1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác giáo dục việt nam hàn quốc 1992 2012

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - HÀN QUỐC (1992 - 2012) SVTH: Phan Thị Thúy Loan Lớp 10SLS Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: PGS.TS Lưu Trang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lược sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tư liệu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC ( 1992 – 2012) 1.1.Các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.2 Sự tương đồng lịch sử - văn hóa 1.1.3 Nhu cầu hợp tác Việt Nam Hàn Quốc 11 1.1.4 Chính sách đối ngoại Việt Nam Hàn Quốc 13 1.1.4.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam 13 1.1.4.2.Chính sách đối ngoại Hàn Quốc 14 1.2 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trước 1992 14 1.2.1 Giai đoạn trước 1948 14 1.2.2 Giai đoạn từ (1948 – 1992) 16 1.3 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực (1992 – 2012) 18 CHƢƠNG NỘI DUNG HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – HÀN QUỐC (1992 – 2012) 24 2.1.Các nội dung hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 24 2.1.1.Tăng cường nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật trường học 24 2.1.2.Liên kết đào tạo trao đổi 25 2.1.3 Thiết lập quỹ học bổng hỗ trợ giáo dục đào tạo 30 2.1.4 Tăng cường giao lưu trường đại học 32 2.2 Thành tựu hạn chế hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (19922012) 34 2.2.1 Thành tựu 34 2.2.2 Hạn chế 37 2.3 Đặc điểm hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992- 2012) 39 2.4 Tác động hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc hai nước 41 2.5 Một vài kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam nhiều nước giới giáo dục xem quốc sách hàng đầu Đặc biệt bối cảnh với xu hội nhập, vai trò tri thức ngày trở nên quan trọng, trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Tri thức có vai trị to lớn việc nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết người giới quan nhân sinh quan, tác động đến kinh tế làm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm … Phát triển kinh tế tri thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm bớt nặng nhọc lao động, tác động mạnh đến phát triển kinh tế mà việc phát triển giáo dục, tri thức ảnh hưởng đến nhiều vấn đề lớn xã hội.Vì vậy, nay, nước dành quan tâm hàng đầu cho việc xây dựng thực chiến lược quốc gia tri thức phát triển đội ngũ trí thức Phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu kinh tế, phù hợp với quy luật vận động phát triển xã hội Với quốc gia có điểm xuất phát thấp Việt Nam, nhiều kiến thức trở nên lỗi thời, lạc hậu phải xây dựng giáo dục rèn luyện nên người Việt Nam kiên cường, giàu trí tuệ giàu nghị lực sáng tạo mà nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước thời hội nhập ngày đòi hỏi Để đáp ứng đòi hỏi trên, bên cạnh việc chủ động cải cách hệ thống, phương pháp giáo dục có để phù hợp với bối cảnh vấn đề đẩy mạnh hợp tác giáo dục nội dung quan trọng để Việt Nam có giáo dục hoàn thiện hơn, khoa học bắt kịp với giáo dục đại giới Hàn Quốc quốc gia Châu Á, nước có giáo dục tốt khu vực giới, đồng thời nhà đầu tư lớn thứ hai vào Việt Nam Từ năm 1992, sau hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc không hợp tác với lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa mà để tiến tới tầm “Quan hệ đối tác toàn diện kỷ XXI” hai nước đưa tuyên bố chung vào tháng 8- 2001 Việt Nam - Hàn Quốc cịn có ký kết, hiệp định Hiệp định Hợp tác Giáo dục tháng 03/2000 Hiệp định Hợp tác Giáo dục đào tạo ngày 31/05/2005 đồng thời Chính phủ Việt Nam định chọn Hàn Quốc đối tác chiến lược lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo dục-đào tạo Đó sở pháp lý nhằm tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo hai nước Để tìm hiểu vấn đề hợp tác giáo dục hai nước Việt Nam – Hàn Quốc nào? Gồm nội dung gì? Những thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại…sự tác động vấn đề hợp tác giáo dục hai nước sao? Tôi chọn đề tài “ Hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2012)”nhằm làm rõ nội dung đồng thời nghiên cứu đề tài khẳng định vai trò tiên phong, tảng giáo dục việc xây dựng quốc gia phát triển vững mạnh việc hợp tác giáo dục tất yếu để giáo dục nước hoàn thiện phù hợp với xu thời đại, góp phần vào công hội nhập quốc gia vào giới Lƣợc sử vấn đề Trong thời gian khoảng hai thập niên trở lại hợp tác Việt NamHàn Quốc phát triển mạnh mẽ mà bật hợp tác giáo dục Việt Nam Hàn Quốc với quan hệ hai nước có nhiều chuyển biến tích cực Đã có số tài liệu đề cập tới vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, sâu sắc hợp tác giáo dục Việt NamHàn Quốc Xin điểm qua số cơng trình sau: - Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới, Ngơ Xn Bình (chủ biên), nxb từ điển bách khoa(2012) cơng trình tập trung phân tích, đánh giá quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc kể từ sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (1992) cuối thập niên đầu kỷ XXI (thời điểm Việt Nam Hàn Quốc nâng cấp quan hệ đối tác hợp tác chiến lược – 2009) Lịch sử quan hệ hai nước trước 1992 xem xét mối tương tác với thời kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao thức Cơng trình chưa sâu vào việc làm rõ vấn đề hợp tác giáo dục hai nước - Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020, Nguyễn Hoàng Giáp,Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Văn Dương (đồng chủ biên), nxb trị quốc gia(2011)nội dung sách tập trung phân tích nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, bao gồm: tình hình giới khu vực, sách đối ngoại Việt Nam Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh, thực trạng quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực: trị- đối ngoại, kinh tế văn hóa, giáo dục, khoa học- công nghệ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức từ tháng 12-1992 đến Đồng thời làm rõ mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc khuôn khổ đối tác, hợp tác chiến lược để thấy rõ thuận lợi, khó khăn, hạn chế; đồng thời đưa giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ chiều rộng lẫn chiều sâu, phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển hai nước tình hình Những cơng trình tư liệu khơng thể thiếu q trình nghiên cứu tơi Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hợp tác giáo dục Việt Nam- Hàn Quốc (1992- 2012)”, để thấy sách, nội dung thành tựu đạt hợp tác giáo dục Việt Nam- Hàn Quốc (1992- 2010), tác động việc hợp tác hai nước 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài việc hợp tác Việt Nam- Hàn Quốc lĩnh vực giáo dục từ năm 1992 đến năm 2012, thành tựu tác động việc hợp tác hai nước 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu hợp tác giáo dục Việt Nam Hàn Quốc khoảng thời gian từ 1992 đến 2012 Nguồn tƣ liệu đề tài Để hoàn thành đề tài sử dụng tài liệu sách, kỷ yếu, cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, tài liệu mạng Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng Tôi kết hợp nhiều phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp logic, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích nhằm mở thơng tin làm phong phú thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu biên soạn Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài giúp làm rõ sách cụ thể hợp tác giáo dục Việt Nam- Hàn Quốc, nội dung hợp tác kết đạt được, vai trò tác động mối quan hệ hai nước Đồng thời đề tài làm rõ vấn đề tồn hợp tác giáo dục hai nước triển vọng mối quan hệ tương lai Đề tài cho thấy vấn đề hợp tác giáo dục nội dung quan trọng quan hệ ngoại giao Việt Nam khơng Hàn Quốc mà cịn nhiều quốc gia khác Hợp tác để giáo dục Việt Nam khắc phục hạn chế tồn đọng, đưa giáo dục Việt Nam theo kịp với giáo dục nước giới, đặc biệt đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội bối cảnh Bố cục đề tài Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung gồm hai chương: Chương 1: Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2012) Chương 2: Nội dung hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2012) NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC ( 1992 – 2012) 1.1.Các nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc diễn bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều chuyển biến lớn, tác động mạnh mẽ đến quan hệ hai nước - Về bối cảnh quốc tế: Từ thập niên 90 kỷ XX, sau chiến tranh lạnh kết thúc, đối đầu Xô – Mỹ khơng cịn nữa, đối thoại thay cho đối đầu trở thành xu chủ đạo giới Sự sụp đổ Liên Xô, hai siêu cường giới làm tan rã trật tự quốc tế cũ hình thành từ sau Chiến tranh giới thứ II, mở đầu cho thời kỳ giới chuyển từ hai cực sang trật tự siêu cường – đa trung tâm Mỹ trở thành siêu cường kinh tế quân dù hoàn toàn chiếm ưu tuyệt đối, tương quan lực lượng giới thay đổi có lợi cho Mỹ nước tư chủ nghĩa Mặt khác, phát triển Nhật Bản Tây Âu tạo tương quan lực lượng kinh tế - trị cân cho giới Bên cạnh đó, đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền nước phát triển chống lại áp đặt can thiệp nước lớn trở thành xu đáng kể giới Tất điều nói cho thấy giới phát triển theo xu hướng đa trung tâm.Trong quan hệ quốc tế diễn xếp lại lực lượng theo ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế: “Để tồn phát triển bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, nước phải nhanh chóng hịa nhập mạnh mẽ vào trào lưu cải cách sức mạnh quốc đo chủ yếu sức mạnh kinh tế - tài chính.Cách mạng khoa học kĩ thuật, đặc biệt cách mạng thơng tin dẫn tới việc hình thành kinh tế tri thức