Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ƢỜ Ƣ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C CƠNG TÁC TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN N 1802 - 1884 Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp gƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Thiên Thanh : ƣ phạm Lịch sử : 12SLS : ThS Nguyễn Duy hƣơng Nẵng, 05/2016 Ơ LỜI CẢ Trong suốt trình học tập rèn luyện giảng đường trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, với lòng yêu nghề, tận tâm, hết lòng truyền đạt thầy giúp em tích lũy nhiều kiến thức kỹ cần thiết cho sống Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo khoa Lịch sử - trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, bảo, nâng đỡ em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Duy Phương, bận rộn với cơng việc nghiên cứu song tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo để em hồn thành khóa luận Để hồn thành đề tài em cịn nhận giúp đỡ anh chị, thầy thư viện, phịng học liệu địa bàn thành phố Đà Nẵng, thành phố Huế Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, quý thầy cô cán thủ thư thư viện, phòng học liệu tạo điều kiện, giúp đỡ em nhiều trình tìm kiếm, thu thập tài liệu để làm đề tài Đà Nẵng , Ngày 27 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thiên Thanh MỤC LỤC MỞ ẦU I Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết đóng góp Khóa luận Cấu trúc Khóa Luận ƢƠ 1: ỔNG QUAN VỀ VÙNG BIỂN VIỆ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 Vài nét vùng biển Việt Nam 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Tình hình Thế giới Việt Nam kỉ XIX 11 1.3 Biển nhận thức vua Nguyễn 17 ƢƠ 2: ỀU NGUYỄN VỚI CÔNG TÁC TUẦN TRA, KIỂM SOÁT TRÊN BIỂN (1802 – 1884) 21 2.1 Công tác tuần tra biển triều Nguyễn 21 2.1.1 Tổ chức tuần tra 22 2.1.2 Phương tiện lực lượng tiến hành tuần tra 25 2.1.3 Một số hình thức thưởng phạt 34 2.2 Cơng tác kiểm sốt cửa biển 36 2.3 Đánh giá chung 39 2.3.1 Những mặt tích cực cơng tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 39 2.3.2 Những hạn chế cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 52 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Với tư cách quốc gia gắn với biển, Việt Nam nằm kề cận biển Đơng, nhìn Thái Bình Dương với nửa đường biên giới giáp biển Vùng biển Việt Nam dài rộng, có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội an ninh quốc phòng Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, biển ln giữ vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo vệ vững xây dựng vùng biển đảo giàu mạnh, kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế xã hội góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Trong lịch sử dân tộc, triều Nguyễn triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam sở hữu lãnh hải thống nhất, rộng lớn, triều Minh Mạng Đây triều đại mà thành lập vương triều gắn bó chặt chẽ với biển Vì vậy, từ sớm, vua Nguyễn nhận thức sắc sắc đượcvai trò biển đảo phát triển tồn diện đất nước có việc làm hữu hiệu để bảo vệ khai tiềm biển Ngồi việc bố phịng cẩn mật bờ biển việc thực thi chủ quyền biển thường xuyên tiến hành nhiều hoạt động cụ thể, đáng ý công tác tuần tra kiểm soát vùng biển Những nỗ lực triều Nguyễn cơng tác tuần tra, kiểm sốt vùng biển đảo học kinh nghiệm quý cho hậu công bảo vệ vùng biển đảo, phát triển đất nước Đặc biệt, cịn có ý nghĩa lớn giai đoạn nay, Việt Nam đứng trước thách thức lớn dần Biển Đông, từ nước xa lạ mà từ nước láng giềng Chính lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Công tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn, giai đoạn 1802 – 1884” có nhiều ý nghĩa thời sự, khoa học thực tiễn giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề biển đảo vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề công bố Viết hoạt động tuần tra kiểm soát biển triều Nguyễn giai đoạn từ 1802 – 1884 có số tác giả đề cập đến như: Tháng 11/2009, GS – TS Vu Hướng Đông, Trường Đại học Trịnh Châu, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) có viết “Ý thức biển vua Minh Mệnh” đăng tạp chí Xưa Nay, số 343 Qua việc nghiên cứu lời nói sách vua Minh Mệnh viết cho thấy thời gian vua Minh Mệnh quan tâm theo dõi công việc biển, trọng phát triển nghiệp biển, coi trọng xây dựng thủy quân điều tra nghiên cứu hải trình, đường biển nhằm tìm hiểu, tiến hành tuần tra, kiểm soát, bảo vệ thực thi chủ quyền biển Năm 2010, ThS Bùi Gia Khánh có “Thủy quân thời Gia Long Minh Mệnh với cơng tác tuần tra kiểm sốt vùng biển, đảo” đăng tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số Nội dung viết cho thấy vị vua đầu triều Nguyễn đánh giá vai trò biển nước ta sức xây dựng lực lượng thủy quân đủ mạnh để bảo vệ, kiểm soát vùng biển, đảo thiêng liêng tổ quốc Năm 2013, tác giả Lương Thụy Lan Hương có cơng trình tham gia xét học bổng chương trình hỗ trợ nghiên cứu biển Đông lần II với tên đề tài “Tư hướng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX” Trong nghiên cứu tác giả trình bày số nội dung đề cập đến sách tuần tra, kiểm sốt nhằm phịng ngự bờ biển nhà nhà cải cách triều Nguyễn Năm 2014, PGS - TS Đỗ Bang cho đời tác phẩm “Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỉ XIX” nhà xuất Đà Nẵng xuất bản, tác phẩm có nhiều nội dung liên quan tới biển đảo công bảo vệ biển đảo tổ quốc, hệ thống phòng thủ cảng biển miền Trung, việc thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa kỉ XIX Tác phẩm có đề cập số vấn đề liên quan đến công tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn Bài viết “Tổ chức an ninh biển đảo miền Bắc triều Nguyễn giai đoạn 18021885” Đồn Anh Thái, tạp chí Huế Xưa Nay, số 123, năm 2014 Qua viết, cho thấy hoạt động tuần tra, kiểm sốt vùng biển đảo ln vị vua đầu triều Nguyễn quan tâm, như: kiểm soát tàu thuyền vào, chống cướp biển tiến hành tuần tra thường xuyên mặt biển nhằm củng cố an ninh biển đảo miền Bắc nói riêng nước nói chung Năm 2015, nhóm sinh viên chúng tơi gửi đề tài Công tác cứu hộ cứu nạn biển triều Nguyễn (1802 – 1884) tham gia Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đề tài có nghiên cứu định đề cập đến công tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn, nhằm làm tiền đề để nghiên cứu cho công tác cứu hộ cứu nạn biển Vì tiến hành đề tài cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn xin kế thừa thành từ nghiên cứu mà đề tài trước tiến hành Luận án Tiến sĩ Tổ chức phòng thủ hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885 Lê Tiến Công (bảo vệ Đại học Khoa học Huế năm 2015) đề cập đến công tác tổ chức hoạt động phòng thủ vùng biển tỉnh miền Trung, tác giả đề cập đến cơng tác tuần tra kiểm soát biển tiền đề để thực thi chủ quyền hai quần đảo miền Trung quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa Tuy nhiên, Luận văn dành dung lượng lớn để trình bày chi tiết tồn cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu biển, đảo triều Nguyễn nhiều lĩnh vực chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc hệ thống quy định, cách thực cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu cơng tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: Bao gồm tồn vùng biển đảo nước ta - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu vấn đề khoảng thời gian từ năm 1802, Nguyễn Ánh thành