Đối sánh sự phát triển của các đô thị đàng trong và đàng ngoài trong các thế kỉ XVI XVIII

61 35 0
Đối sánh sự phát triển của các đô thị đàng trong và đàng ngoài trong các thế kỉ XVI XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: ĐỐI SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC ĐƠ THỊ ĐÀNG TRONG VÀ ĐANG NGỒI TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII SVTH: Phan Thị Thu Hương Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: Th.s Nguyễn Xuyên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng , 05/2014 - M CL C M ẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu óng góp đề tài .2 Bố cục NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ BỊ CHIA CẮT (THẾ KỈ XVI-XVIII) 1.1 Sự suy sụp nhà Lê 1.2 ất nƣớc bị chia cắt 1.2.1 Chiến tranh Nam - Bắc triều 1.2.2 Sự phân liệt àng Trong- àng Ngoài .5 1.3 Tình hình trị 1.4 Tình hình kinh tế 1.4.1 Nông nghiệp .7 1.4.2 Thủ công nghiệp 1.4.3 Thƣơng nghiệp 1.5 Sự phát triển đô thị nƣớc ta 1.5.1 Khái quát chung hƣng khởi đô thị nƣớc ta kỉ XVI-XVIII .9 1.5.2 Sự phát triển số đô thị tiêu biểu nƣớc ta 1.5.2.1 àng Ngoài .9 1.5.2.2 àng Trong 14 CHƢƠNG 2: ỐI SÁNH CÁC Ô THỊ ÀNG TRONG VÀ ÀNG NGOÀI TRONG CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII 22 2.1 Nét tƣơng đồng phát triển thị àng Trong àng Ngồi 22 2.1.1 Giao lƣu bn bán với nƣớc ngồi phát triển mạnh mẽ 22 2.1.2 Hoạt động thƣơng nhân Trung Quốc Nhật Bản đóng vai trò quan trọng 24 2.1.3 Các mặt hàng xuất nhập đô thị .32 2.2 Nét khác biệt phát triển đô thị àng Trong àng Ngồi 32 2.2.1 Thế mạnh thị 32 2.2.2 Hệ thống phƣờng thủ công đô thị 34 2.2.3 Hoạt động thƣơng điếm phƣơng Tây đô thị .37 2.2.4 Sự liên kết đô thị 45 2.3 Nguyên nhân dẫn đến nét tƣơng đồng phát triển đô thị àng Trong àng Ngoài 47 2.4 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt phát triển đô thị àng Trong àng Ngoài 53 2.5 Ý nghĩa phát triển đô thị nƣớc ta 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 M ẦU Lí chọn đề tài kỉ XVI - XVIII, ại Việt bị chia cắt thành Nam Bắc triều àng Trong - àng Ngồi giới có nhiều biến động Sự phát triển công thƣơng nghiệp Tây Âu dẫn đến kiện “phát kiến lớn địa lí”, thƣơng nhân châu Âu bắt đầu mở rộng buôn bán với nƣớc phƣơng thời thƣơng nhân nƣớc ông ồng ông Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia…cũng hoạt động rầm rộ, vậy, hình thành giao lƣu quốc tế giữ ại Việt nƣớc xung quanh Nhu cầu hàng hóa tăng lên Tác động nhiều mặt nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thủ công trao đổi buôn bán Nền công thƣơng nghiệp ại Việt chuyển sang giai đoạn phát triển Việc buôn bán với thƣơng nhân nƣớc phát triển mở rộng hẳn kỉ trƣớc Bên cạnh thƣơng nhân châu Á quen thuộc, xuất thƣơng nhân Nhật Bản phƣơng Tây Công thƣơng nghiệp phát triển làm hình thành số tụ điểm bn bán có tính chất địa phƣơng nhƣ ồng ông Triều (Quảng Ninh), Vị Hồng (Nam ăng, Kì Lừa (Lạng Sơn), Vạn Ninh, ịnh), Phù Thạch, Phục Lễ (Nghệ An), Phú Xuân (Thừa Thiên Huế), Nƣớc Mặn (Bình ịnh), Nơng Nại (Biên Hịa), Hà Tiên…và bên cạnh lên bốn thị Thăng Long, Phố Hiến (Hƣng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Thừa Thiên)…Sự phát triển kinh tế hàng hóa bối cảnh xã hội Nam ại Việt kỉ XVI-XVIII ảnh hƣởng đến toàn xã hội Việt ặc biệt hƣng khởi đô thị àng Trong àng Ngồi Tìm hiểu phát triển đô thị nhƣ kinh tế hàng hóa nƣớc ta thời kì này, thấy đƣợc giống khác biệt đô thị àng Trong àng Ngồi góp phần làm rõ lịch sử Việt Nam thời kì đất nƣớc ta có biến động chuyển biến to lớn Chính tơi chọn đề tài “ triển thị àng Trong làm khóa luận tốt nghiệp ối sánh phát àng Ngoài kỉ XVI-XVIII” để 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về phát triển thị ại Việt thời kì bị chia cắt đƣợc tác giả, nhà khoa học, sử học nghiên cứu đăng báo, tạp chí ã có nhiều chun đề sâu vào nghiên cứu vấn đề đáng ý cơng trình Phan Khoang “Việt sử xứ àng Trong” “Lịch sử thủ đô Hà Hội” Trần Huy Liệu chủ biên, NXB Lao ộng “ ô thị thƣơng cảng Phố Hiến”,” ô thị thƣơng cảng Hội An” ăng Trƣờng Tuy nhiên tác phẩm nghiên cứu riêng lẻ thị, chƣa có tác phẩm nghiên cứu sâu sắc, toàn diện phát triển thị nhƣ chƣa có đối sánh phát triển đô thị àng Trong àng Ngồi thời kì Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - ối tƣợng nghiên cứu đề tài phát triển thị nƣớc ta kỉ XVI-XVIII, tiêu biểu Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến àng Ngoài, Thanh Hà , Hội An àng Trong - Tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến thị nói có đối sánh Nguồn tư liệu - Các sách chuyên khảo - Các sách lí luận - Các tạp chí khoa học lịch sử Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử: phƣơng pháp giải trình bày nội dung theo thứ tự thời gian đời, phát triển diệt vong Phƣơng pháp logic: phƣơng pháp nghiên cứu vật, tƣợng mối quan hệ biện chứng Phƣơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp Đóng góp đề tài Qua việc thực đề tài làm rõ vấn đề liên quan đến hƣng khởi đô thị nƣớc ta kỉ XVI-XVIII, đồng thời tìm điểm giống khác thị àng Trong àng Ngồi giờ, góp phần làm sáng tỏ lịch sử nƣớc ta thời kì bị chia cắt ây tƣ liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam kỉ XVI-XVIII Bố cục Bố cục đề tài gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: ại Việt kỉ bị chia cắt (thế kỉ XVI-XVIII) Chƣơng 2: XVI -XVIII ối sánh thị àng Trong àng Ngồi kỉ NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ BỊ CHIA CẮT (THẾ KỈ XVI-XVIII) 1.1 Sự suy sụp nhà Lê ầu kỉ XVI, sau vua Lê Hiến Tông mất, xã hội ại Việt dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân sống cực khổ, lực phong kiến tranh chấp lẫn mở đầu cho giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam “Năm 1504, Hiến Tông mất, Lê Uy Mục lên nhãng việc triều chính, “đêm cunh nhân uống rượu vơ độ, say giết”, lại giết cung thần, tơn thất có ý khơng ủng hộ mình, tính tình hãn viên sứ thần Trung Quốc phải gọi “vua quỷ” Người hoàng tộc họp quân giết Uy Mục, đưa Tương Dực lên thay Lê Tương Dực tỏ sa đọa không “hoang dâm vô độ”, thường bắt phụ nữ cởi truồng chèo thuyền cho song Hồ Tây, bắt dân đắp thành xây dựng “Cửu trùng đài” Bọn quý tộc, ngoại thích dựa nhà vua kết thành bè phái nắm hết quyền hành “phàm súc vật, hoa màu dân gian cướp cả, nhà dân có đồ lạ, vật q đánh dấu để lấy”, giết hại cơng thần, tơn thất”.[14,338] Lợi dụng tình hình sa đọa quyền trung ƣơng, bọn quan lại địa phƣơng tung hoành, nhũng nhiễu phố xá, chợ búa thấy bóng quan dân vội đóng cửa tìm đƣờng ẩn trốn Trong lúc quyền trung ƣơng sa đọa lực phong kiến ngày mạnh lên Sự tranh chấp triều điều kiện họ vùng dậy ời sống nhân dân cực khổ, lầm than, dẫn đến nhiều khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi nhƣ khởi nghĩa Nguyễn Nghiêm (1512), khởi nghĩa Phùng Chƣơng (1515), khởi nghĩa Trần Công Ninh (1516), khởi nghĩa Trần Cảo… Từ năm 1522, lực nhà Lê ngày tàn tạ Dựa vào công lao việc đàn áp khởi nghĩa nông dân đánh bại lực chống đối, dựa vào ủng hộ số quan tƣớng, thái phó Nhân quốc cơng Mạc ăng Dung ép vua Lê phải nhƣờng ngôi, lập nhà Mạc 1.2 Đất nước bị chia cắt 1.2.1 Chiến tranh Nam - Bắc triều Giữa lúc nhà Mạc phải tập trung lực lƣợng đối phó với dậy nƣớc Nguyễn Kim, tƣớng cũ nhà Lê, bí mật xây dựng lực lƣợng tôn Lê Duy Ninh lên làm vua, lập lại triều Lê Nguyễn Kim quy tụ đƣợc đông đảo cựu thần nhà Lê chống lại nhà Mạc, lực ngày mạnh Nguyễn Kim đánh chiếm Thanh Hóa, Nghệ An xây dựng khu vực thành vùng kiểm sốt quyền nhà Lê dƣới danh nghĩa triều Lê trung hƣng Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm thay vị trí ơng, tiếp tục chiến tranh với nhà Mạc Cũng đây, họ Trịnh nắm quyền chi phối nhà Lê Thế lực quyền vua Lê- chúa Trịnh vùng Thanh Hóa, Nghệ An (cịn gọi Nam triều) ngày mạnh, đối địch với nhà Mạc Thăng Long (gọi Bắc triều) Cuộc nội chiến Nam- Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ 1545 đến 1592) với gần 40 trận chiến lớn nhỏ tàn phá đất nƣớc nặng nề Năm 1592, quân Nam triều công Thăng Long giành thắng lợi định, nội chiến chấm dứt nhƣng lực lƣợng nhà Mạc chiếm nhiều nơi, rút lên cố thủ Cao Bằng năm 1677 1.2.2 Sự phân liệt Đàng Trong- Đàng Ngoài Ngay từ nội chiến Nam- Bắc triều cịn tiếp diễn nội Nam triều nảy sinh mầm móng chia rẽ Trịnh Kiểm thâu tóm tay nhiều quyền hành loại bỏ dần ảnh hƣởng họ Nguyễn ể tránh âm mƣu bị ám sát họ Trịnh, Nguyễn Hồng- trai Nguyễn Kim tìm cách để đƣợc vào trấn thủ Thuận Hóa Sau vào đất Thuận Hóa, để thu hút nhiều ngƣời đến vùng đất này, Nguyễn Hoàng thi hành số chế độ cai trị khoan hịa, khuyến khích sản xuất Sau 10 năm làm trấn thủ Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng đƣợc giao kiêm lĩnh Trấn thủ Quảng Nam Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa củng cố quyền thống trị để khỏi dần lệ thuộc trở thành lực lƣợng đối địch họ Trịnh Dần dần, khu vực Thuận- Quảng trở thành vùng đất tập đoàn phong kiến Nguyễn Chiến tranh Trịnh- Nguyễn bùng nổ Trong vòng 45 năm (từ năm 1627 đến năm 1672), hai họ Trịnh- Nguyễn đánh lần với trận chiến ác liệt, có kéo dài từ năm qua năm khác Không thể phân đƣợc thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nƣớc ta bị chia cắt thành àng Trong àng Ngồi 1.3 Tình hình trị  Đàng Ngoài Từ cuối kỉ XVI, nhà nƣớc phong kiến Nam triều đƣợc chuyển Thăng Long đƣợc xây dựng lại hoàn chỉnh với danh nghĩa thống trị toàn nƣớc ta, vua Lê đứng đầu Tuy nhiên quyền hành vua Lê khơng cịn nhƣ trƣớc, chí bị thu hẹp đến mức cịn danh nghĩa Mọi quyền hành nằm tay ngƣời tổng huy quân đội họ Trịnh, sau đƣợc phong vƣơng trung ƣơng hình thành hai phận: triều đình phủ chúa Triều đình đứng đầu vua Lê đƣợc tổ chức nhƣ cũ nhƣng quyền hành bị thu hẹp Phủ chúa gồm quan văn, quan võ cao cấp chuyên chúa bàn bạc, định chủ trƣơng, sách lớn nhà nƣớc đạo trực tiếp thực Về sau, chúa Trịnh đặt thêm phiên, đạo hoạt động cho Cả àng Ngồi chia làm 12 trấn có trấn thủ đứng đầu, làm việc với giúp đỡ hai ti Dƣới trấn phủ, huyện, châu, xã nhƣ cũ Nhà nƣớc Lê- Trịnh tiếp tục tuyển chọn quan lại nhƣ thời Lê sơ Quân đội đƣợc tổ chức chặt chẽ  Đàng Trong Từ kỉ XVII sau chấm dứt nội chiến Trịnh- Nguyễn, lãnh thổ àng Trong bƣớc đƣợc mở rộng vào phía nam, bao gồm vùng đất từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày Các chúa Nguyễn nối tiếp xây dựng quyền riêng Cả đất àng Trong đƣợc chia thành 12 dinh, nơi đóng phủ chúa đƣợc gọi Chính dinh Mỗi dinh có hay ti trơng coi việc nhƣng chủ yếu lo việc thuế khóa hộ Từ nửa sau kỉ XVII, Phú Xuân trở thành trung tâm àng Trong Chúa Nguyễn thành lập quan trực thuộc chuyên việc thu thuế Dƣới châu phủ, huyện, tổng, xã Quân đội àng Trong quân thƣờng trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ Từ kỉ XVIII, quyền àng Trong nhƣ chúa Trịnh àng Ngồi lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng 1.4 Tình hình kinh tế 1.4.1 Nơng nghiệp Từ cuối kỉ XV đến đầu kỉ XVI, ruộng đất ngày tập trung vào tay địa chủ, quan lại Nhà nƣớc không quan tâm đến sản xuất nhƣ trƣớc Mất mùa, đói xảy liên miên Cuộc sống nhân dân trở nên cực khổ, họ dậy đấu tranh Nông nghiệp thời bị chiến tranh tàn phá, từ nửa sau kỉ XVII dần ổn định trở lại àng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác àng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng Diện tích ruộng đất nƣớc tăng lên nhanh chóng Nhân dân sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo vét mƣơng máng Bên cạnh giống lúa cũ nhân dân cịn tìm cách nhân giống, tìm nhiều giống lúa tẻ, lúa nếp Các kĩ thuật, kinh nghiệm đƣợc đƣa vào sản xuất Bên cạnh lúa, nhân dân ta cịn trồng thêm sắn, khoai, ngơ, dâu, bơng, mía ặc biệt vùng đất Nam Bộ, đất đai màu mỡ, thời tiết thuận lợi, nhân dân sản xuất đƣợc nhiều thóc gạo phục vụ thị trƣờng, nâng cao đời sống Nghề trồng vƣờn với nhiều loại ăn nhƣ dừa, xoài, dứa… phát triển ây đồng thời giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến 1.4.2 Thủ công nghiệp Trong nhân dân, nghề thủ công truyền thống cổ truyền nhƣ gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng…ngày phát triển đạt trình độ cao Nhiều nghề thủ công nhƣ nghề khắc in gỗ, nghề làm đƣờng trắng, nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài 44 Hội truyền giáo Pari (MEP) Các giáo sĩ cho rằng, thƣơng điếm àng Ngoài Pháp thực chất danh Ngƣời ta cử Chapelain đến để dạy cho dân chúng cách làm ăn buôn bán Từ năm 1685, sau Trung Quốc mở số thƣơng cảng cho ngƣời phƣơng Tây với suy thoái thƣơng mại VOC – àng Ngoài từ thập niên 50 kỷ XVII, thƣơng nhân châu Âu có xu hƣớng tìm đến thị trƣờng Trung Quốc Cảng Quảng Châu đƣợc mở rộng thu hút số lƣợng thƣơng thuyền từ khắp nơi đến buôn bán ối với Pháp, việc thâm nhập vào thị trƣờng ại Việt có chuyển hƣớng mà trọng tâm số địa điểm àng Trong, nhƣng khơng có kết Theo nhƣ nghiên cứu F.Mantienne, số hàng hóa đem đến thị trƣờng àng Ngồi tàu bn Tonquin CIO cử đến tập trung vào mặt hàng với số lƣợng nhƣ sau: Vũ khí mặt hàng chiến lƣợc, gồm: hai đại bác làm quà tặng, diêm tiêu, lƣu huỳnh Dạ châu Âu: loại mịn Pháp, màu nhƣ đỏ, sẫm ồng bạc réaux: theo yêu cầu tiền đồng, bạc àng Ngoài, gồm bạc nén bạc đúc tiền Hạt tiêu, phần lớn để xuất sang Trung Quốc Vải Ấn ộ, gồm vải trắng thô, Chitte (loại vải bông, hoa văn để vẽ in), Palempore (loại vải đƣợc trang trí vẽ hoa), Barampoux, loại vải sợi nhuộm kẻ carô Gỗ đàn hƣơng: xuất sứ từ đảo Timor (Indonexia) đƣợc bán sang Trung Quốc Trong đó, mặt hàng đƣợc tàu Tonquin Saint Joseph (đến Việt năm 1682) nhập từ thị trƣờng ại àng Ngoài phần lớn hàng mẫu, nhƣ: tơ, lụa, xạ, vàng… Mặc dù có mặt hàng định đƣợc trao đổi quan hệ giao thƣơng àng Ngoài CIO qua thƣơng điếm Pháp, nhƣng giao thƣơng chƣa có chứng số liệu rõ ràng Hơn nữa, sản phẩm thƣờng dùng làm quà biếu, hàng mẫu hàng tái xuất sang Trung Quốc 45 Do vậy, thực tế thƣơng điếm Pháp àng Ngồi đóng vai trò nhƣ nơi trung chuyển để chở tiếp hàng sang Trung Quốc Nhƣ vậy, số nƣớc phƣơng Tây đến ại Việt trừ Bồ Nha, nƣớc Hà Lan, Anh, Pháp lập thƣơng điếm thực việc buôn bán với ại Việt mức độ khác nhau, thƣơng điếm hoạt động có hiệu quả, góp phần thực mục tiêu nƣớc phƣơng Tây đƣờng xâm nhập vào thị trƣờng nƣớc phƣơng ơng iều có tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh tế ại Việt kỷ XVII thƣơng điếm nƣớc phƣơng Tây đô thị thƣơng cảng lớn iều dễ nhận thấy hầu hết ại Việt chủ yếu đƣợc xây dựng àng Ngoài: Kẻ Chợ, Phố Hiến Ngoại trừ trƣờng hợp thƣơng điếm Hội An ngƣời Hà Lan (1633 – 1654) àng Trong nhƣng hoạt động buôn bán nhanh chóng suy tàn Các nƣớc phƣơng Tây đến thị Ngồi àng Trong bn bán nhƣng không lập thƣơng điếm nhƣ àng ây nét khác biệt phát triển thị àng Trong àng Ngồi thời kì 2.2.4 Sự liên kết đô thị àng Ngồi thị hình thành mắc xích, hệ thống thƣơng mại Vào khoảng kỷ XVII, dọc theo bờ biển vƣơng quốc An Nam (bao gồm àng Trong àng Ngồi) có khoảng 50 hải cảng quy mơ, cảng chứa mƣời lăm đến hai mƣơi tàu lớn lúc Các cảng thƣờng có sơng lớn đổ biển an toàn đến mức tàu thuyền trú ngụ qua đêm không cần buông neo Cửa ngõ lƣu thơng àng Ngồi với giới bên ngồi kỷ XVII vùng cửa sơng Thái Bình Các thƣơng thuyền ngoại quốc nhƣ Trung Hoa, Nhật Bản, Bồ Nha, Hà Lan, Anh, Pháp đến buôn bán với àng Ngoài kỷ XVII vào cửa sơng Thái Bình Vào kỷ XVII XVIII, thƣơng thuyền châu Âu đến giao dịch với àng Ngoài vào vịnh Bắc Bộ, sau vƣợt qua bãi cát trƣớc cửa sơng Thái Bình để vào buông neo quanh khu vực Thị trấn Doméa nằm cách biển khoảng 46 hải lý; chờ thƣơng nhân họ kinh doanh Kẻ Chợ Phố Hiến chuyển hàng xuống để đƣa bán thị trƣờng khu vực quốc tế Nhƣ vậy, xét cách tổng thể, thịnh đạt ngoại thƣơng àng Ngồi kỷ XVII có liên quan trực tiếp đến đời phát triển hệ thống thƣơng mại xoay quanh ba khu vực Doméa, Phố Hiến Kẻ Chợ với chức riêng biệt nhƣng có quan hệ hữu với Doméa đơn bến neo đỗ tàu bến cảng, đồng thời nơi lƣu trú tạm thời thủy thủ đoàn khoảng 2-3 tháng để chờ nhận hàng khởi hành Nhật Bản cảng ông Nam Á Nơi đồng thời nơi bốc hàng hóa xuất (tơ lụa, gốm sứ àng Ngồi) lên tàu dỡ hàng hóa nhập (hƣơng liệu, vải vóc, bạc, đồng ) xuống ghe thuyền địa phƣơng để đƣa lên Kẻ Chợ, Phố Hiến Phố Hiến tiếng với Hiến Ty nơi ngƣời Hoa ngƣời Nhật giao dịch nhộn nhịp khoảng ba thập niên đầu kỷ XVII nơi ngƣời Hà Lan đặt thƣơng điếm vài năm đầu đến thơng thƣơng với triều đình Lê - Trịnh Nhƣ vậy, phần lớn kỷ XVII XVIII, Phố Hiến trung tâm hành trạm kiểm sốt quy mơ, đồng thời có vị trí kinh tế quan trọng mở rộng kinh tế hàng hóa nói chung ngoại thƣơng àng Ngồi nói riêng Thăng Long-Kẻ Chợ trung tâm trị thƣơng mại lớn àng Ngồi Về kinh tế nói chung ngoại thƣơng nói riêng, Thăng Long trung tâm thƣơng mại đầu tàu, nơi diễn hoạt động giao dịch với quy mơ lớn Hàng hóa xuất trọng yếu nhƣ tơ lụa, quế, xạ hƣơng đƣợc đƣa bán Không trung tâm tập kết hàng hóa, Thăng Long đồng thời trung tâm sản xuất quy mơ với làng nghề thủ cơng Vì thế, bối cảnh ngoại thƣơng àng Ngoài kỷ XVII, Thăng Long điểm sản xuất, tập kết phân phối hàng hóa Nhƣ mở rộng ngoại thƣơng àng Ngoài kỷ XVII gắn chặt với hình thành hệ thống thƣơng mại liên hồn Doméa-Phố Hiến-Kẻ Chợ Khác với thị àng Ngồi, thị àng Trong khơng hình thành hệ thống thƣơng mại với đô thị có chức riêng nhƣ thị 47 àng Trong phát triển giao lƣu buôn bán Hội An đƣợc xem nơi buôn bán xầm uất àng Trong nói riêng ại Việt nói chung thời 2.3 Nguyên nhân dẫn đến nét tương đồng phát triển đô thị Đàng Trong Đàng Ngồi Vị trí địa lí thuận lợi lí dẫn đến việc phát triển thị thời kì Cụ thể Thăng Long kinh đô nƣớc ta, trung tâm đất nƣớc đƣơng thời, việc giao thông liên lạc Thăng Long với địa phƣơng khác nƣớc, đƣờng thủy nhƣ đƣờng thuận tiện dễ dàng Là nơi “Mn vật cự kì giàu thịnh đông vui Xem khắp nƣớc Việt, chỗ đất đẹp nhất, thật nơi đô hội trọng yếu để bốn phƣơng tụ hội” Phố Hiến xƣa nằm sát bên bờ tả ngạn sông Hồng, nhƣng phù sa bồi đắp nên ngày cách dịng sơng khoảng chừng km Theo đƣờng sông, Phố Hiến cách Hà Nội 55 km Trƣớc từ Thăng Long xuôi thuyền xuống Phố Hiến khoảng ngày, ngƣợc dòng lên Kinh ngày Vị trí Phố Hiến có vai trị đặc biệt quan trọng tuyến giao thông đƣờng thuỷ thuộc hệ thống sông Hồng-sơng Thái Bình nằm vùng đồng Bắc Bộ Các nhà địa chất chia châu thổ Bắc Bộ thành vùng, tƣơng ứng với ba thời kỳ kiến tạo lớn: Thƣợng châu thổ với đỉnh triền sông Việt Trì; Trung châu thổ với đỉnh Cổ Loa; Hạ châu thổ với đỉnh Phố Hiến, từ nhánh sơng trải vùng đồng nhƣ nan quạt Bằng đƣờng thuỷ, từ Phố Hiến liên lạc tới hầu hết địa phƣơng thuộc trấn Sơn Nam, Hải Dƣơng, An Quảng Phố Hiến nơi trung chuyển, cửa ngõ án ngữ thông thƣơng tuyến giao thƣơng đƣờng sông từ vùng biển Bắc Bộ sâu vào đất liền tới Kinh thànhThăng Long, qua tuyến sông áy, sông Hồng, sơng Thái Bình Thƣơng cảng - thị Hội An nằm hạ lƣu sông Thu Bồn - cách Nẵng 30 km phía ơng Nam Phía ơng nối với biển ơng thơng qua cửa ại Nam Phía Tây giáp huyện iện Bàn Phía Nam giáp Duy Xuyên Vào kỷ trƣớc, Hội An cịn thơng thƣơng với Nẵng qua sơng Cửa Cị Thơng qua sông Thu Bồn, Hội An nối với kinh đô Trà Kiệu, với khu thờ tự Mỹ Sơn thƣợng lƣu thông qua 48 đƣờng sông, đƣờng bộ, nối với núi rừng lâm thổ sản miền Tây, nhƣ với kinh Phú Xn Huế phía Bắc dinh trấn phía Nam Nói nhƣ để thấy rằng, thƣơng cảng Hội An cửa ngõ giao lƣu hàng hóa thị trƣờng nƣớc hệ thống hàng hải quốc tế Các kỷ XVI, XVII, XVIII, Hội An trở thành thƣơng cảng quan trọng đƣờng tơ lụa biển, thu hút nhiều thuyền buôn nƣớc ƣợc thành lập vào khoảng năm 1636, cảng Thanh Hà nằm vị trí địa lý thuận lợi, thuộc xã Hƣơng Vinh, thị xã Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế, cách kinh thành Huế km, cách cửa biển Thuận An khoảng 10km bờ phía tả ngạn sơng Hƣơng Và nguyên nhân trọng yếu lúc quyền chúa Trịnh àng Ngoài lẫn chúa Nguyễn àng Trong có sách để phát triển thị Cụ thể ví nhƣ àng Trong, sách chúa Nguyễn,thứ trọng sản xuất giao thƣơng nội địa làm sở để giao thƣơng với nƣớc Ngoài hoạt động sản xuất có tính truyền thống kinh tế phong kiến thơng thƣờng, chúa Nguyễn bƣớc đầu khỏi kinh tế “tự cung tự cấp”, hình thành kinh tế hàng hóa ể có hàng hóa trao đổi, mua bán với thƣơng nhân nƣớc ngoài, chúa Nguyễn vừa đẩy mạnh khai thác sản vật thiên nhiên ƣu đãi nhƣ trầm hƣơng, quế, yến sào, … vừa đẩy mạnh sản xuất tơ lụa, đƣờng đặc biệt gạo Hoạt động giao thƣơng quốc tế, tự thân địi hỏi phải có lƣợng hàng hóa lớn, có tính tập trung cao theo thời điểm giao dịch thƣơng cảng Vì vậy, đặc điểm quan trọng sách nội thƣơng chúa Nguyễn khác với truyền thống hoạt động kinh tế phong kiến là: - Cho phép khuyến khích ngƣời dân tham gia hoạt động giao thƣơng - Các chúa Nguyễn cử hoàng tử trực tiếp tham gia hoạt động thƣơng mại Việc cho phép khuyến khích ngƣời dân tham gia hoạt động thƣơng nghiệp chủ trƣơng thơng thống xã hội phong kiến ã góp phần tạo nên tầng lớp thƣơng nhân ngƣời Việt đông đảo, đóng vai trị tích cực việc điều khiển thị trƣờng àng Trong Việc hình thành tầng lớp thƣơng nhân địa hùng hậu lực lƣợng thu gom, vận chuyển, trao đổi hàng hóa từ 49 địa phƣơng đến tay thƣơng nhân nƣớc ngƣợc lại: phân phối hàng hóa nhập đến địa phƣơng Chính việc hình thành tầng lớp thƣơng nhân địa bƣớc đầu hình thành mạng lƣới lƣu thơng hàng hóa nội địa, làm sở tạo kinh tế hàng hóa phục vụ cho hoạt động thƣơng mại quốc tế có tác dụng kích thích sản xuất nƣớc ây mối quan hệ tƣơng tác tạo tính bền vững hoạt động giao thƣơng mà chúa Nguyễn đạt đƣợc hiệu đáng khâm phục Kết từ vùng đất in đậm dấu ấn văn hóa ngƣời Việt nhƣng vài thập kỷ đầu kỷ XVII, kinh tế àng Trong phát triển cách mạnh mẽ để theo đuổi đối đầu Trịnh – Nguyễn phân tranh suốt thời gian dài cao hình thành “vƣơng quốc mới” song song tồn với àng Ngoài Chủ trƣơng biện pháp cụ thể việc phát triển nội thƣơng phục vụ ngoại thƣơng, dùng ngoại thƣơng làm đòn bẩy phát triển sản xuất nội địa thực chủ trƣơng, biện pháp mang tính phát triển bền vững nhƣ cách hiểu cách nói Thứ hai sách bn bán với thƣơng nhân nƣớc ngồi ây trọng tâm sách giao thƣơng chúa Nguyễn Với tƣ tƣởng ngƣời mở cõi, chúa Nguyễn chủ động mời gọi thƣơng nhân nƣớc đến bn bán với àng Trong ộng thái hồn tồn khác với thái độ “đóng cửa” triều đại phong kiến phƣơng ơng lúc Kết việc chủ động “mở cửa” giao thƣơng quốc tế chúa Nguyễn phát triển vƣợt bậc số thƣơng thuyền tới buôn bán với àng vào đầu kỷ XVII vƣợt xa số thƣơng thuyền tới bn bán với Xiêm Cao Miên Chính sách giao thƣơng có tính chủ động chúa Nguyễn thể rõ nét việc viết thƣ, tặng quà gây thiện cảm, ký hiệp ƣớc tạo điều kiện hay bảo hộ thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại thƣơng nhân, … Có thể thống kê số thƣ gửi thƣơng nhân nƣớc tiêu biểu mà chúa Nguyễn thực hiện: - Năm 1601 gửi thƣ cho Nhật Bản Mối quan hệ qua thƣ từ đƣợc thực hàng năm 1606 năm: 1611, 1628, 1634, 1635 50 - Năm 1617 viết thƣ cho Công ty ông Ấn Hà Lan Malacca mời họ đến buôn bán Hội An Năm 1624 gửi thƣ quà tặng cho Toàn quyền Hà Lan Indonexia (Nam Dƣơng) để thƣơng nhân Hà Lan đến giao thƣơng Hội An Nẵng Sau thời gian gián đoạn việc giao tiếp qua thƣ lại tiếp tục vào năm 1650 Các thƣ từ mời gọi nêu khơng thể tính chủ động rõ ràng sách giao thƣơng quốc tế chúa Nguyễn mà cịn góp phần xác lập vị quyền àng Trong quan hệ quốc tế Nó chứng tỏ nhận thức quốc tế chúa Nguyễn trƣớc thời đại đƣợc nâng lên; đồng thời nêu rõ thiện chí hoạt động ngoại thƣơng Hệ tất nhiên tự có tác dụng thu hút hoạt động bn bán thƣơng nhân nƣớc vào àng Trong ngày nhiều ây điều kiện cần có quan trọng đất nƣớc muốn tiếp cận thiết lập quan hệ mua bán, trao đổi với bên Ngồi ra, chúa Nguyễn cịn có biện pháp khác nhằm khuyến khích thƣơng nhân nƣớc ngồi đến làm ăn, buôn bán lâu dài àng Trong nhƣ: bảo hộ, ƣu đãi thuế quan, khuyến khích cƣ trú lâu dài, ký hiệp ƣớc; nhằm tạo tâm lý tin tƣởng, an tồn ổn định q trình bn bán, trao đối hàng hóa với àng Trong nhƣ bảo đảm chúa Nguyễn Bằng chứng hàng loạt cƣ dân ngƣời Nhật, ngƣời Hoa thƣờng trú tham gia hoạt động thƣơng mại (cả nội ngoại thƣơng) Hội An, Nẵng lúc Họ nhiều góp phần thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa nội địa phục vụ xuất khẩu; giúp cho sách giao thƣơng chúa Nguyễn đƣợc thực cách có hiệu nhờ mối quan hệ phƣơng pháp buôn bán thƣơng nhân ngoại quốc Bên cạnh đó, chúa Nguyễn còn: ký kết Hiệp định với Hà Lan (1651), thƣơng thảo với phái đoàn thƣơng mại Anh Quốc (do Le Chappelie đại diện từ 1684 -1685 1695) Những hoạt động đƣợc xem biện pháp phát triển giao thƣơng quốc tế mang tính “phát triển bền vững” Thơng qua cam kết, quyền àng Trong lẫn thƣơng gia nƣớc ngồi có sở vững chắc, ổn định để thực thi hoạt động giao thƣơng Nó vừa sức hút vừa góp phần thúc đẩy giao thƣơng quốc tế àng Trong đạt tốc độ phát triển nhanh khu vực lúc 51 àng Ngồi kỉ XVII-XVIII, quyền Lê – Trịnh trọng phát triển kinh tế công thƣơng nghiệp Vì dã tạo điều kiện cho thƣơng nhân nhiều nƣớc, phần lớn ngƣời Hoa cƣ trú ổn định lâu dài lãnh thổ ại Việt Năm 1523, vua Bồ Nha gửi thƣ đến quyền ại Việt thức xin thông thƣơng truyền đạo ến năm 1533, giáo sĩ ngƣời Bồ Nha tới àng Ngoài truyền đạo, mở đầu cho quan hệ bang giao ại Việt với nƣớc phƣơng Tây Sang kỷ XVII, ngƣời Hà Lan, ngƣời Anh ngƣời Pháp lần lƣợt đến àng Ngoài đặt quan hệ ngoại giao Thời kỳ này, nƣớc phƣơng Tây đến àng Ngoài có hai hoạt động chính, thơng thƣơng truyền giáo Tuy nhiên, động mục đích nƣớc có khác Nếu nhƣ ngƣời Hà Lan ngƣời Anh đặt trọng tâm vào mở rộng thị trƣờng bn bán ngƣời Bồ Nha ngƣời Pháp lại ý nhiều đến việc truyền đạo Những hoạt động ngƣời Pháp mập mờ lĩnh vực tôn giáo thƣơng mại Ngƣời Bồ Nha vậy, ảnh hƣởng thƣơng nghiệp họ mờ nhạt, chủ yếu việc truyền đạo Cho phép thông thƣơng truyền đạo đồng nghĩa với việc quyền àng Ngồi thừa nhận có cộng đồng ngƣời Âu sinh sống ổn định lâu dài đất nƣớc Phần lớn ngoại kiều cƣ trú thƣơng điếm họ Thƣơng điếm Hà Lan đƣợc lập phố Hiến từ năm 1637 đến năm 1700 Kẻ Chợ từ năm 1644 đến năm 1700 Thời gian hoạt động ngắn so với ngƣời Hà Lan nhƣng thƣơng điếm ngƣời Anh tồn suốt 25 năm (1672-1697) Năm 1680, Công ty ông Ấn Pháp đƣợc phép lập thƣơng điếm hoạt động thƣơng mại liên tục năm (1681-1686) Bên cạnh công việc truyền giáo mà giáo sĩ phƣơng Tây lại muốn cƣ trú lâu dài hoà nhập sâu vào đời sống ngƣời dân Việt Kết hình thành cộng đồng ngƣời ngoại quốc lãnh thổ àng Ngồi Trong q trình cộng cƣ đó, lẽ tự nhiên diễn mối quan hệ xã hội ngƣời Việt với ngƣời phƣơng Tây ể ổn định phát triển xã hội, địi hỏi Nhà nƣớc phải có sách phù hợp cho ngoại kiều nƣớc nhƣ hoàn cảnh, thời kỳ lịch sử cụ thể Trên thực tế, quyền Lê - Trịnh cố gắng đƣa nhiều giải pháp tất 52 lĩnh vực nhằm củng cố phát triển àng Ngồi có sách xã hội ngoại kiều châu Âu Trong kỷ XVII, quan hệ quyền Lê - Trịnh với phƣơng Tây nhìn chung hồ hảo iều thể cách tiếp đón nồng hậu chúa Trịnh Chính ngƣời châu Âu cơng nhận rằng: “Khi đến xứ lần trở lại họ đƣợc chúa đón chào, lần sau trọng thị lần trƣớc” a số chúa Trịnh tỏ có thiện cảm với ngƣời phƣơng Tây Chẳng hạn nhƣ Trịnh Doanh (1720-1767), vị chúa nhiều lệnh cấm cƣ trú ngƣời phƣơng Tây nhƣng có lúc bảo vệ kiều dân châu Âu Trịnh Doanh có lệnh cấm miệt thị với ngƣời phƣơng Tây: “…Ai dám nói xấu ngƣời châu Âu bị cắt lƣỡi” Nhận thức rõ số lƣợng ngoại kiều châu Âu cƣ trú àng Ngồi, dù ít, nhƣng cộng đồng ngƣời cần phải quan tâm Do vậy, để dễ dàng cho việc quản lý, chúa Trịnh có sách cụ thể họ Năm Khánh ức thứ hai (1650), chúa Trịnh Tạc quy định cho phép: “Các tàu Hoà Lang (Pháp), Bồ Nha, Italia, Anh, Ô lan (Hà Lan) đến nơi đƣợc phép trú ngụ làng Thanh Trì Khuyến Lƣơng, đƣợc canh gác đƣợc ngƣời thông quốc tịch để phiên dịch giúp đỡ hiểu biết thể lệ…” Từ châu Âu sang, ngƣời phƣơng Tây ln mong muốn có mơi trƣờng thuận tiện yên ổn cho hoạt động họ ại Việt ể làm đƣợc điều đó, họ ln tìm cách để lấy thiện cảm vua chúa nhƣ quan lại dân chúng cách dùng nhiều quà biếu hay đáp ứng nhu cầu đòi hỏi chúa Trịnh đƣa ồng thời, ngoại kiều phƣơng Tây khéo dùng chiêu tìm cha mẹ ni lực để tránh nhũng nhiễu giới quan lại quản lý địa phƣơng Khơng dừng lại đây, họ cịn lấy vợ Việt Ngƣời châu Âu lợi dụng việc lấy vợ Việt để gây sở Những ngƣời vợ ngƣời tin cậy giao phó nghiệp lúc họ vƣợt biển mà giúp họ tiếp tục thực công việc kinh doanh mua bán họ khơng có mặt Trong đó, ngƣời dân Việt dễ tiếp nhận ngƣời phƣơng Tây Willam Dampier viết chuyến du hành đến àng Ngồi năm 1688: “ àn bà 53 khơng ngại họ có mang với ngƣời da trắng Ngay ngƣời quyền quý xứ àng Ngoài đem hiến gái cho thƣơng nhân đám sĩ quan” ặc biệt, chúa Trịnh Căn nhận ngƣời lai, bố ngƣời Hà Lan mẹ ngƣời Việt làm ni mình, tên Samuel Baron Những điều kiện thuận lợi mà chúa Trịnh dành cho ngoại kiều làm cho ngƣời phƣơng Tây hoà nhập nhanh vào cộng đồng ngƣời Việt Hơn nữa, ngƣời dân ại Việt tỏ khơng có nghi kỵ ngƣời phƣơng Tây Chính ngƣời phƣơng Tây khẳng định rằng, đến àng Ngoài họ nhận đƣợc nơi tình cảm hữu thân thiết 2.4 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt phát triển đô thị Đàng Trong Đàng Ngoài Thứ nhất, điều dễ nhận thấy hầu hết thƣơng điếm nƣớc phƣơng Tây ại Việt chủ yếu đƣợc xây dựng thị lớn àng Ngồi: Kẻ Chợ, Phố Hiến Ngoại trừ trƣờng hợp thƣơng điếm Hội An ngƣời Hà Lan (1633 – 1654) àng Trong nhƣng hoạt động bn bán nhanh chóng suy tàn Nguyên nhân làm nên đặc điểm phần vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Kẻ Chợ Phố Hiến thuận lợi để tàu thuyền phƣơng Tây đến ại Việt đặt quan hệ buôn bán Một phần khác quan trọng có lẽ sách cởi mở quyền Lê – Trịnh khách buôn phƣơng Tây kỷ XVII Chẳng hạn, thƣơng khách Hà Lan, có nhu cầu giúp đỡ quân nhƣ vũ khí chiến tranh với họ Nguyễn, nên triều đình Lê – Trịnh dễ dãi cho phép họ bn bán àng Ngồi Ngƣời Hà Lan sau năm, kể từ năm 1637 bắt đầu đƣợc triều đình Lê – Trịnh cho lập thƣơng điếm Phố Hiến, năm 1645 đƣợc phép dời trụ sở thƣơng điếm lên Kinh thành Khơng vậy, ngƣời Hà Lan cịn đƣợc phép cƣ trú xây dựng nhà cửa Kinh thành ây ƣu đặc biệt quyền Lê – Trịnh giành cho thƣơng khách Hà Lan ối với thƣơng khách Anh Họ loại khách thứ hai thuộc phƣơng Tây đƣợc phép vào trú ngụ lập thƣơng điếm Thăng Long 54 Những việc góp phần kích thích đƣợc ngoại thƣơng ại Việt tiến triển thêm bƣớc Thứ hai, đô thị àng Ngồi có hệ thống phƣờng thủ cơng đa dạng phong phú àng Ngồi àng Ngồi vùng đất lâu đời đất nƣớc, nghề thủ công sớm phát triển àng Trong vùng đất chúa Nguyễn khai phá mở rộng sau nên mạnh phát triển nghề thủ công truyền thống khơng thị àng Ngồi Cho nên hệ thống phƣờng thủ công đô thị àng Trong thị àng Ngoài 2.5 Ý nghĩa phát triển đô thị nước ta Các đô thị àng Trong lẫn àng Ngoài hoạt động thƣơng nghiệp diễn mạnh mẽ phát triển Ngoại thƣơng phát triển nơi tác động đến nội thƣơng, kéo theo việc sản xuất buôn bán vùng miền Nội thƣơng tích cực phục vụ ngoại thƣơng việc tập trung nguồn hàng để xuất Trong kỷ XVII, ngƣời nƣớc đƣợc phép đến tận làng xã lân cận để đặt mua tơ lụa…và ngƣời địa phƣơng đƣợc quyền đến tận thƣơng điếm nƣớc để bán sản phẩm – bị bọn quan lại cản trở Ngƣời ngoại quốc đƣợc lên kinh đô buôn bán tự sau nộp đủ số lƣợng vốn định cho vua chúa quan lại để thu mua sản phẩm từ ngƣời này…Trên phƣơng diện lý thuyết giao lƣu thƣơng mại, thay đổi miền ại Việt kỷ phần cởi bỏ đƣợc o ép thông thƣơng trƣớc nhìn chung phù hợp với mơ hình phát triển thƣơng mại vùng nội địa Sự hoạt động tích cực thƣơng điếm phƣơng Tây ại Việt, thƣơng điếm Hà Lan Anh nhân tố kích thích nhu cầu cải tiến phát triển kỹ thuật thủ công nghiệp Thêm nữa, tính chất bn bán chủ yếu thƣơng nhân nƣớc – chủ yếu thuyền lại có thời hạn, nên phƣơng thức sản xuất số mặt hàng thủ công ại Việt phải có thay đổi để đáp ứng với yêu cầu thị hiếu thị trƣờng Với hoạt động tích cực Cơng ty ơng Ấn phƣơng Tây, gần thƣơng điếm phƣơng Tây ại Việt đƣa ại Việt trở thành mắt xích hữu luồng hải thƣơng liên hồn kết nối giới ơng Á, ơng Nam Á, Nam Á châu Âu Tơ lụa ại Việt thu 55 hút thƣơng nhân Hà Lan, Anh, Pháp…đến buôn bán ại Việt thập niên đầu kỷ XVII Kế đến sản phẩm gốm sứ thành thƣơng phẩm hấp dẫn thị trƣờng ại Việt trở ông Nam Á hải đảo thập kỷ Mạng lƣới trao đổi ven sông đƣợc phát triển rộng khắp từ miền biển đến tận đầu nguồn nhằm triệt để khai thác mạnh rừng núi với đặc sản nông nghiệp vùng Ngoại thƣơng kích thích phát triển sản xuất địa phƣơng lân cận đô thị Các làng nghề xuất ngày nhiều để cung ứng cho xuất Tính chất kinh tế nƣớc ta từ có thay đổi: từ sản xuất tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hóa Các nghề thủ cơng hƣng thịnh, quan hệ hàng hóa tiền tệ mậu dịch với nƣớc ngồi phát triển nhanh chóng 56 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, kỉ XVII-XVIII việc buôn bán với thƣơng nhân nƣớc phát triển mở rộng hẳn kỉ trƣớc Bên cạnh thƣơng nhân châu Á quen thuộc, xuất thƣơng nhân Nhật Bản phƣơng Tây, chƣa nhiều, chƣa đặn, liên tục nhƣng đánh dấu thời kì ại Việt vào luồng giao lƣu bn bán quốc tế Việc bn bán nhiều ảnh hƣởng đến phát triển công thƣơng nghiệp nƣớc, mở rộng tầm nhìn hiểu biết ngƣời dân Việt, nhiều ảnh hƣởng đến văn hóa Việt ặc biệt chuyển biến kinh tế nƣớc ta thời kì hƣng khởi phát triển thị àng Ngồi àng Trong có nghĩa tích cực kinh tế nƣớc ta bị chia cắt Các đô thị nắm chủ yếu hoạt động ngoại thƣơng nƣớc ta thời kì Chính phát triển thị hai đàng làm khởi sắc kinh tế hàng hóa ại Việt, bớt tính chất tự cung tự cấp, nơng nghiệp túy địa phƣơng chủ nghĩa Ngoại thƣơng ại Việt có bƣớc tiến vƣợt bậc Ngồi đối tác truyền thống có thêm nhiều đối tác phƣơng Tây Ảnh hƣởng kinh tế nƣớc lớn Một số ngành kinh tế nƣớc đƣợc kích thích phát triển nhƣ ƣơm tơ, làm gốm, làm đƣờng Sản phẩm xuất nhiều, làm cho kinh tế hàng hóa phát triển, nơng nghiệp thủ cơng nghiệp bớt tính tự cung tự cấp.Ngoại thƣơng thúc đẩy buôn bán kinh doanh nƣớc giúp thƣơng nhân tích lũy thêm nhiều kinh nghiệmTiếp cận với thị trƣờng phƣơng Tây giúp thị trƣờng tiêu thụ phát triển đại ại Việt ánh thuế tàu thuyền nƣớc ngồi đến bn bán tạo nguồn thu cho chi tiêu triều đình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến phát triển thị, chủ trƣơng mở cửa quyền àng Trong lẫn àng Ngồi có ý nghĩa quan trọng nhƣ nhân tố phát triển thƣơng nghiệp tƣ chủ nghĩa phƣơng Tây trở thành tác nhân lớn Trong trình phát triển đô thị àng Trong àng Ngồi có nét tƣơng đồng khác biệt nhƣng có đóng góp tích cực cho kinh tế đất nƣớc đặc biệt công thƣơng nghiệp Và số hạn chế mà cuối kỉ XVIII, đô thị tàn lụi dần Thăng Long- Kẻ Chợ nhƣng việc buôn bán giảm sút nhiều… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ánh (1998) “Thương cảng Hội An - Điểm hội nhập trung chuyển gốm sứ mậu dịch quốc tế” ,Văn Hóa Thơng Tin ỗ Bang (1996) “Phố cảng vùng Thuận Quảng kỉ XVI –XVIII” NXB Thuận Hóa Hội khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội Nguyễn Khoa Chiêm (1994), “Việt Nam Khai Quốc Chí truyện” NXB Nhà Văn, Hà Nội Nguyễn Khoa Chiêm (1986) “Trịnh - Nguyễn Diễn Chí” Tập I Sở Văn hóa Thơng tin Bình Trị Thiên Huế Phan Du (1974) “Quảng Nam qua thời đại”, Quyển Thƣợng Cổ Học Tùng Thƣ Xuất Bản Nẵng Nguyễn Mạnh Dũng “Về hoạt động công ti Đông Ấn Pháp với Đại Việt( nửa cuối kỉ XVI- kỉ XVIII) ”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 9/2006 Lê Quý ôn “Phủ Biên Tạp Lục”, Phủ Quốc Vụ Khanh ặc Trách Văn Hố, Sài Gịn Nguyễn Quốc Hùng (2006) “Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế Giới, Hà Nội Phạm Xuân Hằng (2010) “Hoạt động đối ngoại đất Thăng Long – Hà Nội” NXB Hà Nội 10 Dƣơng Văn Huy “Chính sách hướng biển quyền Đàng Trong (thế kỷ XVI - XVIII) ” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8/2007 11 Trần Khánh (2012), “Lịch sử Đông Nam Á”, Tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Trọng Kim (1971), “Việt Nam Sử Lược” Tập II Bộ Giáo dục - Trung tâm Học hiệu xuất 13 Kỷ yếu Hội thảo (2008) “Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI”, Nhà xuất Thế giới 14 Phan Khoang (2000), “Việt sử xứ Đàng Trong”, NXB Văn học 15 Ngô Sĩ Liên (1985) “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư”, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 58 16 Vũ Dƣơng Ninh (2001) “Một số chuyên đề lịch sử giới”, Tập 1,NXB ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam Nhất Thống Chí”(2006),Tập 2, NXB Thuận Hoá, Huế 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001) “Đại Nam Thực Lục Tiên Biên” NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Trƣơng Hữu Quýnh(2006), “Đại cương lịch sử Việt Nam”, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Phƣớc Tƣơng (2004) “Hội An, Di sản Thế giới” NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Phƣớc Tƣơng (2012), “Xứ Quảng vùng đất người”, NXB Hồng ức 22 ăng Trƣờng (2013), “Đô thị thương cảng Hội An”, NXB Văn Hóa- Thơng Tin 23 ăng Trƣờng (2013), “Đơ thị thương cảng Phố Hiến”, NXB Văn Hóa- Thơng Tin 24 Thành Thế Vỹ (1961), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVI- XIII đầu kỷ XIX”, NXB Sử học 25 Trần Thị Vinh, “Nhà nước Lê Trịnh kinh tế ngoại thương kỉ XVI-XVIII”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 12/2007 26 W.Dampier (2006), “Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài, năm 1688”, NXB Thế giới, Hà Nội 27 A.Farrington (1994), “Pho Hien – the centre of international commerce (XVII – XVIII)”, Hà Nội 28 Litana(1999) “Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội kỷ XVII-XVIII”, NXB Trẻ, Hà Nội 29 Charles.B.Maybon (2006), “Những người châu Âu nước An Nam”, NXB Thế giới, Hà Nội 30 Jean Baptiste Tavernier (2005), “Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài”, NXB Thế giới, Hà Nội ... ĐỐI SÁNH CÁC ĐƠ THỊ Ở ĐÀNG TRONG VÀ ĐÀNG NGỒI TRONG CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII 2.1 Nét tương đồng phát triển đô thị Đàng Trong Đàng Ngồi 2.1.1 Giao lƣu bn bán với nƣớc ngồi phát triển mạnh mẽ kỉ XVI- XVIII, ... Nam kỉ XVI- XVIII Bố cục Bố cục đề tài gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: ại Việt kỉ bị chia cắt (thế kỉ XVI- XVIII) Chƣơng 2: XVI -XVIII ối sánh đô thị àng Trong àng Ngoài kỉ NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐẠI VIỆT TRONG. .. khởi đô thị nƣớc ta kỉ XVI- XVIII Sự phát triển kinh tế hàng hoá nƣớc ta thời kì tạo điều kiện cho hình thành hƣng khởi đô thị Vào kỉ XVI- XVIII, nhiều thị đƣợc hình thành nƣớc ta àng Ngồi có hai thị

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan