Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ƢỜ Ƣ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ : HẢ VÂ QU IH C DƢỚI TRIỀU NGUYỄN, N 1826 - 1884 Sinh viên thực : Hồ Thị Hoa Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Duy hƣơng Nẵng, 05/2016 Lời cảm ơn Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, trang bị cho kiến thức quý báu suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Duy Phương, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý thư viện trường Đại học Sư phạm Huế, Thư viện tổng hợp Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Mặc dù có nhiều cố gắng khn khổ phạm vi đề tài kiến thức thân hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, giúp đỡ thầy giáo, bạn đồng nghiệp người đọc để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .6 Bố cục đề tài .6 NỘI DUNG ƢƠ 1: ỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ HẢI VÂN QUAN 1.1 Tình hình Việt am dƣới triều Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình văn hóa - giáo dục 10 èo 1.2 ải Vân thời kỳ trƣớc Nguyễn .12 1.3 Vài nét Hải Vân quan 15 ƢƠ 2: Ả VÂ QU DƢỚI TRIỀU NGUYỄ , N 1826 – 1884 .18 2.1 Vị trí chiến lƣợc Hải Vân quan nhận thức vua Nguyễn 18 2.2 Quá trình xây dựng, củng cố Hải Vân quan dƣới triều Nguyễn 19 2.3 Công tác quản lý Hải Vân quan triều Nguyễn .22 2.4 Hệ thống cơng trình Hải Vân quan 26 2.5 ác đơn vị quân đội, vũ khí trang bị .29 2.6 Thông tin liên lạc Hải Vân quan 2.7 inh đô uế 32 ặc điểm vai trò Hải Vân quan dƣới triều Nguyễn 36 2.7.1 Đặc điểm Hải Vân quan triều Nguyễn 36 2.7.2 Vai trò Hải Vân quan triều Nguyễn 39 2.8 Một số đề xuất việc quản lý gìn giữ Hải Vân quan ngày .41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC MỞ ẦU Lý chọn đề tài Sau đánh bại phong trào nông dân Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu Gia Long, từ thức đánh dấu đời triều Nguyễn Kể từ sáng lập, triều Nguyễn đẩy mạnh công xây dựng bảo vệ đất nước với mục tiêu trở thành nhà nước quân chủ hùng mạnh Đông Nam Á Thực tế cho thấy, triều Nguyễn triều đại làm chủ lãnh thổ rộng lớn lịch sử dân tộc Bên cạnh đó, triều Nguyễn phải đối đầu với xâm nhập mạnh mẽ nguy đe dọa an ninh chủ quyền quốc gia nước thực dân phương Tây Trước tình hình đó, vua triều Nguyễn nhận thấy việc phòng thủ quốc gia trở nên cấp thiết quan trọng Từ đó, triều Nguyễn xây dựng nhiều hệ thống phòng thủ khắp địa phương nước, vị trí xung yếu, chiến lược Trong hệ thống phòng thủ xây dựng sớm quan trọng để bảo vệ Kinh đô Huế mạn Nam cần phải nói đến ải Hải Vân hay gọi Hải Vân quan, nằm đỉnh đèo Hải Vân, nơi vua Lê Thánh Tông đặt cho tuyệt danh “Thiên hạ đệ hùng quan” Hải Vân quan án ngữ vị trí trọng yếu độc đáo Đà Nẵng kinh đô Huế, pháo đài đài quan sát tự nhiên để canh giữ bao quát toàn cửa biển Đà Nẵng Do đó, nghiên cứu Hải Vân quan triều Nguyễn có ý nghĩa khoa học to lớn Mặt khác, với vị trí đặc biệt vừa nằm đỉnh núi có biển rộng bên dưới, mây trắng vây quanh, vừa có tầm nhìn bao la, vừa có vị quân độc đáo, ngày với Lăng Cô – Bạch Mã – Cảnh Dương, Hải Vân quan điểm thu hút du khách nước đến tham quan thưởng ngoạn cảnh đẹp hùng vĩ núi rừng biển Hải Vân quan tồn sừng sững đèo Hải Vân Nhìn Hải Vân quan cịn dấu tích oai hùng bao lớp tiền nhân đáng tự hào Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhìn cổng Hải Vân quan với lô cốt, lỗ châu mai gồng để chống chọi với sức tàn phá thiên nhiên, dường Hải Vân quan có nguy bị lãng quên Hơn nữa, gần dư luận nước bàn tán, lo lắng chuyện tỉnh Thừa Thiên – Huế cấp phép cho doanh nghiệp Trung Quốc thực dự án du lịch núi Hải Vân [61, tr 213] Có thể thấy, người dân lo lắng điểu dễ hiểu nơi có vị trí quốc phịng trọng yếu, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Nhận thấy, nghiên cứu Hải Vân quan triều Nguyễn, giai đoạn 1826 – 1884 có ý nghĩa thực tiễn to lớn, với mong muốn lấy khứ để phục vụ tại, thông