lập triều Nguyễn, đến năm 1884, triều Nguyễn kí kết hiệp ước Patenơtre - hiệp ước mang ý nghĩa khai tử chủ quyền độc lập nước Nam Kể từ đây“chế độ phong kiến Việt Nam với ý nghĩa vương triều độc lập sụp đổ” [23, tr.222] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo cứu cách toàn diện có hệ thống sách hoạt động cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn giai đoạn từ 1802 – 1884 Đồng thời rút học kinh nghiệm công tác tuần tra, kiểm soát biển giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tơi xin hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Khái lược vùng biển Việt Nam triều Nguyễn; - Tìm hiểu tình hình Việt Nam kỉ XIX; - Phân tích vị trí chiến lược vùng biển Việt Nam triều Nguyễn; - Phân tích quy địnhvà hoạt động cơng tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn (1802 – 1884); - Nêu lên mặt tích cực hạn chế cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn; - Rút ý nghĩa học kinh nghiệm cho việc thực công tác tuần tra, kiểm soát biển nước ta Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Một số tài liệu thành văn chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu: - Châu triều Nguyễn (Quốc sử quán triều Nguyễn) - Các tác phẩm sử học gồm: Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Nội triều Nguyễn), Đại Nam thống chí, Hồng Việt luật lệ… - Các viết từ sách chuyên ngành, báo, kỉ yếu, tạp chí như: tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Xưa Nay - Ngồi cịn có tài liệu khai thác từ viết Internet liên quan đến tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn 5.2 hƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng như: - Về phương pháp luận: đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét đánh giá kiện - Về phương pháp nghiên cứu: kết hợp chặt chẽ hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, đề tài nghiên cứu dựa sở sử dụng phương pháp khác như: Sưu tầm, tập hợp tư liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu, … theo yêu cầu đề tài Kết đóng góp Khóa luận Nếu thực thành cơng, đề tài có đóng góp sau: Đánh giá cách đầy đủ, khách quan có hệ thống cơng tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn Nghiên cứu cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển nghiên cứu phần quan trọng lịch sử Việt Nam nói chung, đặc biệt triều Nguyễn, việc thực cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển tiến hành cách chặt chẽ có hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu việc bảo vệ phát triển đất nước nói chung thực thi chủ quyền vùng biển thiêng liêng Tổ Quốc đương thời nói riêng Trên sở tài liệu tin cậy kế thừa chọn lọc cơng trình nghiên cứu có giá trị trước để tham khảo, cá nhân cố gắng đưa phân tích đánh giá độc lập nhằm làm rõ nỗ lực bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển nhà Nguyễn Đề tài tập hợp, hệ thống tài liệu liên quan đến biển đảo lịch sử Việt Nam, sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập nghiên cứu trường học Từ thực tiễn nghiên cứu, đề tài bước đầu rút kết thiết thực tham khảo, vận dụng cơng xây dựng bảo vệ đất nước Cấu trúc Khóa Luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khóa luận chia làm chương sau: - Chương 1: Tổng quan vùng biển Việt Nam triều Nguyễn - Chương 2: Triều Nguyễn với cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển (1802 – 1884) Ế UẬ Với mong muốn giữ yên mặt biển, việc tuần biển quan tâm, thể qua nhiều dụ, phân phái nhiều binh thuyền thường xuyên tuần thám mặt biển đến “trông vào không thấy bờ”; tuần tra liên tục “khiến cho mặt biển thuyền tuần Kinh phái, tỉnh phái, liên tục theo Nếu gặp thuyền giặc đuổi