Giáo dục nhật bản thời minh trị 1868 1912

78 71 1
Giáo dục nhật bản thời minh trị 1868 1912

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoàn Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Văn Sang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 -2- MỞ ẦU Lý chọn đề tài Nói đến Nhật Bản nói đến “đất nước mặt trời mọc”, “xứ sở hoa anh đào” đất nước “thế giới động đất núi lửa” Từ xưa đến nay, Nhật Bản ln có ý thức xây dựng lưu giữ cho văn hóa đa dạng, đặc sắc, tồn song song bên cạnh kinh tế phát triển khu vực Đông Bắc Á Không biết đến cường quốc giàu mạnh kinh tế, Nhật Bản ghi nhận đất nước có giáo dục đại đa dạng Những thành tựu giáo dục Nhật Bản ngày cộng hưởng nhiều yếu tố, nhiều thành tựu lịch sử phát triển giáo dục Nhật Bản, có giáo dục thời Minh Trị Chính giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế giáo dục Nhật Bản ngày Từ kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XIX, cách mạng tư sản bùng nổ giành thắng lợi nhiều nước châu Âu Bắc Mĩ lật đổ chế độ phong kiến, xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa thực dân mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa đặt nhu cầu thị trường thuộc địa thúc đẩy nước tư phương Tây tiến hành bành trướng xâm lược thuộc địa Trước nguy xâm lược thực dân phương Tây, năm 1868 Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị trở thành nước châu Á tiến hành thành công tân đất nước để phát triển theo đường tư chủ nghĩa Cuộc tân nửa sau kỷ XIX đưa nước Nhật từ nước phong kiến trở thành nước tư chủ nghĩa, làm cho nước Nhật thoát khỏi số phận nước thuộc địa hay nửa thuộc địa Thành cơng phải kể đến vai trị giáo dục thời Minh Trị Đối với đất nước nghèo tài nguyên Nhật Bản yếu tố “con người” giáo dục người xem đòn bẩy thúc đẩy cơng đại hóa đất nước Đầu tư cho giáo dục đường ngắn để đuổi kịp sánh ngang với nước phương Tây Nhận thức điều nhà lãnh đạo thời Minh Trị tiến hành xây dựng hệ thống giáo dục dựa sở lấy giáo dục truyền thống làm tảng cho giáo dục đại Đồng thời khuyến khích tiếp thu giáo dục phương Tây, mở rộng phát triển giáo dục toàn dân, thực cải cách đổi hệ thống giáo dục,… nhằm xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng u cầu cơng đại hóa đất -3- nước, làm tảng cho việc xây dựng Nhật Bản thành quốc gia “phú quốc cường binh” Việt Nam trình hội nhập để phát triển, nghiên cứu giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị không tăng thêm hiểu biết giáo dục Nhật Bản mà thơng qua rút số học để tham chiếu, từ vận dụng cách linh hoạt, khéo léo vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống giáo dục nước ta trình hội nhập Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn vấn đề: Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) nội dung quan trọng nghiên cứu thời Minh Trị Duy tân Vì thế, có nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu vấn đề Trên sở nguồn tư liệu tiếp cận được, cho việc nghiên cứu giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị chủ yếu theo hai hướng sau: - Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Minh Trị (1868 - 1912) Nhật Bản, tiêu biểu như: Nhật Bản cận đại (Vĩnh Sính, 1990); Tại Nhật Bản “thành cơng” Cơng nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản (Michio Morishima, 1991); Minh Trị Duy tân Việt Nam (Nguyễn Tiến Lực, 2010); Nước Nhật Bản 30 năm sau tân (Đào Trinh Nhất, 1936);… Nhìn chung, cơng trình khái quát tiến trình phát triển Nhật Bản thời cận đại Minh Trị Quan trọng hơn, cơng trình cịn nghiên cứu cơng cải cách Minh Trị thành cơng Ở mức độ định, cơng trình đề cập đến giáo dục Nhật Bản khuôn khổ chung cải cách Tuy nhiên, giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 1912) chưa coi đối tượng nghiên cứu cơng trình - Thứ hai, cơng trình nghiên cứu giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị: Nhật Bản - Cách tân giáo dục thời Minh Trị (Fukuzawa Ukichi, 1995); Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy tân (Nguyễn Văn Hồng, 1994); Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản (Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế, 2002); Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Bài học thực tiễn từ Nhật Bản (Đặng Thị Thanh Huyền, 2001),… Nhìn chung, cơng trình dừng lại khuôn khổ nghiên cứu -4- cải cách giáo dục, lịch sử giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị chưa nghiên cứu sách, mơ hình, nội dung, phương pháp giáo dục… thời Minh Trị cách toàn