qua vấn đề để hiểu sâu sắc thời đại, hiểu rõ vị trí then chốt, chiến lược, tổ chức hoạt động triều Nguyễn cửa ải Hải Vân quan, từ nắm đặc điểm, vai trò Hải Vân quan đưa số đề xuất việc quản lý gìn giữ Hải Vân quan ngày Xuất phát từ lí ý nghĩa nêu trên, chọn vấn đề: Hải Vân quan triều Nguyễn, giai đoạn 1826 - 1884 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, lịch sử triều Nguyễn Hải Vân quan dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhìn tổng qt thấy cơng trình nghiên cứu đề cập đến Hải Vân quan nhiều tài liệu nhà nghiên cứu cụ thể sau: Năm 1961, tác giả Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xáng có xuất “Đại Nam Nhất thống chí – Thừa Thiên Phủ” đề cập đến mục: Hình thế, núi Hải Vân, cửa Hải Vân, cửa Hải Vân, đền thần Hải Vân Qua cho thấy, vị vua triều Nguyễn nhận thấy vị trí chiến lược, yết hầu Hải Vân quan Từ đó, triều Nguyễn cho đặt đồn lũy, quan lính đồn trú cửa ải Hải Vân quan Năm 2006, tác giả Nguyễn Cơng Thuần có mắt tập sách “Hải Vân thiên hạ đệ hùng quan”, tác phẩm giới thiệu sơ lược tên gọi danh hiệu Hải Vân quan, với đời trình phát triển Hải Vân quan Năm 2011, tác giả Bùi Hồng Khanh có xuất tác phẩm “Hải Vân đất lửa anh hùng”, đề cập đến vị trí địa lý, đời Hải Vân Quan công tác bố phịng triều Nguyễn điểm Năm 2011, tác giả Nguyễn Đắc Xn có cơng trình nghiên cứu: “Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa”, đề cập đến nhiều vấn đề: vị trí, tên gọi Hải Vân quan; công việc triều Nguyễn làm Hải Vân quan như: xây dựng cửa quan, cửa tấn, tăng cường quân đội, vũ khí trang bị để kiểm sốt quản lý Hải Vân quan Về sách hầu hết tác phẩm viết với nhiều mục đích khác nên giới thiệu sơ lược vị trí địa lý đời Hải Vân quan mà chưa sâu vào nghiên cứu khía cạnh cụ thể Hải Vân quan triều Nguyễn Về viết tạp chí, tiêu biểu có bài: Hải Vân quan 172 năm lịch sử, báo Thừa Thiên Huế, quý II, (1998); Hải Vân Sơn Hải Vân Quan thư tịch cổ, Xưa Nay, Số 28, (1998) Thệ Thủy; Hải Vân quan giá trị lịch sử, báo Thừa Thiên Huế, quý II, (1998) tác giả Phước Hải; Hải Vân Sơn sử sách triều Nguyễn, TT Khoa học công nghệ, Huế số 2, (2000) Nguyễn Văn Ðăng; Di tích lịch sử đỉnh đèo Hải Vân không cửa thành, Tạp chí Sơng Hương, Số 149, (2001) Nguyễn Đắc Xuân; Di tích Hải Vân quan cần quản lý bảo vệ tốt hơn, báo Thừa Thiên Huế, quý II, (2002) tác giả Nguyễn Trương Đàn… Hầu hết, viết phản ánh phần Hải Vân quan giá trị lịch sử nó, phạm vi hẹp nên chuyển tải hết nội dung vấn đề Từ cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi tiếp cận được, nhìn chung, cá nhân tập thể tác giả nghiên cứu vấn đề Hải Vân quan triều Nguyễn góc độ khía cạnh khác hầu hết cịn mang tính giới thiệu sơ lược, hồn tồn chưa có cơng trình chọn Hải Vân quan triều Nguyễn làm đối tượng nghiên cứu Song, kết nghiên cứu cơng trình nêu sở quan trọng để chúng tơi tiếp cận hồn thành đề tài ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hải Vân quan triều Nguyễn từ năm 1826 đến năm 1884 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Về nội dung: khóa luận tập trung nghiên cứu vài nét đèo Hải Vân Hải Vân quan, trình xây dựng, củng cố Hải Vân quan, vị trí chiến lược Hải Vân quan nhận thức vua Nguyễn, công tác quản lý tổ chức triều Nguyễn cửa ải Hải Vân; đặc điểm, vai trò Hải Vân quan triều Nguyễn; từ rút số đề xuất việc quản lý gìn giữ Hải Vân quan ngày + Về phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu Hải Vân quan triều Nguyễn từ năm 1826 đến năm 1884 Sở dĩ chọn mốc mở đầu năm 1826 năm vua Minh Mạng cho xây cửa Hải Vân với chức cửa ải kiểm sốt vào kinh Huế mạn Nam Và chọn mốc kết thúc vào năm 1884 lúc triều đình Huế kí hiệp ước Patơnốt, từ chấm dứt tồn nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập + Về phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi không gian khu vực đèo Hải Vân Hải Vân quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Hải Vân quan triều Nguyễn, giai đoạn 1826 – 1884 để hiểu rõ đời Hải Vân quan, sâu tìm hiểu nhận thức triều Nguyễn, cơng tác quản lý tổ chức triều Nguyễn cửa ải Đồng thời, đặc điểm, vai trò Hải Vân quan Từ kết nghiên cứu, rút số đề xuất việc quản lý gìn giữ Hải Vân quan ngày nay, qua để đánh giá vấn đề cách đầy đủ toàn diện 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tập trung thực nhiệm vụ sau: - Một là, vài nét đèo Hải Vân Hải Vân quan, trình xây dựng, củng cố Hải Vân quan Đồng thời nói đến tình hình Việt Nam triều Nguyễn - Hai là, nhận thức triều Nguyễn vị trí chiến lược Hải Vân quan, công tác quản lý tổ chức triều Nguyễn Hải Vân quan từ 1826 - 1884 - Ba là, rút đặc điểm, vai trò Hải Vân quan triều Nguyễn từ năm 1826 đến năm 1884 Từ đó, đưa số đề xuất việc quản lý gìn giữ Hải Vân quan ngày Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, tập trung khai thác sử dụng nguồn tư liệu sau đây: + Châu triều Nguyễn + Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Quốc sử quán Sử gia triều Nguyễn biên soạn: Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, Lịch triều hiến chương loại chí, Minh Mệnh Chính Yếu, … + Các sách chuyên khảo sách, báo, tạp chí, luận án, luận văn nghiên cứu xoay quanh vấn đề Đề tài sử dụng nguồn tài liệu từ internet, nguồn tư liệu này, chủ yếu sử dụng sản phẩm báo, báo cáo khoa học, hình ảnh… học giả, nhà nghiên cứu công bố website 5.2 hƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Nhà nước Đảng Cộng Sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử nghiên cứu quốc tế + Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực với hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử chúng tơi vận dụng vào trình bày đời vị trí chiến lược Hải Vân quan, từ thấy đặc điểm vai trò Hải Vân quan lúc Quan điểm từ phương pháp lịch sử cho phép đánh giá đóng góp Hải Vân quan thời điểm lịch sử Đối với phương pháp logic, chúng tơi vận dụng để trình bày vấn đề theo trình tự thời gian, trình tự ban hành, theo logic vấn đề đề tài khoa học Phương pháp logic vận dụng để xem xét, nghiên cứu Hải Vân quan cách tổng quát tìm chất, qui luật hoạt động Hải Vân quan Ngoài ra, đề tài kết hợp sử dụng số phương pháp liên nghành khác như: sưu tầm, chọn lọc, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, mô tả… để xử lý tư liệu trước hồn thành cơng trình hồn chỉnh Hải Vân quan triều Nguyễn, giai đoạn 1826 – 1884 óng góp đề tài Là cơng trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống tên gọi – danh hiệu, đời, vị trí chiến lược, tổ chức hoạt động triều Nguyễn Hải Vân, đặc điểm, vai trò, số đề xuất từ việc nghiên cứu Hải Vân quan triều Nguyễn từ năm 1826 đến năm 1884, đóng góp đề tài: Về mặt khoa học: Khôi phục lại tổ chức hoạt động triều Nguyễn Hải Vân quan Qua đó, góp phần làm rõ đặc điểm vai trị Hải Vân quan triều Nguyễn Từ thấy vị trí yết hầu quốc gia có vai trò quan trọng việc phòng thủ bảo vệ kinh Huế Về mặt thực tiễn: Đề tài có phân tích, tổng hợp nhìn nhận, đánh giá Hải Vân quan triều Nguyễn Do đề tài hoàn thành xác lập hệ thống tư liệu có giá trị tham khảo liên quan đến Hải Vân quan lịch sử, tài liệu tham khảo quan trọng để nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam, lịch sử trị, quân sự,…và cho quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Tổng quan triều Nguyễn Hải Vân quan Chương 2: Hải Vân quan triều Nguyễn, giai đoạn 1826 – 1884 NỘI DUNG ƢƠ 1: ỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ HẢI VÂN QUAN 1.1 Tình hình Việt am dƣới triều Nguyễn 1.1.1 Tình hình trị Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, thiết lập nên triều Nguyễn - vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Sau lên ngôi, Gia Long Nguyễn Ánh vị vua nhà Nguyễn định đóng Phú Xn (Huế) Năm 1804, nhà Nguyễn đổi tên nước Việt Nam, sau đổi thành Đại Nam Ngay nắm quyền tay, Nguyễn Ánh tập trung xây dựng máy quyền chuyên chế cao độ, thực chất tiếp tục thiết chế quân chủ thời Lê sơ (thế kỷ XV), nâng lên mức cao Vua người đứng đầu triều đình tồn quyền định công việc hệ trọng đất nước, tổ chức hành pháp cao triều Nguyễn gồm Lục Bộ lo sáu phần việc quan trọng: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, có Thượng thư đứng đầu Ngồi ra, cịn có quan khác như: Nội các, Cơ mật viện… mang tính chất quan giúp việc, tư vấn cho nhà vua, không nằm Bộ không giữ chức hành pháp Nhà Nguyễn tổ chức quan vận tải, thông tin liên lạc nối liền Nam Bắc ty Tào chính, ty Bưu ty, ty Thơng Chính Sứ… để làm tảng cố kết cộng đồng thống đất nước Nhà nước tổ chức lập địa bạ cho gần 190.000 thôn làng khắp nước kể vùng biên giới hải đảo để quản lý ruộng đất, xác lập chủ quyền khắp nước Thừa hưởng thống đất nước – thành quan trọng nông dân Tây Sơn, nhà Nguyễn làm chủ lãnh thổ đất nước rộng lớn trải dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau Để bước đầu quản lí đất nước, hồn thiện máy tổ chức hành chính, vua Nguyễn tập trung thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương đến địa phương lãnh thổ rộng lớn tương đương với lãnh tượng tàu xâm nhập trái phép hải phận kịp thời phi báo Kinh Huế Nhìn chung, giới quan nhà quân thời phong kiến, Hải Vân quan trở thành yết hầu phòng thủ đất nước Đường từ Bắc vào Nam, từ Nam Kinh đô, tàu lạ xâm nhập từ biển vào, giặc cỏ quấy rối từ rừng rậm lan ra, hiểm họa từ chốn hoang vu kéo tới rõ ràng kiểm sốt có hiệu pháo đài độ cao 490m so với mực nước biển Tóm lại, từ việc nhìn nhận vị trí xây dựng pháo đài quân Hải Vân quan phản ánh tầm nhìn mang tính chiến lược cơng giữ nước triều vua Nguyễn Những giá trị lịch sử quân mãi sử sách thừa nhận tất yếu Song không thừa nhận, giá trị cảnh quan thiên nhiên vị trí mà Hải Vân quan tọa lạc Tất thuộc giới tự nhiên thực có sức niu giữ, hút đến giới tâm hồn người Từ Hải Vân quan, phóng tầm mắt phía Bắc rặng núi xanh lam trùng điệp tiếp vơ tận; nhìn phía Nam Vũng Hàn, bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, Cù Lao Chàm xa xa ẩn Mở rộng tầm mắt xung quanh cảm giác hùng vĩ đồi núi lại thêm phần mạnh mẽ đường quốc lộ sợi trắng ngoằn ngoèo với nhiều khúc ngoặt gây nên cảm giác đường kéo dài đến bất tận Tất tạo hóa xếp đặt cách khéo léo, thêm vào xếp đặt người việc xây dựng cửa ải, tạo nên chỉnh thể, thật “Cửa ải hùng vĩ thiên hạ, xứng đáng di tích lịch sử danh thắng Từ chức kiến trúc quân triều đại phong kiến Hải Vân quan có ý nghĩa lớn lao lịch sử văn hóa, thể giới quan quân cơng sức sáng tạo tiền nhân Nó khơng di tích lịch sử mà cịn thắng cảnh Tất cịn với dáng vẻ trầm mặc, bang khuâng thuở oai hùng cơng gìn giữ dân tộc 2.8 Một số đề xuất việc quản lý gìn giữ Hải Vân quan ngày Hải Vân quan xem cơng trình kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử thời phong kiến, vị trí chiến lược quân chiến tranh Hải Vân quan nằm sống núi dài đâm ngang từ rặng Trường Sơn nhô biển, đánh 41 dấu địa giới Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng Tuy nhiên, thay bảo quản, lưu giữ Hải Vân quan ngày xuống cấp, hoang tàn Việc bảo tồn, phục hồi, tơn tạo di tích Hải Vân quan điều cần thiết, nhằm cứu vãn di tích, giá trị lịch sử Làm điều đó, có nghĩa đưa giá trị khứ trở cộng hưởng, hòa vào sống đại chuyển tiếp cho hệ mai sau di sản cách trọn vẹn Nếu cơng trình Hải Vân quan bảo tồn mực, trả lại giá trị vốn có điều khơng có ý nghĩa giữ gìn cách trọn vẹn di sản văn hóa dân tộc, mà cịn đem lại lợi ích đáng kể nghiệp phát triển văn hóa - du lịch Từ năm 2000, kể từ hầm đèo Hải Vân, cơng trình kỷ XXI thơng xe, Hải Vân quan vắng vẻ người qua lại, buồn, ảm đạm vô Chủ yếu xe gắn máy nam nữ tú muốn thử thách núi non hay tìm khơng gian đẹp để chụp hình, hay có vài xe tơ loại nhỏ người lính năm xưa, khách quốc tế Men theo đường nhỏ dốc lởm chởm đá để lên cổng Hải Vân quan Quang cảnh Hải Vân quan ngày nham nhở dây leo, cỏ hoang dại xen lẫn hầm hố, bám níu cổng thành Chưa hết, dấu tích sáu chữ “Thiên hạ đệ hùng quan” vang danh thời dần mờ theo năm tháng Cổng Hải Vân quan chi chít lỗ hỏng từ viên đá ốp trong, treo lơ lửng cao rơi lúc Một cơng trình kiến trúc mang nhiều giá trị lại nhiều lần kêu cứu, Hải Vân quan ngày chưa trùng tu, tôn tạo đặc biệt chưa có quan tâm cấp, ban ngành quyền địa phương Trên thực tế, lâu nay, thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế nhùng nhằng việc phân định ranh giới quản lý di tích Hải Vân quan, dù lãnh đạo địa phương cho điểm du lịch quý giá, cần sớm phân định rõ ràng để đầu tư, tôn tạo Hệ thống phịng thủ cho Kinh Huế ải Hải Vân cơng trình qn tiêu biểu nằm quần thể di tích triều Nguyễn Thiết nghĩ nên nghiên cứu tôn tạo để làm di tích quân cổ đất nước Hơn nữa, gần dư luận nước bàn tán, lo lắng chuyện tỉnh Thừa 42 Thiên – Huế cấp phép cho doanh nghiệp Trung Quốc thực dự án du lịch núi Hải Vân [74, tr.3] Nằm vị trí quốc phịng trọng yếu, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Do vậy, sở văn hóa du lịch cần phải quan tâm đưa sách phù hợp Từ thực tiễn vấn đề nêu trên, thông qua nghiên cứu đề tài này, xin đưa số đề xuất việc quản lý gìn giữ Hải Vân quan ngày sau: Thứ nhất, Hải Vân quan nên sớm công nhận di tích cấp quốc gia giao cho quan chun mơn để quản lý Có vậy, có sở pháp lý để bảo tồn phát huy giá trị vốn có Điều cần phải có can thiệp Bộ Văn hóa -Thể thao - Du lịch lập hồ sơ cơng nhận điểm di tích quốc gia thuộc Bộ, có ban quản lý riêng để quản lý, quan trọng có đơn vị đứng chịu trách nhiệm di tích, ngăn chặn tình trạng xuống cấp thảm hại suốt thời gian qua Thực công tác quản lý, bảo tồn để Hải Vân quan “điểm dừng chân” đáng nhớ du khách đường thiên lý Bắc – Nam Thứ hai, di tích Hải Vân quan tồn kỷ giữ giá trị lịch sử giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc Trên sở đó, để quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích cần phải đề mục tiêu, sách với định hướng dài hạn Đồng thời, xây dựng chương trình, kế hoạch đầu tư, thứ tự ưu tiên phù hợp với khả năng, đáp ứng yêu cầu huy động vốn, đảm bảo mục tiêu tiến độ đề Thứ ba, mở dịch vụ tư vấn thiết kế mới, tu sửa cơng trình dân dụng phù hợp, theo quy định sửa chữa, xây dựng khu vực bảo vệ di tích khu vực cận kề khoanh vùng bảo vệ di tích Việc làm góp phần tạo nên văn minh nâng cao giá trị di tích Thứ tư, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức thành phần xã hội nhằm huy động nguồn lực tham gia vào công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa; nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề biến đổi khí hậu mối hiểm họa khác di tích Hải Vân quan biện pháp bảo vệ cần thiết Đồng thời, đảm bảo 43 sách hỗ trợ, tái định cư hộ dân sinh sống khu vực di tích Ngồi ra, cần phải ý đến việc cho nhà đầu tư nước xây dựng khu nghỉ dưỡng đèo Hải Vân (gần di tích Hải Vân quan).Vị trí khu vực Cửa Khẻm thuộc đèo Hải Vân nơi có giá trị lớn an ninh, quốc phòng, đặc biệt liên quan đến nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước đèo Hải Vân có vị trí cao, có tác dụng bao qt lớn, có khả phịng thủ cao Ngồi ra, khu vực dễ dàng quan sát tàu thuyền, hàng không khu vực nhạy cảm quốc phịng, an ninh.Vì xây dựng khu nghỉ dưỡng cần phải xem xét kỹ mặt kinh tế lẫn quốc phòng Nếu đề xuất xây dựng dự án phát triển kinh tế, du lịch chỗ trước tiên cần phải xét xem giá trị kinh tế nào? Thứ hai phải xem có ảnh hưởng tới quốc phịng an ninh hay khơng? Ngồi cần ý tới yếu tố có phối hợp kinh tế quốc phịng hay khơng? Đừng thứ để đánh đổi điều hệ lụy khơn lường Một khu du lịch liệu đóng thuế bao người phải phập phồng “đệ hùng quan” khơng cịn xem trọng Nói để thấy lịch sử, Hải Vân quan chứng kiến phút sinh tử đất nước, vận mệnh dân tộc Ngoài biển Trường Sa Hoàng Sa, đất liền đèo Hải Vân vị trí số để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Không để quốc gia tham gia, xâm phạm vào lãnh thổ, đặc biệt mối quan hệ hợp tác kinh tế, quốc gia thuộc diện “nhạy cảm trị” lại phải cảnh giác Nếu kinh tế mà quên yếu tố an ninh quốc phịng hậu nặng nề đến mức giải Nếu để khơng dễ lấy lại được, có lấy hàng trăm năm Ngày nay, du khách nước quốc tế có dịp qua đèo Hải Vân dừng chân đỉnh, nơi có cổng lớn hình vịm, xây gạch, khắc chữ: Hải Vân quan Đây nơi lý tưởng để ngắm cảnh sắc núi, trời biển hành trình xuyên Việt, cửa ngõ tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng tuyến du lịch “Con đường di sản miền Trung” Với ngành du lịch, điểm dừng chân hấp dẫn, khai thác quanh năm nên du khách biết đến 44 ngày nhiều, đặc biệt khách quốc tế “Các đoàn khách nước lựa chọn làm điểm dừng để ngắm cảnh, chụp hình lý tưởng” Thực tế cho thấy, dấu tích lại cho thấy tầm quan trọng việc phịng thủ cửa ải Chính vành đai phịng thủ ngồi Kinh đô Huế để chống lại kẻ địch từ phương Nam Do vậy, cần phải giữ gìn bảo tồn dấu tích cũ; cần phải trùng tu, tơn tạo để Hải Vân quan trở thành điểm du lịch hấp dẫn nhiều người đến hơn, lợi ích quảng bá văn hóa kinh tế du lịch nâng lên 45 KẾT LUẬN Trong học thuyết quân nước giới xác định rõ vai trò việc phòng thủ lơ mà trái lại phải chuẩn bị đầy đủ cơng trình qn sự, binh lính vũ khí Đó khơng hình thức biểu dương lực lượng mà cịn hình thức chiến đấu tạm thời, chuẩn bị cho thời kỳ định chiến Như vậy, xét mặt lý luận quân sự, việc xây dựng hệ thống phịng thủ Kinh Huế Đà Nẵng hồn tồn hợp lý Có thể nói rằng, từ đầu triều Nguyễn, vị vua trọng đến công tác phịng thủ cho Kinh Huế từ xa Lợi dụng địa hiểm yếu núi sông miền Trung để xây dựng hệ thống phòng thủ Đây nơi hội tụ yếu tố phòng thủ tự nhiên, có núi, sơng, cửa biển chiến lược trơng cậy để xây dựng lực lượng phịng thủ chống lại kẻ thù, đặc biệt đe dọa thực dân phương Tây Các vua triều Nguyễn quan tâm tới việc xây dựng đèo Hải Vân cửa ải quan trọng, chắn kiên cố việc bảo vệ Kinh đô cửa biển Đà Nẵng, việc làm cần thiết quan trọng Vị trí chiến lược Hải Vân quan vua Nguyễn đánh giá cao, thể nhìn quốc phịng đắn Đó sở để vua Nguyễn tổ chức tiến hành hoạt động bảo vệ cửa ải Từ việc đánh giá cao vị quan trọng Hải Vân quan, triều Nguyễn xây dựng nhiều cơng trình phịng thủ dày đặc, mang tính liên hồn quy mơ lớn Từ hệ thống phần thể sức mạnh quân triều Nguyễn nhiều đụng chạm đến quân xâm lược Công tác tổ chức quản lý cửa ải Hải Vân vua Nguyễn đặc biệt ý Tại cửa ải Hải Vân có qn đội bố phịng cẩn mật, liên thơng, trang bị vũ khí tốt để sẵn sàng tiếp ứng nhanh chóng cho “Đặt hiểm để giữ vững việc trước tiên trị nước, cất chứa đầy đủ việc cốt yếu để đề phịng Vì có sẵn tự nhiên khơng lo, mà lo xa thường n được” Đó lời Bộ Hộ tâu lên vua Minh Mạng tầm nhìn xa việc quan phịng vệ quốc Có thể thấy, giai đoạn sau, việc tăng cường tổ chức quản lý Hải Vân quan ngày chặt chẽ Dưới triều Nguyễn, Hải Vân quan khẳng định “Thiên hạ đệ 46 hùng quan” Điều khơng phải ngoa ngơn qn Pháp cơng Đà Nẵng, với vũ khí đại, suốt năm chiếm giữ sườn phía Nam, không lên đỉnh đèo Thực dân Pháp vượt qua chắn kiên cố triều đình Bởi lúc này, lực lượng bố phòng Hải Vân quan chặt chẽ cẩn mật Về sau công binh Pháp phải 10 năm cải tạo đường đèo qua núi Hải Vân theo hướng giảm phần thiên hiểm Có thể nói, Hải Vân quan trang bị đầy đủ để thực nhiệm vụ quan sát tàu thuyền vào Tất khơng ngồi mục đích tăng cường cơng tác kiểm sốt quản lý vùng quan ải trọng yếu nối liền hai tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng Cùng với chống lại giặc ngoại xâm kiểm sốt tàu thuyền vào Kinh đô Huế Công việc quản lý đặt cai quản đơn vị quân đội Kinh đô Huế phủ binh phủ Thừa Thiên điều động tới Hải Vân quan xem cửa ngõ, điểm phòng thủ quan trọng Kinh đô Huế Cùng với đèo Hải Vân, Hải Vân quan nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân nhận xét: “Ai giữ Hải Vân, người nắm yết hầu đất nước” Quả thực vị trí trọng yếu Hải Vân Quan cơng trình kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử Nơi chứng kiến nhiều tuần du vị vua thời phong kiến Không thế, cịn vị trí chiến lược qn thời kỳ chiến tranh Việt Nam Tại lưu lại tàn tích đồn Nhất Hiện nay, di tích bị xuống cấp trầm trọng Qua việc nghiên cứu Hải Vân quan triều Nguyễn cho thấy cửa ải Hải Vân cửa ải quan trọng, định đến tính chất trị việc phòng phủ quốc gia Thiên nhiên ban tặng nơi vị trí địa lý đặc biệt, án ngữ đường thiên lý Bắc – Nam, đồng thời kiểm sốt đường giao thơng biển Đó giá trị quan trọng để xây dựng cửa ải mang tính chiến lược phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Ngày nay, Hải Vân quan khơng cịn ngun tính chất thời xưa vang bóng, Hải Vân quan chứng tích nhiều thời kỳ lịch sử dân tộc Với di tích cịn lại này, xem niềm tự hào khứ dân tộc, tự hào di tích oai hùng Do mà cần bảo vệ tơn tạo nó, trở thành cụm kiến trúc, điểm du lịch nhiều khách du lịch nước biết đến 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu chuyên khảo Dương Văn An (1961), Ơ châu cận lục, Nxb Sài Gịn Lê Duy Anh (2006), Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306 – 2006), Nxb Đà Nẵng Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2010), Hệ thống cơng trình phịng thủ Đà Nẵng (1802 – 1885), Lịch sử quân sự, Số 217 (1/2010), Trang 39 - 44 Đỗ Bang (2010), Hệ thống phòng thủ mặt biển triều Nguyễn phía Nam Kinh Huế trước năm 1858, Khoa học xã hội, Số (141), Trang 34 - 60 Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tồn tập, Dư địa chí, nhân vật chí, văn tịch chí, quan chức chí, Viện sử học phiên dịch giải Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xáng (1961), Đại Nam Nhất thống chí – Thừa Thiên Phủ, Nxb Văn hóa Quốc gia Giáo dục Cao Xuân Dục (2003), Đại Nam dư địa chí ước biên Nxb Văn học 10 Nguyễn Trương Đàn (2002), “Di tích Hải Vân quan cần quản lý bảo vệ tốt hơn”, Thừa Thiên Huế, Qúy II 11 Nguyễn Văn Ðăng (2000), “Hải Vân Sơn sử sách triều Nguyễn”, TT Khoa học công nghệ, Huế số (28) 12 Lê Q Đơn tồn tập (1977), Phủ biên tạp lục, Bản dịch,Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Giang (2010), Hệ thống phịng thủ kinh Huế Đà Nẵng thời vua đầu triều Nguyễn (1802 – 1885), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 14 H cosserat (1921), “Lũy phòng thủ đèo Hải Vân”, Tập san BAVH, Huế 15 Phước Hải (1998), “Hải Vân quan 172 năm lịch sử”, Thừa Thiên Huế, Qúy II 48 16 Phước Hải (1998), “Hải Vân quan giá trị lịch sử”, Thừa Thiên Huế, Qúy II 17 Bùi Hồng Khanh (chủ biên) (2011), Hải Vân đất lửa anh hùng, Nxb Quân đội nhân dân 18 Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học 19 Phan Huy Lê (2001), “Châu triều Nguyễn với việc nghiên cứu lịch sử kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, Nxb Thế giới, Tập 5, Trang 337 -455 20 Ngô Văn Minh (2007), Lịch sử Đà Nẵng (1858 – 1945), Nxb Đà Nẵng 21 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn – Một cách tiếp cận mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Nghiên cứu lịch sử, Số 6, Trang 24 - 38 23 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 8, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Nội Các triều Nguyễn (1992), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Patrick J Honey (2001), "Việt Nam vào kỷ XIX qua hồi ký Edward Brown Trương Vĩnh Ký", Trương Ngọc Phú giới thiệu giải, Nghiên cứu Huế (2): 130 – 149 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 7, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 8, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 9, Bản dịch Viện sử học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thực lục biên, Tập 2, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thực lục tiền biên, Tập 2, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu,Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu,Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu,Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 45 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lưu Anh Rơ (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh pháp (1858 – 1860), Nxb Đà Nẵng 47 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Bản dịch Viện Đại học Huế, Nxb Huế 50 48 Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam – Đà Nẵng di tích thắng cảnh du lịch, Nxb Đà Nẵng 49 Lê Quang Thái (1993), “Hải Vân – Điểm du lịch cần khai thác”, Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Số 50 Nguyễn Công Thuần (2006), Hải Vân thiên hạ đệ hùng quan, Nxb Trẻ 51 Thệ Thủy (1998), “Hải Vân Sơn Hải Vân Quan thư tịch cổ”, Xưa nay, Số 28 52 Nguyễn Quang Trung Tiến (2001), “Hải Vân Sơn – vị trí chiến lược bảo vệ, phịng giữ cửa ngõ phía Nam kinh đô Huế”, Nghiên cứu Lịch sử, Số 317 53 Lưu Trang (2004), Hệ thống phòng thủ Đà Nẵng triều Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử, Số 342, Trang 37 – 45 54 Nguyễn Phước Hải Trung (2012), Huế xưa tìm lại, Nxb Hội Nhà văn 55 Đinh Xuân Vịnh (2008), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục 56 Lê Hoàng Vinh (2010), Hải Vân quan – Thắng tích, thơ văn, Nxb Văn học 57 Trần Quốc Vượng, (1987), “Vài suy nghĩ vị xứ Huế vị lịch sử nó”, Tạp chí Sông Hương, Huế, số 25, Trang 75 58 Bùi Văn Vượng (2012), Nguyễn Trãi với Dư địa chí, Nxb Thanh Niên 59 Nguyễn Đắc Xuân (2001), “Di tích Lịch sử đỉnh đèo Hải Vân không cửa thành”, Tạp chí Sơng Hương, Số 149 60 Nguyễn Đắc Xuân (2004), Hỏi đáp triều Nguyễn Huế xưa, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 61 Nguyễn Đắc Xuân (2009), 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân – Huế, Nxb Trẻ 62 Nguyễn Đắc Xuân (2012), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, Tập II, Nxb Thuận Hóa II Tài liệu Internet 63 Hồ Đắc Duy, “Hải Vân thiên hạ đệ hùng quan” https://productforums.google.com/forum/m/#!msg/gec-earth browsing/WunPnlCagAU/k3Q2VmyloEoJ 64 Quốc Việt, “Hải Vân – thiên hạ đệ hùng quan (kỳ 1): Dấu Xưa, hùng vĩ” http://phapluattp.vn/ho-so-phong-su/hai-van-thien-ha-de-nhat-hung-quan-ky-1-dauxua-hung-vi-513086.html 65 http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/du-an-cua-nuoc-ngoai-tren-yet-hau-deo-haivan-785834.tpo 51 PHỤ LỤC Hình 1: Di tích Hải Vân quan ngày xƣa Nguồn: [http://ihay.thanhnien.vn/phuot/lang-nguoi-truoc-ve-hung-vi-ma-nen-tho-ohai-van-quan-.html] Hình 2: Hải Vân Quan ngày Nguồn: [http://ihay.thanhnien.vn/phuot/lang-nguoi-truoc-ve-hung-vi-ma-nen-tho-ohai-van-quan-html] Hình 3: Tháp canh cao Hải Vân Quan Nguồn: [http://ihay.thanhnien.vn/phuot/lang-nguoi-truoc-ve-hung-vi-ma-nen-tho-ohai-van-quan-html] Hình 4: Tồn cảnh ẵng nhìn từ Hải Vân Quan Nguồn: [http://ihay.thanhnien.vn/phuot/lang-nguoi-truoc-ve-hung-vi-ma-nen-tho-ohai-van-quan-.html] ình 5: ƣờng đèo ải Vân Nguồn: [http://ihay.thanhnien.vn/phuot/lang-nguoi-truoc-ve-hung-vi-ma-nen-tho-ohai-van-quan-.html] Hình 6: Thủy quân Pháp - ây Ban đổ cơng ẵng, phía nam Hải Vân năm 1858 Nguồn: [http://www.art2all.net/tho/tho_vha/lichsudanang/lsdn_ch9.html] ình 7: đồ vị trí hệ thống phịng thủ cửa biển ẵng Nguồn: [http://www.art2all.net/tho/tho_vha/lichsudanang/lsdn_ch9.html] ... tin liên lạc Hải Vân quan 2.7 inh đô uế 32 ặc điểm vai trò Hải Vân quan dƣới triều Nguyễn 36 2.7.1 Đặc điểm Hải Vân quan triều Nguyễn 36 2.7.2 Vai trò Hải Vân quan triều Nguyễn ... đèo Hải Vân Hải Vân quan, trình xây dựng, củng cố Hải Vân quan, vị trí chiến lược Hải Vân quan nhận thức vua Nguyễn, công tác quản lý tổ chức triều Nguyễn cửa ải Hải Vân; đặc điểm, vai trò Hải Vân. .. đèo Hải Vân Hải Vân quan Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Hải Vân quan triều Nguyễn, giai đoạn 1826 – 1884 để hiểu rõ đời Hải Vân quan, sâu tìm hiểu nhận thức triều