1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ quan thái y viện dưới triều nguyễn

66 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 557,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CƠ QUAN THÁI Y VIỆN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Diễm Hương Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với cố gắng thân, quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy giáo khoa, giúp đỡ em hồn thành khoá luận tốt nghiệp: “Cơ quan Thái Y Viện triều Nguyễn (1802 – 1883)” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô - Tiến sĩ Trần Thị Mai An tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu hồn thành khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng song bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, trình độ thân nguồn tài liệu hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo giúp đỡ quý thầy cô để khố luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Ngọc Diễm Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VIỆN THÁI Y TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CƠ QUAN VIỆN THÁI Y DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1.Vài nét Thái Y Viện trước triều Nguyễn 1.1.1 Cơ quan Ty Thái Y triều Lý 1.1.2 Viện Thái Y triều Trần 1.1.4 Thái Y Viện triều Tây Sơn 11 1.2 Sự đời Thái Y Viện triều Nguyễn 12 1.2.1 Khái quát tổ chức quyền trung ương triều Nguyễn 12 1.2.1.2 Hội đồng đình thần 14 1.2.1.3 Các quan trực thuộc quyền trung ương 15 1.2.1.4 Các 16 1.2.1.5 Các nha 16 1.2.2 Sự thành lập Thái Y Viện triều Nguyễn 17 1.2.2.1 Vua Gia Long với chủ trương thành lập Thái Y Viện 17 1.2.2.2 Sự thành lập Thái Y Viện triều Nguyễn 19 CHƯƠNG 2: CƠ QUAN VIỆN THÁI Y DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 23 (1802- 1883) 23 2.1 Chức 23 2.1.1 Khám chữa bệnh cung đình 23 2.1.2 Khám chữa bệnh kinh sư 26 2.1.3 Chức đào tạo 28 2.1.4 Nghiên cứu soạn thảo y thư 29 2.1.4.1 Kế thừa sách y dược cổ 29 2.1.4.2 Về việc soạn thảo y thư 30 2.2 Hệ thống quan chức Thái Y Viện triều Nguyễn 32 2.2.1 Quá trình đặt quan chức định ngạch nhân viên để đến hoàn thiện cấu tổ chức 32 2.2.2 Phẩm trật, thứ bậc quan chức 34 2.3 Về việc tuyển dụng, bổ nhiệm quan chức Thái Y Viện 35 2.3.1 Tuyển chọn thầy thuốc bên 35 2.3.2 Bổ nhiệm, luân chuyển người viện 38 2.4 Về sát hạch quan chức Thái Y Viện triều Nguyễn 39 2.5 Chế độ lương bổng, thưởng, phạt quan chức Thái Y Viện triều Nguyễn 42 2.5.1 Chế độ lương bổng 42 2.5.2 Thưởng, phạt quan chức Viện Thái Y 45 2.5.2.1 Thưởng 45 2.5.2.2 Phạt 47 Hoạt động Thái Y Viện triều Nguyễn (1803- 1883) 49 3.1 Hoạt động Thái Y Viện triều Nguyễn 49 3.1.1 Hoạt động Thái Y Viện đời Gia Long (1802- 1819) 49 3.1.2 Hoạt động Thái Y Viện đời Minh Mạng (1820- 1840) 50 3.1.3 Hoạt động Thái Y Viện đời Thiệu Trị ( 1841- 1847) 52 3.1.4 Hoạt động Thái Y Viện đời Tự Đức (1848- 1883) 53 3.2 Vài nhận xét hoạt động Thái Y Viện triều Nguyễn 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối lịch sử nước ta Sau Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn lên vua vào năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Đến thập niên đầu kỉ XIX, sách cai trị triều Nguyễn tỏ có hiệu quả, đất nước ta có bước phát triển trị, kinh tế văn hóa xã hội Và lĩnh vực y học đạt thành tựu lớn khả khám chữa bệnh đạt trình độ cao, có nhiều thuốc quý, nhiều y thư có giá trị, mạng lưới y tế thiết lập nước gồm quan khám chữa bệnh từ trung ương đến địa phương, mà cao Thái Y Viện Những thành tựu y học mà nhà Nguyễn đạt góp phần quan trọng vào phát triển y học cổ truyền Việt Nam Trong năm qua, nhà nghiên cứu nước quan tâm triều Nguyễn Nhưng nhìn chung việc nghiên cứu, đánh giá nhà Nguyễn chưa toàn diện, số vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu kĩ, đặc biệt y học nói chung Thái Y Viện triều Nguyễn nói riêng Có Thái Y Viện triều Nguyễn đề cập đến phần nhỏ cơng trình nghiên cứu, chưa trình bày cách đầy đủ, hệ thống lịch sử hình thành, chức nhiệm vụ hay trình hoạt động, chưa rút nhận xét thành tựu, đóng góp hạn chế Vì việc nghiên cứu y học cổ truyền nước ta thời Nguyễn mà cụ thể Thái Y Viện triều Nguyễn việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc để giải vấn đề Việc nghiên cứu Thái Y Viện triều Nguyễn dựng lại tranh lịch sử trình hình thành, chức nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân sự, hoạt động thành tựu Viện Qua đó, giúp có nhìn tồn diện, xác y học cổ truyền nước ta triều Nguyễn Đồng thời cho thấy đóng góp to lớn quan Thái Y Viện triều Nguyễn nói riêng, y học dân tộc nói chung Thơng qua giáo dục lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc đến hệ thầy thuốc hôm việc giữ gìn phát huy y học cổ truyền Việt Nam Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề Cơ quan Thái Y Viện triều Nguyễn (1802- 1883) để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, góp phần nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn cách toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xưa nay, hoạt động y tế thời phong kiên Việt Nam không sử sách đề cập nhiều Ngay hoạt động Thái Y Viện- quan chuyên trách vấn đề sức khỏe hồng cung nói đến cách sơ lược sử Nghiên cứu tổ chức Thái Y Viện triều Nguyễn đề tài mang tính thực tiễn cao Liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu sau: Năm 1983, Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cương, có nói đến vài nét y học cổ truyền nước ta có nhắc đến y dược triều Nguyễn Năm 1971, Trần Nhơn luận án Tiến sĩ y khoa Quốc gia Lịch sử y học Việt Nam, trình bày lịch sử y học nước ta từ thời nguyên thủy đến năm 1970 Trong đề cập vài nét đến tình hình, tổ chức, hoạt động y tế triều Nguyễn Đặc biệt năm 1998, Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tơ cơng trình “Vua Minh Mạng viện Thái Y triều Nguyễn”, bên cạnh việc trình bày thân thế, nghiệp trị vua Minh Mạng thuốc cung đình cổ truyền, nói đến vài nét cấu tổ chức chức quan Thái Y Viện triều Nguyễn Đây sách nghiên cứu Thái Y Viện triều Nguyễn Tuy nhiên, xét khía cạnh tác phẩm cịn q tập trung vào vấn đề thân thế, nghiệp, phổ hệ vua Minh Mạng thuốc, mà trọng sâu quan Thái Y Viện Năm 2000, Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tô chương I Bệnh viện Y học Cổ truyền Thừa Thiên Huế, chặng đường phát triển 1997- 2000 nói đến y học Thừa Thiên Huế kỉ XVIII- XIX có trình bày đơi nét y học nước ta thời Nguyễn Đây sách trình bày cách có hệ thống chặng đường phát triển y học cổ truyền nước ta từ năm 1997- 2000 Đến năm 2007, Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tô sau thời gian sưu tầm đính lại tư liệu, dựa tảng Vua Minh Mạng viện Thái Y triều Nguyễn năm 1998, xuất sách Vua Minh Mạng với Thái Y Viện ngự dược Cuốn sách tiếp tục cung cấp nhiều tư liệu Thái Y Viện triều Nguyễn đến bạn đọc vấn đề lịch sử hình thành, chức hoạt động Thái Y Viện chưa đề cập sâu Tuy có nói đến Thái Y Viện sách chưa nêu lên thành tựu, đóng góp Thái Y Viện triều Nguyễn vương triều phát triển y học dân tộc Nhìn chung cơng trình nhiều đề cập đến lịch sử hình thành cấu tổ chức, chức năng, hoạt động khám chữa bệnh Thái Y Viện triều Nguyễn chưa sâu chuyên biệt hoạt động nội dung cụ thể quan này, có nhận xét, đánh giá thành tựu, hạn chế, vấn đề bảo tồn phát huy di sản Thái Y Viện triều Nguyễn Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu Thái Y Viện nguồn tài liệu q báu cho tơi q trình làm đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quan Thái Y Viện triều Nguyễn (1802- 1883) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: đề tài giới hạn không gian chủ yếu nghiên cứu địa bàn Kinh đô Huế với tư cách trụ sở quan Thái Y Viện triều Nguyễn Tuy trình thực chức năng, Thái Y Viện tổ chức khám bệnh ngồi kinh sư, vậy, đề tài cịn mở rộng phạm vi nghiên cứu ngồi Kinh Huế Về thời gian: từ nhà Nguyễn thành lập (1802) đến trước nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp Hiệp ước Patơnốt (1884), trước Pháp đưa vua Đồng Khánh lên Đây xem giai đoạn xác lập, ổn định phát triển chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nhà Nguyễn, tạo điều kiện cho xã hội phát triển ngành y tế hoạt động có hiệu Sau nhà Nguyễn thất thủ Kinh đo vào năm 1885, Thái Y Viện tồn đến năm 1905 giải thể, kể từ sau 1883 triều Nguyễn phụ thuộc vào Pháp tất lĩnh vực có y tế, mà trở nên mờ nhạt nên nội dung nghiên cứu khóa luận không đề cập đến khoảng thời gian Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức Thái Y Viện triều Nguyễn (1802- 1883) chúng tơi nhằm đạt mục đích bản: - Nhận thức đầy đủ loại hình di tích y học, q trình đời, hoạt động chức Thái Y Viện triều Nguyễn Thấy rõ vai trị, đóng góp hoạt động khám chữa bệnh triều Nguyễn y học cổ truyền dân tộc - Nghiên cứu tổ chức Thái Y Viện triều Nguyễn để làm sở cho việc khôi phục, tôn tạo di tích quần thể cố Huế, qua nhằm phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di sản văn hóa Huế Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài khóa luận này, dựa nguồn tài liệu chủ yếu sau đây: - Nguồn tài liệu quan trọng đề tài tài liệu tài liệu thư tịch dịch thuật xuất bản, gồm sử thống Quốc sử quán triều Nguyễn như: Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu Nội Các triều Nguyễn như: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ - Các cơng trình nghiên cứu xuất bản, nghiên cứu, báo đăng tạp chí; Y học, Nghiên cứu Lịch sử, Huế xưa có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài - Nguồn tài liệu lưu trữ quý giá như: Mục lục Châu triều Nguyễn, lưu trữ kho sách quý trường Đại học Khoa học Huế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin Trong trình nghiên cứu thu thập tài liệu, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp điền dã, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Đóng góp khóa luận - Khóa luận sâu vào nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống tổ chức Thái Y Viện triều Nguyễn Cụ thể vào nghiên cứu kỹ lịch sử đời, chức năng, nhiệm vụ Thái Y Viện triều Nguyễn - Khóa luận nêu bật thành tựu, đóng góp Thái Y Viện triều Nguyễn nói riêng, tiến trình phát triển y học dân tộc nói chung Đồng thời, nêu lên hạn chế mà Thái Y Viện mắc phải, từ rút kinh nghiệm vào thực vấn đề chăm sóc sức khỏe người xã hội Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận mục lục khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Vài nét Thái Y Viện trước triều Nguyễn đời quan Thái Y Viện triều Nguyễn Chương 2: Cơ quan Thái Y Viện triều Nguyễn (1802- 1883) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VIỆN THÁI Y TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CƠ QUAN VIỆN THÁI Y DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 Vài nét Thái Y Viện trước triều Nguyễn Ngay từ buổi đầu dựng nước bước đầu giữ nước, cha ông ta có hiểu biết sơ khai y dược Họ biết dùng loại cỏ dược liệu có phong tục phù hợp vệ sinh y học Tuy nhiên buổi đầu lịch sử, nhận thức người hạn chế nên tượng kì lạ xảy tự nhiên, bất thường xã hội cho thần thánh, ma quỷ hay lực lượng siêu nhiên gây Vì vậy, việc chữa bệnh chủ yếu tin vào bùa phép, mê tín dị đoan Và trở thành tường cản trở manh nha phát triển y học dân tộc Sau 1000 năm bị Bắc thuộc, triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta âm mưu đồng hóa dân tộc ta Nhưng nhân dân ta khơng bị “Hán hóa” mà ngược lại cịn “Việt hóa” để tạo nên giá trị văn hóa ngoại lai Biết tiếp thu hay để làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc Và y học dân tộc ta thời kì Bắc thuộc khơng nằm ngồi xu Năm 938, Ngơ Quyền với chiến thắng Bạch Đằng đập tan âm mưu xâm lược nước ta nhà Nam Hán, chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc Đất nước hoàn toàn độc lập tạo điều kiện cho nước ta lúc phát triển mặt có y học Trải qua triều đại Ngô- Đinh- Tiền Lê, chưa tìm thấy tài liệu ghi chép y dược nước ta thời kì này, lúc có xuất chữ Nôm văn học chữ Nôm hình thành Dẫu y học nước ta thời kì phát triển trước, bên cạnh việc chữa bệnh cịn mang đậm tính huyền bí, bùa phép…đã kìm hãm phát triển y học dân tộc 1.1.1 Cơ quan Ty Thái Y triều Lý Y học nước ta thực vào tổ chức kể từ thời Lý Lúc y tế nhà nước quan tâm đến Các thầy thuốc không chữa bệnh dân gian mà xuất Được trở thành Ngự y, chuyên xem mạch bốc thuốc cho nhà vua ân điển mà thầy thuốc mong muốn Được chọn cử vào cung xem mạch cho vua nhiệm vụ cao hàm chứa bên nguy hiểm Bởi chữa bệnh có cơng hiệu ban thưởng hậu, không may sau vua uống thuốc xong bệnh tình nguy kịch băng người hầu trực thuốc thang phải tội giam vào ngục, có khơng giữ tính mạng Sau trường hợp cụ thể: Ngày Đinh Mùi, tháng 12 năm Gia Long thứ 18 (1819), vua băng điện Trung Hòa (thọ 58 tuổi) Lập tưc bọn Cai hạ hầu thuốc vua dùng Trần Văn Đại, y Nguyễn Tiến Hậu, y phó Đồn Quang Hồng phải tội bị giam vào ngục Đến năm Minh Mạng thứ (1820), mùa xuân tháng 3, nhờ đại thần xin vua tha cho làng Sau vua thường bảo thị thần rằng: “Nghề làm thuốc khó tình Khi Tiên đế ốm, bọn Văn Đại hầu thuốc thang, hỏi lúc nói tất khỏi, sau khơng có hiệu nghiệm gì, khiến trẫm đến giận” [33, tr.53] Trường hợp thứ vào năm Minh Mạng thứ 21 (1840), mùa đông, tháng 12, ngày Ất Hợi vua bị ốm nặng, ngày Giáp Thân bệnh vua nguy kịch điện Quang Minh Hai thầy thuốc Hồng Đức Hạ Đặng Cơng Tuấn bị giam vào ngục Bởi vua Thiệu Trị đại thần cho rằng: “Khi trước, Thánh tổ Nhân hồng đế yếu nặng, bọn Hạ chữa thuốc khơng có cơng hiệu, đưa xuống đình thần bàn xét, nói là: [bọn Hạ] biết mà khơng nói, bất trung; dám tự theo ý bất kính Tội bất trung bất kính khơng to bằng” [37, tr.82] Nhân đó, vua phán rằng: “Bọn Hạ giữ việc chữa thuốc, thường thường gọi chăm bệnh, trơng khí sắc, nghe tiếng nói, khơng phải khơng kỹ, kê dâng phương thuốc không hiểu, mà ta có Chỉ hỏi, nói qua khỏi Câu nói lờ mờ thế, để nói dối chăng? Đình thần khép vào tội bất trung, bất kính, thực xác đáng” [37, tr.82] bọn Hạ bị khép vào tội trảm giam hậu Phạt thầy thuốc không chuyên tâm điều trị bệnh cho binh lính Thường quan Thái Y Viện cử y sinh viện làm việc khám chữa bệnh cho binh lính Nhưng số y sinh không chuyên tâm làm việc nên dẫn đến nhiều trường hợp chữa bệnh cho binh lính mà bệnh tình khơng khỏi làm cho bệnh tình nặng thêm Vì vậy, vua Nguyễn quy định hình 48 phạt Minh Mạng năm thứ 18 (1837), vua nhân thấy y sinh khơng hết lịng chăm lo chữa bệnh cho binh lính Hơn điều lệ trách phạt trước chưa nghiêm, chưa rõ ràng nên cho ban quy định chặt chẽ để dựa vào mà thưởng hay phạt cho thật nghiêm chỉnh Quy định rằng: Các chứng cảm sốt, trách thầy nội khoa y viện Các chứng sang độc (mụn nhọt ghẻ lở) trách thầy ngoại khoa, phải điều trị Vẫn binh phái thuộc viên chia xem xét, lấy ngày lần tâu Y sinh chữa bệnh khỏi nhiều, liệu khen thưởng, y sinh chữa khơng có cơng hiệu thêm bệnh, đem y sinh đến nhà Binh xá phân biệt tội nhẹ đánh phạt roi, tội nặng phạt đánh trượng, chúng biết khuyên răn [24, tr.430] - Ăn trộm thuốc Việc ăn trộm thuốc công nhà nước xảy Để khuyến khích ban thưởng, để răn đe sử dụng hình phạt Ban thưởng xử lý nhằm mục đích cuối để quan chức Thái Y Viện cố gắng trau dồi y thuật, cẩn thận công việc Giúp cho Thái Y Viện thực trở thành quan có đội ngũ nhân viên có trình độ, giỏi chun mơn, hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Hoạt động Thái Y Viện triều Nguyễn (1803- 1883) 3.1 Hoạt động Thái Y Viện triều Nguyễn 3.1.1 Hoạt động Thái Y Viện đời Gia Long (1802- 1819) Trong năm đầu triều Gia Long, lực lượng thầy thuốc Thái Y Viện cịn mỏng Do q trình hoạt động mình, viện phải ln trọng đến hoạt động tìm kiếm thầy thuốc giỏi dân gian để lập tên, quê quán, dâng lên vua phê duyệt cho mời Kinh ứng hầu Vì lực lượng cịn mỏng, cấu tổ chức chưa hoàn thiện, nên hoạt động viện chủ yếu thực chức năng, nhiệm vụ khám chữa bệnh cung đình, tập trung chủ yếu nhà vua Việc khám chữa bệnh cho nhà vua chưa có quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt đời sau Sách Hội điển có ghi lại: “Khi cần chọn thuốc vua dùng trung sứ chuyển truyền cho viện ngự y, phó ngự y viện Thái y kính cẩn chọn thuốc tiến vào cung” [24, tr.427] 49 Việc khám chữa bệnh cho quan lại, tướng sĩ, binh lính doanh trấn trách nhiệm thuộc vị quan đứng đầu doanh trấn Khi binh lính bị ốm, dịch bệnh xảy quan sở có nhiệm vụ sai phái thầy thuốc Ty lương y làm việc huy động thầy thuốc dân gian tham gia Nếu dịch bệnh bùng phát mạnh, nguy hiểm, thầy thuốc Ty lương y không đủ khả chữa trị, quan đứng đầu địa phương có dịch bệnh làm tờ tấu, tâu kinh xin triều đình sai phái thầy thuốc Thái Y Viện xuống giúp đỡ Như vậy, công việc khám chữa bệnh cho quan lại, binh lính doanh trấn chủ yếu thầy thuốc Ty lương y đóng địa phương sở đảm nhiệm Khi cần thiết có tham gia thầy thuốc Thái Y Viện triều Nguyễn Công việc trưng thu, bảo quản, chi tiêu dược liệu, trách nhiệm thuộc quan Thái Y Viện triều Nguyễn Vào năm Gia Long thứ 18 (1819), công việc Thái Y Viện chủ yếu tập trung vào khám chữa bệnh cho nhà vua Năm vua Gia Long bị bệnh nặng qua đời Như vậy, quan Thái Y Viện triều Nguyễn vào hoạt động từ buổi đầu thành lập Tuy nhiên, năm đầu niên hiệu Gia Long, tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn, quan thành lập hoạt động Thái Y Viện mờ nhạt, chủ yếu tập trung khám chữa bệnh cung đình Trong trình hoạt động viện trọng đến việc tìm kiếm thầy thuốc giỏi dân gian để tâu xin bổ dụng nhà nước ngày có quan tâm đến y tế Triều Gia Long xuất thầy thuốc giỏi như: Ngự y Nguyễn Tiến Hậu, Ngự y phó Đồn Văn Hịa Đồn Đức Hoảng Nhưng khác quan mà nhìn nhận hoạt động Thái Y Viện đời vua Gia Long nhiều hạn chế mà đặc biệt ngoại khoa 3.1.2 Hoạt động Thái Y Viện đời Minh Mạng (1820- 1840) Ngay từ năm đầu Minh Mạng lên (1820), nhà vua cho định lại viên ngạch quan Thái Y Viện Phẩm trật quan chức có thay đổi, bên cạnh cịn đặt thêm số chức quan cho Thái Y Viện, số lượng lên đến 89 người cho thực thụ Điều cho thấy Minh Mạng quan tâm kiện toàn quan Thái Y Viện Minh Mạng năm thứ (1823), vua hạ lệnh “Chế ấn cấp quan phòng 50 đồng dấu kiềm ngà cho Thái y viện” [33, tr.297] Hoạt động quan Thái Y Viện từ mang tính cẩn mật Mọi giấy tờ, thư mật, thư tịch, đơn thuốc liên quan đến viện phải có đóng dấu quan Thái Y Viện Năm Minh Mạng thứ (1823), Thái Y Viện lệnh vua sai phái thầy thuốc viện mình, đem thuốc thang kho tản nơi để chữa bệnh cho tiền binh bị ốm Sách Hội điển ghi lại năm Minh Mạng thứ (1823), vua ban Chỉ rằng: “Lần khởi công sửa đắp kinh thành Cho viện thái y chọn phái viện chọn lấy người, mang theo thuốc nhà nước, tản thành sở để điều hộ cho viên tiền binh bị ốm, cho nha môn biết” [24, tr.429] Số lượng quan lại triều Nguyễn đông, quan trung ương Những vị quan đại thần đóng góp lớn vào suy thịnh chế độ Nhận thức điều đó, vua Nguyễn coi trọng quan lại mà đặc biệt tầng lớp quan lại cao cấp giữ chức Kinh đô Nhà vua thường cấp lương bổng hậu, đồng thời quan tâm đến sức khỏe tầng lớp Minh Mạng năm thứ (1825), mùa xuân, tháng 12, vua dụ Nội “Vua thân thể, đau đớn quan hệ với Từ nha mơn kinh, dự vào hàng đình thần, có ốm đau phải có tâu ngay, sai y viện điều trị Hôm khỏi lại tâu để yên lòng trẫm” [33, tr.402] Đến triều Minh Mạng năm thứ (1827), hoạt động Thái Y Viện phải chịu giám sát Thị vệ, Hộ, Văn Thư phòng Vua Dụ rằng: “Từ sau, gặp tiến thuốc cho Hộ thượng thư Lương Tiến Tường,Vệ úy lĩnh thị vệ Lê Thuận Tĩnh, quản lý Văn thư phòng thượng bảo khanh Thân Văn Quyền hội đồng với ngự y xét nghiệm vị thuốc để tỏ thận trọng” [24, tr.427] Dưới triều Minh Mạng, vua quy định quan lại vào Đại Cung mơn phải đeo thẻ quan lại Thái Y Viện không ngoại lệ Lại bộ, Binh bộ, Đô sát viện Nội Các bàn tâu cho rằng: “Đại Cung môn thể chế tơn nghiêm, khóa mở coi giữ có chun ty Công việc then chốt thật kỹ đầy đủ Các quan viên lớn nhỏ lại dịch binh lính qua lại Đại Cung nên có đeo thẻ để xét nghiệm cẩn mật” [34, tr.531] Sớ dâng lên vua chuẩn y lời bàn Theo đó: Ngự y chính, ngự y phó: ngà dài tất, rộng 51 phân; y chính; y phó: thẻ đeo sừng, dài phân, rộng phân Thông qua vấn đề bắt buộc phải đeo ngà xác định quan chức Thái Y Viện Được vào cung chẩn mạch là: Ngự y chính, ngự y phó, y y phó Cịn Viện sứ vị thủ trưởng coi quản, đạo việc viện tham gia vào cơng tác khám chữa bệnh cung đình Tả, Hữu viện phán chủ yếu ghi chép, lưu giữ sổ sách, giấy tờ viện Y sinh không phép vào hậu cung Để không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh viện, bổ sung lực lượng thầy thuốc giỏi vào viện Vua hạ lệnh cho Thái Y Viện trình hoạt động phải trọng đến việc tìm kiếm thầy thuốc giỏi dân gian để gọi kinh ứng hầu thông qua sát hạch, đạt bổ thụ Dưới đời Minh Mạng, cấu tổ chức quân Thái Y Viện đạt mức hồn chỉnh, nhờ mà hoạt động Viện tỏ có hiệu Mọi hoạt động Thái Y Viện ngày chịu kiểm soát chặt chẽ hơn, tạo nên ràng buộc quan với Mục đích Minh Mạng tránh chuyên quyền cá nhân chuyên quyền quan Dưới triều Gia Long, việc liên quan đến thuốc thang Thái Y Viện đảm trách Nhưng đến đời Minh Mạng khơng có hoạt động Thái Y Viện mang tính độc lập, việc có tham dự, giám sát cá nhân, quan khác Khi khám chữa bệnh cung đình Thái Y Viện chịu kiểm sốt Viện Cơ Mật, Nội Các, Thị Vệ; lúc sắc thuốc, dâng thuốc chịu kiểm sốt Hội đồng “Kiểm nghiệm Ngự dược”; lúc trưng thu dược liệu làm với Hộ tạo nên động thái tích cực hoạt động vủa Thái Y Viện Tuy nhiên đem lại hạn chế định, làm cho quan Thái Y Viện trở nên phụ thuộc, tính ỷ lại, khơng phát huy hết lực 3.1.3 Hoạt động Thái Y Viện đời Thiệu Trị ( 1841- 1847) Sau lên nối ngôi, Thiệu Trị quan tâm đến sức khỏe binh lính Vào triều Thiệu Trị năm thứ (1846), vua quy định số điều liên quan đến hoạt động Thái Y Viện việc dâng thuốc lên vua dùng: 52 Từ viện Thái y chọn thuốc dâng lên vua dùng, viên viện sứ, ngự y, viện phán với thị vệ thần, viên ngoại lang ty cẩn tín, đến phủ Nội vụ hội đồng nha, chiếu hạng vị thuốc chọn lấy thứ tốt thượng hạng, đáng dùng làm thuốc vua uống, kính cẩn xem xét chia hạng đem sở ngự dược, hội đồng với xứ thị vệ đem bào chế phép Những người làm chuyện chuyên viện sứ, ngự y, viện phán y chính, y phó viện xét làm cho tinh khiết, thiếu người làm việc thị vệ thần liệu phái thị vệ bậc đến làm phụ Từ có bào chế thuốc cho vua dùng, phái thuộc viên đến xem xét Nếu thấy thuốc không tốt cho đem việc tâu lên hạch nghiêm [24, tr.427- 428] Việc khám chữa bệnh cho Hoàng thái hậu Thái hậu quan trọng Bởi vua triều Nguyễn hiếu Nếu chữa bệnh hiệu thầy thuốc trọng thưởng Hoạt động Thái Y Viện đời vua Thiệu Trị ngắn (7 năm), viện thực đầy đủ chức Nhà vua tỏ thận trọng hoạt động Thái Y Viện việc khám chữa bệnh cho cách đặt quy định Bên cạnh đó, ngồi việc khám chữa bệnh cho vua Thái Y Viện tích cực việc khám chữa bệnh cung kinh sư 3.1.4 Hoạt động Thái Y Viện đời Tự Đức (1848- 1883) Tự Đức, vị vua ngồi ngai vàng lâu tất vị vua triều Nguyễn (1848- 1883) Tự Đức vị vua có nhiều vấn đề sức khỏe Do vậy, nhà vua quan tâm đến hoạt động Thái Y Viện việc đặt nhiều quy định nghiêm từ việc cho phép vào vào xem mạch, đến bốc thuốc, sắc thuốc, dâng thuốc vua dùng Việc chọn cử người vào xem mạch cho nhà vua Thái Y Viện hội đồng, bàn bạc, chọn người sau tâu lên vua, đợi Chỉ vào Việc khám chữa bệnh cho vua Tự Đức chủ yếu Viện sứ Ngự y đảm nhiệm, ngày đêm thay chầu trực; Viện phán y chính, y phó có hội để tham dự, y sinh trở xuống bị coi tạp nhạp nên không phép 53 Dưới đời trị vua Tự Đức, hoạt động Thái Y Viện chịu nhiều áp lực phải dốc tồn tâm để chữa bệnh vơ sinh nhà vua Nhà vua ban nhiều quy định chặt chẽ, mang tính cẩn mật hơn, đồng thời đặt yêu cầu cao Thái Y Viện việc khám chữa bệnh Do vậy, hoạt động phần lớn hướng đến sức khỏe nhà vua Mặc dù cố gắng hết sức, dày công nghiên cứu y thuật Ngự y Thái Y Viện triều Nguyễn đành bó tay trước bệnh vơ sinh vua Tự Đức Trong trình hoạt động mình, viện vươn khỏi chốn cung đình để thực đầy đủ chức quan y tế cao nước 3.2 Vài nhận xét hoạt động Thái Y Viện triều Nguyễn Như vậy, trải qua đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, hoạt động mình, Thái Y Viện đạt nhiều thành tựu quan trọng không tránh khỏi hạn chế định Thứ nhất, Thái Y Viện nguyên tắc hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ quan y tế cao nước Để xây dựng nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua triều Nguyễn mà đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, kiện toàn máy nhà nước từ trung ương đến địa phương với việc đặt nhiều quan khác quy định quyền hạn chức cụ thể quan Mỗi quan hoạt động lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực y tế quan y tế cao nước Thái Y Viện Trải qua trình hoạt động lâu dài, đầy gian nan Thái Y Viện hồn thành tốt chức việc khám chữa bệnh cung đình ngồi kinh sư, đào tạo thầy thuốc, soạn thảo y thư Đặc biệt nhà nước ngày quan tâm y tế nói chung Thái Y Viện nói riêng, sở vật chất chế độ lương bổng quan chức Thái Y Viện không ngừng cải thiện đáng kể Thứ hai, Thái Y Viện triều Nguyễn có cấu tổ chức hồn thiện 54 Thái Y Viện triều Nguyễn quan y tế có tính hệ thống chặt chẽ, quan chức có thứ bậc, phẩm trật từ cao đến thấp, không chồng chất lên nhau, làm nhiệm vụ khác nhau, có phân cơng cơng việc rõ ràng Điều tránh tượng đùn đẩy công việc cho nhau, giúp giải công việc trôi chảy, hoạt động Thái Y Viện triều Nguyễn không bị gián đoạn Nhà vua thường xuyên cho sát hạch để kiểm tra lực có sách thưởng phạt hợp lý Thứ ba, hoạt động khám chữa bệnh Trong lĩnh vực chun mơn khám chữa bệnh cho người, Thái Y Viện triều Nguyễn đạt nhiều thành tựu định Những hiểu biết y học giúp cho việc khám chữa bệnh hiệu hơn, sức khỏe người đảm bảo Cũng triều Nguyễn, nhà vua hạ lệnh cấm chữa bệnh ma thuật, đồng cốt; dân gian có bị bệnh phép “mời thầy chữa thuốc” Cụ thể hơn, nhà nước thừa nhận vai trò tầm quan trọng y tế, cho thành lập quan Thái Y Viện Kinh đô, quan chuyên chăm lo sức khỏe cung đình Đây xem điều kiện để thúc đẩy y học nước ta phát triển Viện để lại nhiều thuốc, y thư có giá trị Một số thuốc lưu truyền áp dụng rộng rãi dân gian nay, có số thuốc tiếng “Minh Mạng thang” Song song với hoạt động khám chữa bệnh, Thái Y Viện đào tạo đội ngũ thầy thuốc đông đảo, giỏi chuyên môn nghiệp vụ với danh y tiếng Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Dưới triều Nguyễn lên thầy thuốc xuất sắc : Nguyễn Tiến Hậu, Đồn Văn Hịa, Lê Trác Như, Nguyễn Quang Lượng, Nguyễn Huân, Nguyễn Kim Hạp, Đặng Văn Xuyền, Nguyễn Địch, Tuy nhiên, khía cạnh Thái Y Viện triều Nguyễn có tồn hạn chế sau Thứ nhất, Viện Thái y triều Nguyễn hoạt động chưa thật chuyên khoa Mặc dù có phân biệt nội khoa ngoại khoa xem mờ nhạt, 55 chủ yếu phát triển nội khoa Vậy nên cung đình có người mắc bệnh ngoại khoa, thầy thuốc Thái Y Viện chữa không khỏi, phải mời danh y ngoại khoa nơi Kinh ứng hầu Do chưa có thật chuyên khoa nên mà phần chun mơn bị hạn chế Phần đông thầy thuốc Thái Y Viện “bác sĩ đa khoa”, thầy thuốc viện khám chữa bệnh cho bệnh nhân độ tuổi nào, mắc bệnh gì, ốm đau mời đến Thứ hai, y học triều Nguyễn đại danh y Nếu Trung Quốc, vị danh y đơng “rừng” Việt Nam ta số không nhiều, xuất đại danh y Tuệ Tĩnh, đặc biệt Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, ơng mệnh danh “y tôt” ngành y dược nước ta Đến triều Nguyễn, đất nước độc lập, đời sống kinh tế xã hội phát triển, mà mặt y tế phát triển trước nhiều Thái Y Viện triều Nguyễn quan y tế cao vừa thực chức chăm sóc sức khỏe vừa đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ không đào tạo đội ngũ thầy thuốc đông đảo mà phải đào tạo vị danh y quốc thủ Thế Thái Y Viện triều Nguyễn khơng thực điều Khơng thấy có vị danh y có y thuật, y đức cỡ Hải Thượng Lãn Ông thời nhà Lê 56 KẾT LUẬN Trước triều Nguyễn, triều đại quân chủ lịch sử nước ta quan tâm đến vấn đề y tế cho thành lập quan y tế cao nước Thái Y Viện Thời Lý, Thái Y Viện chưa thành lập có Ty Thái Y chuyên chăm lo sức khỏe vua hoàng tộc Sang triều Trần, cho nâng cấp Ty Thái Y lên thành Thái Y Viện, triều đại sau tiếp tục trì quan Tuy nhiên, phải đến triều Nguyễn, nhu cầu tập trung quyền lực để quản lý đất nước rộng lớn bối cảnh ngồi nước khơng thuận lợi, với mong muốn tạo chỉnh thể hoàn chỉnh, thống quyền trung ương, vua đầu triều quan tâm đến việc thành lập kiện toàn cấu tổ chức nhân quan cấp trung ương, có quan Thái Y Viện Đến đời vua Minh Mạng cấu tổ chức nhân Thái Y Viện đạt đến mức hoàn chỉnh Với mong muốn xây dựng đất nước hùng mạnh, vương triều thịnh trị, nên nhà Nguyễn tăng cường quyền lực cách thâu tóm can thiệp sâu vào hoạt động quan Thái Y Viện từ buổi đầu thành lập, chịu quản lý trực tiếp, tham gia điều hành vua Nguyễn hoạt động viện từ việc đặt quan chức, tuyển chọn thầy thuốc đến hoạt động mang tính chun mơn Theo khảo sát thực địa, trạng quan Thái Y Viện triều Nguyễn bị triệt giải hoàn toàn, phế tích cịn lại móng nhà Thiết nghĩ quan y tế khơng có giá trị mặt y học mà cơng trình kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa, đặc biệt mắc xích quan trọng lịch sử hình thành phát triển y học nước ta Đó ghi nhận đóng góp to lớn hệ thầy thuốc triều Nguyễn y học dân tộc Và đưa di sản Thái Y Viện vào quản bá, khai thác phát triển du lịch nhằm tơn vinh giá trị lịch sử văn hóa nước ta 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB TP Hồ Chí Minh Huỳnh Cơng Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử Việt Nam, NXB Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1804, NXB Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn; vấn đề đặt nay, NXB Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang (2010), “Các biện pháp để điều tiết cực quyền máy nhà nước tập quyền triều Nguyễn”, Thuận Hoá- Phú Xuân Thừa Thiên Huế 700 năm hình thành phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 135- 149 Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế (2003), Khảo cổ học di tích cố Huế 1999- 2002, Huế Bùi Minh Đức (2012), Lịch sử nhìn lại góc độ y khoa, NXB Văn hốVăn nghệ, TP Hồ Chí Minh 10 Lê Trần Đức (chủ biên) (1995), Sơ thảo lịch sử y học cổ truyền Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 11 Trình Ngọc Hoa (Cúc Hoa biên dịch) (2008), Danh y, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 58 12 Vũ Văn Kính (1995), Những thuốc Đông y cổ truyền, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Lê Nguyễn Lưu, Phan Tấn Tô (1998), Vua Minh Mạng Thái Y Viện triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế 14 Lê Nguyễn Lưu, Phan Tấn Tô (2007), Vua Minh Mạng với Thái Y viện ngự dược, NXB Thuận Hoá, Huế 15 Lê Nguyễn Lưu, Phan Tấn Tô (2010), Thành tựu y học xứ Huế, Thuận Hoá- Phú Xuân Thừa Thiên Huế 700 năm hình thành phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.479- 498 16 Đỗ Văn Minh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 17 Lê Qúy Ngưu, Trần Thị Như Đức (1995), Danh từ dược học Đông y, NXB Thuận Hóa, Huế 18 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, viện Sử học, tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 19 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, viện Sử học, tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 20 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, viện Sử học, tập 5, NXB Thuận Hóa, Huế 21 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, viện Sử học, tập 6, NXB Thuận Hóa, Huế 22 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, viện Sử học, tập 11, NXB Thuận Hóa, Huế 23 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, viện Sử học, tập 12, NXB Thuận Hóa, Huế 59 24 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, viện Sử học, tập 15, NXB Thuận Hóa, Huế 25 Trần Văn Quảng (1996), Danh từ thuật ngữ y học cổ truyền, Cà Mau 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (1964), Đại Nam thực lục, Tập 8, NXB Khoa học, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (1964), Đại Nam thực lục, Tập 14, NXB Khoa học, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (1992), Đại Nam thống chí, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (1993), Đại Nam liệt truyện, tập, NXB Thuận Hóa, Huế 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (1994), Minh Mệnh yếu, NXB Thuận Hóa, Huế 31 Quốc sử qn triều Nguyễn (bản dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 9, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (bản dịch) (2007), Đại Nam thực lục, tập 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Ngơ Thì Sĩ (bản dịch) (2007), Đại Việt sử kí tiền biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Thang (1998), Hải thượng lãn ông, NXB Y học, Hà Nội 44 Lạc Thiện (biên dịch) (1997), 100 vị danh y Trung Quốc, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 45 Trần Thúy, Dương Trọng Hiếu, Phạm Văn Trịnh (1996), Lịch sử y gia y học cổ truyền Việt Nam phương Đông, NXB Y học, Hà Nội 46 Trần Văn Thụy (2001), Đại danh y Lãn Ông sở tư tưởng nghề làm thuốc, NXB Y học, Hà Nội 47 Trường Đại học y Hà Nội (2008), Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội 48 Viện Đông y (1976), Thuốc Nam châm cứu phần y, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh 49 Viện Đơng y (1970), Thân nghiệp y học Hải Thượng Lãng Ông, NXB Y học thể dục thể thao, Hà Nội 61 50 Lê Gia Vinh (2001), Tài danh y học Việt Nam giới, NXB Thanh Niên, Hà Nội 51 Nguyễn Đắc Xuân (1998), Chín chúa mười ba đời vua Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế 52 Nguyễn Đắc Xuân (2002), Hỏi đáp triều Nguyễn Huế xưa, NXB Thuận Hoá, Huế 62 ... VIỆN THÁI Y TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CƠ QUAN VIỆN THÁI Y DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1.Vài nét Thái Y Viện trước triều Nguyễn 1.1.1 Cơ quan Ty Thái Y triều Lý 1.1.2 Viện Thái. .. Vài nét Thái Y Viện trước triều Nguyễn đời quan Thái Y Viện triều Nguyễn Chương 2: Cơ quan Thái Y Viện triều Nguyễn (1802- 1883) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VIỆN THÁI Y TRƯỚC TRIỀU NGUYỄN VÀ... 2: CƠ QUAN VIỆN THÁI Y DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802- 1883) 2.1 Chức Thái Y Viện quan y tế nằm hệ thống quan chế trung ương triều Nguyễn nha phục vụ trực tiếp cho hoàng cung, hồng tộc Vì v? ?y, quan y

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w