diện, sâu sắc có hệ thống Bên cạnh cơng trình sách chuyên khảo, số viết khóa luận tốt nghiệp bước đầu đề cập đến vấn đề này, tiêu biểu như: Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị (Trần Thị Tâm, Nghiên cứu Đông Bắc Á, 2009); Cải cách giáo dục thời Minh Trị Thiên Hoàng 1868 - 1912 (Trần Thị Minh, Khóa luận tốt nghiệp, 2011) Với nguồn tư liệu tác giả tiếp cận cho thấy rằng, cơng trình, viết nghiên cứu giáo dục thời Minh Trị (1868 - 1912) bước đầu nghiên cứu nghiên cứu vấn đề đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc có hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 1912) Trên sở kết nghiên cứu học giả, tiếp tục tổng hợp tài liệu, nghiên cứu làm rõ vấn đề giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 1912) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ công Minh Trị Duy tân Nhật Bản giai đoạn từ 1868 - 1912, nhân tố tác động đến phát triển giáo dục thời kỳ Tìm hiểu sách, mơ hình, nội dung, phương pháp giáo dục thời Minh Trị Thông qua muốn giúp cho người đọc đánh giá cách xác hơn, chân thực vai trò, đặc điểm hệ thống giáo dục Nhật Bản, thấy ưu điểm, hạn chế hệ thống giáo dục thời kì 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi tập trung vào thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu bối cảnh lịch sử Nhật Bản trước cải cách Minh Trị nội dung cải cách - Thứ hai: Phân tích nhân tố tác động, sách phát triển giáo dục, mơ hình giáo dục nội dung phương pháp giáo dục thời Minh Trị -5- - Thứ ba: Rút đặc điểm đánh giá vai trò, hạn chế hệ thống giáo dục thời Minh Trị ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng nghiên cứu Đề tài coi giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nghiên cứu bối cảnh, nội dung Minh Trị Duy tân, đặc điểm, vai trò, hạn chế tác động giáo dục phát triển Nhật Bản thời Minh Trị để từ góp phần làm rõ đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phát triển giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị giai đoạn từ 1868 - 1912 Ngồi ra, chúng tơi tìm hiểu hệ thống giáo dục thời Tokugawa (1603 - 1868) để thấy phát triển liên tục có tính kế thừa giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) - Về nội dung nghiên cứu: Chúng tơi sâu nghiên cứu tìm hiểu giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) Trong tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: Bối cảnh lịch sử để đưa đến công tân Nhật Bản thời Minh Trị nội dung tân Nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển giáo dục, sách, mơ hình, nội phương pháp giáo dục Nhật Bản thời kì Dựa sở để chúng tơi đưa số nhận xét đặc điển, vai trò hạn chế hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Đề tài nghiên cứu phát triển Nhật Bản thời kì Minh Trị để thấy tác động hệ thống giáo dục thời kì Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Nghiên cứu đề tài, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử làm kim Nam định hướng cho hoạt động nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài hoàn thành kết kết hợp chặt chẽ hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với liên ngành -6- khác như: Phương pháp sưu tầm, xử lý tư liệu; phân tích - tổng hợp, thống kê - mơ tả; so sánh - đối chiếu Nguồn tƣ liệu - Các cơng trình sách chun khảo: Trong q trình tiến hành nghiên cứu đề tài, khai thác từ nguồn tài liệu sách chuyên khảo nghiên cứu lịch sử Nhật Bản, Minh Trị Duy tân, cải cách giáo dục thời Minh Trị, tiêu biểu như: Lịch sử Nhật Bản (J.G.Caiger & R.H.P Mason, 2008), Tại Nhật Bản thành công Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản (Michio Morishuma, 1991), Nhật Bản Cách tân giáo dục thời Minh Trị (Fukuzawa Ukichi, 1995), Lịch sử Nhật Bản (Phan Ngọc Liên, 1997), Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy tân (Nguyễn Văn Hồng, 1994), Minh Trị Duy tân Việt Nam (Nguyễn Tiến Lực, 2010), Nước Nhật Bản 30 năm sau tân (Đào Trinh Nhất, 1936), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Bài học thực tiễn từ Nhật Bản (Đặng Thị Thanh Huyền, 2001),… - Luận văn, khóa luận tạp chí chun ngành khai thác cách hợp lí nhằm góp phần hồn thiện thêm cho đề tài này: Hà Lan học vai trị đối vơi phát triển Nhật Bản thời kì cận đại (Phạm Thị Hồng Điệp, Luận văn Thạc sĩ, 2005); Biến đổi Nhật Bản kỉ nguyên Minh Trị (1868 - 1912)(Hoàng Minh Lợi, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 2003); Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kì Minh Trị vai trị (Trần Thị