1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc tản văn gáy người thì lạnh của nguyễn ngọc tư

73 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 838,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ LINH ĐẶC SẮC TẢN VĂN GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC SẮC TẢN VĂN GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Bích Hạnh Người thực LÊ THỊ LINH Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Đặc sắc tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư” tơi thực hướng dẫn TS Bùi Bích Hạnh Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Linh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành bày tỏ lòng tri ân kính trọng sâu sắc thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Bích Hạnh tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian xây dựng hồn thành khóa luận Cuối tơi xin cảm ơn bạn bè, gia đình người thân động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG BỨC TRANH TẢN VĂN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Nguyễn Ngọc Tư hành trình sáng tạo tản văn 1.1.1 Người phụ nữ nuôi cô đơn để viết văn 1.1.2 Nguyễn Ngọc Tư - “Gió lạ” tản văn Việt Nam sau đổi 1.2 Tản văn dòng chảy văn học Việt Nam đương đại 12 1.2.1 Tản văn - “Viện bảo tàng sống” 13 1.2.2 Diện mạo tản văn Việt Nam đương đại 16 Chương GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH - TỪ NHỮNG SUY NGẪM THẾ SỰ ĐẾN NHỮNG SUY NGHIỆM PHẬN NGƯỜI 20 2.1 Suy ngẫm chân giá trị sống 21 2.1.1 Tâm niệm “hạn chế sân hận, trải rộng tình thương” 21 2.1.2 Trăn trở phai nhạt giá trị sống 25 2.2 Đau đáu nhìn nuối tiếc thời xưa cũ 29 2.2.1 Kí ức “thời đứng ngó” 29 2.2.2 Hoài niệm người cũ vùng đất cũ 32 2.3 Suy nghiệm thân phận người 37 2.3.1 Nỗi ám ảnh trước số phận trẻ thơ bất hạnh 37 2.3.2 “Tiếng thở dài” trước đeo bám nghèo 41 Chương GÁY NGƯỜI THÌ LẠNH - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 44 3.1 Kết cấu 44 3.1.1 Ý nhằng ý (chêm xen ý) 45 3.1.2 Kết thúc bỏ ngỏ 48 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 51 3.2.1 Ngôn ngữ đặc sệt Nam Bộ 52 3.2.2 Ngơn ngữ đời thường góc cạnh 55 3.3 Giọng điệu 57 3.3.1 Giọng “tưng tửng”, nhẩn nha 58 3.3.2 Giọng bất an, dự cảm 60 3.3.3 Giọng chao chát chiêm nghiệm 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đương đại, thể loại văn học khác thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn… tiếp tục phát triển dần hoàn thiện đà vốn có, đồng thời tiếp thu, chịu ảnh hưởng trào lưu, trường phái văn học hậu đại giới mạnh mẽ kể từ sau năm 1975 tản văn, thể loại dường bị lãng quên thời đoạn văn học trước lại trở về, bứt phá văn học đương đại Cùng với thể loại khác, tản văn chọn cho điểm tựa để quay về, góc riêng tâm hồn người, tâm tư tình cảm qua va chạm, quan sát thể nghiệm nhà văn sống Tản văn thể loại phù hợp để nhà văn trải lòng Nhiều tác giả tạo dấu ấn với thể loại Mạc Can, Dương Thụy, Phan Thị Vàng Anh đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư… Tuy nhiên, viết tản văn hay điều đơn giản để tạo sức hút người tiếp nhận thực tế chứng minh nhà văn viết tản văn tạo dấu ấn đặc biệt lòng bạn đọc nhà văn Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư Được đánh giá tượng văn học Việt Nam đương đại, tên Nguyễn Ngọc Tư biết đến bút nữ đầy nội lực, người phụ nữ viết văn, sáng tác thành công nhiều thể loại văn học khác Với Nguyễn Ngọc Tư, thể loại truyện ngắn, truyện dài khó thể mình, tiểu thuyết bộc lộ đơi chút tản văn nơi để chị giãi bày cảm xúc đầy ứ lòng mà thể loại khác khó chạm tới Đọc tản văn Nguyễn Ngọc Tư, bạn đọc dường lạc vào giới nội cảm đầy tinh tế, sâu sắc; bị hấp dẫn lối viết tưng tửng, cười cay xót với chất giọng đặc sệt Nam Bộ Nối tiếp tập tản văn u người ngóng núi, Gáy người lạnh bạn đọc vào câu chuyện tản mạn không đầu không cuối đời sống đại ngày đậm đặc cô đơn, nơi mà người ngơ ngác tìm lời giải cho câu hỏi bất tận Lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đặc sắc tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư”, chúng tơi mong muốn góp thêm góc nhìn phong cách tản văn Nguyễn Ngọc Tư khẳng định trình vận động hành trình sáng tác nữ nhà văn nhìn từ phương diện thể loại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn, đánh giá gương mặt tiểu biểu văn học Việt Nam đương đại, tượng văn học đáng lưu tâm; tác phẩm nữ nhà văn này, đời dù thể loại nhiều gây ý xôn xao người bạn văn, giới nghiên cứu phê bình đơng đảo bạn đọc yêu mến văn chương Tuy nhiên, nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư phần nhiều nghiêng quan niệm văn chương tác hành trình sáng tạo bút trẻ mà có cơng trình nghiên cứu chun sâu tác phẩm cụ thể Trong q trình nghiên cứu, tác giả khóa luận tập hợp số nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài Cụ thể, Trần Thị Hương với đề tài “Nét đặc sắc tản văn Yêu người ngóng núi Nguyễn Ngọc Tư” sâu vào nghiên cứu khám phá “vẻ đẹp ẩn đằng sau câu chuyện tưởng chừng vụn vặt, tủn mủn” [8, tr.67] thể loại tản văn tập tản văn Yêu người ngóng núi; đem lại nhìn khách quan nhà văn trẻ dần khẳng định nội lực thể loại Bên cạnh đó, Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Thị Phương có khai thác khái quát quan điểm sáng tạo nữ nhà văn Trên sở khảo sát, phân tích tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thể loại truyện ngắn, tản văn, luận văn vào tìm hiểu đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đó giới nhân vật đa dạng, biện pháp nghệ thuật đặc sắc Từ khẳng định vị trí nữ nhà văn văn đàn văn học Việt Nam [20] Ngoài ra, số viết đặc điểm tản văn, nhiều tác giả đề cập đến vài nét phong cách tản văn Nguyễn Ngọc Tư, có tản văn Gáy người lạnh Đó Điểm sáng tản văn 2011 - Tản văn thời đại mạng internet chuyển đổi chế thị trường, tác giả Dã Thảo có nhận định khái quát trở lại thể loại tản văn văn chương đương đại với gương mặt tiêu biểu có Nguyễn Ngọc Tư Tác giả phần nhìn thấy “những tâm hồn trống rỗng, nhạt nhẽo, vô vị, người sống cõi đời mà đến đâu điểm dừng, điểm đến, chẳng biết dừng biết đủ” tản văn Gáy người lạnh đặc sản Nam Bộ [23] Hay Tản văn, thể loại không dành cho người viết trẻ tác giả Hồng Nga lại tiếp cận thể loại từ nguồn gốc xuất phát chứng minh rằng, tản văn ngày câu chuyện thiên tào, phèn “những vị đa đề” mà mảnh đất để trải lịng người trẻ tuổi, có Nguyễn Ngọc Tư [18] Tất viết nêu trên, mức độ đưa cách khái quát tản văn Nguyễn Ngọc Tư; nhiên chưa sâu vào khai phá tản văn Gáy người lạnh Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc sắc tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư (Nxb Thời đại, 2012) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đặc sắc tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện tư nghệ thuật phương thức biểu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình Vận dụng lí thuyết chung tản văn với đặc trưng thẩm mĩ thể loại vào tác phẩm Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư, để khai thác nét đặc sắc tư nghệ thuật phương thức biểu tản văn 4.2 Phương pháp hệ thống - cấu trúc Sử dụng phương pháp để tìm hiểu Nguyễn Ngọc Tư tiến trình lịch sử văn học đương đại, qua thấy mối quan hệ hữu tượng văn học với Từ đó, chúng tơi xếp tác phẩm chỉnh thể nghiên cứu, xếp vấn đề cách logic phù hợp để làm bật luận điểm 4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Từ biểu đặc sắc tản văn Gáy người lạnh, chúng tơi khái qt thành luận điểm bản, từ đúc kết thành nhận xét, đánh giá khái quát vấn đề tiêu biểu phong cách tản văn Nguyễn Ngọc Tư qua tác phẩm 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Sử dụng phương pháp này, tiến hành so sánh đối chiếu phong cách tản văn Nguyễn Ngọc Tư với số nhà văn khác dòng chảy tản văn đương đại, nhằm phát nét đặc sắc có tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm có chương Chương Nguyễn Ngọc Tư tranh tản văn Việt Nam đương đại Chương Gáy người lạnh - Từ suy ngẫm đến suy nghiệm phận người Chương Gáy người lạnh - Nhìn từ phương diện nghệ thuật 53 hào sảng, chịu chơi xứ Rong ruổi suốt hành trình bạt ngàn nỗi nhớ, hành trang lớn tác giả để dày thêm tản văn vốn ngơn ngữ đặc sệt miền Nam rịn chữ Chỉ cần thở nhẹ bầu khơng khí đặc qnh chất địa phương Gáy người lạnh, ta cảm nhận tình cảm đặc biệt thiêng liêng nữ nhà văn dành cho người, mảnh đất sống, qua, hịa vào biến động đời để chiêm nghiệm hay lật lại trang kí ức Tuổi thơ sinh lớn lên gắn liền với sơng nước, với phong tục lề thói, nếp ăn ở, sinh hoạt người dân miền ăn sâu tiềm thức người phụ nữ yêu nghiệp văn Quyện chặt máu mủ ruột rà, Nguyễn Ngọc Tư đưa đặc trưng nơi sống lên trang tản văn cách thật tự nhiên chân chất Từ lời ăn tiếng nói ngày, cách xưng hơ “ê”, “mậy”, “ổng”, “bả”, “tụi nhỏ”, “ Ông Cà Bi xẻo Quao”, “chú Mười Ba”, “thằng Tư Giàu”, “Chú Năm Thái”, “Ông Ba, Ông Bảy”, “ông bán cà rem”, “anh vá dép”,… trở thành nét đặc sắc Phổ biến lối xưng hô đặc trưng người miền Tây Nam Bộ cách gọi tên theo thứ tự sinh gia đình kèm với tên gọi, khiến cho người đọc cảm giác gần gũi thân thuộc với người nơi dù chưa lần tiếp xúc Đúng nhà văn Gorki gọi ngữ máu văn chương nghệ thuật, lớp ngôn ngữ địa phương này, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư mờ nhạt khơng tạo phong cách Nguyễn Ngọc Tư tạo dựng Sử dụng thành thục linh hoạt, tản văn tác giả hiển sinh động trước mặt bạn đọc đời thực Lắm len lỏi cách dùng từ xưng hô, người ta nhận hỉ nộ ố đính kèm theo khơng cịn đơn gọi tên Những kiểu bày tỏ tình cảm “ê nói nghe nè, tự dưng tao thấy đời buồn hiu, mậy…” [27, tr.37], “lay lắt mà thằng nhỏ qua năm nhứt đại học Cần Thơ cơ…” [27, tr.45], “Vĩnh Hưng chán thí mồ mà chơi gì?” hay “thằng út tao 54 ngon trai nghen…” [27, tr.65] , thiệt có miền sơng nước Cửu Long có làm lịng người lịm yêu thương Là nhà văn tận lực với địa văn hóa vùng miền, xuất với tần số dày đặc tản văn Gáy người lạnh lớp ngôn ngữ trần thuật “gợi ấn tượng văn hóa sơng nước”, thức ăn ngon trở thành đặc trưng nề nếp sinh hoạt người miền Nam “Cặp mé sông Rạch Rập” [27, tr.47], “Mùa Chạp cá làm đìa người ta lớp rọng lớp làm mắm để ăn mùa lúc sau, mớ xẻ làm khô ăn Tết” [27, tr.49], “những rặng dừa nước, bần, vẹt mọc nghiêng nghiêng chểnh mảng ven bờ Những hàng đăng lơ phơ chồi sậy, vó cất gác chếch lên hóng gió sau đêm sũng nước Những ghe hàng neo lại bên rặng mắm nấu cơm chiều om lên vài lọn khói cịm nhom” [27, tr.76], “những ô rô, chùm gọng, ráng, choai” [27, tr.77]… hình ảnh chân thật gần gũi đến vô phương mà tới Nam Bộ người ta tận mắt nhìn thấy Cái ân tình người nơi đằm thắm nồng hậu vô với “những khạp da lươn đựng nước mưa đặt bên đường để đãi khách hành…” [27, tr.122], hay bữa cơm “nhậu đời” mà “nếu nhà chủ hết củi nấu cơm, họ rút ven vách chụm ln” [27, tr.187] Thiên nhiên đãi đằng “gió chướng” [27, tr.47], ‘thứ nắng đỏ quạch đặc quánh” [27, tr.169] với ‘những bần lớp quỳ lớp đứng thành chòm, thành rừng” [27, tr.174] “Chất Nam Bộ” thấm tràn phong phú dồi vốn từ vựng Nguyễn Ngọc Tư Với tinh tế khéo léo người phụ nữ, Nguyễn Ngọc Tư nhẹ nhàng chiếm lĩnh cõi lòng bạn đọc tự nhiên mộc mạc chữ Cái “đặc sệt Nam Bộ” thường thấy truyện ngắn hay tiểu thuyết đầu tay nữ nhà văn xuất tản văn tràn đầy sức hút “Không thể lần vĩnh viễn tạo phong cách cá nhân Phong cách cá nhân hình thành tương tác sinh động với 55 vấn đề sáng tác mà nhà văn giải mối quan hệ mật thiết với phát triển sống thân nhà văn” [206, tr.11] Chính ngơn ngữ rặc Nam Bộ mà Nguyễn Ngọc Tư lựa chọn sử dụng gắn bó hình thành nên chất “đặc sản” lối hành văn chủ thể Bên cạnh đó, ảnh hưởng sâu đậm sống văn hóa miền Tây Nam Bộ góp phần tạo dựng nên hút lâu bền cho tác phẩm tản văn Nguyễn Ngọc Tư Bản thân lối sử dụng phương ngữ tạo nên sắc tản văn Gáy người lạnh “đặc sản Nam Bộ” nhìn từ phương diện nghệ thuật ngơn từ 3.2.2 Ngơn ngữ đời thường góc cạnh Từ bước đầu đổi tư nghệ thuật nhìn thẳng nói thật, ngôn ngữ văn chương sau năm 1986 bắt đầu có chuyển biến tích cực tiến gần đến với sống Trước nhu cầu phản ánh sống vốn có, ngơn ngữ đời thường với gia tăng yếu tố ngữ trở thành đặc trưng văn học đương đại Bắt đầu trút bỏ vẻ trang trọng rào đón, nhà văn đương đại thỏa sức vùng vẫy đại dương ngôn ngữ để lựa chọn cho lối hành văn phù hợp Sự chân thật thô nhám lớp ngôn ngữ đời thường lột bỏ tính chất kiểu cách hình thức văn học giai đoạn trước Khơng cịn gồng mình, uốn nắn; tự nhiên, gần gũi chí có cộc lốc gần với đời sống đại, nhiều tác thành công sử dụng nhuần nhuyễn lớp vỏ ngôn từ đầy sức ám gợi Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Ngọc Tư Gãy gọn, nhẹ nhàng, dửng dưng không phần sắc sảo ấn tượng ngôn ngữ để lại lòng bạn đọc tiếp xúc với tản văn Nguyễn Ngọc Tư Rất nhiều vấn đề nhức nhối đời sống phản ánh thông qua lớp ngôn ngữ đời thường ấn tượng, gần lột tả đến tận ngõ ngách vấn đề Qua tản văn Gáy người lạnh, nét phác họa người xã hội lên rõ nét cách tự 56 nhiên duyên dáng, lại có khả đẩy bạn đọc sâu vào tầng suy nghiệm ám ảnh Từng người, hành vi ứng xử với nhân thế; mâu thuẫn phức tạp xã hội đương thời chủ nghĩa kỹ trị lên ngơi đặt lối diễn đạt “khơng có dấu hiệu lên gân, làm dáng” [10, tr.61] tạo nên cho tác phẩm dáng vẻ riêng Nói cách giản dị lại “xát muối vào lòng người” kiểu “Ứ hự thằng nghề nghiệp bêu, chưa vợ, chưa nhà cửa…”, [27, tr.12], “Tô Ánh Nguyêt vừa gào thét vừa bứt hàng khuy áo sex, mệt đâu” [27, tr.16], “nước miếng rỉ ướt mèm” [27, tr.30], “lúc biết câu cha ăn mặn khát nước nghĩ có con, tưởng làm nít hồi hồi chớ”, “một bữa ăn ăn (nhại ông Bảo, yêu yêu thơi), hay ngon q chớ” [27, tr.33] Những “chăng”, “chớ”, “lâu quá” “à nghen” lời nói ngày diễn đạt lại cách nơm na, hóm hỉnh theo phong cách “Nguyễn Ngọc Tư” Động buồn, người viết tản văn diễn đạt kiểu “một anh bán kem vừa trờ tới đụt nắng chung với hàng tràm vàng, thở hắt lo âu” [27, tr.43], “bầy mối trổ lên đánh úp từ đáy tủ tiêu hóa thời gái dì” [27, tr.67], hay “cái ơng già nghèo xơ xác có mà lại thương hại cho tụi ta chớ…”, “cái lưng gây buồn ám ảnh tơi, lúc nhìn lưng xa khuất” [27, tr.79], “đem cho bà cố nội chị ăn đi” [27, tr.87], “đáng đời, biểu lãng mạn chi” [27, tr.107] tạo nên hiệu cảm xúc thẫm mĩ cao Khai thác tối đa sử dụng cách nhuần nhuyễn ngôn ngữ đời sống người dân Nam Bộ mang lại cho phong cách tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ u người ngóng núi đến Gáy người lạnh văn phong “đèm đẹp”, mộc mạc có giá trị nhân văn sâu sắc kết hợp với yếu tố luận Đằng sau đầy ắp kiện triết lí 57 chiêm nghiệm lẽ đời mà “nhân vơ thập tồn”, bất an biến động đeo đuổi người số sống Người ta khơng thể hồn toàn dửng dưng trước khẩn cầu số phận bất hạnh “Phật nhanh lên với, trước nhờ ngài cứu rỗi tâm hồn, có người cần cứu rỗi bụng lép” [27, tr.88], “Thử coi người ta bất lực, rụt rè, ngại khó bao nhiêu? Bao nhiêu người qua, chứng kiến thân phận nhỏ bé khốn khổ Dù ngoái lại, dù áy náy, dù thấy thương bất an… chặc, ,ình phải rồi… Họ khơng làm mà kêu ông nhà nước làm chớ…” [27, tr.136] Ám gợi suy tư, người đọc nhiều gặp Gáy người lạnh lần thơ ơ, mặc kệ Mỗi ý diễn đạt mang thông điệp nhắn nhủ đến tha nhân “nát lòng” trước rời rạc bế tắc sống công nghiệp Đạo đời dựa ngôn ngữ đời thường bện chặt vào bổ sung cho cách sâu sắc góc cạnh, khơng ngừng thơi thúc bạn đọc tự vấn thân Ngơn ngữ đời thường sáng tạo, phải sáng tạo có dấu ấn cá nhân Văn học cịn mang chức tác động để làm biến đổi sống theo hướng lên, khơng thể xa rời sống, khơng thể khơng bám rễ vào ngơn ngữ đời thường Chính nhờ chất “quê mùa” lối viết sử dụng ngôn ngữ, “người phụ nữ nuôi cô đơn để viết văn” chinh phục thành công bạn đọc mộ đạo văn chương đạo lí giản dị mà thâm thúy 3.3 Giọng điệu Nếu ngôn ngữ phương tiện để chuyển tải ý thức tác giả trước thực đời sống giọng điệu “yếu tố giúp ta nhận tác giả” Giọng điệu “chìa khố” quan trọng để giải mã thông điệp thẩm mĩ nhà văn góp phần xác lập cho nhà văn phong cách “Giọng điệu chủ yếu khơng loại trừ mà cịn cho phép tồn tác phẩm văn học sắc điệu khác Những 58 sắc điệu diễn đạt phong phú phối cảnh cảm xúc việc lý giải tượng, khía cạnh khác giống đối tượng sáng tác Một tác phẩm nghệ thuật xuất sắc phản ánh vấn đề lớn lao sống khám phá tư tưởng hình tượng sâu sắc, thường có phân hóa phức tạp giọng điệu…” [11, tr.169] Đến với tản văn Gáy người lạnh, Nguyễn Ngọc Tư lựa chọn gam giọng khác để truyền tải cách toàn vẹn quan điểm người xã hội đương thời Đó hịa kết cung bậc cảm xúc, lúc “tửng tửng”, nhẩn nha, lại tràn đầy bất an dự cảm chao chát, chiêm nghiệm lẽ đời Đứng trước biến động phức tạp tượng, chị linh hoạt thể sắc thái tư tưởng thái độ riêng biệt Điều tạo nên tính đa giọng trang tản văn Nguyễn Ngọc Tư 3.3.1 Giọng “tưng tửng”, nhẩn nha Bước chân vào Gáy người lạnh, đến với tản văn, Nguyễn Ngọc Tư rắc vào cảm quan độc giả cảm giác dạo chơi “ta bà” miền kí ức Hồi niệm khn mặt thân thương, vùng đất mà đâu đầy ắp kỉ niệm giọng tha thẩn nhẹ nhàng, tác gặm nhấm nhẩn nha vùng nỗi nhớ Đó chuyến trở ngược dịng trở tuổi thơ “Tơi cịn mang theo nhiều thứ từ bé bảy tuổi ngày xưa, từ chuyến ngồi xuồng cà tịch cà tang xi Rạch Rập Con bé nhận nơn nóng chẳng ích gì, khơng thử cảm nỗi lẻ loi chị chèo cất mũi xuồng đêu dịng gióm thử ngửi mùi hiu quạnh ngơi đình Tân Hưng nằm lút tàng rợp tối, thử nhìn mây trời mà tưởng tượng mơ mộng, thử học mót chút khống đạt sơng” [27, tr.79] Thả trơi bng thõng dịng sơng kí ức, chị cho tự theo dịng chảy, có nhẩn nha dừng lại Cà Mau “những năm tám mươi” 59 Của nhớ xa [27, tr.115] với “đường sá nội ô lổn nhổn ổ gà, mù bụi? Cầu Quay ngừng quay, cầu Sắt Phán Tề đông người run lẩy bẩy, qua sông Gành Hào thấy bóng run Sân vận động cũ mèm, nhiều chỗ sơn phết tèm lem chị bôi phấn mà phấn đường phấn da đường da…” [27, tr.115] Nhờ chất giọng “khơng vội vã” mà ta nhận dư âm tiếc nuối hồi vọng khơng ngừng âm ỉ nơi sâu thẳm đáy lòng tác giả Càng bị vào guồng quay hối sống đại, sống vội vàng mà yêu gấp gáp khiến người thường trực cảm giác hoang mang mỏi mệt Sự nhẩn nha giọng điệu góp phần giúp Nguyễn Ngọc Tư xoa dịu tất trạng thái cảm xúc tiêu cực tồn đọng tâm hồn Đôi khi, kèm theo sắc giọng nhấn nhá, tha thẩn tản văn Gáy người lạnh cịn có sắc giọng “tưng tửng” tính cách tác giả Viết người ngồi cuộc, hờ hững; viết nhẹ thinh khơng, pha chút hóm hỉnh lại tạo sức lay động lòng người Cái lối “tưng tửng” Cuối xuống vùng non xanh mát ví dụ điển hình, “Chia sẻ ý nghĩ với ba đứa bạn, đứa cười “vậy tìm tịi, sáng tạo”, đứa hỏi vặn “bộ khùng mà coi cải lương”, đứa lại nói “thấy ghê thiệt thời nó… phức tạp vậy” [27, tr.13], khiến cho bạn đọc không ngớt dằn lịng quan niệm tiếp nhận nghệ thuật dở khóc dở cười xã hội đương thời Cái cười cợt, hài hước đơi vỏ che đậy cho nỗi buồn “thừa mứa” lịng nhà văn Có thể nói sâu vào trang tản văn Gáy người lạnh, người đọc ấn tượng với chất giọng mang màu sắc cá tính Nguyễn Ngọc Tư Càng lăn vào đời sống để trải nghiệm, người ta nhận nhiều học đắt giá giá trị đời để từ phát sinh hình thức phản ánh phù hợp với hồn cảnh sinh tồn 60 3.3.2 Giọng bất an, dự cảm Những bất ổn xoay vần không ngừng xã hội đại nỗi ám ảnh lớn tâm hồn hoang hoải, chán chường Với nhạy cảm nhà văn, Nguyễn Ngọc Tư nhanh chóng nắm bắt vấn đề lí giải qua sắc giọng bất an tràn đầy dự cảm Một nét đặc sắc khác nghệ thuật tản văn Gáy người lạnh Thơng qua câu hỏi tu từ, dấu chấm lửng chất giọng đầy rẫy nghi vấn hoang mang từ phía tâm hồn Xốy sâu vùng nội cảm người, xuất thường xuyên cảm giác lo sợ trước phai nhạt giá trị chân thực sống, thay đổi lòng người hay bào mòn hủy diệt tàn khốc “khoa học kĩ thuật” nhân cách người Có cịn người khơng? chuỗi dài câu hỏi khơng có người giải đáp “người ơi, người đâu?” [27, tr.134], “người đâu rồi?” Trước nhẫn tâm đồng loại đày đọa nhân hình nhỏ xíu phơi thân bụi đường để mưu lợi, trước vô cảm người đời, “thử coi người ta bất lực, rụt rè, ngại khó bao nhiêu?” [27, tr.136], “thử coi người ta tha hóa, độc ác nhẫn tâm tới mức phởn phơ kiếm tiền cách giày vò, đày đọa kẻ khác?” [27, tr.136] Dự báo, tiên liệu bất trắc đến gần ngày nhân sinh chết mịn trước lên ngơi chủ nghĩa kỹ trị, giọng điệu bất an, đầy dự cảm xác lập mối quan hệ nhân tất yếu lẽ sống đời Cái nghèo đeo đuổi “giật gấu vá vai trình diễn cánh cửa tiệm tạp hóa” [27, tr.141], “khép sổ học trò lại mà tiếng thở dài vang” [27, tr.142], sát thương tiếp “tội ác nảy sinh từ cú ném đá lặt vặt nhỏ nhít mà người ta khơng nhận Cho đến ngày…” [27, tr.137] Những mát hao mòn yêu thương dường hình thành nên tâm hồn tha nhân nỗi sợ vơ hình, dày vị ám ảnh khơng ngơi nghỉ Cái tài Nguyễn Ngọc Tư Gáy người lạnh 61 biết đặt vào vị trí bạn đọc để ln chuyển thực hóa ý tưởng Sử dụng giọng điệu trần thuật đậm màu sắc bất an dự cảm, Nguyễn Ngọc Tư đồng thời thể khắc khoải xã hội nhiều bất trắc Đi kèm với cô đơn thể, với mỏi mệt tinh thần âu lo đầy dự cảm trước sống hỗn tạp bất ổn Sắc giọng tưng tửng, thẩn thơ chiêm nghiệm làm cho phơi trải tinh thần bấn loạn đầy dự cảm Nguyễn Ngọc Tư 3.3.3 Giọng chao chát chiêm nghiệm Ẩn sau chuỗi dài kiện hai chiều khứ tại, người đọc bắt gặp suy nghiệm phủ dày tản văn Gáy người lạnh Là gam giọng thứ ba xuất “tiếng thở dài chao chát”, Nguyễn Ngọc Tư lại bạn đọc vào không gian nghiệm suy để giải tỏa ẩn ức tồn đọng tâm hồn điều “mắt thấy tai nghe” Đó học có từ trải nghiệm, dấn thân va chạm hỗn mang sống Là đồng cảm xót xa cho phận người chìm bể khổ nhân gian, “vùng vẫy kiểu gì, vượt kiểu gì” [27, tr.141] khơng Đồng thời, chiêm nghiệm phai nhạt, đổi thay hay mát hệ hình giá trị chân thực sống, từ văn hóa đến nhân cách đạo đức người xã hội đại Những triết lí sâu sắc thấm nhuần câu chuyện, “ủa khơng khui họng đìa cho bèo trơi đâu trơi, cá lội đâu lội? Sao khơng làm việc mà chẳng thèm kỳ vọng, chờ đợi khát khao thu hái” [27, tr.20], “một sách chìa gáy ra, người ta nhận ấm áp, trao gửi Không gáy tôi” [27, tr.39] Tham lam, ích kỉ trở thành kẻ thù đáng sợ yêu thương giản dị tù đọng sống vây hạm bóp nghẹt tâm hồn Người đọc nghe thấy thảng giọng điệu suy nghiệm đầy chao chát tác giả “Ai làm tơi tơi làm tơi, mà tơi khơng cịn 62 thường xun nhận tù đọng, hít thở tù đọng, u sống bầu khơng khí tù đọng?” [27, tr.62] Nhận tải lòng người chứa đựng nhiều tổn thương, “biết đời trọc, chị thích mua vé tàu mộng mơ, khơng hay tàu chở vịt, gà… rồi” [27, tr.108] Bạn đọc nhận chị Tư Yêu người ngóng núi mang nhiều triết lí đạo đời sâu sắc, lại xuất Gáy người lạnh qua sắc giọng trầm ngâm, nghiền ngẫm mà cười đời lòng chao chát, “chết ngắc” từ thuở Nhìn lại sống để suy ngẫm tự vấn thân điều dễ thấy nhiều tản văn Nguyễn Ngọc Tư Như cách chia sẻ để xoa dịu phẫn uất hay trấn an lịng tin khơng thành, học nhân sinh chưa ngừng ám ánh thơi thúc chị cầm bút trải lịng Nhà văn đứng trước tâm hồn rệu rã bế tắc, bất lực song mê man tìm giá trị ảo mà đánh rơi thể, không khỏi chán chường Đó tự trào tác giả, người tìm cội rễ sống để cứu vớt đồng loại cứu vớt Sắc giọng chiêm nghiệm lại sống từ nhìn đa cảm sâu sắc người phụ nữ có duyên nghiệp với văn chương Nguyễn Ngọc Tư, thông qua chất giọng đặc sắc trở thành thói quen độc giả đến với tản văn người nghệ sĩ đậm màu Nam Bộ 63 KẾT LUẬN Khép lại hành trình dài hỉ nộ ố phức cảm, Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư mang đến cho bạn đọc góc nhìn chân thực tranh nhân sinh xã hội đương đại nỗi niềm trăn trở đáng người cầm bút trước thực ngồn ngộn đời sống Trưởng thành từ va chạm trải nghiệm sống cách dày dặn, tập văn nhà văn Nam Bộ ngày khẳng định thành công tác giả chuyển kênh thể loại Nhìn nhận, sâu vào khám phá tận lực lí giải cách gần gũi với đề tài quen thuộc, Gáy người lạnh chinh phục độc giả yêu mến tản văn Nguyễn Ngọc Tư qua đẹp giản dị song cá tính lối viết Cảm nhận trăn trở bất an thường trực ẩn sâu bên chiêm nghiệm triết lí đời tư nhà văn chứng kiến nhân sinh tha hóa sống xoay quần đến chóng mặt trước chế thị trường Như Ivan Franco viết rằng: “Mong tác phẩm nhà văn phản ánh cách đầy đủ cá tính tác giả, giới quan phong cách anh ta; mong tác phẩm nhà văn có nhiều máu thịt Được tác phẩm sống động có tính đại, tài liệu chân thực vận động tình cảm thầm kín người đại…” [9, tr.97] Nguyễn Ngọc Tư mang đến cho bạn đọc nhiều trải nghiệm cảm xúc bước chân vào khu vườn nội cảm đầy tinh tế sâu sắc Gáy người lạnh Đó mn hình vạn trạng sống với thân phận nhỏ bé bất hạnh hay kiếp người khơng đeo bám nghèo, cách ứng nhân xử mang dấu ấn xã hội vật chất tầm thường, tiếng thở than mệt mỏi trước hỗn mang thời đại “vàng thau lẫn lộn” thước đo giá trị bị giẫm đạp cách đáng buồn Tìm khứ để tri ân hoài niệm liệu pháp xoa dịu chấn thương tâm hồn 64 ln gợi nhắc phải lựa chọn thái độ sống để không đánh thơng điệp quan trọng mà tác giả mong muốn nhắn nhủ với bạn đọc Vẫn Nguyễn Ngọc Tư cá tính, giản dị sâu sắc, đến với Gáy người lạnh ta cịn bắt gặp “chị Tư” lạnh lùng, phẫn uất gần gũi vô điều kiện Đi sâu vào nghiên cứu “Đặc sắc tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư”, cảm thấy trân quý tâm hồn nhà văn chân ln lao động trang viết để mang đến cho bạn đọc sản phẩm chất lượng nội hàm nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Đó khơng cịn đơn nghề viết lách thông thường mà nhiều hứa hẹn trở thành nghiệp theo nhà văn suốt dọc đời cầm bút 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh, (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đức Dũng (2003), Kí văn học kí báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, NXB Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, “Tản văn”, Phongdiep.net http://dovanhieu.wordpress.com/2012/03/13/tan-van/ Lê Thị Thái Hòa (2007), Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ dễ nuôi cô đơn để viết http://www.vanchuongviet.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=48&nid =1384 Trần Thị Hương (2011), “Nét đặc sắc tản văn Yêu người ngóng núi Nguyễn Ngọc Tư”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP, ĐN M.B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 10 Huỳnh Kim (2006), Nguyễn Ngọc Tư nhà văn viết thân phận người http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121028/nguyen-ngoc-tu-mot-nha-vanviet-ve-than-phan-con-nguoi.aspx 11 Huỳnh Kim (2012), Nguyễn Ngọc Tư, chuyện nghe qua http://www.viet-studies.info/NNTu/HuynhKim_NNTu.htm 66 12 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 IU M Lotman, (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phương Lựu, (2004), Lí luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng 15 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu, (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm 17 Lê Trà My (2011), Tản văn Việt Nam đại, NXB Hải Phòng, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Nga, “Tản văn, thể loại không dành cho người viết trẻ”, Phongdiep.net www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=15865 19 Nguyên Ngọc (2005), Cịn nhiều người cầm bút có tư cách http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Ngoc-Con-nhieu-nguoi-cam-but-rat-co-tucach/20506865/103/ 20 Nguyễn Thị Phương (2012), “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Ngọc Tư”, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/1202/1/02050000876.pdf 21 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Dã Thảo, “Điểm sáng tản văn 2011 - Tản văn thời đại mạng internet chuyển đổi chế thị trường”, Phongdiep.net, www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=1465 24 Nguyễn Ngọc Tư, (2006), Tạp văn, NXB Trẻ, T.p Hồ Chí Minh 67 25 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ, T.p Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Tư, (2009), u người ngóng núi, NXB Trẻ, T.p Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Ngọc Tư, (2012), Gáy người lạnh, NXB Thời đại, T.p Hồ Chí Minh ... tản văn Gáy người lạnh Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Đặc sắc tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư? ?? Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu Khóa luận tản. .. văn văn đàn văn học Việt Nam [20] Ngoài ra, số viết đặc điểm tản văn, nhiều tác giả đề cập đến vài nét phong cách tản văn Nguyễn Ngọc Tư, có tản văn Gáy người lạnh Đó Điểm sáng tản văn 2011 - Tản. .. luận tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư (Nxb Thời đại, 2012) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đặc sắc tản văn Gáy người lạnh Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện tư nghệ thuật

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w