx khẳng định: “Người sáng tạo nên anh hùng ca người thầy mặt” [12, tr 391] Nhà văn Anh Giôn Gônxuorxi viết rằng: “Nếu phải nêu lên tiểu thuyết với định nghĩa tha thiết ban tổ chức điều tra văn học “cuốn tiểu thuyết vĩ đại giới” tơi lựa chọn tác phẩm Chiến tranh hịa bình” [12, tr.395] Khơng nước châu Âu mà nước châu Á, Tônxtôi tác phẩm ông để lại hấp lực mãnh liệt Nhà văn Nhật Ơkađava Khiđêtơva tâm rằng: “Cuộc sống thời gian nặng nề tơi đọc Chiến tranh hịa bình hồn tồn giới khác mở trước mắt tôi… Tiểu thuyết Tônxtôi làm rung chuyển tận gốc quan niệm sống trước tôi” [12, tr.402] Đánh giá nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tác phẩm vĩ đại này, nhà phê bình Plêkhanơp có nhận xét ngắn gọn xác đáng: “Thiên nhiên miêu tả mà sống động nhân vật thực nhà nghệ sĩ vĩ đại chúng ta” [12, tr.387] Trong báo Secnưsépxki ghi lại ý kiến giới phê bình: “Tài quan sát phi thường, phân tích tinh tế chuyển biến tâm hồn, tính chất rõ ràng tính chất thơ cảnh miêu tả thiên nhiên, vẻ đẹp giản dị - đặc điểm tài bá tước L Tơnxtơi” [23, tr.77] Ngồi cịn nhiều ý kiến đánh giá có giá trị khác đại văn hào L.Tônxtôi sáng tác ông Riêng vấn đề thiên thiên tác phẩm Chiến tranh hịa bình giới phê bình, nghiên cứu văn học có đề cập dừng lại nhận xét khái quát, vĩ mô, chưa cụ thể chưa có tính hệ thống rõ ràng Ở Việt Nam, nhà văn tiếp nhận tác phẩm L Tônxtôi cách đầy hào hứng say mê Nhà văn Nguyên Hồng L.Tônxtôi - Đỉnh cao hùng vĩ văn học Nga (NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006) Nguyễn Văn Kha biên soạn viết: “Qua năm bây giờ, nhắc đến L Tônxtôi dù truyện ngắn trang in, giữ nguyên cảm giác có thứ ánh sáng gió mát từ đỉnh núi trắng xóa dội xuống người tơi, ùa vào tâm hồn tôi, gột bụi gai vướng víu chắp cánh bay lên” [10, tr.86] Nguyễn Tuân khẳng định điều chắn chân lý: “Trong rừng văn đại ngàn nước Nga, L Tônxtôi sừng sững cao chót vót đỉnh thái sơn trường tồn ngày nhân loại du hành vũ trụ hết tinh cầu khác” [21, tr.15] Nguyễn Hải Hà Thi pháp tiểu thuyết L Tơnxtơi, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 có tiếp cận sâu sắc theo hướng thi pháp học giá trị tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình Tác giả cho “Chiến tranh hịa bình chan chứa phong vị Nga, tính Nga, thiên nhiên Nga, tập tục Nga” [4, tr.202] Đối với thiên nhiên tác phẩm, tác giả có đánh giá khái quát: “Phong cảnh thiên nhiên Tônxtôi chân thực, nên thơ, khỏe khoắn, vui tươi giàu sức sống” [4, tr.228]; “Khơng thể hình dung nhân vật Tơnxtơi thiếu thiên nhiên Qua giao hịa với thiên nhiên, nhân vật Tơnxtơi mở lịng trước bạn đọc Phong cảnh thiên nhiên, tranh thiên nhiên giữ vai trò quan trọng việc thể tính cách nhân vật Tơnxtơi” [4, tr.119] Tác giả kết luận rằng: “Mở lòng với thiên nhiên, cảm nhận thiên nhiên, giao hòa với thiên nhiên - theo Tơnxtơi dấu hiệu nhân tính, tâm hồn đẹp”, song “Thiên nhiên tác phẩm Tônxtôi đề tài lớn cần nghiên cứu riêng” [4, tr.119] Cuốn sách GS Nguyễn Hải Hà cung cấp cho chúng tơi nhìn khái qt nhất, chung sở để thực đề tài Trong Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB Giáo dục năm 1970, tác giả Nguyễn Hải Hà viết: “Thiên nhiên L Tônxtôi giản đơn cho nhân vật hoạt động Nó đóng vai trị đặc biệt tác phẩm, giống nhân vật sống vậy… Có thể nói thiên nhiên L.Tơnxtơi đẹp đặc biệt, giàu chất thơ mang nhiều sức sống” [2 tr.107] Trong chuyên luận L Tônxtôi (1986), tác giả Nguyễn Trường Lịch sâu vào nghiên cứu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật L Tơnxtơi tác phẩm Chiến tranh hịa bình Bên cạnh đó, tác giả cho thiên nhiên có vai trị quan trọng đến nội dung tư tưởng tác phẩm, phương pháp hữu hiệu thể tâm lý nhân vật: “Trong tác phẩm L Tơnxtơi, thiên nhiên có vai trị quan trọng đến nội dung tư tưởng tác phẩm Nhà văn sử dụng phong cảnh thủ pháp nghệ thuật để phản ánh đời sống nhân vật, đặc biệt đời sống tâm hồn Thiên nhiên gắn bó mật thiết với trạng thái tâm hồn nhân vật” [12, tr.378]; “Theo nhà văn, phong cảnh thiên nhiên đóng góp quý giá vào đời sống, nơi nương tựa, an ủi, gửi gắm, hòa hợp tâm hồn người qua phút giây hào hứng phấn khởi chia sẻ nỗi buồn đau, mát, thất bại đắng cay” [12, tr 381] Đây chuyên luận có hướng nghiên cứu sâu sáng tác L.Tônxtôi Vấn đề thiên nhiên có tác giả đề cập đến nhận xét vai trò thiên nhiên tồn sáng tác Tơnxtơi khơng riêng tác phẩm Chiến tranh hịa bình, song gợi ý hữu ích cho chúng tơi việc định hướng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Một số cơng trình nghiên cứu khác như: Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX NXB Khoa học xã hội, đặc biệt Chân dung nhà văn giới NXB Giáo dục giới thiệu đời nghiệp sáng tác L Tônxtôi cách chi tiết, cụ thể Thơng qua viết đó, bạn đọc có nhìn đầy đủ chân dung nhà văn L.N Tônxtôi nghiệp văn chương đồ sộ ơng Ngồi cịn số viết khác tác giả L.Tônxtôi tác phẩm Chiến tranh hịa bình đăng tải báo, tạp chí … Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu, đánh giá, nhận xét cơng trình nêu, chúng tơi xem sở gợi mở cho trình thực đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài hướng tới tranh thiên nhiên, vai trò thiên nhiên tác phẩm Chiến tranh hịa bình nghệ thuật chủ yếu tác giả sử dụng việc miêu tả thiên nhiên Phạm vi nghiên cứu: Chiến tranh hịa bình (3 tập), Cao Xuân Hạo - Nhữ Thành - Hoàng Thiếu Sơn - Thường Xuyên (dịch), NXB Văn học ấn hành năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích - tổng hợp Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác: Phương pháp khảo sát - thống kê; phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp nghiên cứu liên ngành Bố cục của khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, khóa luận gồm ba chương: Chuơng I: L.N Tônxtôi tác phẩm Chiến tranh hịa bình Chương II: Thế giới thiên nhiên Chiến tranh hịa bình Chương III: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Chiến tranh hịa bình NỘI DUNG CHƯƠNG I: L.N TƠNXTƠI VÀ TÁC PHẨM CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH 1.1 L.N Tơnxtơi- “vị thầy chung chúng ta” “Tơnxtơi giới… Không biết Tônxtôi tự nhận người hiểu biết đất nước mình, khơng thể cho người có văn hóa” (Gorky) [9 tr.31] 1.1.1 L.N Tơnxtơi - đời hành trình sáng tạo nghệ thuật * Thời niên thiếu trải nghiệm ban đầu ( 1828- 1850) Bá tước - nhà văn Lep Nikôlaiêvich Tônxtôi sinh ngày tháng năm 1928 gia đình quý tộc lâu đời Iaxnaia Pôliana Tula Trại ấp Iaxnaia Pôliana đẹp tuyệt vời nôi nuôi dưỡng tâm hồn văn chương L.Tônxtôi trở thành thiên nhiên kì