Trào lưu cải cách thể chế cấu kinh tế nước nhân tố có tác động dây chuyền làm thay đổi mặt giới đại [25, tr.10] Trong thập kỉ 90, hịa bình phát triển hai trào lưu lớn toàn giới Nhật Bản số nước phương Tây từ địa vị kẻ chiến bại lên thành trung tâm quyền lực giới, chủ yếu nhờ biết sớm đầu tư vào khoa học kỹ thuật đại ngành công nghệ lấy chất xám làm móng để phát triển kinh tế Nhân tố kinh tế ngày có vị trí quan trọng, dần trở thành vị trí chủ đạo quan hệ quốc tế Xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế phụ thuộc lẫn ngày tăng Q trình tồn cầu hóa kinh tế giới với phân công lao động quốc tế cao độ, sản xuất xã hội hóa quy mơ tồn cầu Tính phụ thuộc lẫn quốc gia giới ràng buộc tất nước đặt yêu cầu phát triển kinh tế thành mục tiêu chiến lược Những xu hướng dẫn đến đời đổi tổ chức, diễn đàn hợp tác Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) thành lập năm 1989, Khu vực mậu dịch tự Nam Mỹ (MERCOSUR) thành lập năm 1991 …Sự thay đổi sách ngoại giao nước theo hướng tăng cường hợp tác bên để phát triển đất nước đặc biệt phát triển kinh tế Trong bối cảnh quốc tế đó, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc thiết lập quy luật tất yếu, cần thiết, góp phần vào công phát triển quan hệ ngoại giao nước để đưa đất nước phát triển -Về bối cảnh khu vực: Trong thập niên 90, nước Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng cao, trở thành nhóm nước có kinh tế phát triển động giới Xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại bao trùm khu vực khiến khác biệt hệ tư tưởng khơng cịn có ý nghĩa thời kỳ chiến tranh lạnh Sự đối đầu nhóm nước ASEAN Đơng Dương ngày giảm thay đối thoại, hợp tác Sau nhiều thập kỷ bị phân chia thành hai nhóm đối địch, tất nước Đơng Nam Á mong muốn có hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển kinh tế, biến Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, hợp tác phát triển Chiến tranh lạnh kết thúc với sụp đổ Liên Xô đưa đến thay đổi cán cân lực lượng giới khu vực Ở Đông Nam Á, việc Liên Xô Mỹ giảm có mặt quân tạo khoảng trống quyền lực Việc Mỹ rút khỏi khu vực vào năm 1992 làm chỗ dựa truyền thống an ninh số nước Đông Nam Á Về kinh tế, lên kinh tế lớn Trung Quốc, Ấn Độ đời tổ chức hợp tác kinh tế khu vực APEC, MERCOSUR tạo nên cạnh tranh bất lợi cho số nước Đông Nam Á Cuộc khủng hoảng tài 1997 châu Á gây ảnh hưởng xấu tới kinh tế số nước Đông Nam Á Để đối phó với thách thức thời kỳ sau Chiến tranh lạnh đảm bảo môi trường quốc tế thuận lợi cho việc trì đà tăng trưởng kinh tế tạo ưu cạnh tranh kinh tế lên, nước Đơng Nam Á phải tìm cách cải thiện tiềm lực kinh tế vị trị trường quốc tế Các nước Đơng Nam Á có điều chỉnh quan trọng sách đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ASEAN với nước, khu vực tổ chức quốc tế để thực mục tiêu phát triển hịa bình ổn định Bên trong, nước Đông Nam Á tăng cường hợp tác cách toàn diện với mở rộng cấu ASEAN thành ASEAN -10 (năm 1999) Việc mở rộng ASEAN kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn lần khu vực Đơng Nam Á hình thành Hiệp hội bao gồm tất nước khu vực từ nhóm nước khác nhau, đặc biệt tổ chức khu vực tập hợp tất nước khu vực với trình độ phát triển kinh tế chế độ trị, văn hóa khác Các nước Đông Nam Á thiết lập nên tổ chức khu vực để bảo vệ lợi ích chung họ, trì khoảng cách với nước lớn hạn chế cân ảnh hưởng từ nước lớn Như vậy, thấy bối cảnh chung quốc tế khu vực từ thập niên 90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI chuyển dần từ xu đối đầu sang đối thoại, nước tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia thay cho cho việc chạy đua vũ trang trước đây, nước mở rộng quan hệ ngoại giao kể nước trước đối thủ hay nước khác thể chế trị Trong bối cảnh năm 1992 Việt Nam Hàn Quốc thức nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam bối cảnh có nhiều triển vọng tương lai tươi sáng Theo thống kê Bộ Giáo dục Hàn Quốc, có 457 lưu học sinh Việt Nam Hàn Quốc, 37 lưu học sinh Hàn Quốc học tập Việt Nam theo đường nhà nước Sinh viên Việt Nam đánh giá cao thành tích học tập nghiên cứu Trong đó, khoa tiếng Việt trường Đại học Hàn Quốc (đã có trường) thu hút đông sinh viên theo học nhiều hội tìm việc làm sau tốt nghiệp, phần lớn có việc làm công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam Sự hợp tác sâu rộng sở giáo dục đào tạo hai nước thể qua nhiều chương trình, dự án hợp tác khác như: Liên kết đào tạo, trao đổi sinh viên, giảng viên, chương trình học bổng hai Chính phủ Việt Nam Hàn Quốc Ðáng ý chương trình hỗ trợ Hàn Quốc Việt Nam đào tạo đại học, sau đại học ngành Hàn Quốc học ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc từ 1992 mang lại hiệu lớn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học Việt Nam Hiện nay, phủ hai nước thỏa thuận hợp tác lĩnh vực đào tạo chuyên gia lĩnh vực công nghệ thông tin, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực văn hóa, giao lưu nhân dân Hai nước tích cực tổ chức kiện giới thiệu đất nước, người, văn hóa nước Hai mươi năm qua (1992 – 2012), mối quan hệ ngoại giao bền chặt hai dân tộc Hàn - Việt thành quan hệ đối tác chiến lược Hàn Quốc nhà tài trợ đầu tư lớn Việt Nam, nên dự án đầu tư Hàn Quốc cần có nguồn nhân lực lớn Việt Nam thực mơ hình hợp tác ngành giáo dục, đào tạo Việt Nam với phủ doanh nghiệp nước, có Hàn Quốc, để đảm bảo nguồn nhân lực cho hợp tác phát triển kinh tế Thời gian tới, Việt Nam đưa cán bộ, lưu học sinh sang Hàn Quốc đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành mà Hàn Quốc mạnh; đồng thời có kế hoạch mở rộng nâng cao chất lượng dạy học tiếng Hàn 36 Liên quan đến chủ trương dạy học tiếng Hàn trường Việt Nam, phía Hàn Quốc khơng giúp Việt Nam đào tạo giáo viên ngoại ngữ mà truyền cho giáo viên người Việt kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Như thấy mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt – Hàn từ 1992 đến 2012 đạt nhiều thành tựu đáng kể góp phần vào việc phát triển giáo dục hai nước chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn vài hạn chế định 2.2.2 Hạn chế Trong nhiều năm qua, mối quan hệ hai bên đạt thành tựu đáng kể, thực tế chưa đáp ứng với tiềm hai nước Con số du học sinh Việt Nam Hàn Quốc số khiêm tốn Đến ngày 30/06/2003, có 86 sinh viên Hàn Quốc theo học Việt Nam, có sinh viên cao học, 57 sinh viên đại học, 23 sinh viên học khoa Ngoại ngữ, số lượng có tăng thời gian sau số không đáng kể so với số tương ứng 5854, 24340 42505 sinh viên Hàn Quốc theo học nước khu vực Châu Á, Châu Đại Dương số 36140, 62191 61572 toàn giới Việc tích cực thực nhiều biện pháp hỗ trợ hợp tác giáo dục, số lượng sinh viên du học Hàn Quốc tăng đáng kể từ 1500 (2006) lên đến 2000 sinh viên nghiên cứu sinh (2009) Tuy nhiên, số mức khiêm tốn Lý cho tình trạng chênh lệch mức thu nhập hai nước Việt Nam xem quốc gia nghèo giới Việc cho em học nước xét cho hạn chế Đặc biệt, để theo học Hàn Quốc phải chứng minh tài khoản 10000 USD gửi ngân hàng, gánh nặng học sinh Việt Nam Ngoài ra, chênh lệch trường tư nhân trường cơng, nên nguồn tài chủ yếu phải lấy từ học viện nguồn thu tài Điều làm cho nguồn học bổng thường không thực thu hút sinh viên Việt Nam giá trị suất học bổng Nhật, Mỹ Mặt 37 khác, so với tiếng Anh, Pháp ngơn ngữ phổ thơng hố Việt Nam, tiếng Hàn chủ yếu dành cho sinh viên chuyên ngữ nên khó giành suất học bổng giá trị tiếng Hàn tiếng Anh hay Pháp Còn sinh viên Hàn Quốc, việc chọn du học Việt Nam vấn đề đáng suy nghĩ, trình độ giáo dục hai nước chênh lệch Từ hai yếu tố góp phần làm cho số lượng lưu sinh viên Việt, Hàn hai nước thấp Một số vấn đề đặt việc phát triển hai ngành Hàn Quốc học Việt Nam học việc phổ biến tiếng Hàn Quốc tiếng Việt gặp phải thách thức Hơn nữa, nguồn nhân lực giảng dạy tiếng Hàn Việt Nam phụ thuộc vào tình nguyện viên KOICA nhiều Các tình nguyện viên lại thiếu kỹ nghiệp vụ, bị xáo trộn nên hiệu mang lại chưa cao Tại trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, ngành Hàn Quốc học nghiêng đào tạo ngôn ngữ chuyên gia Hàn Quốc Với nhu cầu việc cho công ty Hàn – Việt, sinh viên ngành chủ yếu hoạt động lĩnh vực phiên dịch, du lịch Một điều đáng nhắc nhở phía Hàn Quốc cung cấp nên thiếu hẳn giáo trình Việt Nam biên soạn Theo tình hình ngược lại, tiếng Việt Hàn Quốc không hấp dẫn Tiếng Việt Hàn Quốc bị xếp vào “nhóm ngơn ngữ đặc biệt” chưa quan tâm phủ, Bộ Giáo dục hay trường Đại học Hàn Quốc dành cho quan tâm, nguồn hỗ trợ đáng kể Tương tự Việt Nam, chương trình đào tạo tiếng Việt Hàn Quốc trọng nhiều kỹ giao tiếp, phiên dịch, dịch thuật Do vậy, việc đào tạo chuyên gia Việt Nam, ít, chưa kể đến việc có chương trình đào tạo Việt Nam cho sau đại học Trong việc kết nghĩa trường Đại học, vấn đề đáng lưu ý bên cạnh trường hợp có quan hệ hợp tác thật tồn trường hợp việc giao lưu đào tạo khơng có hiệu Trường Đại học Hàn Quốc nặng nề hỗ trợ cho trường đại học phía Việt Nam Do vậy, thiếu chủ động phụ thuộc vào làm cho mối quan hệ khó đạt giao lưu hiệu Trong lĩnh vực 38 hợp tác khoa học công nghệ liên quan đến giáo dục – đào tạo, hạn chế phương diện khoa học – kỹ thuật chủ đạo, tổ chức cơng tác, tích lũy tri thức đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu chiều sâu Những bất đồng ngôn ngữ đặt thách thức mặt hợp tác Cho đến nay, hội thảo, tọa đàm hợp tác hai nước, báo cáo phát biểu phải dùng tiếng Anh để truyền tải, chí giao thiệp qua lại Điều gây nhiều nhầm lẫn đáng tiếc Do vậy, việc đẩy mạnh phát triển chuyên gia tiếng Hàn, Anh (phía Việt Nam) chuyên gia tiếng Anh, Việt (phía Hàn Quốc) cần thiết Nhìn lại khứ lịch sử, yếu tố Hàn Quốc đưa quân sang xâm lược Việt Nam gây nhiều tội ác gây cản trở tâm lý trình hội nhập nhân dân hai bên Đặc biệt tình hình xã hội với vấn đề lên tệ nạn thương mại hóa phụ nữ Việt sang Hàn, vụ xúc phạm đến việc cô dâu Việt đất Hàn làm quan hệ hai nước gặp phải trở ngại, hai bên phải phối hợp giải để xóa tan nghi kỵ lịch sử hướng đến tương lai bền vững lĩnh vực văn hóa – giáo dục 2.3 Đặc điểm hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992- 2012) Từ trình hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2012), thấy lên số đặc điểm sau: Việc hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc diễn tất yếu khách quan đồng thời nằm chiến lược hợp tác hai nước tạo điều kiện cho việc hợp tác xúc tiến mạnh mẽ, nhanh chóng phát triển đạt nhiều thành tựu Vì thấy từ năm 1992 sau hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước có hoạt động hợp tác không lĩnh vực kinh tế, trị mà cịn trọng đến hợp tác giáo dục – văn hóa Đây tất yếu cho việc hợp tác toàn diện tất lĩnh vực hai nước, đáp ứng nhu cầu hai bên Đồng thời qua cho thấy sách coi trọng giáo dục phủ nhân dân hai nước 39 Thông qua hợp tác giáo dục mà hai nước có hiểu biết đầy đủ đất nước người Từ năm 1992 với việc đẩy mạnh quan hệ ngoại giao hai nước nhân dân hai nước có điều kiện để tìm hiểu, giao lưu, tiếp xúc lẫn nhau, với giao lưu văn hóa hợp tác giáo dục tạo điều kiện hai nước hiểu biết đầy đủ Việc hợp tác giáo dục Việt – Hàn diễn sở bình đẳng, tự nguyện hai nước, mà hai nước có điểm chung truyền thống hiếu học suốt từ khứ đến tại, với mục đích hợp tác nhằm giao lưu, học hỏi, trao đổi, giúp đỡ lẫn giáo dục hai nước Nhưng thực chất mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc có nhiều khác biệt lớn với Hàn Quốc đất nước có kinh tế phát triển mạnh, khoa học – công nghệ tiên tiến, đại mà nguyên nhân phát triển nhờ vào trọng phát triển giáo dục Với giáo dục đại, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giáo dục Hàn Quốc xem giáo dục tốt giới Trong với Việt Nam giáo dục năm qua đạt số thành tựu định cịn tồn nhiều hạn chế, mà việc cải cách hệ thống giáo dục cho hợp lý tốn nan giải chưa có lời đáp Từ khác biệt đưa đến khác vị trí mà hai nước tiến hành hợp tác giáo dục Phía Hàn Quốc với giáo dục tiên tiến, đại Việt Nam nhiều hợp tác với Việt Nam chủ yếu đến vấn đề giúp đỡ Việt Nam để phát triển hay chương trình hợp tác để Việt Nam có điều kiện tiếp thu, học hỏi yếu tố tích cực giáo dục Hàn Quốc vận dụng cho hệ thống giáo dục nước, nhìn chung nghiêng giúp đỡ trao đổi, giao lưu Về phía Việt Nam nhận thấy Hàn Quốc quốc gia tiên tiến giáo dục, Việt Nam sức học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm từ giáo dục Hàn Quốc để áp dụng vào giáo dục đất nước, chủ yếu Việt Nam nhận giúp đỡ, học hỏi từ giáo dục Hàn Quốc mối quan hệ hợp tác Vấn đề xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hai nước khơng ảnh hưởng đến vị trí bình đẳng hai nước mối quan hệ, tạo điều kiện cho hai nước xích lại gần hơn, 40 giúp cho việc hợp tác lĩnh vực khác diễn thuận lợi đạt kết tốt đẹp Thông qua mối quan hệ hợp tác giáo dục Hàn Quốc có hội để quảng bá văn hóa, giáo dục Việt Nam để ngày nâng vị trí trường quốc tế Ngồi ra, thành cơng quan hệ hợp tác hai nước Việt - Hàn động lực cho nước khác khu vực ngày mạnh dạn hơn, vững vàng quan hệ hợp tác song phương đa phương với Hàn Quốc 2.4 Tác động hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc hai nƣớc Hội nhập quốc tế trình tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Các cá nhân hay quốc gia muốn tồn phát triển phải có quan hệ liên kết với tạo thành cộng đồng Và hợp tác, hội nhập diễn tất lĩnh vực giáo dục mảng quan trọng đặc biệt bối cảnh đời phát triển kinh tế thị trường ngày nay, phát triển nhanh chóng khoa học – kỹ thuật tri thức, giáo dục coi trọng Đối với Việt Nam Hàn Quốc việc hợp tác giáo dục đóng vai trị quan trọng hai nước: Hợp tác Việt - Hàn lĩnh vực giáo dục góp phần tích cực vào tình hữu nghị hai nước, làm cầu nối quan trọng cho phát triển mối quan hệ hữu nghị khác thông qua giao lưu hợp tác trường đại học, trao đổi chuyên gia, chuyên viên, sinh viên… việc đẩy mạnh nghiên cứu Hàn Quốc học, Việt Nam học Hợp tác giáo dục Việt - Hàn nâng cao chất lượng giáo dục sở vật chất số trường đại học, trung tâm, viện nghiên cứu trường phổ thông Việt Nam thông qua việc Hàn Quốc hỗ trợ xây dựng, tài trợ sở vật chất cho Việt Nam vấn đề phát triển giáo dục chất lượng sở vật chất kỹ thuật Việc cung cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam giúp sinh viên Việt Nam tiếp cận với môi trường giáo dục tiên tiến giới Thông qua việc tiếp xúc, học tập phương pháp học đại, sinh viên Việt Nam đóng 41 góp phần vào việc xây dựng hệ thống giáo dục Việt Nam theo phương pháp tiếp cận Hàn Quốc có điều kiện quảng bá thương hiệu giáo dục khơng đến Việt Nam