bắt”…Tuy nhiên tuần tra phát giặc biển nhiều mà việc đánh dẹp khơng phải thu kết tốt đẹp, chí nhiều lúc thể bất lực trước lực lượng cướp biển vừa nhiều, có tổ chức có phần táotợn Là triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam, triều Nguyễn kế thừa tri thức, kinh nghiệm xây dựng bảo vệ đất nước triều đại trước để xây dựng quốc gia thống nhất, vững mạnh có vị trí khu vực Đặc biệt, thăm dò thực dân phương Tây núp danh nghĩa thương mại truyền giáo ngày nhiều, lộ rõ ý đồ xâm lược, nhu cầu bảo vệ quốc gia từ phía biển đặt cấp thiết hết Trước yêu cầu hoàn cảnh lịch sử mới, triều Nguyễn nhận thấy cần phải bảo vệ quốc gia không biên giới đất liền mà phải trọng nhiều bảo vệ an ninh vùng biển Để quản lý đất nước có vùng biển dài rộng, lại nhiều cửa biển, nhà Nguyễn có nhiều qui định để kiểm soát tàu thuyền vào, đặc biệt vào thời đại phải thường xuyên tiếp xúc với tàu thuyền nước ngoài, nhà Nguyễn lưu ý đến tàu phương Tây Những hoạt động góp phần lớn vào việc nắm bắt thông tin, đảm bảo an ninh, quốc phịng thu thuế Rõ ràng cơng tác tuần tra, kiểm soát vùng biển triều Nguyễn giai đoạn để lại nhiều đóng góp quan trọng, hỗ trợ nhiều cho việc giữ vững an ninh quốc phòng đồng thời tạo điều kiện thu hút thương thuyền nước tham gia lưu thơng, trao đổi hàng hóa thơng qua đường thủy Bên cạnh việc tuần tra, kiểm sốt vùng biển cịn giữ vai trị quan trọng việc tìm kiếm, giúp đỡ người gặp nạn biển Những hoạt động kết hợp với để thực 44 mục tiêu chung Nhà nước, ý thức việc làm tròn trách nhiệm quốc gia có độc lập có chủ quyền Việt Nam nằm vị trí cầu nối hai đại dương lớn qua biển Đơng, dó đó, khơng thời Nguyễn mà đến cơng tác tuần tra, kiểm sốt phải việc làm mang tính thường xun, địi hỏi tính quy, tinh nhuệ nhằm đảm bảo tốt việc nắm bắt tình hình biển Để làm điều này, việc học tập từ kinh nghiệm hệ trước vô quan trọng Thông qua việc tìm hiểu cách thức tiến hành cơng tác thời kì trước ta có học kinh nghiệm quý báu việc tuyển chọn quân lính, huấn luyện thủy quân, tổ chức tuần tra hình thức thưởng phạt cho hợp lí Chính đời lực lượng cảnh sát biển thực hóa từ học kinh nghiệm tiền nhân để lại Không hoạt động ý nghĩa thời phong kiến Nguyễn, việc có ý thức bảo vệ an ninh biển đảo, đồng thời giúp đỡ tàu thuyền gặp nạn nguyên giá trị Và bối cảnh phức tạp việc tranh chấp chủ quyền biển Đông diễn liệt kinh nghiệm, thành mà nhà Nguyễn để lại có giá trị vơ to lớn Nghiên cứu công tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn, rút số học kinh nghiệm áp dụng cho sau: Thứ nhất: Đảng Nhà nước cần có quan tâm đầu tư mức, hợp lí dành cho cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển nhằm nắm bắt kịp thời tình hình biển Thứ hai: trang bị đầy đủ kiến thức cho đối tượng tham gia hoạt động biển từ ngư dân đánh bắt thủy hải sản đền đối tượng làm công tác tuần tiễu biển Qua đó, nâng cao lực khả phối hợp lực lượng biển, sử dụng thành thạo loại phương tiện kĩ thuật, xử lí tình biển Thứ ba: Xây dựng lực lượng tuần tra kiểm sốt có lĩnh trị vững vàng trình độ chuyên sâu, nắm quy luật thời tiết, gió bão, tâm lí tội phạm để kịp thời ứng phó với với tình xấu biển 45 Thứ tư: Chú trọng thực tốt chế độ bảo quản, sửa chữa, giữ gìn trang bị phương tiện, sở vật chất, tài sản, chuẩn bị đầy đủ lương thực thực phẩm, kiểm tra tổ chức quản lý chặt để trì khả tìm kiếm, phát thuyền có dấu hiệu lạ cần ứng phó kịp thời Thứ năm: Cảnh giác cao độ trước lực thù địch, xâm lược đến từ biển, học quan trọng nhằm nâng cao trận lòng dân thực cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển đảo 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Anh, Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thiên Thanh, Nguyễn Tuấn Vũ (2015), Công tác cứu hộ, cứu nạn biển triều Nguyễn (1802 – 1884), Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1972), Kinh tế, xã hội Việt Nam thời vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, giai đoạn 1802 – 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1998), Đà Nẵng chiến lược phát triển kinh tế quốc phòng triều Nguyễn Tham luận khoa học kỷ niệm 140 năm ngày nhân dân Đà Nẵng mở đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đà Nẵng Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo Tổ quốc kỷ XIX, Nxb Đà Nẵng Từ Chi, Phạm Đức Dương (1996), “Vài nhận xét cách ứng xử người Việt trước biển”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, số Lê Tiến Công (2007), “Vị biển nhìn vua Nguyễn”, Tạp chí Xưa & Nay 10 Lê Tiến Công (2012) “Tổ chức phòng thủ vùng biển Miền Trung triều Nguyễn”, Hội thảo khoa học Biển Đông - hợp tác phát triển, Học viện trị Quốc gia, Khu vực III, ĐàNẵng 11 Lê Tiến Cơng (2015), Tổ chức phịng thủ hoạt động bảo vệ vùng biển miền trung dười triều Nguyễn giai đoạn 1802 -1885, Luận án tiến sĩ Lịch sử bảo vệ trường Đại học Khoa học – Đại học Huế 12 Vu Hướng Đông (2009), “Ý thức biển vua Minh Mạng”, Tạp chí Xưa Nay, số 343 47 13 Hải Đường (2002), “Địa danh Hoàng Sa Châu triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay Trung tâm bảo tồn Di tích Cố Huế xuất bản, Tr.190 – 191 14 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Nxb Xây dựng, Hà Nội 15 Long Hồ (1975), “Hoàng Sa Trường Sa – Lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Sử Địa, Số 29, Tr.54 – 114 16 Lương Thụy Lan Hương (2013),“Tư hướng biển nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX”, Công trình tham gia xét học bổng chương trình hỗ trợ nghiên cứu biển Đông lần II 17 Bùi Gia Khánh (2010), “Thủy quân thời Gia Long Minh Mệnh với cơng tác tuần tra kiểm sốt vùng biển, đảo”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 5, tr.36 – 49 18 Bùi Gia Khánh (2013), “Thủy quân triều Nguyễn thời Gia Long Minh Mệnh”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, Tr.41 – 44 19 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa 20 Nguyễn Văn Kim (2011), “Từ huyền thoại biển đến tầng văn hóa biển nhận thức biển, đảo nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 21 Ngơ Sĩ Liên sử gia Việt Nam (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Tồn tập, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Lê Đình Liễn (1998), “Cơng phòng thủ cửa biển Đà Nẵng triều đình Huế trước xâm lược thực dân Pháp năm 1858”, Tham luận khoa học kỷ niệm 140 năm ngày nhân dân Đà Nẵng mở đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đà Nẵng 23 Nguyễn Quang Ngọc (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập V, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Patrick J Honey (2001), Việt Nam vào kỷ XIX qua hồi ký Edward Brown Trương Vĩnh Ký, Trương Ngọc Phú giới thiệu giải, Nghiên cứu Huế 48 26 Nguyễn Hữu Châu Phan (2001), “Bối cảnh lịch sử Việt Nam Pháp đến”, Tạp chí Nghiên cứu Huế,số 2, tr.30 – 31 27 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb Tp Hồ Chí Minh 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tồn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tồn tập, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Quốc sử qn triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập III, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập IV, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập V, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập VI, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập VII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập VIII, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập IX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 49 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập X, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 Văn Tân (1975), “Vai trò thủy quân Việt Nam lịch sử dân tộc (từthời đại Hùng Vương đến kỷ XIX)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 43 Đồn Anh Thái (2014), “Tổ chức an ninh biển đảo miền Bắc triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885”, Tạp chí Hội nhà văn, số 32 44 Chu Thiên (1961), “Vài nét cơng thương nghiệp triều Nguyễn”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 12 45 Nguyễn Hữu Thông (2002), “Bản đồ tỉnh miền Trung thời Nguyễn” Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay Trung tâm bảo tồn Di tích Cố Huế xuất bản, tr.234 – 238 46 Nguyễn Quang Trung Tiến (2000), “Quá trình thiết lập hệ thống phịng thủ cửa biển Thuận An”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.42 – 54 47 Tố Am Nguyễn Toại (2002), “Quan thuyền thời Nguyễn ngoại dương”, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế Tạp chí Nghiên cứu Phát triển,tr.121 – 125 48 Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng từ 1802 – 1860, Nxb Đà Nẵng 49 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2005), Châu triều Minh Mạng, (1820 1840), Nxb Văn học, Hà Nội 50 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2005), Châu triều Tự Đức, (1848 - 1883), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mạng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt Cổ, Nxb Văn hóa Thông tin 53 Nguyễn Đắc Xuân (2003), “Về tàu Constitution Mỹ đến Đà Nẵng năm 1847”, Tạp chí Huế Xưa Nay 54 Trương Thị Yến (1993), “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, số 50 PHẦN PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Trang PL 1: Thống kê thuyền bọc đồng dướitriều Nguyễn I PL 2: Một số tư liệu thủy quân triều Nguyễn phát tạiQuảng Nam V PL 3: Thuyền chiếnthờiNguyễn V PL 4: Thuyền buồm dùng điHoàngSa VI PL 5: Thuyền buồm vận tải (thời cổ đảoLýSơn) VI 52 PL 1: THỐNG KÊ THUYỀN B TT 182 3 182 - - - - - 182 5- ăm Tên hiệu Thụy Long An Hải Định Dương Tĩnh Dương An Dương Bình Dương Thanh Hải Uy Phụng dài trượng thước tấc Ồ Ó ố đo2 rộng trượng thước trượng thước tấc phân trượng thước tấc trượng thước tấc trượng thước trượng thước tấc trượng thước tấc phân trượng thước tấc phân trượng tấc Phấn Bằng trượng thước tấc DƢỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1885)1 sâu trượng thước phân Số lƣợng thước tấc phân thước tấc 1 trượng thước tấc thước tấc 1 trượng thước tấc trượng 1 trượng thước tấc phân trượng tấc phân trượng tấc phân thước trượng thước trượng thước tấc trượng thước 1 trượng thước tấc phân trượng tấc phân tấc Nguồn: Thống kê từ Khâm định Đại Nam hội điển lệ Đơn vị đo độ dài cổ: Một trượng 4m Một thước 0,4m Một tấc 4cm Một phân 4mm I 1 Ghi Năm Thiệu Trị thứ cho tháo ván để sửa chữa, dài trượng thước, rộng trượng thước, sâu trượng thước tấc Năm 1829 đổi thành Định Hải, năm 1834 đổi Kim Ưng, năm 1840 đổi thành Phi Vụ Năm 1829 đổi thành Tĩnh Hải Năm 1829 đổi thành An Hải, sau gọi thuyền nhỏ Năm 1829 đổi thành Tuần Hải 1833 đổi thành Linh Phụng Năm Thiệu Trị thứ sửa chữa, tháo đóng lại, thay ván gỗ 10 - 11 - 12 182 182 13 Thanh Dương Điện Dương thuyền trượng tấc phân trượng tấc thư trượng thước ớc tấc thư 1 trượng thướ ớc c tấc thước, tấc trượng thước tấc phân trượng thước tấc thước, tấc ván sam An Dương bọc đồng trượng, tấc thư trượng thước ớc trượng thước tấc Thanh Hải trượng tấc thư trương thước ớc tấc phân thước tấc phân 5 trượng tấc thước tấc phân thư 1 trượng thước ớc tấc trượng thước trượng thước tấc thước phân 1 trượng thước trượng thước trượng thước An Dương trượng thước trượng thước tấc Định Dương Tuần Hải trượng thước trượng thước tấc trượng trượng thước trượng thước tấc trượng thước tấc trượng thước tấc thước tấc 14 182 15 - Bình Hải 16 - 17 - 18 - 19 20 183 - Tuần Hải số Tuần Hải số Uy Phụng (Linh Phụng) Vân Điêu 21 - 22 183 2,5 trượng thư trượng thước ớc tấc phân trượng thước trượng thước tấc trượng tấc II Năm 1828, đổi thành Tĩnh Dương 1 1 Mua Pháp Năm 1834 đổi tên Kim Ưng Thanh Loan, năm 1839 đổi làm Thanh Dương Thanh Hải cũ năm Năm Minh Mạng thứ 10 đổi thành TuầnHải Thuyền nhỏ bọc đồng Xà ngăn 11 thước tấc Thuyền nhỏ bọc đồng Trong thuyền chữ Hải sau có lấy thuyền gọi tuần hải số 6, thuyềncòn Phật Thứu Thần Giao trượng thước trượng thước trượng thước trượng thước Tiên Ly trượng thước trượng thước Tuần dương trượng thước 1 trượng tấc bọcđồng tấc trượng thước thước tấc 1 23 - 24 25 1838 26 - 27 1839 28 29 1840 30 1843 31 - 32 - 33 1844 Thái Loan 34 1845 Bảo Long trượng thước trượng thước thước tấc Thuyền phòng trượng thước 1 trượng tấc dương tấc Thanh Loan trượng thước trượng thước trượng thước (mới) tấc tấc Định Hải trượng tấc trượng thước Ưng trượng thước 2 trượng thước Kim (mới) tấc tấc Định Hải trượng thước trượng thước tấc Điền Dương trượng thước trượng thước tấc Thọ Hạc trượng thước trượng thước trượng trượng thước tấc trượng 1 trượng thước tấc phân trượng thước 1 trượng thước tấc trượng thước trượng thước 1 1 III lại chia ban ban nhị, sau lại đổi Tuần Hải số thành Tuần Hải số Sau đổi Trường Hạt Cùng kích cỡ với Phật Thứu, Tiên Ly Và thuyền xếp vào nhóm Thanh Loan, Kim Ưng, Vân Điêu Đây loại thuyền hạng trung nhằm tăng hiệu tuầnthám Thanh Loan, Linh Phụng, Thụy Long, Phấn Bằng thuyền lớn Sau có thêm tuyền Kim Ưng, lớn, tạo thành lớn Đóng thêm để đủ ngạch Thuyền Kim Ưng cũ đổi thành Phi Vụ Quảng Bình đóng, bù vào thuyền Thanh Hải cịn thiếu Tỉnh Nghệ An đóng, nộp Kinh Thanh Hóa đóng, nộp kinh Giống Thái Loan 35 36 1846 Ngọc Phụng Thụy Hồng 37 - Tường Nhạn 38 1847 Bằng Đoàn 39 - Diêu Phi 40 - Chuẩn Kích 41 1849 Tĩnh Dương 42 - Điện Dương 43 1852 Bình Dương trượng thước trượng thước trượng thước tấc trượng thước 2 trượng thước trượng phân tấc phân tấc trượng thước trượng thước trượng thước tấc trượng thước trượng thước trượng thước tấc tấc trượng thước trượng thước trượng thước tấc tấc trượng thước trượng thước trượng tấc tấc trượng thước 1 trượng thước trượng thước tấc tấc tấc trượng thước trượng thước trượng tấc tấc phân tấc phân phân IV 1 Giống Bảo Long Nghệ An đóng theo lệnh Thanh Hóa đóng theo lệnh 1 1 Kích thước giống Diêu Phi 3 Theo kích cỡ năm Minh Mạng thứ (1825) Đóng bù, theo kích thước năm Minh Mạng thứ (1824) PL 2: MỘT SỐ Ƣ ỆU THỦY QUÂN TRIỀU NGUYỄN PHÁT HIỆN T I QUẢNG NAM3 3: UYỀ Ế Ảnh, tư liệu: Tống Quốc Hưng V Ờ UYỄ PL 4: THUYỀN BUỒ DÙ PL 5: THUYỀN BUỒM VẬN TẢI (THỜI CỔ CỦ Ả Ý Ơ )5 Nguồn: Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp HCM, Tr 272 Nguồn: Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp HCM, Tr 273 VI ... tích cực cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 39 2.3.2 Những hạn chế công tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 ... cơng tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn giai đoạn từ 1802 – 1884 Đồng thời rút học kinh nghiệm cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, ... cơng tác tuần tra, kiểm sốt biển triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu cơng tác tuần tra, kiểm soát biển triều Nguyễn