thú sáng tác ông L.Tônxtôi giữ lại trái tim trẻ thơ hình ảnh khu rừng xa xa đám sương chiều “tuổi thơ Lép trôi qua êm đềm nên thơ, đáng u huyền bí trại ấp lịng thiên nhiên tươi đẹp nhân dân Nga trìu mến… Lép mải mê ngắm nhìn đàn kiến li ti hiền hịa dẫn rượu đường nhỏ rợp bóng bãi cỏ xanh tưởng khám phá điều bí ẩn đời sống hịa thuận họ hàng nhà kiến” [12, tr.6] Đến cuối đời nhà văn, Iaxnaia Pôliana trở thành nơi gặp gỡ nhiều danh nhân Nga giới với Tônxtôi vĩ đại nơi ơng n giấc ngàn thu Tônxtôi sớm mồ côi cha mẹ từ nhỏ Sau cha mẹ mất, việc nuôi dạy anh em Tônxtôi người cô họ Tachiana Ergônskaya đảm đương Người phụ nữ cương nghị người phát khiếu văn chương L.N Tônxtôi, động viên ông đường văn nghiệp trở thành nhân vật quan trọng có ảnh hưởng đến nhà văn đời - người cho hình mẫu Xơnya tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình (Cha ông mẹ ông hình mẫu nhân vật Nikôlai Marya tiểu thuyết này) Năm 1844, Tônxtôi vào Trường Đại học Tổng hợp Kadan học ngôn ngữ phương Đông, sau chuyển sang khoa Luật Học trường Kazan chưa đầy hai năm đến năm 1847 ông bỏ trại ấp Iasnaya Pôliana để lo cải thiện đời sống cho nông dân Nhưng lúc Tônxtôi không hiểu mâu thuẫn gay gắt nông dân địa chủ, ý định tốt đẹp ông lại bị người nông dân ngờ vực khơng tin ơng người đem lại cho họ sống tốt đẹp Thời gian này, chán nản ông không ngừng tự trang bị kiến thức tự rèn luyện thân Ông say mê nghiên cứu nhiều khoa học như: Lịch sử, Địa lý, Triết học, Âm nhạc, Khoa học sư phạm đặt cho nhiều quy tắc để phát triển ý chí * Hoạt động văn học hành trình tìm kiếm lý tưởng (1850 1865) Sau tháng ngày Tơnxtơi ln diễn trăn trở tìm kiếm mục đích ý nghĩa sống Cuộc sống mang đến cho ông “sự lớn dần lên tâm hồn” ngày làm hồn thiện thêm người ơng Mùa xn năm 1851, Tơnxtơi tới Kapka sau nhập ngũ Hoạt động văn học Tônxtôi Thời thơ ấu (1852) tác phẩm văn học đầu tay nhà văn đánh giá cao, đánh dấu nở rộ văn chương ông Năm 1855, nổ chiến tranh Crưm Nga liên quân Anh Pháp - Thổ Tơnxtơi trực tiếp tham gia phịng thủ Xêvaxtơpơn qn đội Nga thực tế chiến đấu đầy anh dũng làm đề tài cho Tônxtôi viết “Những mẩu chuyện Xêvaxtôpôn” khát khao, vươn tới lý tưởng sống cao đẹp; giúp người vượt lên hoàn cảnh, chiến thắng hoài nghi, đau khổ Bức tranh thiên nhiên Chiến tranh hịa bình qua gam màu xanh lên thật hiền hịa, bình n người Nga bình dị mà tràn đầy nghị lực sống tình yêu đời Chẳng phải mà Esênin- nhà thơ cuối làng quê Nga kỷ XX vẽ nên tranh làng quê ngập tràn màu sắc xanh tươi: “Ơi nước Nga thân thiết tơi ơi! Nhà gỗ thơng khốc áo chồng tượng chúa Một màu xanh ngắt ngắm nhìn thuê thỏa Một màu xanh tít tận chân mây” (Ơi nước Nga thân thiết ơi!) Bên cạnh sắc màu xanh tươi vui ấy, màu đen gam màu nhà văn sử dụng nhiều Trong tác phẩm, màu đen gợi lên khơng gian đầy tăm tối, huyền bí, ẩn chứa nhiều nỗi khiếp sợ tâm trạng khủng khiếp người Trên chiến trường Sơngraben nước Áo, xuất “những đám mây đen bay là bãi chiến trường, chân trời, màu mây đen hịa lẫn với màu khói súng” [6, T.1, tr.362], biểu nỗi buồn, tương lai đầy u ám, tăm tối chiến tranh biên giới Màu đen có bao trùm lên tất cả, gợi lên tâm trạng buồn bã, cô đơn vơ ảm đạm “Chàng mở mắt nhìn lên Màn đêm đen kịt kéo xuống cách ánh sáng đống lửa than không đầy thước Trong ánh sáng này, tuyết bay lất phất”, Nikôlai nghĩ thầm: “Không giúp đỡ ta, không thương hại ta cả” [6, T.1, tr.371] Khi bị thương, Nikôlai rơi vào tâm trạng vô hoang mang khiếp sợ, chàng nhìn tất màu đen đầy vẻ tợn: “Trong đêm tối nghe có sơng đen ngịm vơ hình trơi hướng mà tiếng nước chảy tiếng nói thào, tiếng vó ngựa tiếng bánh xe lăn Trong tất tiếng ồn hỗn hợp ấy, tiếng rên tiếng nói người bị thương đêm tối nghe rõ Những tiếng rên họ tràn ngập bóng đêm, bao vây xung quanh hịa lẫn với bóng đêm làm một” [6, T.1, tr.364 - 365], cảm giác lúc dội, khủng khiếp hơn, xốy sâu vào nỗi sợ hãi người “bây không cịn sóng vơ hình bóng tối hồi mà giống mặt biển đen ngịm lặng dần nhấp nhơ sau bão” [6, T.1, tr.365] Nhưng có lúc màu đen thân sống với hình ảnh “cánh đồng lúa mì đen” [7, T.2, tr.369], “những đất đen bắt đầu cày” [7, T.2, tr.440]… Đó màu sống sung túc, hứa hẹn vụ mùa bội thu mang lại cho người niềm vui, niềm tin vào ngày mai tốt đẹp Với nhiều dạng thức tồn khác nhau, có màu “đen kịt”, “đen đen”, “đen nhánh”, “đen sẫm”, có lại so sánh “đen mực”… màu đen góp phần tạo dựng lên bối cảnh, không gian tác phẩm mà đặc biệt tác giả sử dụng thành công việc xây dựng không gian chiến trận với buổi hành quân màu khói súng Bên cạnh hai gam màu xanh, đen sử dụng nhiều nhất, gam màu khác đỏ, trắng, vàng… tác giả sử dụng điểm xuyết cho tranh thiên nhiên thêm ấn tượng Với màu đỏ, tác giả vẽ hình ảnh vầng thái dương kì vĩ “như phao khổng lồ đỏ thắm” [6, T.1, tr.490]; lúc lại “đỏ rực đám bụi mù” [7, T.2, tr.456] Cũng có lúc tác giả dùng màu đỏ để dệt thêu tranh sống, với sống trỗi dậy Đó khu rừng mang đặc trưng đất nước Nga thời khắc chớm đông tuyệt diệu thiên nhiên “những ruộng rạ đen trở thành cù lao vàng óng đỏ rực”, “xen kẽ với dải lúa kiều mạch màu đỏ.” [7, T.2, tr.125]… Màu đỏ khiến cho thiên nhiên Chiến tranh hịa bình thêm sinh động, tươi tắn rực rỡ Màu trắng - gam màu lạnh mang đến cho tác phẩm vẻ đẹp khiết, nhẹ nhàng hư ảo Màu trắng Chiến tranh hịa bình màu “những cánh đồng tuyết trắng” [6, T.1, tr.293], “những mây trắng mùa xuân lơ lửng trời sáng” [7, T.2, tr.5], thân “cây trắng lấp lánh ánh mặt trời” [7, T.2, tr.559]… Màu trắng làm cho tranh L Tônxtôi trở nên sáng tinh khơi Song có màu tâm trạng hư vô, nỗi cô đơn trống rỗng tuyệt đối: “Thế mà tất thứ lại hóa tầm thường, nhợt nhạt thô lỗ ánh sáng trắng bạch lạnh lùng buổi ban mai mà ta cảm thấy bắt đầu hửng lên” [7, T.2, tr.558] Đó tâm trạng Anđrây trước mát đời Trong ánh sáng trắng bạch chàng nhận tất thứ hư ảo, vô nghĩa, thân chàng, sống chàng lại vơ ngột ngạt, tù đọng chẳng làm điều Màu vàng gam màu có sức hấp dẫn đặc biệt tác phẩm Đó hình ảnh “những đám lúa mì màu vàng tươi” [7, T.2, tr.125], “thứ ánh sáng màu vàng diệp phơn phớt hồng” ban mai trẻo [7, T.2, tr.590], “những liên tiếp đổi tỏa thành vệt bụi vàng khiến lòng người sợ hãi vui mừng” [8, T.3, tr.87]… Mặc dù xuất 10 lần thiếu sót khơng nhắc đến gam màu Trong tác phẩm, màu vàng gợi lên hình ảnh thiên nhiên Nga, đồng Nga vô tận với sóng lúa mì vàng tươi, mang đến thở sống lao động hân hoan, tràn ngập niềm vui hạnh phúc Bước vào giới thiên nhiên Chiến tranh hịa bình, người đọc khơng bị chống ngợp tài sử dụng màu sắc, mà ấn tượng kết hợp màu sắc đầy tinh tế câu văn tác giả Có tranh thiên nhiên câu văn mà sử dụng hai, ba gam màu khác nhau: “Lão đưa mắt nhìn qua cánh đồng xung quanh: đám lúa mạch vàng, đám yến mạch xanh tốt, đất đen bắt đầu cày” [7, T.2, tr.440]; có tranh vẽ nên phối hợp nhịp nhàng nhiều gam màu khác nhau: “Trời chớm sang đông, gió ban mai làm cho mặt đất ướt sũng trận mưa thu đơng cứng lại Lúa mì mùa đơng trổ địng, màu xanh tươi bật lớp màu nâu sẫm vụ lúa mì mùa thu bị đàn gia súc giẫm nát đám lúa mì màu vàng tươi, xen kẽ với dải lúa kiều mạch màu đỏ Những khóm rừng, cuối tháng tám đảo xanh rờn cánh đồng lúa mì ruộng rạ đen trở thành cù lao vàng óng đỏ rực đám lúa mì mùa đơng xanh ngắt.” [7, T.2, tr.125] Những gam màu thêu dệt nên tranh đầy đủ tuyệt đẹp cánh rừng, đồng trù phú đất nước Nga Và nét độc đáo nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình Có thể nói, màu sắc yếu tố quan trọng góp phần làm nên tranh thiên nhiên vừa cao cả, thiêng liêng, vừa tinh khơi, gần gũi Chiến tranh hịa bình Màu sắc tranh thiên nhiên tác phẩm đa dạng, sử dụng lặp lại nhiều lần không gây cảm giác nhàn chán biến đổi tinh vi thân gam màu Tác giả không sử dụng gam màu gốc để miêu tả thiên nhiên mà có hịa trộn vơ tinh tế, tạo nên gam màu lạ mà đặc sắc: “Đêm đêm mùa thu trời phủ đầy đám mây màu đen tim tím” [8, T.3, tr.292] Đám mây màu tim tím góp phần phụ họa cho bầu khơng khí chiến, gợi lên vẻ lạnh lẽo, âm u, ảm đạm hành quân quân Pháp đất Nga Hay màu “vàng diệp phơn phớt hồng” gợi lên trẻo buổi sớm ban mai tinh khiết; màu “ngọc thạch màu mạ” đỉnh rừng xa xa tầm mắt, màu “xam xám” đám khói chiến trường, hay màu “bàng bạc” ánh trăng, màu “nhờ nhờ nước đục”… Tất kết hợp với tạo cho thiên nhiên Chiến tranh hịa bình vẻ đẹp chân thực, nên thơ, sinh động, thể sáng tạo độc đáo nhà văn 3.3.2 Âm thanh- ngôn từ âm nhạc Bên cạnh việc sử dụng thủ pháp hội họa để miêu tả thiên nhiên, L Tơnxtơi cịn đưa vào giới thiên nhiên tác phẩm âm trẻo để tạo thêm sinh động độ vang ngân cho tranh Những âm ngơn ngữ âm nhạc tác giả kết hợp cách khéo léo để miêu tả thiên nhiên, tạo nên nhạc du dương mà nốt nhạc âm vang vọng, chân thực, tự nhiên sống hàng ngày Âm sống trước hết gợi lên âm tiếng chim sơn ca nơi làng quê: “Trên cánh đồng, sơn ca bọt tung lên mặt nước, nối tiếp bay vút lên hót ríu rít.” [7, T.2, tr.318]; có tiếng chim họa mi véo von nơi rừng thẳm: “Cảnh vật nở hoa; có tiếng họa mi thánh thót xa gần” [7, T.2, tr.11], gửi gắm tâm trạng vui tươi Anđrây đêm trăng gặp gỡ với Natasa; có “tiếng lục lạc” ngựa rừng vang lên mơ hồ tâm trí Anđrây [7, T.2, tr.10] Có lúc âm thiên nhiên tiếng gà từ xa vẳng lại đêm khuya mùa hè ánh trăng bàng bạc hòa chung với nỗi buồn công tước tiểu thư Marya đêm lão công tước Bôncônxky ốm nặng, gợi lên vẻ vắng lặng nao nao: “Đến nửa đêm tiếng nói im dần, gà cất tiếng gáy, vành trăng tròn lên sau rặng bồ đề” [8, T.3, tr.496] Cảm nhận âm thanh, thấy hay, đẹp vang vọng sống, hẳn phải tâm hồn đẹp vô rộng mở trước thiên nhiên L Tônxtôi tâm hồn Sinh thời, L Tơnxtơi người có khiếu âm nhạc, ông am hiểu sành sỏi dòng âm nhạc dân gian Nga, dịng âm nhạc cổ điển châu Âu, Chiến tranh hịa bình, nhà văn thể khả bậc thầy âm nhạc cảm nhận giai điệu thiên nhiên Điều đặc biệt âm tác phẩm có sức mạnh truyền tải đặc biệt giới tâm hồn người Trong giấc mơ cậu bé Pêchia, âm ngào tiếng nhạc làm cho thiên nhiên mang vẻ đẹp thần kì: “Pêchia nhắm mắt lại từ khắp bốn phía, âm nghe từ xa vẳng lại bắt đầu rung lên, hòa vào tản mác ra, lẫn vào tất lại hòa vào thành điệu âu ca ngào trang trọng ấy” [8, T.3, tr.391] Tiếng nhạc huyền ảo dấy lên Pêchia nhiều cảm xúc kì lạ: “Pêchia thấy sợ hãi vui nghe âm hưởng du dương ấy” [8, T.3, tr.392] Và âm với âm đời thường hòa nhập vào “thành khúc khải hoàn trang trọng”: “những giọt nước rơi lộp bộp, gươm xiết đá mài; xoẹt, xoẹt, xoẹt, ngựa lại hí lên, đánh lẫn không phá rối điệu đồng ca, mà lại nhập vào thành phận nó” [8, T.3, tr.392] Đây tiếng nhạc, tiếng lịng cậu bé Pêchia với ước mơ khát khao cháy bỏng muốn xông pha nơi chiến trường Điều thú vị âm lại cảm nhận qua trái tim cậu bé vốn có khiếu âm nhạc bẩm sinh dù chưa học nhạc: “ Tiếng nhạc lúc to Điệp khúc lớn dần lên chuyển từ nhạc cụ sang nhạc cụ khác Đó lối hành nhạc thường gọi phú cách khúc Pêchia khơng có khái niệm phú cách khúc” [8, T.3, tr.392] Âm chuyển động liên tục với nhiều giai điệu khác nhau, hòa vào lại tan mênh mang thần kỳ: “Tiếng nhạc cụ cử giống tiếng vĩ cầm tiếng kèn đồng, lại hay trẻo tiếng vĩ cầm tiếng kèn đồng Mỗi nhạc cụ cử điệu riêng, chưa cử hết nét nhạc hòa với nét nhạc khác mở đầu gần thế, thành nét thứ ba, nét thứ tư, tất nét lại hòa thành làm một, lại tản mác ra, để lại hòa làm một, thành điệu nhạc thánh đường trang nghiêm, thành khúc khải hồn tưng bừng, chói lọi” [8, T.3, tr.392] Âm thiên nhiên tác phẩm có lúc lại trở nên rùng rợn, hoang dại, miêu tả chiến tranh Tiếng vó ngựa, tiếng bánh xe, tiếng rên thảm thiết người bị thương hịa vào bóng đêm dày đặc mang đến cho người nỗi khiếp sợ: “Trong đêm tối nghe có sơng đen ngịm vơ hình trơi hướng mà tiếng nước chảy tiếng nói thào, tiếng vó ngựa tiếng bánh xe lăn Trong tất tiếng ồn hỗn hợp ấy, tiếng rên tiếng nói người bị thương đêm tối nghe rõ Những tiếng rên họ tràn ngập bóng đêm, bao vây xung quanh hịa lẫn với bóng đêm làm một” [6, T.1, 364- 365] Và âm đầy mùi chết chóc vang lên lạnh lẽo không trung: “Quạ đánh thấy mùi máu bay liệng bạch dương, cất tiếng kêu thèm thuồng” [7, T.2, 624] Như vậy, âm tranh L Tơnxtơi hịa điệu tuyệt vời âm sống âm tâm hồn Tất tạo nên hợp xướng đầy vang vọng, làm cho thiên nhiên Chiến tranh hịa bình trở nên sâu lắng, êm dịu mang màu sắc lý tưởng KẾT LUẬN Ra đời cách trăm năm, tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình đại văn hào Nga L.N Tônxtôi liệt vào hàng kiệt tác kho tàng văn học giới, thân tác giả trở thành nhà văn thực vĩ đại nhất, người khổng lồ thời đại M Gorki coi “tác phẩm vĩ đại văn học giới kỷ XIX” Nhà văn Anh Giôn Ganxuôcthi cho rằng: “Nếu muốn nêu tiểu thuyết xứng danh vĩ đại số tiểu thuyết viết… tơi chọn Chiến tranh hịa bình” [4, tr.203] Điều cho thấy Chiến tranh hịa bình khơng tác phẩm có vị trí đặc biệt suốt sáu mươi năm lao động nghệ thuật L Tơnxtơi mà cịn tác phẩm đánh dấu tên tuổi kỉ văn chương đầy sơi động Với Chiến tranh hịa bình, L Tơnxtơi thiên tài nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật mà bậc thầy miêu tả thiên nhiên Thế giới thiên nhiên tác phẩm tranh vô rộng lớn, với nét vẽ chân thực, sinh động, phảng phất hương vị Nga đặc trưng Bên cạnh đó, thiên nhiên cịn tồn mối quan hệ gắn bó với sống người, khiến cho tranh thiên nhiên tác phẩm mang vẻ đẹp trọn vẹn, hoàn chỉnh L Tônxtôi sử dụng thiên nhiên phương tiện hữu hiệu để khám phá giới nội tâm người, đồng thời thể lý tưởng đạo đức cao đẹp người, “chiến tranh” “hịa bình” Dưới ngịi bút thiên tài L Tônxtôi, thiên nhiên- đối tượng quen thuộc văn chương mang nét lạ, vừa có tiếp thu, kế thừa truyền thống, vừa mang nét riêng độc đáo Và độc đáo tranh thiên nhiên L Tơnxtơi góp bước tiến phát triển văn học toàn nhân loại, ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc miêu tả thiên nhiên nhà văn sau Sôlôkhôp, Êxênin… “Tônxtôi nước Nga trước Cách mạng chìm vào dĩ vãng Nhưng di sản ơng có khơng chìm vào dĩ vãng, có thuộc tương lai…” (Lênin) Hơn trăm năm tồn trăm năm tác phẩm để lại lịng độc giả u thích ngưỡng mộ, trở thành đề tài khám phá nhiều hệ độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Đó lời giải đáp tuyệt vời xứng đáng hệ độc giả ngày hôm dành cho lời thắc mắc tác giả tiểu thuyết vĩ đại đời từ kỷ trước: “Thú thật tơi hồn tồn khơng biết trăm năm sau liệu có đọc tác phẩm không…?” (L Tônxtôi) [4, tr.196] Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp nhìn đầy đủ giá trị tiểu thuyết, nốt nhạc trầm hòa tấu du duơng L Tơnxtơi Chiến tranh hịa bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Chung- Nguyễn Kim Đính- Nguyễn Hải Hà- Hồng Ngọc HiếnNguyễn Trường Lịch- Huy Liên (2006), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo Dục Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1970), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Hà- Đỗ Xuân Hà- Nguyễn Ngọc Ảnh- Từ Đức Trịnh- Nguyễn Văn Giai (1978), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo - Nhữ Thành - Hoàng Thiếu Sơn - Thường Xuyên (dịch), (2006), Chiến tranh hịa bình (tập 1), NXB Văn học Cao Xuân Hạo - Nhữ Thành - Hoàng Thiếu Sơn - Thường Xuyên (dịch), (2006), Chiến tranh hòa bình (tập 2), NXB Văn học Cao Xuân Hạo - Nhữ Thành - Hoàng Thiếu Sơn - Thường Xuyên (dịch), (2006), Chiến tranh hịa bình (tập 3), NXB Văn học Hà Thị Hòa (2009), Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo Dục 10 Nguyễn Văn Kha (biên soạn) (2006), L Tônxtôi - Đỉnh cao hùng vĩ văn học Nga, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 11 C Mác- Ph Ăng- Ghen- V.L Lê-Nin (1958), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật 12 Nguyễn Trường Lịch (1986), L.N Tônxtôi (chuyên luận), NXB Đại học THCN, Hà Nội 13 Phương Lựu- Trần Đình Sử- Nguyễn Xuân Nam- La Khắc Hòa- Lê Ngọc Trà- Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Pêtơrop X M (1986), Chủ nghĩa thực phê phán, NXB Đại học THCN, Hà Nội 15 Đỗ Hải Phong (Chủ biên) (2011), Giáo trình văn học Nga, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Trần Vĩnh Phúc (2004), Nét đẹp thơ văn ngôn ngữ Nga, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Thị Phương Phương (2005), Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội 18 V Sclơp-xki (1978), Lep Tơn-xtơi (2 tập), (Hồng Oanh dịch), NXB Văn hóa 19 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 20 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung nhà văn giới, NXB Giáo duc, Hà Nội 21 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Nguyễn Kim Đính (1978), “Lép Tơnxtơi- học sâu sắc sức xuân sáng tạo người nghệ sĩ”, TCVH, (174) 23 Secnưsepxki, Hai đặc điểm tài bá tước L Tônxtôi, (Nguyễn Hải Hà dịch), TCVH, số 6, 2003 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Trí Tân, người tận tình hướng dẫn, góp ý kiến động viên em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này! Em xin cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn bạn góp ý kiến quý báu cho em q trình thực khóa luận này! Đà nẵng, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm Lời cam đoan Tôi: Phạm Thị Thái, sinh viên lớp 08CVH2, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Cơng trình thực hướng dẫn Thạc sĩ: Vũ Thường Linh Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà nẵng, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thị Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: L.N TƠNXTƠI VÀ TÁC PHẨM CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH 1.1 L.N Tônxtôi- “vị thầy chung chúng ta” 1.1.1 L.N Tơnxtơi - đời hành trình sáng tạo nghệ thuật 1.1.2 L.N Tônxtôi - gương lao động nghệ thuật tuyệt diệu 13 1.2 Chiến tranh hịa bình - “cuốn tiểu thuyết vĩ đại kỷ XIX” 17 1.2.1 Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm Chiến tranh hịa bình 17 1.2.2 Vị trí thiên nhiên tác phẩm Chiến tranh hịa bình 19 CHƯƠNG II: THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN TRONG CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH 20 2.1 Chiến tranh hịa bình - tranh thiên nhiên rộng lớn mang đậm phong vị Nga 20 2.1.1 Thiên nhiên chân thực, thơ mộng 21 2.2.2 Thiên nhiên mối quan hệ với sống người 26 2.2 Vai trò thiên nhiên Chiến tranh hịa bình 31 2.2.1 Thiên nhiên thể không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm 31 2.2.2 Thiên nhiên thể giới tâm hồn người 39 2.2.3 Thiên nhiên thể lí tưởng đạo đức L.N Tơnxtơi 51 CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH 58 3.1 Điểm nhìn miêu tả - thấu kính quan sát độc đáo 58 3.1.1 Điểm nhìn xác định 59 3.1.2 Điểm nhìn động 61 3.2 So sánh nhân hóa - phương thức miêu tả sinh động 65 3.2.1 Những hình ảnh so sánh 65 3.2.2 Những hình ảnh nhân hóa 67 3.3 Màu sắc âm thanh- công cụ miêu tả giàu sức biểu cảm 70 3.3.1 Màu sắc- ngôn từ hội họa 70 3.3.2 Âm thanh- ngôn từ âm nhạc 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 ... GIỚI THI? ?N NHI? ?N TRONG CHI? ?N TRANH VÀ HỊA BÌNH 2.1 Chi? ?n tranh hịa bình - tranh thi? ?n nhi? ?n rộng l? ? ?n mang đậm phong vị Nga Thi? ?n nhi? ?n hình ảnh quen thuộc v? ?n học nh? ?n loại, ngu? ?n cảm hứng sáng... thi? ?n nhi? ?n, nh? ?n vật L Tơnxtơi mở l? ??ng trước b? ?n đọc Phong cảnh thi? ?n nhi? ?n, tranh thi? ?n nhi? ?n giữ vai trò quan trọng việc thể tính cách nh? ?n vật L Tônxtôi? ?? [4, tr.119] Thi? ?n nhi? ?n sáng tác L Tônxtôi. .. chuy? ?n tải thi? ?n nhi? ?n l? ??i l? ? ?n Ở đây, thi? ?n nhi? ?n khúc xạ, ph? ?n ánh l? ??i dịng chảy hay n? ?i khác dịng chảy tâm l? ? bắt gặp thi? ?n nhi? ?n, hòa vào với thi? ?n nhi? ?n Việc l? ??y thi? ?n nhi? ?n để khắc họa giới n? ??i

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w