mà cịn trường quốc tế Hợp tác lĩnh vực giáo dục thông qua hội thảo nguồn khơi cho sáng tạo nghiên cứu khoa học Khiến cho sinh viên nhà nghiên cứu Việt Nam khơng tự lịng với có mà luôn học hỏi thông tin khoa học Hợp tác giáo dục mà Hàn Quốc giúp đỡ Việt Nam cịn nhằm giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh khó khăn, cách làm khơng hợp tác đơn mà cịn mang tính nhân đạo Tạo công cho hệ lai hưởng quyền lợi Chính nhờ hợp tác giáo dục mà không trường đại học, viện nghiên cứu gắn bó lẫn mà cịn giúp lãnh đạo hai nước xích lại gần Tạo điều kiện cho lĩnh vực hợp tác khác diễn tốt đẹp lẽ giáo dục chìa khóa cho phát triển Nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với Hàn Quốc giúp nâng cao trình độ học sinh, sinh viên nguồn nhân lực sau đồng thời tạo hội để cá nhân tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước Mặt khác hợp tác giáo dục Việt – Hàn giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội, tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng giáo dục mở, dân chủ Hơn thông qua mối quan hệ hợp tác giáo dục cịn góp phần để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự giáo dục quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế nước 2.5 Một vài kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc Hợp tác giáo dục Việt – Hàn thời gian qua đạt thành tựu đáng kể nhiên tồn số hạn chế Để việc hợp tác ngày phát triển đạt nhiều thành tựu năm tới, Bộ Giáo dục Đào tạo 42 Việt Nam cần định hướng thực số cơng việc hợp tác giáo dục với Hàn Quốc sau: - Bộ Giáo dục Việt Nam cần định hướng thực số cơng việc hợp tác với Hàn Quốc như: “Đàm phán ký kết Hiệp định vấn đề tương đương văn giáo dục hai nước; Triển khai mạnh mẽ việc thực dự án cử công dân Việt Nam đào tạo Hàn Quốc theo đề án đào tạo cán khoa học kỹ thuật (KHKT) Hàn Quốc ngân sách nhà nước; phê duyệt cho phép thực sở đào tạo đại học hai nước việc đào tạo cán bộ, sinh viên Việt Nam với kinh phí Việt Nam cấp; Tạo điều kiện cho phép sở giáo dục Hàn Quốc có đủ điều kiện cần thiết mở văn phòng đại diện, sở liên kết đào tạo” [27, tr.181] - Phê duyệt cho phép thực số chương trình liên kết sở đào tạo đại học hai nước việc đào tạo cán bộ, sinh viên Việt Nam với nguồn kinh phí phía Việt Nam cấp - Tạo điều kiện cho phép sở giáo dục Hàn Quốc có đủ điều kiện cần thiết mở văn phòng đại diện, sở liên kết sở độc lập để thực hoạt động giáo dục Việt Nam - Tăng cường hoạt động trao đổi hợp tác giáo dục với Bộ Giáo dục Khoa học Hàn Quốc trường đại học Hàn Quốc, bao gồm: Hàng năm thường xuyên trao đổi đoàn cấp Bộ để tăng cường trao đổi thông tin giáo dục hai nước - Tổ chức hoạt động giáo dục hai nước hai Bộ Giáo dục chủ trì, ví dụ như: triển lãm giáo dục, hội nghị, hội thảo giáo dục - Tăng cường hợp tác đào tạo trình độ đại học sau đại học hai nước, trọng việc cấp học bổng cho công dân Việt Nam đào tạo Hàn Quốc số lĩnh vực mà Việt Nam cần là: khoa học bản, ngành khai thác khoảng sản thiên nhiên, dầu khí, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học, tự động hoá mở rộng phạm vi số trường đại học nhận đào tạo lưu học sinh Việt Nam 43 - Tăng cường số lượng cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu hai nước sang Hàn Quốc Việt Nam để trao đổi, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật hai nước quan tâm - Phịng cơng tác lưu học sinh Đại sứ qn Việt Nam Hàn Quốc cần thường xuyên có liên hệ chặt chẽ với trường đại học Hàn Quốc có lưu học sinh Việt Nam theo học đề nghị trường phối hợp cung cấp thông tin báo cáo định kỳ tháng, 01 năm toàn lưu học sinh Việt Nam theo học trường để thực tốt công tác quản lý lưu học sinh Tăng cường công tác quản lý số lưu học sinh du học tự túc Hàn Quốc Việt Nam theo học đề nghị trường phối hợp cung cấp thông tin báo cáo định kỳ tháng, năm toàn lưu học sinh Việt Nam theo học trường để thực tốt công tác quản lý lưu học sinh Tăng cường công tác quản lý số lưu học sinh du học tự túc Hàn Quốc Trên số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc 44 KẾT LUẬN Bước sang thập niên 90 kỷ XX, sau chiến tranh lạnh kết thúc đối đầu hai cực Xô – Mỹ không còn, nước giới đối thoại thay dần đối đầu trở thành xu chủ đạo Các nước khơng cịn tập trung vào phát triển quân sự, chạy đua vũ trang thay vào ưu tiên phát triển kinh tế, phát triển khoa học – kỹ thuật Ở khu vực Đông Nam Á nhiều khu vực khác nước liên kết lại hình thành tổ chức khu vực nhằm tương trợ kinh tế, nhằm bảo vê lợi ích chung, trì khoảng cách với nước lớn hạn chế cân ảnh hưởng từ nước lớn Trong bối cảnh đó, Việt Nam có điều chỉnh sách ngoại giao với việc mở rộng quan hệ với nhiều nước giới Năm 1992 Việt Nam – Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao dựa tương đồng lịch sử - văn hóa, nhu cầu hợp tác hai nước, sách ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc Việc thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước năm 1992 kế thừa phát triển thêm mối quan hệ có hai nước thời kỳ trước thời trung cận đại Sự tác động nhân tố giúp quan hệ hai nước thời kỳ phát triển nhanh chóng theo chiều hướng tích cực Quan hệ hai nước (1992 – 2012) diễn toàn diện, xúc tiến mạnh mẽ tất lĩnh vực từ trị, kinh tế đến văn hóa, hợp tác lao đơng…và đạt nhiều thành tựu rực rỡ Giáo dục lĩnh vực hai nước quan tâm Trong 20 năm (1992- 2012) hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc diễn nhiều mặt từ việc hợp tác, hỗ trợ nâng cấp sở vật chất- kỹ thuật trường học đến liên kết đào tạo trao đổi phổ thông, đại học sau đại học, thiết lập quỹ học bổng hỗ trợ giáo dục đào tạo, tăng cường giao lưu trường đại học Được hợp tác với giáo dục đại, tiên tiến hội điều kiện thuận lợi cho giáo dục Việt Nam học hỏi hội nhập với giáo dục giới, đồng thời hoàn thiện giáo dục nước nhà Với thành tựu đạt góp phần vào việc đưa hợp tác giáo dục hai nước ngày phát triển 45 Thông qua việc hợp tác giáo dục mảng cụ thể mang lại lợi ích cho hai phía Về phía Việt Nam, nhận viện trợ Hàn Quốc để tiến hành công tác nghiên cứu Hàn Quốc, tiếp cận với văn hóa mới, giáo dục tiên tiến Cịn Hàn Quốc thơng qua hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ liên kết với Việt Nam tạo điều kiện đưa hình ảnh đất nước Hàn Quốc đến gần với người Việt Nam Cũng thông qua lĩnh vực giáo dục thắt chặt tình hữu nghị hai nước, tạo thuận lợi cho việc hợp tác lĩnh vực khác thành công Và tương lai giáo dục tiếp tục xem lĩnh vực hợp tác mở rộng triển khai mạnh lâu dài hai nước Có thể thấy hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc diễn điều tất yếu bên cạnh việc hợp tác lĩnh vực khác đồng thời diễn sở tự nguyện, nhu cầu hai bên Tuy nhiên, mối quan hệ bên cạnh thành tựu đạt cịn tồn hạn chế cần khắc phục Trong tương lai để hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc phát triển cần nỗ lực, cố gắng hai nước với giải pháp cụ thể để mối quan hệ ngày diễn tốt đẹp đạt thành tựu to lớn Sự quan tâm hợp tác hai nước lĩnh vực giáo dục cịn cho thấy vị trí quan trọng giáo dục – tri thức bối cảnh nay, việc trọng hợp tác giáo dục hai nướclà quan tâm, đầu tư đắn, tác động tích cực lên lĩnh vực khác có ý nghĩa to lớn việc phát triển đất nước Việt Nam Hàn Quốc 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh,(1996), “Hàn Quốc Lịch sử - Văn hố”, Nxb Văn hoá Bộ Ngoại giao, “Tuyên bố chung Việt Nam- Hàn Quốc hợp tác toàn diện”, ngày 08/02/2001 Bộ Ngoại giao, “Tuyên bố chung Việt Nam- Hàn Quốc việc thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược”, ngày 22/10/2009 Nguyễn Lương Bích, (1996), “ Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước”, nxb qn đội nhân dân Ngơ Xn Bình – Phạm Qúy Long(2000), “Hàn Quốc đường phát triển”, nxb thống kê Hà Nội Ngơ Xn Bình (chủ biên), (2012), “Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới”, nxb từ điển bách khoa Lê Thanh Bình (chủ biên), (2012), “Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam”, nxb Chính trị Quốc gia Lê Dũng (2002), “Hợp tác khoa học Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc: Kết triển vọng, Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc: 10 năm xa nữa”, nxb Hà Nội Bộ Ngoại giao (2012), “Ngoại giao Việt Nam 2010”, nxb Chính trị Quốc gia 10 Nguyễn Hữu Cát (2005), “quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, thực trạng triển vọng”, tạp chí cộng sản số 12 11 An Châu, Trung Vinh, “Đất Nước Hàn Quốc”,nxb Từ điển bách khoa 12 Mai Ngọc Chừ, Lê Thị Thu Giang(2008), “Tình hình đào tạo nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế Hàn Quốc Hàn Quốc học nhìn từ góc độ châu Á, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 13 Phạm Thành Dung, Hoàng Phúc Lâm (chủ biên) (2012), “Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, nhà nước Việt Nam”, nxb Chính trị hành 47 14 Nguyễn Văn Dương (2009), “Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực văn hoá, giáo dục từ 1992 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam, văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, nxb trị quốc gia Hà Nội 16 Đồn Mạnh Giao- Trần Đình Nghiêm, (2001), “Các nước số lãnh thổ giới trước ngưỡng cửa kỷ XXI”, nxb trị quốc gia 17 Hoàng Văn Hiến (1998), “Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995”, nxb trị quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Văn Hiển (1998), “Giáo dục Đào tạo Hàn Quốc”, Nxb Lao Động, Hà Nội 19 Hồng Văn Hiển – Ngơ Văn Phúc(2002), “nhìn lại quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc (1991-2001)”, tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số 1(37) 20 Hoàng Văn Hiển (2005), “Quan hệ kinh tế hợp tác giáo dục- đào tạo Việt Nam - Hàn Quốc (1992 - 2002)”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Mã số B2004- 07- 15 21 Dương Phú Hiệp – Ngơ Xn Bình(1999), Hàn Quốc trước kỉ XXI, NXB thống kê Hà Nội 22 Học viện quan hệ quốc tế ngoại giao- nghiên cứu quốc tế số 7(6-1965) Hà Nội- 1995 23 Vũ Dương Huân (2010) “Ngoại giao công tác ngoại giao”, nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Khắc Huỳnh (2007), “Ngoại giao Việt Nam – Phương sách nghệ thuật đàm phán”, nxb Chính trị Quốc gia 25 Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), “Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm” , nxb Chính trị Quốc gia 26 Phạm Gia Khiêm (2013), "Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam thời kỳ hội nhập” nxb trị quốc gia 48 27 Trần Kim Lan (2002), "Hợp tác song phương Việt - Hàn giáo dục văn hóa từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao: triển vọng", Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc: 10 năm xa nữa, Hà Nội 28 Hoàng Phúc Lâm (chủ biên), (2012), “Những vấn đề quan hệ quốc tế đường lối đối ngoại Đảng, nhà nước Việt Nam”, nxb Chính trị hành 29 Lưu Văn Lợi (2004), “Ngoại giao Việt Nam (1945-1995)”, nxb Công an nhân dân 30 Trần Thanh Nhàn(2012), “Về mối giao lưu sứ thần Đại Việt-Triều Tiên lịch sử”, đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt - Hàn, Tp Hồ Chí Minh 31 Trần Thanh Nhàn, Hồng Nguyên Phương, (2012), “Tình hình đào tạo nghiên cứu Hàn Quốc học Việt Nam Việt Nam học Hàn Quốc từ 1992 đến nay”, đăng kỷ yếu Hội thảo koa học quốc tế Việt – Hàn, Tp Hồ Chí Minh 32 “Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IV, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII- Đảng Cộng Sản Việt Nam”, nxb trị quốc gia, Hà Nội 1977- 1996 33 Phạm Bình Minh, (2011), “Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới” nxb Chính trị quốc gia 34 Phạm Quang Minh (2012), “Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986 - 2010)”, nxb Thế giới 35 Nhiều tác giả(2011), “ Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ 1992 đến triển vọng phát triển đến năm 2020”, nxb trị Quốc gia 36 Nguyễn Văn Sang, Hoàng Thị Minh Hoa, (2012), “Hỗ trợ Hàn Quốc Việt Nam đào tạo đại học sau đại học ngành Hàn Quốc học ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc (1992 – 2011)” đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt - Hàn 49 37 Trần Thị Thanh Thanh(2012) “ Một số tư liệu tiếp xúc ban đầu Việt Nam – Korea lịch sử”, đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Hàn 38 Lê Bá Thảo (2001), “ Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý”, nxb giới 39 Nguyễn Chí Thảo (2012), “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác thông tin đối ngoại 1991 – 2010”, nxb Chính trị quốc gia 40 Trần Ngọc Thêm, (2006), “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Võ Mai Bạch Tuyết(2012), “ Sự ứng xử ngôn ngữ Việt Nam Korea trình tiếp xúc với tiếng Hán”, Đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt – Hàn, Tp.Hồ Chí Minh 42 Viện quan hệ quốc tế Bộ Ngoại Giao (1990), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao”, nxb thật 43 Tư liệu trung tâm hợp tác nghiên cứu Châu Á (CASC), “những vấn đề quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc tác giả phân tích sâu sắc nhiều mặt giảng chuyên đề Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Tây Nguyên, Tp Hồ Chí Minh…Trong giai đoạn 1996- 2012” 44 Cho Jae Hyun, “Lịch sử quan hệ Việt- Hàn, vai trị ý nghĩa khu vực Đông Nam Á”,tập san khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Tp.Hồ chí Minh,số 1-1997) 45 Kim Ki Tae(2012) "Những thành hợp tác văn hóa giáo dục hai nước kể từ sai có quan hệ hữu nghị Hàn Quốc - Việt Nam", Hội thảo Quan hệ Việt Nam -Hàn Quốc: 10 năm xa 46 Kim Gi Tae, (2002), “Về việc dạy học tiếng Việt Hàn Quốc, thời kỳ chuyển biến Việt Nam”, Nxb Văn hoá Jo Myeng 47 Ku Su Jeong(2008), “Tình hình nghiên cứu văn hóa Việt Nam Hàn Quốc”, trang web Trung tâm văn hóa học ứng dụng, Đại Học quốc gia Tp HCM, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 50 ... – giáo dục 2.3 Đặc điểm hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992- 2012) Từ trình hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992 – 2012) , thấy lên số đặc điểm sau: Việc hợp tác giáo dục Việt Nam. .. điểm hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc (1992- 2012) 39 2.4 Tác động hợp tác giáo dục Việt Nam – Hàn Quốc hai nước 41 2.5 Một vài kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam. .. thiết cho hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc có hợp tác giáo dục, mà hai nước xem giáo dục ? ?quốc sách hàng đầu” 1.2 Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trƣớc 1992 1.2.1 Giai đoạn trước 1948 Việt Nam – Hàn Quốc thiết

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w