Chủ nghĩa nhân đạo nguyễn du trong truyện kiều và văn tế thập loại chúng sinh

59 256 1
Chủ nghĩa nhân đạo nguyễn du trong truyện kiều và văn tế thập loại chúng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ******* HỒ THỊ THI CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ******* CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Phong Nam Ngƣời thực hiện: HỒ THỊ THI (khóa 2011-2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Hồ Thị Thi xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung cơng trình Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Hồ Thị Thi LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Phong Nam Cảm ơn thầy giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, từ khâu tìm tài liệu đến việc chỉnh sửa chữ, nét nghĩa, từ khâu bố cục đến chi tiết nội dung cụ thể Xin cảm ơn thời giờ, công sức vất vả nhọc tâm thầy Nhờ mà tơi hồn thành đề tài luận văn Vì trình độ có hạn thời gian khơng cho phép nên có nhiều cố gắng trình nghiên cứu hồn thành đề tài, luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy nhƣ bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Hồ Thị Thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG I: CHÂN DUNG NGUYỄN DU_DANH NHÂN VĂN HÓA 1.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Du 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp văn học 1.2 Vị trí Nguyễn Du dịng chảy lịch sử văn học dân tộc 1.2.1 Ngƣời khai mở chủ nghĩa, tƣ tƣởng 1.2.2 Tầm ảnh hƣởng, chi phối tƣ tƣởng nghệ thuật Nguyễn Du 1.3 Truyện Kiều_Kiệt tác văn học cổ điển Việt Nam 1.3.1 Nguồn gốc, thời gian sáng tác 1.3.2 Giá trị văn hóa, văn học 1.4 Văn tế thập loại chúng sinh_ “Quyển kinh tình thƣơng” 1.4.1 Nguồn gốc, thời gian sáng tác 1.4.2 Giá trị văn hóa, văn học CHƢƠNG II: NÉT ĐẶC SẮC CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH 2.1 Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh_ cáo trạng đanh thép xấu xa, độc ác 2.1.1 Phê phán xã hội thối nát 2.1.2 Bên vực quyền sống ngƣời 2.2 Lòng yêu thƣơng, khát khao hạnh phúc, tự cho ngƣời 2.2.1 Truyện Kiều suy tƣ số phận ngƣời 2.2.2 Tinh thần “Từ- bi- hỉ- xả” qua Văn tế thập loại chúng sinh KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Nguyễn Du_ đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới, niềm tự hào dân tộc ta Ông để lại cho nhân loại kho tàng văn chƣơng với tập thơ chữ Hán, chữ Nôm, văn tế, truyện thơ…Nguyễn Du đem hồn, tinh văn học dân tộc đến bạn bè giới Vƣợt lên bào mòn thời gian tên tuổi Nguyễn Du sống với lịch sử nƣớc Việt Không phải ngẫu nhiên mà hai kỷ qua, vƣợt qua khắc nghiệt thời gian lãng quên ngƣời, sáng tác Nguyễn Du sống lòng ngƣời đọc bao hệ Để có vĩnh tồn vƣợt thời gian ấy, tác phẩm Nguyễn Du phải chứa đựng giá trị cao mà ngƣời hƣớng tới, thời đại Những điều có đƣợc trƣớc hết Nguyễn Du nhà tƣ tƣởng với suy tƣ vƣợt thời đại Có thể nói đời tác phẩm Nguyễn Du mang nhiều giá trị sâu sắc, phản ánh nhiều vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn Để hiểu hết tƣ tƣởng Nguyễn Du điều không dễ dàng Nghiên cứu Nguyễn Du dƣới góc độ tƣ tƣởng ln đề tài đƣợc thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới phê bình văn học Ngày ngƣời sống xã hội với nhiều biến đổi to lớn kinh tế, trị, tƣ tƣởng, văn hóa Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, với guồng quay trình cơng nghiệp hóa đại hóa, nhiều giá trị văn hóa ngƣời Việt Nam có thay đổi Bên cạnh giá trị tích cực kinh tế thị trƣờng mang lại kéo theo khơng tƣợng tiêu cực Kinh tế thị trƣờng lấy lợi nhuận làm mục đích khiến ngƣời chạy theo guồng quay đồng tiền, dần đánh mình, đánh giá trị nhân văn tốt đẹp dân tộc Điều đòi hỏi phải nhận thức lại việc giữ gìn phát huy truyền thống nhân văn dân tộc, truyền thống yêu thƣơng ngƣời cấp thiết hết Đó lý chúng tơi tìm hiểu chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du, để thấy đƣợc điều tốt đẹp mà ông cha ta nhắc nhở hàng bao kỷ trƣớc Chủ nghĩa nhân đạo thơ ca Nguyễn Du đƣợc kết tinh hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc ta, thân tinh thần, cốt cách ngƣời Việt Nam Chủ nghĩa nhân đạo đƣợc Nguyễn Du thể sâu sắc qua Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du khiến bạn đọc phải thƣơng, phải khóc sống tác phẩm Nguyễn Du với “con mắt nhìn xun sáu cõi, có lịng nghĩ suốt ngàn đời” tạo thơ văn bất hủ, phi thƣờng Tính chất phi thƣờng tác phẩm qua nội dung độc đáo, nghệ thuật tài hoa mà cịn chỗ mang tƣ tƣởng thời đại, tƣ tƣởng nhân đạo chủ nghĩa Nghiên cứu đề tài “Chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh” chúng tơi muốn sâu tìm hiểu, khám phá tƣ tƣởng tác giả, ý nghĩa tác phẩm hiểu thời đại văn học dân tộc, góp phần gìn giữ phát huy giá trị nhân văn sâu sắc dân tộc ta Đề tài giúp cho việc học tập công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Du ngƣời tiếng Cuộc đời nghiệp ơng có sức hút mạnh mẽ giới nghiên cứu nƣớc Có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp, văn chƣơng bất hủ, tƣ nghệ thuật tài hoa Nguyễn Du đƣợc cơng bố Hồng Khơi với Nguyễn Du_ đường gió bụi giúp bạn đọc giải đáp số thắc mắc đời Nguyễn Du nhƣ: Nguyễn Du thời gian Thái Bình, Nguyễn Du với phong trào Tây Sơn, Nguyễn Du Với Gia Long, Nguyễn Du với mối tình mang tên Hồ Xn Hƣơng…Với cơng trình Hồng Khơi cho bạn đọc nhìn khái quát đời Nguyễn Du Lê Xn Lít với Hai trăm năm nghiên cưu bình luận Kiều, tập hợp tất cơng trình nghiên cứu Nguyễn Du trải qua hai trăm năm lịch sử nhƣ bối cảnh lịch sử văn hóa thời đại Nguyễn Du, dòng họ ngƣời Nguyễn Du tác phẩm ông Cuốn sách cung cấp lƣợng tri thức khổng lồ Nguyễn Du với tài liệu chân thực, đáng tin cậy Chúng đánh giá cao cơng trình này, giúp chúng tơi nhiều trình thực đề tài Đặc biệt xoay quanh hai tác phẩm Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh có nhiều viết phê bình nghiên cứu, nhiều nghiên cứu có tính chất phê bình, nghị luận đƣợc cơng bố Ở trƣờng đại học có hàng loạt luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu tác phẩm Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh đƣợc nhà nghiên cứu đánh giá thành cơng nhiều mặt, nhiều bình diện khác nhƣ đề tài, cách xây dựng nhân vật, thi pháp nhân vật, ngơn từ nghệ thuật… * Các cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều: Dƣới góc độ văn hóa có cơng trình Lê Ngun Cẩn Tiếp cận truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Ơng nhận định: “Tác phẩm quan điểm độc đáo, nghệ thuật tài hoa mà mang tầm vóc văn hóa, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, mang tính lịch sử truyền thống văn hóa thời đại” Trần Đình Sử viết “cái nhìn nghệ thuật người” cho “cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du ngƣời cho thấy ông đổi hẳn quan niệm ngƣời cách miêu tả ngƣời, tạo thành chất lƣợng tác phẩm Cách cảm nhận chủ quan nhà thơ thái 10 độ hàm chứa nhiều bình diện giá trị khác loại đời sống, thể đặc điểm nhà thơ lớn…” [16, tr.583] Dƣới góc độ triết_luân lý, Bùi Giáng viết “Giá trị luân lý Đoạn trường tân giọng nói Nguyễn Du” viết: “Nguồn đạo lý tốt từ nhân sinh quan sâu sắc ấy, từ nhìn gần gũi với đời, mà hầu nhƣ hồn tồn siêu thốt, ngƣời nói đến tài đến mệnh, đến luật bỉ sắc tƣ phong…nhƣng ta chậm rãi, thung dung nhận lại ta thấy sâu xa tƣ tƣởng, u uẩn tâm tình, khuất mắc tâm can đƣợc giải bày…” [16, tr.801] Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều kết luận: chủ đề Truyện Kiều tài mệnh tƣơng đố, hồng nhan bạc mệnh Theo ông: “Tài mệnh tƣơng đố, hồng nhan bạc mệnh vấn đề vay mƣợn, sáo ngữ… vấn đề khơng có tính chất mn thuở mà nảy sinh giai đoạn lịch sử định,… sáng tạo độc đáo Nguyễn Du” [21, tr.42] Bằng lý luận văn học đại, ông đổi cách tân nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều Bằng ứng xử nghệ thuật riêng Nguyễn Du, ông chứng minh cách khoa học Truyện Kiều dịch thơ từ tác phẩm Trung Quốc mà sáng tạo độc đáo văn học Việt Nam, cá nhân đại thi hào Nguyễn Du Đào Duy Anh lại cho rằng: “Tƣ tƣởng chủ yếu Nguyễn Du sách tài mệnh tƣơng đố.Tƣ tƣởng gốc thuyết thiên mệnh Nho giáo” [17, tr.1065] Trần Trọng Kim có nhận định khác, ơng cho rằng: “Truyện Kiều bày tỏ cách rõ ràng lí thuyết nhân nhà Phật” [6, tr.278] Cao Huy Đỉnh cho Truyện Kiều mang triết lí đạo Phật “Vấn đề Truyện Kiều nhuốm màu đạo Phật, nhƣng đạo Phật khơng cịn t 45 ngƣời, Từ ngƣời cứu Kiều khỏi lầu xanh, cho Kiều sống hạnh phúc “Vinh hoa bõ lúc phong trần Chữ tình ngày lại thêm xuân ngày” Từ Hải ân nhân lớn Thúy Kiều, ngƣời đem nàng từ thân phận cô gái lầu xanh lên địa vị phu nhân ngồi ghế tịa án để báo ân báo ốn “Trƣớng hùm mở trung quân Từ công sánh với phu nhân ngồi Tiên nghiêm, trống chửa dứt hồi Điểm danh trƣớc dẫn trực cửa viên Từ rằng: “Ân oán hai bên Mặc nàng xử báo đền cho minh” Từ Hải thiết lập tòa án, pháp trƣờng để xét xử kẻ gian manh, độc ác dày xéo, đọa đầy Kiều Phiên tòa thể khát vọng lẽ công bằng, công lý chiến thắng Nguyễn Du đƣa Từ Hải đến, nhƣ cứu cánh cho đời nàng Kiều, nhƣ sáng, giấc mơ dẹp tan bất bình, xóa bất cơng ngang trái, sống tự ngồi khn khổ chật hẹp xã hội phong kiến Đó giấc mơ Từ Hải Nguyễn Du để Từ Hải chết, phải bế tắc tƣ tƣởng nhân đạo Nguyễn Du Nếu Từ Hải khơng chết Từ làm đâu? Nếu Nguyễn Du để Từ lật đỗ triều đình, lên làm vua, lại thu hết quyền lực vào tay tƣợng đài Từ Hải sụp đổ, việc làm vị anh hùng hóa giống với bọn quan lại phong kiến Nếu Nguyễn Du để Từ quy hàng triều đình, phải sống khom lung, dạ, sống nhƣ có khác chết Có thể nói Từ Hải tâm sự, nỗi lịng tác giả Sống thời đại mà chí anh hùng khơng có đất dụng võ chết điều tất yếu Nhà thơ đau cho dân tộc, đau cho thời đại, khóc cho thân phận ngƣời khóc cho 46 thân Dẫu cho bế tắc nhƣng tƣ tƣởng nhân đạo Nguyễn Du qua hình tƣợng Từ Hải sáng ngời khát vọng tự do,cơng bằng, chân lý Có thể nói Từ Hải Thúy Kiều hình tƣợng nhân vật thể rõ nét nhân đạo tƣ tƣởng Nguyễn Du Tƣ tƣởng đƣợc thể qua nhân vật tƣởng chừng bóng tác phẩm, đƣợc nhắc đến đơi ba lần, Thúy Vân Có ngƣời cho nhà thơ làm nhạt đi, đánh tinh thần nhân đạo nhân vật Thúy Vân Nguyễn Du Vân nối duyên chị Kiều, tiếp nhận mối tình Kim trọng, nhƣng Nguyễn Du khơng nói cho ngƣời biết, Thúy Vân lịng nhƣng có vui khơng, Thúy Vân hy sinh tuổi xuân để gắn kết với ngƣời u chị Cuộc sống nàng lòng Kim Trọng chƣa có nàng Trong sống đại chấp nhận đƣợc điều Trong cảnh đoàn viên, Thúy Vân lại đề nghị kết duyên cho Kiều Kim, Nguyễn Du khơng nói lịng Thúy Vân nghĩ gì, nhƣng hẳn đau khổ, nhƣ Hồ Xuân Hƣơng nói rằng: “Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” Phải Nguyễn Du chƣa nghĩ đến điều này, phải lòng Nguyễn Du khơng dành cho ngƣời “Mây thua nƣớc tóc, tuyết nhƣờng màu da”, ngƣời có số phận êm đềm, bình an Thật Nguyễn Du nghĩ thay Thúy Vân nhiều ta tƣởng, nhƣng nhà thơ dùng cách khác để thể lòng yêu thƣơng đời Vân Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đậm nhạt khác nhau, tô đậm đời bất hạnh Kiều, song phác tả đời Vân Và miêu tả song hành có tác dụng làm bật hai đời bất hạnh Thúy Vân lên với vẻ dẹp đoan trang, đoan chính, vẻ đẹp nàng đến thiên nhiên, trời đất muốn “nhƣờng”, muốn “thua”, mà xã hội nàng ngƣời nhận 47 thua thiệt mà khơng mảy may tính tốn Gia đình gặp biến cố, nàng chấp nhận thay chị Kiều nối dun, khơng có nghĩa nhận phần hơn, mà thực chất hy sinh to lớn, thầm lặng Vân âm thầm chấp nhận chia sẻ lịng chị, chia sẻ gánh nặng với gia đình, đời khơng biết nhận mà phải biết cho đi, phẩm chất tốt đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam từ mn đời Trong cảnh đồn viên cuối tác phẩm Thúy Vân lần chọn cho phần đau, nhƣờng cho chị phần hạnh phúc, cho dù lúc nàng có quyền đƣợc hƣởng thụ giàu sang chồng đỗ đạt, thăng quan tiến chức “đầy sân quế hịe” Nguyễn Du khơng lột tả chi tiết đời tâm trạng Thúy Vân, nhƣng bạn đọc nhìn thấy nỗi đau ngƣời dƣờng nhƣ bình thƣờng xã hội phong kiến Dù có tài sắc vẹn tồn nhƣ Thúy Kiều hay “êm đềm trƣớng rủ” nhƣ Thúy Vân sống xã hội phải chịu đau thƣơng, bất hạnh Nỗi đau Thúy Vân nỗi đau khơng thành tiếng, khơng nên lời, nhƣng có đó, diện xã hội Vừa đau xót, thơng cảm; vừa ca ngợi đồng tình với ngƣời bị chà đạp áp bức; Nguyễn Du biểu lộ Truyện Kiều tinh thần nhân đạo sâu xa nghệ sĩ thiên tài Truyện Kiều bảo vệ, bênh vực cho lợi ích đáng ngƣời, ủng hộ khát vọng tự do, khát vọng tình u tuổi trẻ Đặc biệt, có thái độ trân trọng, tôn vinh ngƣời đạt đến mức độ nhƣ Nguyễn Du Truyện Kiều Con ngƣời đƣợc nhìn nhận nhƣ tổng hồ thể xác tinh thần Tiếng nói khẳng định vẻ đẹp ngƣời phụ nữ có từ ca dao, thơ Hồ Xuân Hƣơng nhƣng chƣa đâu lại đƣợc cất lên cách hùng hồn nhƣ Truyện Kiều Vẻ đẹp Thuý Kiều bị đày đoạ mƣời lăm năm gió bụi mà “Dung quang chẳng khác chi ngày bƣớc ra” đòn đánh liệt vào quan niệm coi thƣờng, khinh rẻ ngƣời phụ nữ 48 Nguyễn Du sâu vào giới tâm hồn phong phú, phức tạp kì diệu ngƣời đồng cảm đồng vọng Từ rung động tinh tế rung động mãnh liệt đƣợc diễn tả với nghệ thuật bậc thầy Thành công tác phẩm phƣơng diện kĩ thuật, kĩ xảo mà nhìn, lịng ngƣời nghệ sĩ Phan Ngọc đánh giá “Truyện Kiều sách ngàn tâm trạng” Và sách lòng cuồn cuộn yêu thƣơng, day dứt trăn trở, chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du 2.2.2 Tinh thần “Từ- bi- hỉ- xả” qua Văn tế thập loại chúng sinh Là nhà nhân văn chủ nghĩa, Nguyễn Du ln trải rộng lịng để hứng lấy, chở che kiếp ngƣời bất hạnh Ông đặc biệt quan tâm đến ngƣời bình thƣờng xã hội Ngoài sáu hạng ngƣời sống phú quý, tác phẩm dồn hết yêu thƣơng cho kiếp ngƣời vô danh, sống chết lặng lẽ Họ kẻ vào sông bể, bn bán, có ngƣời phải bn nguyệt bán hoa, lại có kẻ mắc vào khóa lính Đâu vất vƣởng kiếp hành khất ngƣợc xuôi… Cả xã hội rộng lớn nhƣ đƣợc thu nhỏ, lên toàn gƣơng mặt “cuồn cuộn đau thƣơng cháy dƣới trời” (thơ Huy Cận) Thật đâu nhƣ văn tế này, nơi hội tụ toàn chết bi thƣơng Viết Văn tế thập loại chúng sinh, nhà thơ không đứng từ đài cao quý tộc để cúi xuống cất lời răn bảo Ông từ đồng cảm, tri âm Lịng trắc ẩn khiến ơng khóc thƣơng cho oan hồn Nói họ, ơng nhƣ đối thoại với ngƣời sống, với số phận nhọc nhằn, tủi nhục suốt kiếp phù sinh Ngày nào, họ sống nhƣ bao đời bình thƣờng Bỗng đâu, tai nạn bất ngờ úp chụp Họ đành chết cách tức tửi, đớn đau Tinh thần nhân văn khiến nhà thơ ngậm ngùi, suy tƣởng cõi dƣơng thế, nơi ngƣời xấu số trải qua Ông viết cõi âm oan hồn, 49 nhƣng lại lấy cõi ngƣời, ngƣời làm trọng Mỗi dòng thơ ơng dịng nƣớc mắt, khóc cho nỗi nhọc nhằn, cực đời ngƣời Đây nỗi khổ ngƣời mua bán: “Địn gánh tre chín dạn hai vai” Chỉ đòn gánh tre mà gợi bao nẻo đƣờng vạn dặm, bao chặng đời tảo tần, gồng gánh kẻ xi ngƣợc tìm manh áo miếng cơm Nguyễn Du nhƣ viết phần gánh nặng hằn bờ vai gầy guộc Nhà thơ mở lịng sẻ chia với thân phận “dãi dầu nghìn dặm, lầm than đời” Ông nghẹn ngào cho bao số kiếp “sống nhờ hàng xứ, chết vùi đƣờng quan”, sớm hôm chịu cảnh “thở than dƣới đất, ăn nằm sƣơng” Lúc nào, bao giờ, ông bị ám ảnh nặng nề số kiếp ngƣời: - “Cũng có kẻ lỡ làng kiếp” - “Kiếp sinh thế, biết đâu?” - “Thƣơng thay kiếp ngƣời” - “Kiếp cởi đƣợc oan tình đi” - “Kiếp phù sinh nhƣ hình nhƣ ảnh - “Có chữ vạn cảnh giai khơng” Tình u thƣơng mênh mơng Nguyễn Du không đứng lập trƣờng tầng lớp phong kiến thống trị Khơng có ban ơn Nó không đơn tiếng thở dài, cam chịu triết lý nhà Phật Phật giáo giải thích số kiếp ngƣời gieo nhân nên gặt Con ngƣời không nên than vãn vơ ích số kiếp mình, mà nên tìm cách cởi dần oan trái, khỏi ln hồi Quan niệm Nguyễn Du không đơn nhƣ Nó cịn bám rễ lên từ biến động, quan hệ phức tạp đời Ông nhận nhiều oan trái từ lòng xã hội phong kiến hà khắc, bất công Qua vần thơ ông, lộ diện xã hội đói nghèo, khốn quẫn Nếu không thế, bao ngƣời phải liều thân “vào sông 50 bể”, tần tảo “đi mua bán”, hay sa vào thảm cảnh “hành khất ngƣợc xuôi”? Và đất nƣớc không chiến tranh, loạn lạc, thử hỏi có “kẻ mắc vào khóa lính”, thêm “mạng ngƣời nhƣ rác” Những lúc này, Nguyễn Du thật đớn đau nhức nhối trƣớc cõi phù sinh Sau dịng thơ, ơng hạ xuống dấu chấm than, nhƣng neo lại cho đời chấm hỏi Đó câu hỏi lớn, đầy bế tắc thời đại Nghĩ ngƣời bình thƣờng, bất hạnh, nhà thơ dành tấc lòng ƣu cho ngƣời phụ nữ, đặc biệt kẻ “liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa” Định kiến xã hội xƣa ném nhìn khinh miệt chuyện tà dâm, trút hết tội lỗi vào thân phận ngƣời phụ nữ lỡ làng Trong Văn chiêu hồn, không khai thác đƣợc tận bi kịch họ nhƣ Truyện Kiều nhƣng Nguyễn Du kịp viết dòng thơ rung cảm kiếp ngƣời Nhìn họ thời xuân sắc, nhà thơ giật nghĩ đến ngày mai, thời gian nghiệt ngã xô họ vào bãi bờ cô độc, hẩm hiu: “Ngẩn ngơ trở già Ai chồng tá, biết cậy ai” Cảm thƣơng ngƣời kỹ nữ đến dƣờng ấy, trƣớc thời Nguyễn Du có đƣợc bao ngƣời? Thế rồi, từ mảnh đời riêng lẻ, nhà thơ nhìn nỗi đau chung phận đàn bà: “Đau đớn thay, phận đàn bà, Kiếp sinh thế, biết đâu?” Lời thơ trĩu nặng nhân tình nhƣ cịn ám ảnh đến hơm nay, cịn phân biệt đối xử với ngƣời phụ nữ Chính tinh thần nhân văn đƣa tƣ tƣởng Nguyễn Du băng qua nhiều kỷ Lời thơ ông cất lên tiếng kêu khẩn thiết: thấu hiểu quan tâm đến thiệt thòi, bất hạnh ngƣời phụ nữ 51 Họ ngƣời đáng thƣơng kiếp ngƣời bình thƣờng, bất hạnh Càng suy gẫm kiếp ngƣời cực Văn tế thập loại chúng sinh, ta sững sờ trƣớc tầm nhìn thấu “sáu cõi” nhà thơ Nguyễn Du ngƣời trƣớc thời đại Không dừng hồi chng giải oan cho ngƣời phụ nữ, ơng cịn gióng thêm hồi chuông cứu vớt linh hồn hài nhi xấu số: “Kìa kẻ tiểu nhi bé, Lỗi sinh, lìa mẹ lìa cha Lấy bồng bế vào ra, U tiếng khóc, thiết tha nỗi lịng” Quan tâm tới đối tƣợng này, Nguyễn Du khẳng định thêm tinh thần nhân văn Trong tâm thức ngƣời thời phong kiến, chƣa hài nhi đƣợc quan tâm nhƣ số phận có quyền sống nhu cầu đƣợc sống Chỉ có ngƣời cao tuổi đáng đƣợc đời quan tâm, trọng vọng Văn học trung đại nhiều kỷ, thế, chẳng có lấy vần thơ trẻ Vậy mà, lần đầu tiên, Nguyễn Du lại dành nƣớc mắt xót thƣơng khóc chúng Lần đầu tiên, Nguyễn Du mạnh dạn đƣa tiếng khóc hài nhi vào văn học Với nhà thơ, chào đời nhƣng chúng có tƣ cách quyền sống ngƣời Nguyễn Du thƣơng chúng không đƣợc hƣởng quyền tối thiểu trẻ thơ: đƣợc bồng bế, nâng niu Nhà thơ đứt ruột tiếng khóc ngây thơ, ngắn ngủi chúng: “U tiếng khóc, thiết tha nỗi lịng” Có thể thấy, với Nguyễn Du, cất tiếng chào đời, trẻ ngƣời, có quyền bình đẳng với ngƣời lớn Nhà thơ trách tạo hóa phũ phàng, để hài nhi “lỗi sinh” phải sớm từ biệt cõi đời Từ 52 niềm trắc ẩn hài nhi, nhà thơ nhƣ muốn gởi cho đời thơng điệp: đƣợc sống, quyền tối thiểu ngƣời Trong Văn tế thập loại chúng sinh, Nguyễn Du khơng quan tâm mà cịn tìm cách cứu vớt ngƣời hoạn nạn, làm phƣơng giúp ngƣời bớt khổ Theo nét đặc sắc chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du Bởi ơng khơng nhìn thấy khổ vạn vật sinh linh, không phơi bày bỏ mặt nhƣng đại thi hào nhọc tâm tìm phƣơng pháp “cứu khổ, cứu nạn”, “phổ độ chúng sinh” Nhà thơ bộc lộ nghĩa cử nhân đầu tiên, nhắc lại phần đời gian khổ ngƣời bất hạnh Xƣa nay, ngƣời xấu số thƣờng kẻ bị đời quên lãng Lúc sống, họ không đƣợc cứu giúp, quan tâm Ngay phút vật vã cuối cùng, họ chẳng đƣợc cận kề, an ủi Mƣợn văn chƣơng, nhà thơ nhắc lại phần sống cõi dƣơng họ Tuy có muộn màng nhƣng chút an ủi, tƣởng nhớ phải sống chết ghẻ lạnh đời Những oan hồn phiêu bạt kia, đƣợc kẻ dƣơng trần nhớ thƣơng, thấu hiểu, hẳn ngậm cƣời nơi chín suối Trong mắt Nguyễn Du, đƣợc vịng bất hạnh, dù kẻ thời nệm ấm chăn êm Mấy ngờ rằng, “kẻ mũ cao áo rộng” có ngày chịu cảnh khơng ngƣời lo “bát nƣớc nén nhang”? Đến với số phận này, lời thơ Nguyễn Du thắp lên nén tâm hƣơng, ngõ giúp oan hồn bớt bơ vơ, lạnh lẽo Không giúp đƣợc oan hồn sống lại, nhƣng nhà thơ không muốn họ tiếp tục vất vƣởng bụi bờ, nhà thơ lập đàn giải chúng sinh Khơng phải tín đồ nhà Phật, nhƣng nhà thơ lụy đến bàn tay Phật pháp vô biên Tinh thần nhân văn đƣa nhà thơ tìm tƣ tƣởng từ bi Phật giáo Lòng bác ái, hƣớng thiện nhà Phật giúp ngƣời vòng lầm lạc, u mê Những ngƣời sống, trao gởi niềm tin nơi Phật, thƣờng vơi bao sợ hãi, âu lo chết Mƣợn lời Phật dạy, Nguyễn Du khẩn thiết kêu gọi ngƣời 53 quan tâm, nhìn lại số phận cịn bị xích xiềng tội lỗi Ơng vẫy gọi oan hồn vất vƣởng: “Ai đến dƣới ngồi lại Của làm duyên ngại Phép thiêng biến thành nhiều, Trên nhờ Tôn giả chia chúng sinh” Theo lẽ thƣờng, gởi gắm niềm tin vào đấng siêu nhiên, ngƣời dễ đánh mình, niềm tin vào thân Nhƣng qua vần thơ thống thiết, Nguyễn Du đâu thủ tiêu ngã Con ngƣời yếu đuối nơi cõi trần tràn đầy khát khao nghị lực, lúc hừng hực nhiệt thành cứu vớt muôn triệu chúng sinh Nghĩa cử cao quý ấy, cho dù có lúc phải nƣơng tựa vào tôn giáo, nhƣng biểu ngời sáng tinh thần nhân văn: mong muốn đem lại ấm, sống cho ngƣời Cũng với tinh thần nhân văn, nghĩ oan hồn, Nguyễn Du khơng ly mối quan hệ phức tạp ngƣời sống Ơng ln đề cao lối ứng xử tình nghĩa ngƣời ngƣời Ông nƣơng theo lối sống biết ngƣời biết ta, xem nỗi khổ ngƣời nhƣ nỗi khổ Trong tác phẩm, nhà thơ bao lần hóa thân vào cảnh khổ ngƣời, thƣơng xót cho ngƣời: - “Đau đớn thay, phận đàn bà” - “Thƣơng thay kiếp ngƣời” - “Thƣơng thay thập loại chúng sinh” - “Thƣơng thay chân yếu tay mềm” - “Tiếng oan văng vẳng, tối trời thƣơng” - “Lòng lòng chẳng thiết tha - “Cõi dƣơng cõi âm” 54 Có thể thấy, hết, Nguyễn Du mẫu mực sống cho lối ứng xử tình nghĩa, phải đạo Nhà thơ ln đặt vào cảnh khổ ngƣời khác để suy gẫm nhân Thƣơng ngƣời sống, nhà thơ thƣơng họ lìa đời Tinh thần nhân văn Nguyễn Du, tác phẩm, biểu qua thái độ chuộng khoan dung, khoan hịa Ơng khơng chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan Ông đề cao hòa giải cá nhân cộng đồng, lƣơng tâm bổn phận Một điểm bật Văn tế thập loại chúng sinh cổ xúy cho mối quan hệ bình đẳng ngƣời ngƣời Sống lòng xã hội phong kiến, thân trí thức bậc cao, nhƣng Nguyễn Du lại tạo giới nghệ thuật có hịa đồng hèn - sang, tiểu nhân quân tử,…Nguyễn Du dƣờng nhƣ nghĩ nhiều bình đẳng ngƣời trƣớc chết Con ngƣời thua lúc sinh thời, kẻ bề đọa đày tầng lớp dƣới,… nhƣng nhận lãnh chết, ranh giới, cách biệt phải tiêu tan Phải chăng, chọn đề tài chết, cõi âm, nhà thơ muốn gởi vào triết lý thâm trầm: nghĩ chết, cách ngƣời nhận thức sâu sắc sống, “cõi ngƣời ta” Thành ra, đọc Nguyễn Du, lần đối diện chết ngƣời, thêm nâng niu sống Về phƣơng diện này, tác phẩm Nguyễn Du giúp ngƣời đọc biết nhìn tơi ích kỷ, biết ăn năn mong ƣớc hịa nhập, bình đẳng với cộng đồng Phiêu du vào giới oan hồn, Nguyễn Du đâu nói chuyện với ngƣời khuất Nhà thơ cịn gởi thông điệp cho ngƣời sống Hơn thua, tranh giành, sát hại làm gì? Chạy đuổi tiền tài, địa vị hƣ ảo làm chi? Hãy nhìn chết bao ngƣời tham vọng! Tuy không nhà cải cách xã hội, nhƣng qua việc tạo âm giới khơng có phân biệt, ốn thù, Nguyễn Du góp phần cổ xúy cho xã hội tốt đẹp Trong xã hội ấy, 55 ngƣời đồng cảm với nhau, biết xích lại gần nhau, biết xem nỗi bất hạnh ngƣời khác bất hạnh thân Nói tóm lại, Văn tế thập loại chúng sinh, hay Văn chiêu hồn, tác phẩm tràn đầy tinh thần nhân văn Tác phẩm biểu sống động cho chủ nghĩa nhân văn Nguyễn Du Nhà thơ khóc ngƣời khuất, nhƣng hóa ra, nghẹn ngào tâm với ngƣời sống Nhà thơ làm hành trình đến cõi âm, nhƣng cuối cùng, làm khúc xạ, quay ngƣợc “chốn trần ai” Ơng nói q khứ, nhƣng kỳ thực, nhìn nghĩ tận ngày mai Bài văn tế mang ý nghĩa lời dự báo: ngày cịn xã hội đầy bão giơng biến động này, ngày ngƣời sa vào hố sâu bất hạnh Rồi đây, ngƣời chịu cảnh trầm luân “thập loại chúng sinh”, khơng kịp thời bừng tỉnh, khỏi vịng mê đắm phú quý vinh hoa,… Vƣợt qua thời gian, văn tế lặng lẽ tan thấm, hằn sâu vào trái tim ngƣời đọc, ngƣời nghe Nó tỏa sức chấn động vơ biên, có sức mạnh làm thay đổi tƣ tƣởng, cách sống ngƣời Sau Đoạn trường tân thanh, tác phẩm tiếng khóc lớn, mang tầm thời đại Nó có tƣ cách thơ trữ tình dài hơi, tầm vóc in vào kỷ Tạo đƣợc hiệu giá trị lớn lao đó, tác phẩm cháy lên từ lò lửa chủ nghĩa nhân văn, vừa phát khởi từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Tác phẩm cịn đƣợc ni dƣỡng bền lâu lửa chủ nghĩa nhân văn đại thi hào dân tộc Nguyễn Du 56 KẾT LUẬN Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh giống nhƣ viên ngọc đa diện mà nhìn giác độ khác thấy hoa văn khác Nổi bật đa diện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc đại hào dân tộc nguyễn Du Đó tƣ tƣởng mới, chiếu sáng giai đoạn văn học dân tộc Có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Có thể nói chủ nghĩa nhân đạo yếu tố đẹp đẽ thơ ca Nguyễn Du Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh hoa rực rỡ tƣ tƣởng nhân đạo Với Truyện Kiều Nguyễn Du chỉa mũi giáo vào xã hội phong kiến mục rỗng thối nát kìm kẹp, bũa vây sống ngƣời Trong xã hội ấy, ngƣời bị ngặt thở, sống kiếp lầm than, cực, kêu trời không thấu, kêu đất không nghe Nhà thơ sâu tận đáy bể đời để cứu vớt ngƣời, giúp ngƣời đòi quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc Truyện Kiều đồng thời thể suy tƣ, chiêm nghiệm đời, ngƣời Nguyễn Du, tƣ tƣởng nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa lớn khơng với xã hội mà với hệ mai sau đất nƣớc Có thể thấy Truyện Kiều, tính chiến đấu chƣa phải tích cực với lập trƣờng, mâu thuẩn giải theo tinh thần thỏa hiệp với chế độ, tinh thần khuất phục với mệnh trời Nhƣng chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm điều bàn cãi Chúng ta phải nhận định ý nghĩa nhân sinh quan nhà thi sĩ dƣới ánh sáng lịch sử Nhận định chắn giá trị Truyện Kiều phƣơng diện tinh thần nhân đạo chũ nghĩa xã hội vô nhân đạo Trong Văn tế thập loại chúng sinh, chủ nghĩa nhân đạo trông thấu cõi âm mà đau xót cho cõi dƣơng Nhà thơ đau khơng ngƣời, nhân vật mà đau cho tất ngƣời từ giàu sang phú quý đến nghèo hèn 57 bẩn thỉu, Nguyễn Du cho ta thấy cảnh đời, kiếp ngƣời cực, chết thƣơng tâm, khiến bạn đọc phải xót lịng xót Nguyễn Du tái lại xã hội phong kiến loạn lạc, ngƣời chết nhƣ rơm rạ, quyền định số phận phải nƣơng nhờ vào giới tâm linh, giới đạo Phật để siêu Từ Truyện Kiều đến Văn tế thập loại chúng sinh, Nguyễn Du có bƣớc chuyển lớn chủ nghĩa nhân đạo Truyện kiều câu chuyện nàng Kiều, đến Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du kể trăm câu chuyện đời Truyện Kiều tiếng khóc cho thân phận ngƣời phụ nữ , đến Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du khóc cho nhân loại Thật Nguyễn Du có “con mắt nhìn xun sáu cõi, có lịng nghĩ suốt ngàn đời” Chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du nét đẹp văn hóa- văn học dân tộc Là đỉnh cao cốt cách nhân dân Việt Nam Chúng hy vọng viết đem lại nhiều thuận lợi cho bạn sinh viên chuyên ngành Ngữ văn tìm hiểu sâu sắc học tập nghiên cứu Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh đồng thời phục vụ đắc lực cho công việc giảng dạy tác gia Nguyễn Du chƣơng trình phổ thơng, chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2001), Nguyễn Du– Nhà văn tác phẩm nhà trường, NXB Giáo Dục Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, NXB Văn Học, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2007), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999) Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội Hoàng Dân, Đƣờng Văn (2002), Nguyễn Du- Truyện Kiều hướng cảm luận dạy học mới, NXB Trẻ Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu sơn, Vũ Thanh (2002), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội G.S Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Khơi (2013), Nguyễn Du đường gió bụi, NXB Văn học Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu kỷ thứ X đến nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo Dục 10 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội Nhà văn 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Vũ Hạnh (1998), Đọc lại Truyện Kiều, NXB Đà Nẵng 13.Trần Đình Hƣợu (2001), Những giảng tư tưởng Phương Đơng, NXB Văn hố 14 Trần Trọng Kim (2003), Phật giáo, NXB Tôn giáo 15 Tạ Ký (1994),Việt Nam thi văn trích giảng, NXB Đồng Tháp 16 Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm_ nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 17 Mã Giang Lân (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 22), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đặng Thai Mai (2000), Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 19 Nguyễn Phong Nam (1997, tái 2003), Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Phong Nam (2010), Tác gia văn học trung đại Việt Nam, NXB Đà Nẵng 21 Nguyễn Phong Nam (2000), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng 22 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt 2000, NXB Đà Nẵng 24 Nguyễn Thế Quang (2012), Nguyễn Du tiểu thuyết lịch sử, NXB Hội nhà văn 25 Nguyễn Quốc Quýnh (2004), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, NXB KHXH 26 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (2007), Truyện Kiều tác phẩm dư luận, NXB Văn học 28 Vũ Hữu Tiềm (2008), Truyện Kiều, NXB Thanh niên 29 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Giáo Dục 30 L ê Thu Yến (2002), Nhà văn nhà trường, NXB Giáo Dục ... tác 1.4.2 Giá trị văn hóa, văn học CHƢƠNG II: NÉT ĐẶC SẮC CỦA CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH 2.1 Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh_ cáo trạng... Chƣơng 1: Chân dung Nguyễn Du_ Danh nhân văn hóa Chƣơng 2: Nét đặc sắc chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh 13 CHƢƠNG I CHÂN DUNG NGUYỄN DU_ DANH NHÂN VĂN HÓA 1.1 Cuộc... phƣơng diện chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du Với đề tài khóa luận ? ?Chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du Truyện Kiều Văn tế thập loại chúng sinh? ?? mong muốn góp tiếng nói riêng việc nghiên cứu Nguyễn Du làm rõ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan