Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
914,07 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - CAO THỊ HẠNH Đặc điểm tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế của Hờ Anh Thái KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Cơng trình thực hướng dẫn TS Ngô Minh Hiền Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Cao Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: TS Ngơ Minh Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Các thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, cán thư viện Đại học Sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Sinh viên Cao Thị Hạnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn xuôi Việt Nam đại thời kỳ đổi có dung lượng phản ánh thực rộng lớn Các tác giả chiêm nghiệm sâu sắc, nghiên cứu nghiêm túc đối tượng phản ánh, dựng lại tranh thực với tất đa dạng, phong phú phức tạp Hồ Anh Thái số nhà văn có đóng góp to lớn nền văn xuôi Việt Nam đương đại Trong sáng tác ông, muôn mặt tranh xã hội miêu tả, phản ánh cách sâu sắc, đa chiều, với bút pháp thực mẻ Bút pháp “thật tự nhiên, hồn máu, tư anh vậy” [4, tr.17] Với quan niệm “Tiểu thuyết giấc mơ ẩn chứa điều khơng có thực ngồi xã hội”, Hồ Anh Thái miệt mài từng trang giấy để viết lên câu chuyện về sống riêng Và tiểu thuyết Cõi người rung chng tận minh chứng tiêu biểu cho điều nói Tác phẩm thể tìm tịi ơng “phương pháp tiếp cận phản ánh thực”, “giáo lý đạo Phật” “thi pháp tiểu thuyết tác giả đại” Với tiểu thuyết này, Hồ Anh Thái lần khẳng định phong cách riêng, độc đáo Chúng tơi định chọn đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận của Hồ Anh Thái để nghiên cứu với hi vọng khám phá đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết ông góp phần khẳng định tài vị trí ông văn đàn Việt Nam đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hồ Anh Thái tượng văn học đặc biệt với tác phẩm gây nhiều ý dư luận Tiểu thuyết Hồ Anh Thái giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Nhà văn Lê Minh Khuê cho rằng: “Hồ Anh Thái nhà văn dài với văn chương” [29, tr 266] Còn nhà báo Lê Hồng Sâm lại nhận xét: “Ngay từ xuất hiện, anh “phả” vào văn học giọng điệu tươi mới, trẻ trung, đại văn chương Việt Nam chưa qua ám ảnh nỗi buồn chiến tranh” [29, tr 251] Nguyễn Đăng Điệp viết Hồ Anh Thái – người mê chơi cấu trúc có nhìn sâu sắc Ơng cho rằng: “Chiều sâu nhìn nghệ thuật Hồ Anh Thái trước hết thể chỡ anh biết vượt qua lối mịn tư coi văn học gương phản ánh thực cách đơn giản để nhìn đời vốn có Hiện thực giới nghệ thuật Hồ Anh Thái thế, khơng phải thứ thực “dẹt”, “phẳng” mà góc cạnh, nhiều chiều” [29, tr.356] Và ơng cịn nhấn mạnh: “Chính từ quan niệm coi đời mảnh vỡ, thân mỗi người lại mang mảnh vỡ tạo nên tính đa cấu trúc tác phẩm anh” [29, tr 359] Không chỉ tác giả nước mà tác giả nước quan tâm đến tác phẩm Hồ Anh Thái Tiến sĩ văn học Ấn Độ K Pandey từng nhận xét: “Những dòng chữ Hồ Anh Thái mũi kim châm cứu Á Đông điểm huyệt tính cách Ấn Độ” [29, tr 322] Nhà văn Wayne Karlin (Mỹ) viết: “Với lịng kính trọng tình u, anh chấp nhận điểm xuất phát lịch sử văn học nước nhà, cùng mở hướng cho ảnh hưởng khác – bật chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ la tinh tác phẩm nhà văn Pháp gốc Czech M Kundera Anh tác phẩm đưa văn học Việt Nam đương đại theo hướng mới” [26, tr.391] Riêng với tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế, nhà nghiên cứu tập trung đến vấn đề thuộc về nội dung hình thức nghệ thuật phản ánh Nhận xét về đấu tranh Thiện - Ác tác phẩm, tác giả Lê Hồng Sâm nhận định: “Trong tác phẩm nói về Thiện ác này, nhà văn đứng cỗ xe Ác, vai kẻ đồng lõa, đội lốt Ác để tìm nguyên nhân nguồn gốc nó” [29, tr 254] Tác giả Ngô Thị Kim Cúc Cái ác ở phía ít ngờ nhất lại nhận xét: “Tiếng chuông cảnh báo vang vọng, khắp không gian đời, truyền rao thông điệp khẩn: người phải biết sợ Ác, – Ác – không – ngờ – đến chính – ý – định – tưởng – chừng – tốt – đẹp mình…” [8, tr 283] Nguyễn Thị Minh Thái Giọng tiểu thuyết đa bước đầu có nhận xét sắc sảo về giọng điệu tác phẩm Bà cho rằng: “Với tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái gây hấn cõi người đọc hồi chuông cảnh báo đa thanh, lúc khoan, lúc nhặt, lúc tức tưởi, lúc ngạt ngào, đanh thép, lúc du dương, dịu dàng…” [29, tr 276] Nhận xét về ngôn ngữ tác phẩm, hai tác giả Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy nhận định: “Ngôn ngữ tiểu thuyết lược giản nhiều vẻ sang cả, ngân nga, rào đón để gần gũi với đời thường, thẳng thắn cách định tính, định danh, suồng sã giọng điệu, linh hoạt, gân guốc cú pháp…” [33] Còn Phan Văn Tú Cõi người rung chuông tận – nhìn từ vài sớ thớng kê nhấn mạnh: “Càng về sau, thấy văn chương Hồ Anh Thái thấm đẫm chất phương Đơng, hồn văn hóa dân tộc” [29, tr 317] Trong đó, Võ Anh Minh Cõi người rung chuông tận từ góc nhìn Phật giáo lại cho rằng: “Nếu bình tâm nhìn lại, ta thấy từ cốt truyện, tuyến nhân vật kết cấu đều tổ chức theo dụng ý nghệ thuật cao nhằm nhấn mạnh chủ đề tác phẩm: Hận thù phải hóa giải nhãn quan yêu thương bao dung” [29, tr.330] Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Hồ Anh Thái, Phạm Anh Tuấn cho Hồ Anh Thái sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác việc sáng tạo nên nhân vật mang cá tính sáng tạo Tác giả không quên đề cập đến hai thủ pháp mà Hồ Anh Thái sử dụng, thủ pháp xây dựng nhân vật qua tình qua chi tiết gợi chất Riêng với tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế, tác giả cho tác phẩm xây dựng nhân vật kiểu tình giả tưởng khiến người đọc “chấn động nhiều chi tiết, biến cố bất ngờ xảy liên tiếp… Tác giả cố ý xen vào biến cố, việc ngược với tình dự đoán người đọc Tác phẩm đưa nhiều tình vơ lý, dục vọng kẻ gây ác thích làm điều ác” [34] Nhìn chung, nhà nghiên cứu ý đến khía cạnh nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái chưa có sâu nghiên cứu riêng tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Vì thế, “Đặc điểm tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế” lựa chọn nghiên cứu Với mong muốn khám phá nội dung cụ thể thể qua nghệ thuật tiểu thuyết độc đáo tiểu thuyết này, hy vọng sẽ khẳng định thêm về tài đóng góp Hồ Anh Thái cho văn xi đương đại Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các phương diện nội dung nghệ thuật làm nên đặc điểm tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái Nhà xuất Lao động, Hà Nội xuất năm 2009 Ngoài ra, để tiện cho việc so sánh, chúng tơi cịn tìm hiểu thêm số tác phẩm khác Hồ Anh Thái Tạ Duy Anh Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khố luận này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chính sau: 4.1 Phương pháp thi pháp học 4.2 Phương pháp thống kê, miêu tả 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp bổ trợ khác q trình nghiên cứu Bớ cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nợi dung khố luận gồm chương: Chương 1: Hành trình sáng tạo nghệ thuật Hồ Anh Thái Chương 2: Cõi người rung chuông tận - chiêm nghiệm về “cõi người” Chương 3: Một số phương thức nghệ thuật Cõi người rung chng tận NỢI DUNG Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA HỜ ANH THÁI 1.1 Hờ Anh Thái – Văn chương và những chuyến Hồ Anh Thái nhà văn bền bỉ tạo cho dịng chảy riêng nguồn chung văn xi đương đại Việt Nam Dịng chảy khơng ngừng vận động, thay đổi, tạo dấu ấn, để nhìn lại, đủ cho quan tâm đến Hồ Anh Thái đều nhận thấy đặc trưng từng thời điểm Mười tám tuổi, Hồ Anh Thái xuất làng văn ý tượng mẻ Đến nay, Hồ Anh Thái nhà văn có thành tựu Ơng sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960 tại Hà Nội, quê gốc Nghệ An, tuổi nhỏ sống cùng gia đình tại Nam Định Tốt nghiệp phổ thơng năm 1977 học Đại học Ngoại giao nhận cử nhân năm 1983 Trong làm việc Bộ Ngoại giao, Hồ Anh Thái cử làm nghiên cứu sinh Ấn Độ Tại xứ sở ví “Thiên đường thần linh” ấy, ông học hỏi nhanh chóng thơng thạo tiếng Hinđi Nhờ vậy, ơng khắp Ấn Độ, vào chùa chiền để nghiên cứu văn hóa tơn giáo, đồng thời khám phá bí ẩn sâu kín đất nước rộng 10 lớn Sau nhận tiến sĩ Đông phương học, ông giữ lại làm đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Với cương vị mới, ơng lại có thêm điều kiện thâm nhập đời sống văn hóa tinh thần phong phú người Ấn Độ Hồ Anh Thái xa tới miền đất nơi Phật giáo Ấn Độ lan tỏa tới Những trải nghiệm tiếp thu đời sống tâm linh, văn hóa tinh thần phong phú Ấn Độ tạo chất “thiền” đặc sắc sáng tác nhà văn Không chỉ nhiều năm học tập công tác Ấn Độ mà Tây Tạng nơi đem lại nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho Hồ Anh Thái Hiện ông đảm trách chức vụ tham tán, phó Đại sứ nước Việt Nam tại Cộng hòa Hồi giáo Iran Mặc dù công tác đối ngoại chiếm nhiều thời gian trí lực, “người lúc nào viết”, Hồ Anh Thái dành tâm huyết cho văn chương Từ tác phẩm đầu tay viết năm 18 tuổi, đến ơng có 30 đầu sách (bình qn mỡi năm cuốn, có nhiều dịch tiếng Anh, Pháp, Thụy Điển…) Có thể nói, Hồ Anh Thái tác giả sớm bộc lộ khiếu văn chương sớm xác định chỡ đứng văn đàn để lại dấu ấn đặc biệt văn xuôi Việt Nam từ sau “đổi mới” (1986) đến Là số không nhiều bút xuất sớm thành danh sớm, Hồ Anh Thái từng đạt giải thưởng văn xuôi 1983-1984 báo Văn nghệ với truyện ngắn Chàng trai ở bến đợi xe, giải văn xuôi 1986-1990 Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Người và xe chạy trăng, giải thưởng văn học năm 1995 Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam với tập truyện ngắn Người đứng một chân Sáng tác tiểu thuyết truyện ngắn, thể loại Hồ Anh Thái đạt thành tựu đáng kể Tác phẩm ông tạo ý gây ấn tượng với người đọc về tư tưởng chủ đề, nội dung thủ pháp nghệ thuật độc đáo Bằng tài mình, Hồ Anh Thái mang đến cho văn học nước nhà mẻ độc đáo phong cách định hình ngày có nhiều cơng chúng đón nhận Trong truyện ngắn đầu tay Chàng trai ở bến đợi xe, Hồ Anh Thái viết về đời 58 Trong văn xi đương đại, ngơn ngữ có biến chuyển mạnh mẽ, diễn tả dòng chảy mãnh liệt, phức tạp đời sống xã hội tâm hồn người Hồ Anh Thái nắm bắt dịng chuyển vận đó, “biết vượt qua du dương ngơn ngữ tình trạng tha hố để sáng tạo cấu trúc ngôn ngữ lạ, thứ ngôn ngữ không phẳng mà lổn nhổn cách cố ý, điều khiến cho hình ảnh tác phẩm gần với thở sống” [33] Là người tích cực cổ suý cho khuynh hướng đa phong cách, đa giọng điệu văn học đương đại, Hồ Anh Thái dị ứng với lặp lại người khác lặp lại chính Với anh, “Tiểu thuyết giấc mơ dài, gấp sách lại người ta vừa mừng rơn vừa thoát khỏi ác mộng, lại vừa tiếc nuối phải chia tay với điều mà đời thực khơng có Nếu chỉ dùng phương pháp thực t sẽ khơng có giấc mơ đâu” [29, tr.248] Như minh chứng cho quan niệm này, hầu hết tiểu thuyết anh đều xuất yếu tố kì ảo Chính giới lung linh ảo thực ấy, tiếng nói chân thành nhà văn có dịp cất lên Ngôn ngữ đầy chất thơ trở thành phương tiện hữu hiệu để khám phá thực tâm linh “bất khả tri” chất men xúc tác cho cảm xúc thăng hoa Trong Cõi người rung chuông tận thế, chi phối thể tư thơ thể việc kiến tạo nhịp điệu nguyên lí “lặp lại” thơ Đó nhịp điệu ám ảnh tội ác trừng phạt mà ba chết ba niên hư hỏng Cốc, Bóp, Phũ đại diện tiêu biểu cho nhịp điệu Ngoài ra, cịn đối xứng cấu trúc câu Hầu không trang tiểu thuyết mà khơng tìm thấy dạng câu có đối xứng: “Đàn bà lúc khơng phải lúc muốn Đàn ông lúc muốn khơng phải lúc có thể” [29, tr.19]; “Xác Bắc đưa vào Nam Xác Nam đưa Bắc” [29, tr.93]; “Mọi nỗi đau đều thời gian xoa dịu Mọi sai lầm đều sửa chữa được” [29, tr.93]; “Hận thù kéo theo chuỗi hận thù Cái chết đòi trả chết” [29, tr.100]; “Phũ nói hai cháu lướt đường phố Khô khan lạnh lùng Đơn giản dứt khoát” [29, tr.66] Tính đối xứng tác phẩm Cõi người rung chuông tận không chỉ cấp độ cấu trúc câu, mà thể 59 điệp ngữ, điệp từ dạng tiểu đối: “Quán xá đáng ngờ Khách khứa đáng ngờ Nước nôi giải khát đáng ngờ” [29, tr.64]; “Những bà cốp ơng cộp cịn thấp leo cao, túi lớn ví lớn cịn muốn căng phồng nữa, mối tình lớn tình bé cịn muốn thoả th nữa” [29, tr.72]; “Qua đường phố tối Qua tiệm cà phê cố tình để tối Qua đám người tăm tối đứng ngồi tiệm” [29, tr.76]; “Giống bánh xe thời gian Giống bánh xe luân hồi” [29, tr.155]… “Dễ thương chàng trai Nam Bộ cười rộ lên trước rối hiếu động nghịch nước Dễ thương lúc Duy dắt tay cô, vòng sau sân khấu…” [29, tr.208]; “Trên cù lao cô chủ Trên tàu cô thuyền trưởng” [29, tr.122]; “Anh Thế nghĩ Tôi nghĩ Nhiều người nghĩ vậy” [29, tr.129]; “Cha lập công ty cha, mẹ lập công ty mẹ, lập công ty Úm ba la, ba ta đều giám đốc” [29, tr.137]; “Khơng nói nhiều Không giải thích Bao nhiêu lần Anh Thế khơng hỏi Nhưng tơi thấy ánh thảng mắt anh Anh vốn có gương mặt chính khách Không chút xao động Không chút biểu cảm Càng không lộ vẻ vui mừng, giận giữ, lo âu Thảng lại không” [29, tr.180] Một đặc điểm thể chất thơ tác phẩm việc sử dụng dạng câu có lặp lại chủ ngữ: “Biển xanh ngắt sống Biển bao la hồn nhiên Biển thản nhiên chứng kiến giông tố, chứng kiến tàu xuẩn ngốc trầm xuống đáy nước, chứng kiến tàu bé nhỏ mà hiên ngang rẽ nước” [29, tr.43]; “Mọi thứ nhờ tài xoay xở lịch lãm ông anh trai Mọi thứ nhờ khách sạn tư nhân ông dựng lên, nhờ xe ông mua cho khách sạn Mọi thứ nhờ nhà nước cho phép xe tư nhân hoạt động với biển số màu trắng” [29, tr.6]; “Nước bọt không truyền AIDS Nước bọt chỉ truyền bệnh hơ hấp” [29, tr.7]; “Có thể ngày mai tơi sẽ gặp Mai Trừng Có thể ngày mai tơi sẽ phải xưng tội” [29, tr.200]; “Dường cảm thấy người quen Dường cảm thấy vơ hại” [29, tr.202] Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm mặt thể mộc mạc, dân dã việc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác cịn tạo nhạc 60 điệu cho tác phẩm Trong toàn tiểu thuyết này, tìm thấy nhiều câu thành ngữ, tục ngữ thế: “Ban nhạc ế khách Sài Gịn thành cũ người ta với cơng chúng phổ thông thủ đô” [29, tr.10]; “Phần đời thuyền trưởng viễn dương trăm bến đỗ ngàn bến tình qua, chưa thấy thiếu nữ thế” [29, tr.18]; “Trong tình nước sơi lửa bỏng, Thế ln người lạnh, bình tĩnh, sáng suốt Đường nước bước sáng, cắt đặt công việc gọn” [29, tr.30]; “Chết trẻ khoẻ ma, chết già ma lọm khọm Người ta sợ hồn ma trẻ đầy ẩn ức trở về quấy quả” [29, tr.36]; “Đám trai nữ tú làm mặt nghiêm cùng cô lầm rầm khấn vái” [29, tr.58]; “Lo nhiều đâm mê tín, thơi vái bớn phương tám hướng, có thờ có thiêng có kiêng có lành ” [29, tr.72]… Nếu ngơn ngữ suồng sã đời thường gây sốc nói đến sống trụy lạc, trác táng, lấy tiêu thụ, hưởng lạc làm chính chàng quý tử “nhà mặt phố, bố làm quan” biến thái giới công chức, văn nghệ sĩ trước xâm thực xã hội công nghiệp đại giới ảo Cõi người rung chuông tận thế, nơi chứa đựng ước mơ nhà văn về sống, lại truyền tải tới bạn đọc ngôn ngữ đẹp, nhẹ nhàng sâu lắng Những trang viết về nữ niên xung phong, về tình chị em, tình u đơi lứa chiến tranh đều chan chứa tình thương, đều thơ, trữ tình, có sức lay động mạnh với người đọc Đoạn văn sau nói tình ca về tình u đơi lứa chiến tranh mà Hồ Anh Thái miêu tả tác phẩm ngôn ngữ thấm đẫm chất thơ: “Hoa tức khắc biến thành người khác Thay vào linh hoạt, láu lỉnh thiếu nữ tràn trề hạnh phúc Cơ mang về bó hoa rừng, cắm vào hăng gô Rồi cô ríu rít đòi Hùng chép cho vào sổ tay Tiếng đàn ta lư Rồi hai người cùng hoà giọng hát” [29, tr.165–166] Nếu ma lực ngôn ngữ đời thường đẩy tác giả rơi vào “cơn ác mộng” “những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” ngơn ngữ đầy chất thơ lại tạo lực hút kéo… Việc sử dụng ngơn ngữ văn xi có tính chất “thơ hóa” cách làm nhịe đi, mờ ranh giới thực ảo Sự gia tăng nhạc tính hình tượng 61 đưa nhà văn khỏi ác mộng đưa người viết người đọc chìm đắm “giấc mơ” dài Đó giấc mơ về bình n, về tình yêu, về thiện, tốt đẹp; giúp cảm nhận về sống, về người sâu sắc hơn, tồn diện đồng thời có khả đưa độc giả vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngôn ngữ thông thường ít đạt Kế thừa, cách tân, phát triển ngôn ngữ sử thi giai đoạn trước, đồng thời tiếp biến ngơn ngữ thể loại trữ tình, ngôn ngữ đầy chất thơ tiểu thuyết phát huy tối đa khả lọc hóa tâm hồn cho người đọc 3.4.2 Giọng điệu giễu nhại và trữ tình sâu lắng Giọng điệu yếu tố quan trọng hàng đầu nghệ thuật tự Đại văn hào Lep Tônxtôi từng nhận xét: “Cái khó bắt tay viết tác phẩm chuyện đề tài, tài liệu mà phải lựa chọn giọng điệu thích hợp” Như quan trọng viết về gì, mức độ phức tạp vấn đề trình bày tác phẩm mà chính cách thể hiện, thái độ nhà văn về điều thu nhận từ sống Hồ Anh Thái “người kể chuyện có duyên” có giọng đặc sắc riêng Một yếu tố góp phần quan trọng tạo nên duyên đặc sắc chính giọng điệu trần thuật Ngay từ trang viết đầu tiên, nhà văn tạo ý về lối kể chuyện hài hước sâu sắc riêng Và đến tác phẩm đạt độ chín nghệ thuật Bốn lối vào nhà cười, Mười lẻ một đêm, Cõi người rung chuông tận th ế … nhà văn khẳng định phong cách riêng Trong tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế, hài hước, giễu nhại chủ âm bè giọng điệu Đông, người chứng kiến toàn câu chuyện ba gã trai Cốc, Phũ, Bóp tìm cách chiếm đoạt gái trẻ bãi biển du lịch khơng can ngăn chí cịn đồng lỗ để hai kẻ sống thực ý định trả thù cho bạn nghĩ cô gái nguyên nhân dẫn đến chết thằng Cốc: “Hai thằng quay nhìn tơi Tơi im lặng nhìn lại Như có nghĩa không Tôi chưa tin Tất nhiên chưa tin cô gái giết thằng Cốc Nhưng để mặc hai đứa Hãy chúng quyền tin điều chúng tin (…) Chắc sẽ 62 khơng tham gia Nhưng chẳng có lời nhắc nhở thận trọng Con người thận trọng nơi bất cẩn nơi khác Biết dại khôn mà lên giọng khuyên bảo Những gã trai ngồi tuổi hai mươi tự lo liệu tự chịu trách nhiệm” [29, tr 48-49-51] Nhà văn Hồ Anh Thái giễu im lặng cách lạnh lùng suy nghĩ mà nghe qua có vẻ dân chủ, tôn trọng hành động người khác, đặc biệt người trẻ tuổi, thực lại vô trách nhiệm bậc làm cha làm với em Chính kẻ cha gia đình lực khơng ít lần tiếp tay cho cháu mình, dung túng, bao che lỡi lầm cho chúng Cịn cách giáo dục giới tính Đơng cho ơng cháu q hố thằng Phũ: “Phũ thật kể cho nghe lai lịch từng một, thứ đồ thái bóp gọn lòng bàn tay đút nhanh vào túi quần từ giã Màu xanh thiên lý biến Phũ thành đàn ơng Màu nâu có ngực đồ sộ Màu da người làm đắm chìm suốt đêm trắng u mê đến mức khơng nhớ lần (…) Thứ kiến thức giáo dục giới tính tơi trùn cho từ năm mười bốn tuổi đủ cho Phũ sống phóng đãng mà khơng lần để lại hậu quả” [29, tr.78] Một cách nhìn hài hước về mối quan hệ dân chủ cháu Đông Phũ chuyện thoả mãn dục tính Có hí hửng việc khoe khoang chiến tích thằng cháu có tự hào ông khéo dạy bảo hệ sau Tác giả mỉa mai, châm biếm “đổi đời tuyệt đẹp” kẻ ăn chơi sa đọa thằng Cốc: “Thằng Cốc vào vai chỉ việc ơm súng ngồi, chỉ việc mỉm cười khinh khỉnh”, mà “Vài phút xuất phim Tây làm Cốc danh đến mức khiến cho hai đứa gái cùng lớp phải nạo thai Đến mức có đám đạo diễn không cấp tranh kí hợp đồng với Cốc để đóng phim chàng nàng treo đấu võ cây, hít đáy bề bơi, làm đám cưới với máy bay, cùng nhảy dù từ vách đá xuống biển” [29, tr.9] Hiện thực đời sống làng chài với ảnh hưởng lốc kinh tế thị trường đối tượng để tác giả giễu nhại Với ảnh hưởng lốc thị trường biến bãi biển người dân chài lam lũ thành bãi biển sôi động 63 thị trường kinh doanh vốn tự có: “Vài năm gần đây, đám dân chúng thành thị khách du lịch đột ngột phát Cửa Lớn trở thành bãi tắm nức tiếng Người khắp nơi ùn ùn kéo về Hợp tác xã ngư nghiệp cắt cử đội thay làm dịch vụ cho bãi tắm, thu nhập cao nghề chài lưới Đàn ông cho thuê phao, canh bãi tắm cứu người Đàn bà bán cá, bán quần áo tắm đồ thiết yếu Du khách đổ đến gái làng chơi đổ đến” [29, tr.182] Và kết đổi thay đó: “Bây thành thị lên, bãi biển lên, chỉ có người nơng dân nghèo hồn nghèo” [29, tr.182] Không chỉ giễu nhại thực cách chân thực mà Hồ Anh Thái châm biếm, giễu nhại người háo danh, hám lợi, phất lên từ nền kinh tế đó: “cơng ty TNHH mọc lên nấm”, “giám đốc công ty TNHH đội đất chui lên rươi” đến độ “cha lập công ty cha, mẹ lập công ty mẹ, lập công ty Úm ba la, ba ta đều giám đốc!” [29, tr.137] Song hành với giọng điệu mỉa mai, châm biếm khoảng lặng trữ tình Đó đoạn văn miêu tả vẻ đẹp Mai Trừng: “Con bé xinh đẹp lạ lùng Một thứ tiên nữ bị oan trái mà bị giáng xuống làm người trần Nó học, thầy yêu bạn mến Ai nhìn khơng chán mắt” [29, tr.197] Mai Trừng khơng chỉ có vẻ đẹp ngoại hình, nhìn khơng chán mắt mà cịn có vẻ đẹp tâm hồn, tính cách dễ thương nhiều người yêu mến Chất giọng dùng để diễn tả khung cảnh tươi vui, thoải mái, tình tứ, lãng mạn Mai Trừng chơi cùng người yêu “Vừa giải trí, lại coi ngồi thiền buổi (…) Hai người đổ bình câu cá xuống hồ, leo lên đu quay… Hét vang lên, cười vơ tư, cười sảng khối Mai Trừng ôm chặt lấy Duy mỗi bị nhấc lên điểm cao nhất, thoáng thấy khoảng thành phố phía xa, bị ném xuống vun vút chui vào lịng đất” [29, tr.207-208] Cơ có suy nghĩ chính chắn, có trái tim nhân hậu biết cảm thơng cho người Khi nhận có khả khác thường, Mai Trừng không khỏi lo lắng: “Dù Mai Trừng thấy số phận nghiệt ngã chọn cô làm việc Cô không dám cho bác Miên biết lời nguyền mẹ, ý nguyện mẹ thành thực Bác Miên sợ trừng phạt Mai Trừng 64 Con người chưa đến nỗi phải bị trừng phạt đau đớn thế” [29, tr.205] Những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật tạo nên giọng văn trữ tình thiết tha sâu lắng Viết về thân phận cô gái “buôn hương bán phấn” tiểu thuyết, tác giả viết: “Vòng lửa lại cháy rừng rực, lại luyến láy phừng phừng từ nơi xa xuất phát ấy, vung lên tới trời, ngoặt lối sau lưng để cầu xin họ bỏ lại phía sau Có gia đình chồng nheo nhóc chờ họ mang thuốc thức ăn về Có gia đình mà họ bị đánh đuổi hư hỏng khát tình ham chuộng lạ Họ cầu xin hết thảy, xin trời, xin đất, xin cha mẹ chồng con, xin bạn tình mưa bóng mây sẽ tới, xin quy ước đạo đức xã hội khắt khe” [29, tr.16] Tác giả xót thương cho kiếp nhân sinh hữu khổ đau chất giọng trữ tình, thiết tha: “Những hồn mỡi năm sẽ bữa no vào Rằm tháng bảy Thế cô hồn sống cõi người này, mỗi năm họ không riêng ngày bố thí Ngày để tưởng nhớ họ? Liệu có nhớ rằng, họ sống, sống vật vờ” [29, tr.225-226] Tác giả cịn thơng qua nhân vật tác phẩm để viết lời cảm thán về thân phận, về số phận người Đó trang tự giàu cảm xúc “Rồi ít ngày sẽ rời chùa Bảo Sơn Mai Trừng sẽ trở về với cõi người Tôi sẽ trở về với biển Cũng dự định sẽ thay đổi Chẳng có điều dám Cả hai nơi đều có sóng ngầm, sóng dữ, sóng thần Cả hai nơi đều đầy bất trắc Cả hai nơi đều có kẻ chán làm người kẻ sung sướng làm người bình thường …” [29, tr.235] Giọng điệu trữ tình gam chủ đạo đem đến thành công cho tiểu thuyết Hồ Anh Thái giai đoạn đầu (Người và xe chạy ánh trăng, Người đàn bà đảo, Trong sương hồng hiện ra) Đến Cõi người rung chuông tận thế, chất giọng phối hợp hài hoà với nhiều giọng điệu khác để làm thành tiểu thuyết đa gây tiếng vang văn đàn để lại dấu ấn hành trình nghệ thuật nhà văn Nếu giọng điệu hài hước, châm biếm phương thức để phản 65 ánh sống, giọng trữ tình nốt lặng để nhìn về điều tốt đẹp c ịn tồn tại giọng chiêm nghiệm triết lí thông điệp, ngẫm suy nhà văn đối thoại với bạn đọc Ở tiểu thuyết này, ta đều tìm thấy giọng điệu triết lý mức độ khác lời giới thiệu nhà xuất Đà Nẵng viết: “Chất suy lý thể rõ, rung tiếng chuông cảnh bảo liệu có chậm khơng? Đọc tác phẩm người ta giật quản lý lệch lạc khơng ít “lò đào tạo người”, quan liêu lãnh đạo phận xã hội, ngừng trệ tư (…) Phải mảnh đất cho lối sống buông thả ích kỷ, thực dụng, thác loạn vơ hồn, khơng hồi bão lý tưởng?” [29, tr.6] Ngay tác giả thừa nhận rằng: “Nhiều năm muốn viết tác phẩm về ngày phán xử ác, hận thù sinh hận thù vòng luẩn quẩn, hận thù chiến tranh, thời bình, sang thời làm ăn kinh tế ( ) Đã đến lúc cõi người phải lọc hận thù” [29, tr.247] Với vai trò người kiến tạo câu chuyện từ điểm nhìn trần thuật linh hoạt đa dạng, tác giả tự thám hiểm ác bộc lộ cảm tưởng thơng qua lời nhận xét, bình giá đáng ngạc nhiên: “Sau thằng Phũ chết thấy tủ quần áo ka táp Nhật (kiểu xách tay vị quan chức), cặp có 101 quần lót phụ nữ (…) Vậy quãng đời ngắn ngủi chín năm làm đàn ông, ông mãnh sống đời trăm linh người đàn ông đạo đức, suốt đời chỉ biết có người đàn bà” [29, tr.79] Hay chứng kiến cảnh ăn chơi truỵ lạc n Thanh: “Tơi rùng nước mắt ứa (…) Tơi khóc cho nỡi đau đớn thân thể đồng trinh, khóc cho gương mặt đồng trinh bỗng trở lên dâm đãng tinh quái không ngờ” [29, tr.110] Giọng điệu suy ngẫm triết lý tác phẩm thường kèm giọng chua xót giễu nhại, thấp thống nụ cười sau nhiều vấn đề mở khiến người đọc phải suy ngẫm Có chi tiết thể suy nghĩ trăn trở tác giả đoạn nhân vật Tơi nhớ về đứa gái bé bỏng – Một kiếp sống sinh ngắn ngủi, tác 66 giả nhận xét về thân phận người sau: “Tôi hiểu người ta phải sinh để trả nợ chính sinh đời Kiếp sinh tơi khơng nên sinh đứa gái xinh đẹp nhường phải chịu chết oan uổng nhường vào lễ sinh nhật lần thứ hai” [29, tr.131] Sự đời từ giã bé hai tuổi khơng tên tác giả miêu tả thiên sứ Ở người đọc thấy thấp thống bóng dáng thiên sứ tác phẩm Phạm Thị Hồi Thơng qua hình tượng vậy, tác giả muốn đề cập đến luật nhân sống, đồng thời thông qua đó, mong muốn thể triết lý sống “Con gái tơi nói bị đầu độc Có lạ đâu,nó nói thêm, người tiếp tục đầu độc thôi…” [29, tr.134] Đây lời cảnh báo cho sống, lời nhân vật hay chính lời chiêm nghiệm tác giả về đời, dự cảm về giới ngầm đen tối nơi mà có tâm hồn bị nhiễm độc nặng nề Trong tiểu thuyết này, triết lý nhân sinh về nỗi đau người tác giả thể cách giản dị, đỗi chân thực “Nhưng đau khổ nhiều, chứng kiến chết chóc nhiều để sống mà quan sát, mà nhìn thấy tất điều diễn mái nhà kia, đường phố dù khơng vui có ích, tơi khơng tin lại có người chưa từng chứng kiến chết Phải chứng kiến tận mắt, phải ôm người chết tay, phải khâm liệm cho tử thi, người xem thực hiểu đời, hiểu sống Khi hiểu chết anh bình thản tự tin để quan sát tất người không hiểu về chết anh thấy cần phải sống Tôi cần phải sống” [29, tr.152-153] Giọng triết lý thể rõ cuối truyện, mà nhân vật tơi sám hối mặc cảm tội lỡi tự tìm đến gái mang tên Mai Trừng để xin tha lỗi lời nguyền hoá giải, nhân vật thể quan niệm bộc bạch mà ta coi lời tác giả đóng lại tồn thiên tiểu thuyết mở ý nghĩa nhân sinh tích cực cõi người: “Tôi ba mươi lăm tuổi Tuổi Đức Phật giác ngộ Có nhiều người qua tuổi ba mươi lăm mà mãi khơng 67 giác ngộ Có người giác ngộ trước tuổi ba mươi lăm Ngộ muộn hay ngộ sớm, họ đều đáng thương” [29, tr.241] Nói tóm lại, tiểu thuyết này, giọng điệu không tồn tại âm giai tách biệt mà ln có đan cài với Giọng chủ đạo tác phẩm giọng cười cợt châm biếm tham gia, đan xen giọng trữ tình giọng chiêm nghiệm triết lí tạo nên phức hợp, thể cách nhìn nhận đánh giá nhiều chiều tác giả về thực Nhà văn không đưa lời phán truyền chân lí không mở lựa chọn đường giải vấn đề ngổn ngang xã hội mà chỉ quan sát, phơi bày, đánh giá, đúc rút thành quy luật … Vai trị dẫn đường, người tìm chân lí nhà văn bị mờ nhoà, thay vào hình ảnh nhà văn tham dự, đứng ngang hàng với nhân vật để đối thoại với bạn đọc 68 KẾT LUẬN Quá trình sáng tác Hồ Anh Thái gần trùng khít với hành trình đổi văn học Việt Nam năm sau chiến tranh Sau gần 30 năm sáng tác, Hồ Anh Thái có đóng góp đáng kể cho tiến trình đổi khơng dễ dàng văn học Việt Nam sau 1975 Nhà văn bền bỉ tạo nên dòng chảy riêng nguồn chung văn chương đương đại Trong tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế, muôn mặt tranh xã hội miêu tả, phản ánh cách sâu sắc, đa chiều với đầy ắp tiêu cực, tệ nạn, cạm bẫy, xấu xa, nguy làm biến dạng tha hoá chất người Bằng tinh nhạy khám phá, xử lý yếu tố thực, Hồ Anh Thái giúp người đọc nhìn rõ chất thực bối cảnh sống phức tạp, khó phân tách khó nhận biết Bên cạnh đó, qua Cõi người rung chng tận thế, nhà văn cịn hướng ngịi bút tới giá trị văn hoá, chuẩn mực mà qua nhìn ơng, bị xói mịn giá trị Thơng qua việc nhận diện, đánh giá lại giá trị ấy, ông lên tiếng cảnh báo băng hoại nhân cách, phẩm giá người đời Cùng với việc mở rộng bình diện khám phá thực đời sống, Cõi người rung chng tận cịn trăn trở, suy tư Hồ Anh Thái về kiếp người 69 Trong thân mỗi người ln ln có đấu tranh Thiện – Ác Và Hồ Anh Thái dùng “tiếng chuông gõ vào cõi ác để lay thức cõi thiện” Bởi đằng sau ác, ông tin người có khả làm thay đổi số phận, tìm lại nguồn sống chính sám hối, niềm tin vào người sống Hồ Anh Thái sử dụng thủ pháp nghệ thuật độc xây dựng cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật Nhờ thành công phương thức nghệ thuật mà sống, người Cõi người rung chuông tận tái cách sinh động đầy đặn, chân giá trị sống khẳng định cách sâu sắc chân thực Với tất nỗ lực, tài tâm huyết mình, Hồ Anh Thái đã, sẽ tiếp tục gặt hái thành cơng hành trình văn chương đầy khó khăn, thử thách Cùng với nhà văn đầy triển vọng thuộc hệ thứ tư, ông nỗ lực đóng góp tâm huyết, tài mình, làm nên bước tiến văn học Việt Nam đương đại 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh, Những giấc mơ của tôi, Nxb Văn học Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 60, tr 5-17 M Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét về quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học số Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr 47 – 56 Ngô Thị Kim Cúc (2011), Ngọt cà phê, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Tp HCM Nguyễn Đức Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dòng chảy ý thức””, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr 17 – 29 71 10 Hà Minh Đức (chủ biên, 2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật 12 Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Vũ Hồi, Giấc mơ tiểu thuyết Mạc Ngơn, Evan express net 15 Ma Văn Kháng, Mấy suy nghĩ về tiểu thuyết, www.Giaodiemonline.com 16 M Kundera (2098), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng 17 Đỗ Thị Ngọc Lan (2009), Cảm hứng phê phán văn xuôi hiện đại Việt Nam thời kì đổi (qua các tác phẩm của Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái), Luận văn Thạc sỹ Văn học, ĐHQG Hà Nội 18 Ngô Tự Lập (2099), “Những đường bay mê lộ (về văn học kì ảo)”, Tạp chí Sơng Hương (127), tr.79 – 86 19 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr 58 – 64 21 Mai Hải Oanh, Sự đa dạng về bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, www.Vanhoanghethuat.org.vn 22 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 24 Hồ Anh Thái (2003), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn 25 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng 26 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo và Trong sương hồng hiện ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Hồ Anh Thái (2005), Người và xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, 72 Hà Nội 28 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ một đêm, Nxb Đà Nẵng 29 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), ““Tiểu thuyết hướng nội” văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số 31 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr 15 – 27 32 Nguyễn Khắc Trường (2002), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn 33 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy, Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái, www.http// lethieunhon.com 34 Phạm Anh Tuấn, Trích luận văn Nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác của Hồ Anh Thái, dinhhatrieu.vnweblogs.com 35 Lê Phương Tuyết (1999), “Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 36 Trần Thị Hải Vân (2009), Một chiêm nghiệm “cõi người” của Hồ Anh Thái, www Evan.vnexpress.net/news/phe-binh/2009 37 Hồ Anh Thái và những quan niệm về văn chương, www Vietbao.vn/vanhoa ... diện nội dung nghệ thuật làm nên đặc điểm tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái 8 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái Nhà xuất Lao động, Hà Nội... văn học quan tâm Với Hồ Anh Thái, thêm hồi chuông rung lên cảnh báo người không thừa không muộn Và Cõi người rung chuông tận thế, Hồ Anh Thái làm điều đó, làm vang lên hồi chuông cảnh tỉnh sâu... riêng tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Vì thế, “Đặc điểm tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế? ?? lựa chọn nghiên cứu Với mong muốn khám phá nội dung cụ thể thể qua nghệ thuật tiểu thuyết