Tâm, Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 2009), số viết có liên quan khác - Nguồn tư liệu internet: Hoàn thành đề tài kết việc tham khảo số viết, tài liệu từ internet như: Vài nét lịch sử phát triển giáo dục Nhật Bản (Hương Lan, http://cjs.inos.gov.vn ); Nhật Bản cải cách Minh Trị nhận thức Nguyễn Trường Tộ (Nguyễn Tiến Dũng, www.vanhoanghean.com.vn); Minh Trị tư Nhật, (Cao Huy Thuần, www.anhdao.org); Vai trò giáo dục q trình đại hóa thời kì Minh Trị Nhật Bản” (Nguyễn Kim Lai, Đặng Thị Tuyết Dung, vominhtap.bogspot.com);… óng góp đề tài Đề tài nghiên cứu hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) nên hoàn thành cung cấp nguồn tư liệu có tính hệ thống giáo dục thời Minh Trị (1868 - 1912) bao gồm sách, quan điểm, mơ hình, nội dung phương -7- pháp giáo dục Trên sở đó, đề tài rút đặc điểm, đánh giá vai trò, hạn chế giáo dục phát triển Nhật Bản thời kỳ “mở cửa” hội nhập Minh Trị Duy tân Bài học tân Nhật Bản thành công hội nhập mở cửa, giáo dục nhân tố then chốt Khi nghiên cứu giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị, đề tài đề xuất số học kinh nghiệm nhận thức linh hoạt việc xây dựng hệ thống, sách phát triển giáo dục nước ta giai đoạn hội nhập Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu nội dung quan trọng học tập giảng dạy lịch sử giới cận đại, đề tài hồn thành cịn nguồn tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, sinh viên ngành Lịch sử, Đông Phương học quan tâm vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ba chương: - Chương 1: Giáo dục Nhật Bản bối cảnh Minh Trị (1868 - 1912) - Chương 2: Hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) - Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) -8- NỘI DUNG Chương 1: GIÁO DỤC NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MINH TRỊ (1868 - 1912) 1.1 Khái quát Nhật Bản thời Minh Trị 1.1.1 Bối cảnh Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị Từ kỉ XVI - XVIII, cách mạng tư sản diễn giành thắng lợi nước Âu - Mĩ như: Hà Lan, Anh, Pháp, 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ,… mở đường cho kinh tế tư phát triển Chủ nghĩa tư với tư cách hình thái kinh tế xã hội xuất có tác động to lớn đến tình hình kinh tế trị giới Bước sang kỉ XIX, quốc gia tư sau thời gian phát triển điều kiên tự cạnh tranh chuyển dần sang thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Trong đó, nước châu Á tình trạng lạc hậu kinh tế, chế độ phong kiến tồn dai giẳng đà suy thoái, nhanh chóng trở thành mục tiêu bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây: “bằng nhiều cách thức mức độ khác nhau, dân tộc châu Á nhiều quốc gia giới bước trở thành thuộc địa phụ thuộc nặng nề kinh tế, trị vào nước tư phương Tây” [54] Sự xâm nhập trình đẩy mạnh xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây nước châu Á không đặt nước trước nguy trở thành thuộc địa, phụ thuộc mà làm thay đổi hệ tư tưởng tầng lớp trí thức tiểu tư sản, tư sản dân tộc quý tộc quốc gia châu Á, góp phần vào thúc đẩy chuyển biến trị, xã hội quốc gia châu Á lúc Trong bối cảnh đó, yêu cầu quốc gia châu Á phải có lựa chọn hợp lý để tìm giải pháp cho phát triển đất nước phù hợp với thời đại Ở Nhật bản, kỷ XIX, sau 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tokugawa đứng đầu Shogun lâm vào tình trạng suy yếu trầm trọng, không đáp ứng phát triển trước yêu cầu xã hội Có thể nói, thời kỳ mà lịng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn tạo tiền đề cần thiết chuẩn bị cho kiện lịch sử lớn, là: “việc lật đổ thống trị Tokugawa trả lại quyền lực cho Thiên hoàng mà thực chất đưa Nhật Bản phát triển theo đường tư chủ nghĩa” [45, tr.84] -9- Lúc này, kinh tế nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, chế độ thuế khóa nặng nề Việc nộp tơ thuế tiền khiến cho người nông dân ngày lệ thuộc vào thương nhân, người cho vay nặng lãi phú nơng giàu có Tình trạng mua bán ruộng đất gia tăng ngày phổ biến, bất chấp lệnh cấm quyền Tokugawa làm cho diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp Nếu nông thôn, nông nghiệp ngày lạc hậu sa sút thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa quan hệ hàng hóa - tiền tệ ngày phát triển Các công trường thủ cơng xuất ngày nhiều hình thành nên vùng chuyên môn sản xuất mặt hàng thủ công định làm cho thợ thủ công ngày tăng lên số lượng lẫn tay nghề [33, tr.38], điều làm nảy sinh mầm mống chủ nghĩa tư lòng chế độ phong kiến Đẳng cấp thương nhân có số lượng đơng đảo giàu lên nhanh chóng, trở thành chủ nợ Daimyo địa phương Mạc phủ Họ có vai trò ngày lớn, định đến phát triển tiểu thủ công nghiệp Họ người định đoạt giá cả, tạo mức giá tương đối ngang vùng “đem lại phát triển đồng bước đầu đặt sở cho đời thị trường kinh tế thống Nhật Bản” [41, tr.164] Trước phát triển mạnh mẽ đẳng cấp công thương mầm mống chủ nghĩa tư bản, quyền Mạc phủ dùng nhiều biện pháp để kiểm soát hoạt động công trường thủ công làm cho tầng lớp công thương ngày chán ghét quyền Tokugawa - rào cản thức cho phát triển họ Chính điều dẫn đến nhu cầu cần phải xác lập quan hệ kinh tế để tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa phát triển Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Thiên hồng có vị trí tối cao quyền lực thực tế lại thuộc Shogun dòng họ Tokugawa Tuy nhiên, cuối thời kỳ Tokugawa, thiết chế trị có xu hướng phân thành ba cực: Triều đình Thiên hồng, Mạc phủ lãnh chúa địa phương Thực tế cho thấy rằng, quan hệ Mạc phủ Edo lãnh chúa địa phương vốn hàm chứa mâu thuẫn khơng thể điều hịa đứng trước nguy tan rã Uy ràng buộc trị Mạc phủ Edo lãnh chúa Phiên địa phương khơng cịn trước Trên thực tế, Mạc phủ “đã dần uy lực trị khơng cịn khả lãnh đạo đất nước Cùng với đe dọa - 10 - nước phương Tây, rối loạn trị nước tình trạng suy kiệt tài đẩy quyền Tokugawa lâm vào khủng hoảng sâu sắc” [23, tr.59] Từ đó, phong trào chống lại thống trị Mạc phủ ngày lan rộng khắp Nhật Bản Từ 1850 - 1867, khoảng thời gian 278 năm diễn 2709 đấu tranh nơng dân, có 1192 trận xảy khoảng thời gian 67 năm trước Minh Trị Duy tân [32, tr.36 - 37] Trong đó, mặt xã hội, dựa quan điểm Khổng giáo, quyền Tokugawa chia cư dân xã hội thành thành phần: sĩ, nông, công, thương Vào cuối thời Tokugawa, phủ Shogun cố gắng làm cho đất nước vươn lên lại muốn trì nguyên trạng đẳng cấp Tuy vậy, phát triển quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa “đã làm xói mịn giá trị tưởng chừng bất biến, làm thay đổi địa vị kinh tế đẳng cấp xã hội tạo nên phân hóa tầng lớp đẳng cấp” [39, tr.11] Tầng lớp Daimyo lãnh địa phong kiến lớn, quản lý vùng lãnh địa nước, có quyền lực tuyệt đối lãnh địa họ, có chế độ thuế khóa, luật pháp quân đội riêng Càng cuối thời Tokugawa, tầng lớp phân chia thành hai lực: lực Phiên phía Bắc kinh tế phát triển nên họ trở thành lực lượng bảo thủ Ngược lại, Phiên phía Tây Nam có kinh tế phát triển, có xu hướng cách tân, chống lại tính bảo thủ hạn chế chế độ quân chủ phong kiến Chính lãnh chúa đóng vai trị quan trọng việc lật đổ chế độ Mạc phủ Tokugawa Tầng lớp Samurai thuộc giới quý tộc hạng trung nhỏ, khơng có ruộng đất, phục vụ Daimyo việc huấn luyện huy đội vũ trang để hưởng bổng lộc Nhật Bản thời cận đại, phận chiếm tỷ lệ cao, chiếm tới 6% dân số, tỷ lệ lớn nhiều so với đẳng cấp quý tộc châu Âu lớn tầng lớp quan lại nho sĩ Trung Quốc [26, tr.379] Do thời gian dài khơng có chiến tranh, địa vị Samurai giảm sút, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn dẫn đến khơng người đem bán đồ gia bảo, kiếm hay trang phục truyền thống dòng họ đến hiệu cầm đồ bán cho thương nhân với giá thấp Bên cạnh đó, có phận võ sĩ muốn làm giàu nghề bn bán danh dự nên họ phải nhờ qua thương nhân phải phụ thuộc vào thương nhân từ giá đến lợi nhuận Hậu tình trạng làm giảm sút tôn quý tầng lớp võ sĩ vốn - 64 - lãnh đạo phủ, thường người xuất thân từ tầng lớp xã hội Đối lập với trường đại học dành cho người ưu tú hệ thống trường tiểu học trung học dành cho toàn dân, họ dạy kiến thức thực hành rèn luyện đạo đức Những người học trường dành cho tầng lớp bình dân lao động chân tay xí nghiệp khả đứng hàng ngũ lãnh đạo nhà nước điều hoi Giữa nam nữ nước thời Minh Trị có chênh lệch cao trình độ học vấn Cụ thể “vào năm 1875, 54% phái nam 19% phái nữ học xong cấp tiểu học năm” [45, tr.123] Phụ nữ sau học xong hầu hết nhà nội trợ không tham gia vào việc quản lý xã hội hay phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa phổ biến nam giới Giáo dục phụ nữ việc làm tích cực giai đoạn này, góp phần rút ngắn khoảng cách phân biệt xã hội phong kiến trước Tuy nhiên, giáo dục phụ nữ giai đoạn chủ yếu giới hạn giáo dục đức dục, kỹ thuật, nữ công gia chánh, cắm hoa, pha trà,… chưa ý đến việc mở rộng giao tiếp xã hội cho phụ nữ Nhiều phụ nữ chịu ảnh hưởng sâu sắc lối sống, đạo đức phong kiến Nhật Bản chưa tiếp cận với tư tưởng văn minh phương Tây ràng buộc đạo đức phong kiến Nhật Bản Các trường học chủ yếu xây dựng thành phố lớn, vùng đơng dân cư tạo điều kiện cho người dân thành phố thuận lợi việc đến trường Nhưng lại gây khó khăn vướng mắc cho người dân vùng xa xơi, hẻo lánh cách trở địa hình, địa lý Đồng thời, người nghèo khó khơng có đủ kinh phí em họ đến trường sách nhà nước là: học phí nhân dân tự đóng góp Nó làm giảm số lượng trẻ đến trường, đặc biệt em gia đình khó khăn Như vậy, ban hành sách nhà nước chưa tính đến khó khăn người dân mà nhìn vào tầng lớp xã hội, nhìn vào mục tiêu đại hóa Nhật Bản để ban hành Những hạn chế giáo dục thời Minh Trị chủ yếu tàn dư tư tưởng phong kiến, đặc biệt tinh thần “thượng đẳng” chi phối Nó đưa đến phân hóa trình độ học vấn, khoảng cách giai cấp, vùng miền xã hội Nhật Bản Bài học từ hạn chế giáo dục Nhật Bản việc xây dựng giáo dục - 65 - chưa hướng đến đối tượng toàn dân kinh nghiệm rút cho quốc gia nhằm xây dựng giáo dục đồng bộ, phù hợp với đối tượng xã hội 3.3.3 Nội dung giáo dục chƣa toàn diện phục vụ mục đích trị Mặc xây dựng giáo dục đáp ứng yêu cầu đại hóa đất nước trước bối cảnh cấp thiết thời đại, giáo dục Nhật Bản nhiều hạn chế đặc biệt nội dung giáo dục việc sử dụng giáo dục vào phục vụ mục đích trị Dưới thời Minh Trị, việc thực đường lối phát triển giáo dục tập trung vào việc đề cao giáo dục phổ thông trọng giáo dục hướng nghiệp Trên thực tế, việc thực đường lối giáo dục phát huy hiệu việc nâng cao dân trí vào đào tạo nguồn nhân lực cho trình cơng nghiệp hóa nhằm hướng tới thực mục tiêu phú quốc cường binh Nhật Bản Nhưng mặt trái lại hạn chế phát triển giáo dục đại học nghiên cứu lý thuyết Việc trọng giáo dục sơ đẳng chuyên nghiệp xem chìa khóa vào thành cơng Nhật Bản lại hạn chế sáng tạo tri thức học sinh nên số học sinh tiếp tục học lên đại học thấp Giáo dục Nhật Bản thời kỳ không trọng việc đào tạo chuyên gia, nhà nghiên cứu đầu ngành để tạo nên nguồn nhân lực mũi nhọn cho giai đoạn sau mà trọng đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật để phục vụ cho cơng nghiệp hóa Điều ảnh hưởng tới khả thích ứng linh hoạt đội ngũ lao động bước vào sản xuất đại, đồng thời thiếu đội ngũ nhà nghiên cứu, chuyên gia đầu ngành, gây trở ngại cho Nhật Bản bước vào trình độ cao hơn, đại Các nhà nghiên cứu, chuyên gia đầu ngành Nhật Bản giai đoạn chủ yếu đào tạo nước ngồi thơng qua hình thức du học, điều gây tốn kinh phí nhà nước đồng thời hạn chế khả chủ động Nhật Bản xây vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao mà phải phụ thuộc vào nước phương Tây Việc xây dựng hệ thống giáo dục mũi nhọn phục vụ cho mục đích trị đào tạo cho Nhật Bản đội ngũ lãnh đạo nhà nước có trình độ chun mơn cao Đội ngũ nhân vừa lĩnh hội kiến thức khoa học kỹ thuật phương Tây, vừa lĩnh hội kiến thức đạo đức truyền thống Nhật Bản để có đủ lực lãnh đạo Tuy nhiên, giáo dục khơng phải riêng phục vụ mục đích trị nhà nước mà - 66 - phải phục vụ cho lợi ích quần chúng nhân dân Chỉ dân giàu mạnh kinh tế lẫn tri thức nhà nước vững mạnh, có địa trường quốc tế Vì việc xây đào tạo chất lượng giáo dục mũi nhọn để phục vụ mục đích trị thiên lệch hệ thống giáo dục Nhật Bản khơng phải phục vụ cho lợi ích số đông quần chúng Hơn nữa, người đạo tạo để làm trị khơng phải xuất thân từ tầng lớp thường dân mà từ tầng lớp xã hội Điều gây nên tâm lí bất mãn quần chúng nhân dân, khiến nhân dân giảm lịng tin vào lãnh đạo nhà nước Đồng thời, kìm hãm ý chí phấn đấu người dân tâm lí khơng họ có “chân” máy nhà nước Những hạn chế giáo dục Nhật Bản tư tưởng giai cấp, tư tưởng thứ bậc xã hội muốn đẩy nhanh q trình đại hóa Nhật Bản chi phối Những hạn chế dần khắc phục trình đại hóa Nhật Bản Tuy nhiên, ta khơng thể phủ nhận thành công mà hệ thống giáo dục Nhật Bản đạt bốn thập niên qua Những thành cơng học tham chiếu cho quốc gia muốn sử dụng giáo dục làm tảng, làm tiền đề cho trình đại hóa đất nước - 67 - KẾT LUẬN Trước thời Minh Trị, tình trạng lạc hậu quân kỹ thuật với sách đóng cửa quyền Tokugawa làm cho Nhật Bản đứng trước nguy trở thành đối tượng thơn tính quốc gia Âu - Mĩ Người Nhật nhận thấy rằng, muốn đủ sức chống lại cường quốc phương Tây cần phải xây dựng quân đội mạnh Song quân đội mạnh xây dựng tảng kinh tế phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến Để đạt mục tiêu giáo dục Nhật Bản nhận định nhân tố then chốt để đưa Nhật Bản bước vào cánh cửa đại Giáo dục thời Minh Trị xây dựng sở kế thừa thành tựu giáo dục thời Tokugawa đạt trước đó, đồng thời kết hợp với nhân tố từ bên tác động vào để hình thành nên giáo dục đại có kế thừa truyền thống Trước yêu cầu lịch sử nỗ lực phủ nhân dân, giáo dục Nhật Bản đáp ứng nhu cầu cung cấp kiến thức khoa học kỹ thuật phương Tây cho người dân Nhật Bản nhằm nâng cao dân trí cho nhân dân, đào tạo nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đồng thời giáo dục tinh thần trách nhiệm người dân với quốc gia, với Thiên hoàng, đưa Nhật Bản từ giáo dục Nho học lỗi thời sang giáo dục Tây học đại Giáo dục Nhật Bản với sách du nhập văn minh phương Tây đem lại cho văn hóa Nhật Bản sức sống với nhân tố kích thích mạnh mẽ khả tìm tịi sáng tạo người mà trước họ bị ràng buộc nguyên tắc lễ giáo phong kiến Những thành tựu khoa học kỹ thuật phổ biến giáo dục thời Minh Trị đưa Nhật Bản chuyển tiếp từ văn minh nông nghiệp sang văn minh cơng nghiệp “Những thành tích mà kinh tế Nhật Bản đạt kỷ nguyên Minh Trị chứng chân thật nhất, sinh động giáo dục Nhật Bản - giáo dục với việc phổ cập đến quần chúng trang bị trình độ khoa học kỹ thuật đại phù hợp với trình phát triển người xã hội Nhật Bản” [34, tr.75 - 76] Chính nhờ có vai trị giáo dục mà Nhật Bản nhanh chóng đuổi kịp để đứng ngang hàng với quốc gia Âu - Mĩ, trở thành nước đế quốc khu vực châu Á đầu kỷ XX - 68 - Ngày nay, chuyên gia đánh giá hệ thống giáo dục thời Minh Trị học tham chiếu cơng đại hóa đất nước quốc gia Việc xây dựng giáo dục để mở đường cho lĩnh vực khác phát triển mà thời Minh Trị thực đưa lại thành tựu đáng kinh ngạc cho kinh tế, quân Nhật Bản, giáo dục xem chìa khóa để Nhật Bản bước vào cánh cửa đại Sở dĩ giáo dục Nhật Bản thành công nhờ phủ Nhật Bản xây dựng hệ thống sách giáo dục phù hợp nhằm sử dụng hợp lý nguồn chất xám, kế thừa thành tựu giáo dục giai đoạn trước nhạy bén thay đổi để tiếp thu cho phù hợp với xu quốc tế Đồng thời, ta khơng thể khơng nhắc tới vai trị nhân dân Nhật Bản, họ chủ thể giáo dục Nhật Bản, đối tượng tiếp thu thành tựu văn minh phương Tây để phục vụ cho cơng đại hóa Nhật Bản Trong bối cảnh giới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam ngày trở nên có ý nghĩa quan trọng, định tới thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Điều địi hỏi giáo dục phải có sách phát triển phù hợp, sở đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn Từ thành công hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị học tham chiếu cho Việt Nam đường đại hóa đất nước Việc tiếp thu nghiên cứu học kinh nghiệm Nhật Bản giúp cho giáo dục Việt Nam vạch đường hướng, sách phù hợp để đưa ngành giáo dục tiên phong, mở đường cho lĩnh vực khác phát triển Nói để hiểu hết giá trị ý nghĩa giáo dục thời Minh Trị đem lại Nó bước ngoặt lịch sử phát triển giáo dục Nhật Bản vai trò to lớn mà ngành giáo dục Nhật Bản đóng góp khơng cho Nhật Bản nói riêng mà cho nhiều quốc gia khác - 69 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ánh (2003), “Ảnh hưởng văn hóa phương tây Nhật Bản thời kì 1543 - 1876”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Đại học Quốc gia Hà Nội Thích Thiên Ân (1965), Lịch sử tư tưởng Nhật Bản, NXB Phương Đông Lương Hồ Bắc (2005), Sự phát triển chủ nghĩa tư Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (1868 - 1914), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế Ngô Xuân Bình (1998), “Quan hệ Nhật Bản với châu Âu thời kì trước kỉ ngun Minh Trị: Đóng cửa khơng cài then”, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 3, Trang 30 - 37 J.G.Caiger, R.H.P Mason (2008), Lịch sử Nhật Bản, Bản dịch Nguyễn Văn Sỹ, NXB Lao động Nhật Chiêu (Dịch, 2003), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Anh Đào (2004), “Về vấn đề cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài hai phong trào Duy tân châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) thời cận đại”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 1, Trang 51 - 55 Phạm Thị Hoàng Điệp (2005), Hà Lan học vai trị phát triển Nhật Bản thời kỳ cận đại, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Fukuzawa Ukichi (1995), Nhật Bản - Cách tân giáo dục thời Minh Trị, Bản dịch Chương Thâu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đặng Đơng Hà (1995), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật thời Minh Trị Thiên Hồng (1868 - 1912), Khóa luận tốt nghiệp chun ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế 11 Hoàng Thị Minh Hoa (1993), “Truyền thống đại lịch sử Nhật Bản từ Minh Trị Duy tân đến nay”, Nghiên cứu Lịch sử, Số 4, Trang 48 - 52 12 Hoàng Thị Minh Hoa (2002), Một số chuyên đề lịch sử văn hóa Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 70 - 13 Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp - Việt Việt Nam giai đoạn 1906 1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 4, Trang 41 - 47 14 Trịnh Huy Hóa (Dịch, 2003), Nhật Bản, NXB Trẻ 15 Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Văn Sang (2013), “Chính sách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt - Nhật 2013: Quan hệ hợp tác Việt - Nhật vấn đề giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh & Hội Hữu nghị Việt - Nhật TP Hồ Chí Minh tổ chức 16 Nguyễn Văn Hồn (2010), Nhật Bản dòng chảy lịch sử cận thế, NXB Lao động 17 Nguyễn Văn Hồng (1994), Lịch sử giáo dục thời Minh Trị Duy tân, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên, 2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực - Những học thực tiễn tử Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Cung Hữu Khánh (2006), “Vài nét Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912), Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 6, Trang 51 - 56 22 Đình Gia Khánh (2003), “Nguyên nhân suy tàn chế độ Mạc phủ”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 4, Trang 48 - 52 23 Nguyễn Văn Kim (1999), “Vai trò Tozama Daimio tiến trình cải cách Nhật Bản kỷ XIX”, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 4, Trang 53 - 63 24 Nguyễn Văn Kim (1999), “Vai trò Tozama Daimio tiến trình cải cách Nhật Bản kỷ XIX”, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 6, Trang 54 - 61 25 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa nguyên nhân hệ quả, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội - 71 - 26 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Kim (2004), “Nhật Bản - ba lần mở cửa, ba lựa chọn”, Nghiên cứu Lịch sử, Số 5, Trang 48 - 60 28 Thẩm Kiên (Chủ biên, 2003), Thập đại tùng thư 10 đại hoàng đế giới, Bản dịch Phong Đảo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Hoàng Minh Lợi (1998), “Biến đổi Nhật Bản kỷ nguyên Minh Trị (1868 1912)”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 5, Trang 33 - 38 31 Hoàng Minh Lợi (2003), “Nguyên nhân suy tàn chế độ Mạc phủ”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số (48) 32 Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy tân Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “thành công”- công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trần Thị Minh (2001), Cải cách giáo dục thời Minh Trị Thiên Hồng 1868 1912, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế 35 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2003), “Nhật Bản học tập phương Tây thời Minh Trị”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 2, Trang 57 - 59, 60 - 61 36 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2004), “Vai trị Thiên Hồng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số 5, Trang 48 - 52 37 Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Minh Trị Duy tân thời Minh Trị Thiên Hồng, NXB Trình bày, Sài Gịn 38 Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhật Bản 30 năm sau Duy tân, NXB Đắc Lập, Huế 39 Trần Thị Hồng Nhung (2009), Tầng lớp quý tộc tư sản hóa vai trị cơng Minh Trị Duy tân Nhật Bản, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - 72 - 40 Vũ Dương Ninh (Chủ biên, 2002), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim (Chủ biên, 2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, Tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Sakaiya Taichi (2004), Mười hai người lập nước Nhật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, NXB Văn hóa Tùng Thư 46 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, NXB văn nghệ TP Hồ Chí Minh 47 Hà Thị Tâm (2009), Kinh tế Nhật Bản thời Minh Trị 1868 - 1912, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế 48 Trần Thị Tâm (2009), “Cải cách giáo dục Nhật Bản thời kỳ Minh Trị vai trị nó”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 7, Trang 48 - 54 49 Nguyễn Văn Tận (1998), “Về sách đóng cửa mở cửa Nhật Bản quan hệ với nước tư phương Tây thời cận đại” Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Số (14) 50 Yoshio Hara (1996), “Những xu hướng giáo dục Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản, Số 5, Trang 48 - 50, 53 51 Nguyễn Tiến Dũng, “ Nhật Bản cải cách Minh Trị nhận thức Nguyễn Trường Tộ”, www.vanhoanghean.com.vn, Cập nhật ngày 18/11/2009 52 Hương Lan, “vài nét lịch sử phát triển giáo dục Nhật Bản”, http://cjs.inos.gov.vn, Cập nhật ngày 31/07/2012 53 Nguyễn Kim Lai & Đặng Thị Tuyết Dung, “Vai trò giáo dục q trình đại hóa thời kì Minh Trị Nhật Bản”, vominhtap.bogspot.com, Cập nhật ngày 5/7/2011 54 Cao Huy Thuần, “Minh Trị tư Nhật”, www.anhdao.org, Cập nhật ngày 21/09/2010 - 73 - 55 Hồng Lê Thọ, “Giáo dục dạy nghề Nhật Bản: chìa khóa vào đại” www.tapchithoidaimoi.org, Cập nhật ngày 25/04/2008 56 Duy Tình, “Phong trào tân cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhật Bản", http://daibansamac.blogspot.com , Cập nhật ngày 25/05/20 - 74 - PHỤ LỤC Hình 1: Thiên hồng Minh Trị (1868 - 1912) [Nguồn:my.opera.com.vn ] - 75 - Hình 2: Fukuzawa Yukichi, nhà canh tân giáo dục thời Minh Trị [Nguồn:tiasang.com.vn] - 76 - MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu .6 Đóng góp đề tài .6 Bố cục đề tài NỘI DUNG .8 Chương 1: GIÁO DỤC NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MINH TRỊ (1868 - 1912) 1.1 Khái quát Nhật Bản thời Minh Trị 1.1.1 Bối cảnh Nhật Bản tiến hành cải cách Minh Trị 1.1.2 Nội dung cải cách Minh Trị 12 1.2 Các nhân tố tác động đến phát triển giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị 17 1.2.1 Kế thừa giáo dục Nhật Bản thời Tokugawa (1603 - 1868) 17 1.2.2 Tiếp thu mơ hình nước phương Tây .19 1.2.3 Đội ngũ trí thức đời từ phong trào Tây học 21 Chương 2: HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN DƯỚI THỜI MINH TRỊ (1868 - 1912) 24 2.1 Chính sách giáo dục thời Minh Trị 24 2.1.1 Lấy giáo dục truyền thống làm tảng tư tưởng giáo dục 24 2.1.2 Khuyến khích tiếp thu giáo dục phương Tây xây dựng phát triển giáo dục 26 2.1.3 Sử dụng chuyên gia giáo dục nước ngồi trí thức Tây học phát triển giáo dục 28 2.1.4 Mở rộng phát triển giáo dục toàn dân .31 2.2 Hệ thống giáo dục thời Minh Trị (1868 - 1912) 34 - 77 - 2.2.1 Giáo dục tiểu học 34 2.2.2 Giáo dục Trung học .35 2.2.3 Giáo dục chuyên nghiệp 37 2.2.4 Giáo dục Đại học 38 2.3 Nội dung phương pháp giáo dục 40 2.3.1 Chú trọng giáo dục khoa học kỹ thuật phương Tây 40 2.3.2 Chú trọng giáo dục ngôn ngữ Nhật ngoại ngữ .42 2.3.3 Chú trọng giáo dục văn hóa truyền thống Nhật Bản 44 2.3.4 Sử dụng quan điểm phương pháp giáo dục phương Tây dạy học 46 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN DƯỚI THỜI MINH TRỊ (1868 - 1912) 48 3.1 Đặc điểm hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị .48 3.1.1 Kết hợp hệ thống giáo dục truyền thống đại 48 3.1.2 Tiếp thu mơ hình giáo dục nhiều nước phương Tây sở thực tiễn đất nước 49 3.1.3 Giáo dục phục vụ mục đích trị 50 3.1.4 Xã hội hóa kết hợp nhiều nguồn lực giáo dục .52 3.2 Vai trò ảnh hưởng giáo dục phát triển Nhật Bản thời Minh Trị 53 3.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa .53 3.2.2 Nâng cao dân trí cho nhân dân 55 3.2.3 Chuyển đổi giáo dục Nhật Bản từ giáo dục Nho học sang Tây học 57 3.2.4 Ảnh hưởng giáo dục Minh Trị giáo dục nước Đông Á thời cận đại 59 3.3 Hạn chế hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị .61 3.3.1 Giáo dục thời kì chịu ảnh hưởng giáo dục phong kiến 61 3.3.2 Giáo dục chưa hướng đến đối tượng toàn dân 63 3.3.3 Nội dung giáo dục chưa tồn diện phục vụ mục đích trị 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC - 78 - LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lời tri ân đến thầy giáo Nguyễn Văn Sang - người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt năm học tập Trường suốt trình làm đề tài Cảm ơn anh, chị khóa trước chia sẻ tài liệu kinh nghiệm để giúp em hoàn thành đề tài Đồng thời, em gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em thời gian thực khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 06 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Hoàn ... THỐNG GIÁO DỤC NHẬT BẢN DƢỚI THỜI MINH TRỊ (1868 - 1912) 3.1 ặc điểm hệ thống giáo dục Nhật Bản dƣới thời Minh Trị 3.1.1 Kết hợp hệ thống giáo dục truyền thống đại Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị. .. 1: Giáo dục Nhật Bản bối cảnh Minh Trị (1868 - 1912) - Chương 2: Hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) - Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá hệ thống giáo dục Nhật Bản thời Minh. .. giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 1912) chưa coi đối tượng nghiên cứu cơng trình - Thứ hai, cơng trình nghiên cứu giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị: Nhật Bản - Cách tân giáo dục thời Minh Trị

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan