Các hiện tượng chuyển nghĩa tu từ trong tập thơ thư mùa đông của hữu thỉnh

85 16 0
Các hiện tượng chuyển nghĩa tu từ trong tập thơ thư mùa đông của hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ LỆ THÚY CÁC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TU TỪ TRONG TẬP THƠ THƯ MÙA ĐÔNG CỦA HỮU THỈNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CÁC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TU TỪ TRONG TẬP THƠ THƯ MÙA ĐÔNG CỦA HỮU THỈNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GVC TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: NGUYỄN THỊ LỆ THÚY (Khóa 2011 - 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Lệ Thúy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, em nhận quan tâm, động viên giúp đỡ Khoa Ngữ văn – trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình thầy Bùi Trọng Ngỗn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa, đặc biệt thầy giáo – GVC TS.Bùi Trọng Ngoãn, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, quan tâm thường xuyên động viên em suốt trình nghiên cứu, giúp em hồn thành Khóa luận Dù cố gắng Khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng – phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương Một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TẬP THƯ MÙA ĐƠNG CỦA HỮU THỈNH 1.1 Khái niệm tượng chuyển nghĩa tu từ 1.1.1 Các tượng chuyển nghĩa từ vựng 1.1.1.1 Ẩn dụ từ vựng 1.1.1.2 Hoán dụ từ vựng 1.1.2 Các tượng chuyển nghĩa tu từ 14 1.1.2.1 Nhóm ẩn dụ tu từ 14 1.1.2.2 Nhóm hốn dụ tu từ 23 1.1.3 Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng với ẩn dụ, hoán dụ tu từ 29 1.2 Tập thơ Thư mùa đông Hữu Thỉnh 30 1.2.1 Đôi nét Hữu Thỉnh phong cách nghệ thuật ông 30 1.2.2 Giới thiệu tập thơ Thư mùa đông 33 Chương Hai : CÁC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TU TỪ THEO PHƯƠNG THỨC ẨN DỤ TRONG TẬP THƯ MÙA ĐÔNG 35 2.1 Ẩn dụ chân thực 35 2.2 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 47 2.3 Ẩn dụ tượng trưng 49 2.4 Nhân hóa 51 2.5 Vật hóa 55 Chương Ba: CÁC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TU TỪ THEO PHƯƠNG THỨC HOÁN DỤ TRONG TẬP THƯ MÙA ĐƠNG 56 3.1 Hốn dụ cải số 56 3.2 Hốn dụ phận tồn thể 57 3.3 Hoán dụ chủ thể vật sở thuộc 59 3.4 Hoán dụ cụ thể trừu tượng 59 Chương Bốn : VAI TRÒ CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TU TỪ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TẬP THƠ THƯ MÙA ĐÔNG 63 4.1 Tầm tác động tượng chuyển nghĩa tu từ tính hình tượng Thư mùa đông Hữu Thỉnh 63 4.1.1 Ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, dồn nén 63 4.1.2 Hình ảnh chất chồng, đa nghĩa 64 4.2 Tầm tác động tượng chuyển nghĩa tu từ nội dung thể Thư mùa đông Hữu Thỉnh 66 4.2.1 Mở trường liên tưởng xa rộng 66 4.2.2 Đem đến cho người đọc tứ thơ gợi nghĩ 68 4.3 Tầm tác động tượng chuyển nghĩa tu từ tập Thư mùa đông phong cách ngôn ngữ Hữu Thỉnh 69 4.3.1 Nhà nghệ sĩ ngôn từ lão luyện 69 4.3.2 Lối nói bình dị mà thâm trầm 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hữu Thỉnh chim đầu đàn thi ca chống Mỹ nói riêng thi ca cách mạng nói chung Ơng tạo dựng tiếng thơ mẻ cho thơ ca dân tộc loạt tác phẩm thơ trường ca có giọng điệu riêng, mang phong cách riêng Và ngôn ngữ thơ nhân tố góp phần làm nên điều Ẩn dụ tu từ hốn dụ tu từ phương tiện tu từ ngữ nghĩa mang lại hiệu nghệ thuật cao cho thơ Hữu Thỉnh Có thể thấy tồn sáng tác ông phương nhiều rõ tập thơ Thư mùa đông Hiện nay, ngày người ta hiểu rằng, phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ thực đặc điểm q trình vận động ngơn ngữ, q trình định danh vật, tượng Trong 10 năm trở lại đây, ngôn ngữ học tri nhận đặc biệt quan tâm đến hai đối tượng ẩn dụ tri nhận hốn dụ tri nhận Nói để thấy rằng, nghiên cứu ẩn dụ hốn dụ từ góc độ chuyển nghĩa ngơn ngữ hay góc độ tư khơng thừa Mặt khác, ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ cách nói hình ảnh chúng phương thức làm nên tính hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật Như vậy, nghiên cứu tượng chuyển nghĩa tập thơ cách tiếp cận hệ thống hình tượng tác phẩm Trong nhà trường phổ thông, hai tượng chuyển nghĩa nội dung quan trọng học phần Tiếng Việt người dạy nắm bắt sâu sắc đối tượng khơng giúp cho học sinh nắm ẩn dụ, hốn dụ mà cịn giúp học sinh tiếp cận tác phẩm văn chương cách hiệu hơn, đồng thời đảm bảo tính tích hợp liên phân môn môn Ngữ văn theo phương pháp dạy học đại Vì lý trên, chúng tơi xin chọn đề tài “Các tượng chuyển nghĩa tu từ tập thơ Thư mùa đông Hữu Thỉnh” làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ đặc điểm q trình vận động ngơn ngữ, thu hút nhiều nhà nghiên cứu đào sâu, tìm hiểu Ẩn dụ, hốn dụ xuất đầy đủ Từ vựng học, Phong cách học Ẩn dụ từ vựng hoán dụ từ vựng xem hai phương thức chuyển nghĩa tiếng Việt chúng trình bày cơng trình từ vựng ngữ nghĩa như: Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu; Từ vựng học tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp;… Ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ cách thức xây dựng hình ảnh ngơn ngữ chúng cách thức chuyển nghĩa lâm thời giàu tính nghệ thuật nên nghiên cứu cơng trình phong cách học như: Phong cách học Tiếng Việt Đinh Trọng Lạc; Phong cách học tiếng Việt nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa; Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Cù Đình Tú; Thực hành phong cách học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa; Phong cách học tiếng Việt đại Hữu Đạt nhiều viết khác… Tất cơng trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ kể trên, xét phương diện lý luận thành tựu có giá trị cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu tiếng Việt nói chung Song, cơng trình nghiên cứu cịn nằm bình diện khái qt Chỉ thấy tính uyển chuyển, sâu sắc tính sáng tạo ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ khảo sát chúng tác phẩm cụ thể Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh đối tượng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Họ tiếp cận ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh hai xu hướng bật: thứ nhất, tác giả đưa nhận định chung đặc trưng nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh; thứ hai sâu vào phân tích bình giá hay, nét đẹp nội dung, hình ảnh, cấu tứ, ngôn ngữ tập thơ cụ thể tồn thơ ơng Có thể kể đến vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Nguyễn Nguyên Tản chuyên luận Thi pháp thơ Hữu Thỉnh: sâu vào việc phân tích cách cụ thể biểu ngôn ngữ dân dã, đời thường thơ Hữu Thỉnh xem đặc điểm quan trọng ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh [23, tr10] Trong viết “Phong cách nghệ thuật nhà văn gì?”, Nguyễn Văn Tùng nhận định: “ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh thẩm thấu nhiều vẻ đẹp ngôn ngữ dân gian”, “ông vận dụng cách nhuần nhuyễn nét tinh túy nghệ thuật từ câu tục ngữ, ca dao thơ điều tạo nên hiệu thẩm mỹ đặc biệt” Và “Tính triết luận sâu sắc đặc điểm bật phong cách ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Vì nhà thơ dâng tặng bạn đọc cảm xúc đặc biệt, nhận thức mẻ giới tâm hồn người ẩn chứa bao điều bất ngờ, thú vị” (Dẫn theo [23, tr13]) Cũng nghiên cứu ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh, Nguyễn Thị Hoa đề tài: “Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh” sâu tìm hiểu hai phương diện nghệ thuật bật: phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp [24, tr107] Về ngôn ngữ nghệ thuật tập Thư mùa đông, có viết liên quan đến Trên sở nghiên cứu thơ ca Hữu Thỉnh, tác giả đưa nhận định ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh nói chung ngơn ngữ tập Thư mùa đơng nói riêng sâu phân tích khía cạnh nghệ thuật tập thơ có ngơn ngữ Nguyễn Ngun Tản (chun luận Thi pháp thơ Hữu Thỉnh) phát hiện: thơ ngắn Hữu Thỉnh, so sánh nhân hóa phương thức chủ yếu giai đoạn sáng tác chiến tranh; ngơi vị thống ngự giai đoạn sáng tác thời bình, tiêu biểu tập Thư mùa đông phương thức ẩn dụ (Dẫn theo [23, tr10]) Sau phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật tập thơ Thư mùa đông, Nguyễn Thị Huấn (trong Khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “Đặc sắc thơ Hữu Thỉnh qua tập thơ Thư mùa đông”) kết luận: “Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh vô giản dị, quen thuộc, đậm tính dân tộc (…) giàu hình ảnh, triết lý hàm súc” [25, tr61] Vấn đề ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ Thư mùa đơng, có tác giả nghiên cứu Lê Thị Thanh Tịnh cơng trình nghiên cứu Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh, khảo sát tập Thư mùa đông nhận thấy: “…sự xuất phương thức ẩn dụ chân thực mang lại cho câu thơ sắc thái biểu cảm đặc biệt tinh tế (…) Vận dụng phương thức ẩn dụ bổ sung, nhà thơ dường muốn đánh thức giác quan để khơi gợi trí tưởng tượng bạn đọc hình ảnh, cảm xúc độc đáo (…) Hoán dụ tu từ mang đến giá trị nghệ thuật cao cho thơ Hữu Thỉnh….” [27, tr 28] Tựu trung lại, nhận thấy, hầu hết viết có nhận định chung ngơn ngữ thơ Hữu Thỉnh tập Thư mùa đông mà chưa thấy viết thực sâu, nghiên cứu kĩ tượng chuyển nghĩa tu từ tập thơ Vì vậy, chúng tơi cho rằng, việc khảo sát ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ tìm giá trị nghệ thuật tập thơ việc làm cần thiết với mong muốn đem đến cho người đọc nhìn sâu sắc ngơn ngữ nghệ thuật Thư mùa đông Đối tượng – phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tượng chuyển nghĩa tu từ tập thơ Thư mùa đông Hữu Thỉnh Phạm vi nghiên cứu đề tài văn nghệ thuật tập Thư mùa đông Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê, miêu tả - Phương pháp phân tích tu từ học Cấu trúc đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài triển khai thành bốn chương sau: Chương Một: Một số vấn đề lí luận tổng quan tập Thư mùa đông Hữu Thỉnh 65 Những hình ảnh tự nhiên gần gũi, quen thuộc hình ảnh gắn bó với làng quê như: đất, nước, cỏ, cây, cánh diều, vó bè, cuống rạ, mưa, tiếng cuốc kêu,…là hình tượng chủ yếu Thư mùa đơng Tất hình ảnh biểu tượng ám ảnh tâm thức người Việt Nam Vì thế, Hữu Thỉnh dùng chúng để xây dựng thành hình tượng chúng trở nên lấp lánh nghĩa khác Ở thơ Hỏi, Hữu Thỉnh sử dụng ba hình tượng nghệ thuật, đất, nước cỏ Trong toàn thơ, tác giả dành phần lớn “thời gian” để nói chúng, nhiên đích hướng đến người Với biện pháp nhân hóa, xem vật người trò chuyện, tâm tình với chúng, ơng triết lý sống vô sâu sắc, đồng thời phơi bày thực tế xã hội đau lịng Ơng nhìn thấy đất ln tơn cao để sống Nước, làm đầy Còn cỏ đan vào để làm nên Câu trả lời tự nhiên lối sống, cách ứng xử văn hoá Vậy Người sống với người nào?, câu hỏi mà Hữu Thỉnh ln trăn trở Trong Thơ viết biển, ẩn dụ tu từ tạo nên hàng loạt hình tượng thơ gợi cảm: Anh xa em/Trăng lẻ/Mặt trời lẻ/Biển cậy dài rộng thế/Vắng cánh buồm chút đơn/Gió khơng phải roi mà đá núi phải mịn/Em khơng phải chiều mà nhuộm anh đến tím/Sóng chẳng đến đâu khơng đưa em đến/Vì sóng làm anh/Nghiêng ngã em Việc sử dụng chồng chất hình ảnh: trăng, mặt trời, biển, cánh buồm, sóng, gió, đá núi giúp nhà thơ bộc lộ hiệu cung bậc cảm xúc tình yêu Đây hình ảnh ẩn dụ mang tính đa nghĩa, đặc tính chất xúc tác làm cho câu thơ sống động, hấp dẫn người đọc Bởi sóng khơng đơn sóng biển mà cịn sóng lịng chàng trai yêu; biển đâu phải biển mà anh, cánh buồm vậy, em Sự gắn bó biển cánh buồm giống tình cảm tha thiết, keo sơn anh em Ẩn dụ tu từ hoán dụ từ khơng xuất phạm vi từ mà cịn phạm vi câu thơ Từ việc sử dụng sáng tạo có hiệu phương thức liên tưởng 66 trên, kết hợp với giác quan nhạy bén sắc sảo, nhà thơ Hữu Thỉnh xây dựng nên hình ảnh lạ bất ngờ: Những lời ngon bày bán khắp nơi, Cô đơn đầy đường không them nhặt - Ngõ đứng trông người (Đi cây); Ra sông vớt đám củi rều/Cha mang khúc ca trôi nổi/Cây khế có thêm vị buồn, Cây rơm mơ thành đám mây vàng (Hạnh phúc); “Tình thương đưa đám hận thù”(Buổi sáng thức dậy); “Nhấp phải chút tương tư”, “Mưa ẩm hồn anh” (Tám câu); “Thất tình loang bóng cỏ” (Thảo nguyên); “Duyên nợ chiều má đỏ” (Im lặng); “Buồn sen rách” (Nghe tiếng cuốc kêu),.vv Những hình ảnh kết hợp hài hịa vơ hình hữu hình, cụ thể trừu tượng Đặc điểm đặc điểm thi pháp trội, ưu lớn, đánh dấu nét riêng phong cách ngôn ngữ thơ ơng Tóm lại, tập thơ Thư mùa đơng, với phương tiện ẩn dụ hoán dụ tu từ, tác giả xây dựng nên hình ảnh, hình tượng cụ thể, sinh động, giàu sức khơi gợi nhằm biểu hiệu nội dung suy nghĩ Tính đa nghĩa hình ảnh tạo chủ động, kích thích tính tìm tịi người tiếp nhận 4.2 Tầm tác động tượng chuyển nghĩa tu từ nội dung thể Thư mùa đông Hữu Thỉnh 4.2.1 Mở trường liên tưởng xa rộng Các tượng chuyển nghĩa tu từ mang đến cho người đọc giới thơ giàu tính hình tượng mà cịn làm cho nội dung thể phong phú dạt cảm xúc Đến với thơ Hữu Thỉnh, đặc biệt thơ viết thời bình, tiêu biểu tập Thư mùa đông, người đọc bị hút, bị kích thích vào giác quan óc tưởng tượng hình ảnh thơ giàu sức liên tưởng, tượng tượng tính tạo hình Ẩn dụ tu từ hốn dụ tu từ cách nói giàu tính nhận thức, giàu tính gợi cảm có sức liên tưởng xa rộng, dùng ẩn dụ, hoán dụ nhà thơ diễn tả ý thơ phóng khống giàu sức khơi gợi, tác động mạnh vào trí tưởng tượng, người đọc Hay nói cách khác chúng thể nhận thức 67 phong phú, sâu sắc, xác tác giả vật, tượng mối quan hệ chúng, đồng thời cịn góp phần phát triển tư cho người tiếp nhận Trở lại với thơ Hỏi, thấy từ liên tưởng với tượng tự nhiên, tác giả đến vấn đề mang tính nhân sinh sâu sắc Ở đây, Hữu Thỉnh dùng mối quan hệ thiên nhiên để soi chiếu vào mối quan hệ người Từ liên tưởng độc đáo đó, tác giả mang đến cho nhận thức sâu sắc lẽ đời, tình người, mối quan hệ người với người xã hội lúc Với hình tượng tự nhiên đầy sức gợi, với ba câu hỏi lặp lặp lại cuối thơ, tác giả muốn nhắc nhở tự nhận thức lại, nhìn lại mình, nghĩ người, đời muốn phải nói gương theo tự nhiên, phải sống đồn kết, gắn bó, u thương Mặt khác, câu hỏi bỏ lững mà khơng có câu trả lời tạo hội cho người độc thoải mái liên tưởng, suy ngẫm có lời giải phong phú hơn, đa dạng Hay Chạm cốc với Xa-in, từ nhận thức, liên tưởng với đôi trai gái u khơng có kinh nghiệm gì, chia tay khơng có kinh nghiệm gì, tác giả muốn nói đến bất lực, gian nan nhà văn, nhà thơ: “Tơi anh khơng có kinh nghiệm gì/Càng viết thấy yếu đuối” trước bụi, bẩn đường đời Tác giả nhận thức xã hội đầy rẫy vết bẩn, xấu ác, vô số gian dối, chia ly, khổ cực rượu hoa, hay thiện, đẹp, sung sướng hạnh phúc vơ hoi: “Làm rượu hoa thường ít/So với chia ly, gian dối, dập vùi” Qua hình ảnh liên tưởng, giàu tính nhận thức ấy, hiểu rõ tâm trạng, thực tế xã hội nước ta bước vào công đổi sau năm 1986 Hoặc Lời thưa, Hữu Thỉnh sử dụng hình ảnh giàu sức liên tưởng: Tơi mà cốc vô danh, Tôi mà cánh diều nhỏ cô đơn, Tôi mà cuống rạ bơ vơ, qua làm bật lên chân dung tự họa chủ thể trữ tình Đó người vô danh, bé nhỏ “cốc”, “cuống rạ” không để ý, không quan tâm; người có số phận mong manh, lẻ loi khơng khác chấp chới, đơn, tự cánh diều Có thể thấy, từ ba 68 hình ảnh cụ thể, gần gũi, giản dị tác giả tạo cho người đọc liên tưởng sâu xa Như vậy, thấy, tập thơ Thư mùa đơng, hệ thống hình ảnh thứ cốt yếu Hữu Thỉnh dùng làm đối tượng để chiêm nghiệm suy tư Sự liên tưởng sáng tạo tới vật, tượng giúp nhà thơ thể sâu cảm nhận, đúc kết triết lý sâu sắc tình yêu, thân phận người, xuống cấp đạo đức thời buổi kinh tế thị trường Đồng thời, mang đến cho người đọc giới thơ giàu hình tượng, cảm xúc, người đọc thỏa sức liên tưởng chiêm nghiệm tác giả 4.2.2 Đem đến cho người đọc tứ thơ gợi nghĩ Ý thường có khái quát trừu tượng, tồn ý niệm người Tứ thơ biểu cụ thể ý thơ qua hình ảnh, biểu tượng Đối với Hữu Thỉnh, tứ thơ xây dựng biện pháp tu từ Thơ Hữu Thỉnh day dứt, dằn vặt, triết lý, suy tư người, đời, nhân tính thái Vì thế, thơ ông mang tứ thơ dồn nén, gợi nghĩ Ở Thư mùa đơng, ta bắt gặp nhiều hình ảnh thơ giản dị nhiên chúng thường đem đến cho người đọc tứ thơ gợi nghĩ Trong Nghe tiếng cuốc kêu: Chúng ta bị chết gạt phía/Bị hư danh gạt phía/Phải vượt trùng khơi bắt gặp nụ cười, hình ảnh phải vượt trùng khơi bắt gặp nụ cười tứ thơ phổ biến thơ ca Việt Nam thời chống Mỹ Có thể thấy thơ Tố Hữu: Phải bao máu thấm lòng đất/Mới ánh hồng lên sắc tự hào (Xin gửi Miền Nam) hay thơ Chế Lan Viên: Cho đến lúa vàng đất mật/Phải lịng bao trận gió mua qua (Thư gửi Tế Hanh),…Qua cho thấy nhận thức sâu sắc Hữu Thỉnh biến động sống ông hiểu sâu giá sống hôm Đồng thời gợi lên người đọc đồng cảm, nhận thức, suy nghĩ minhg giá trị sống, từ biết trân trọng sống tốt Ở Tìm người, với tứ thơ Con chim nhỏ bị thương ci trời/Tơi nhớn nhác tìm người/Bước chân ngắn, đường đời xa, từ hình tượng 69 chim nhỏ bị thương cuối trời - ẩn dụ cho nỗi đau, khổ cực đồng loại, với hình ảnh: “Tơi nhớn nhác tìm người/Bước chân ngắn, đường đời xa”, nhà thơ thể bất lực (“bước chân ngắn”) trước nỗi đau đồng loại Các tượng chuyển nghĩa biện pháp tu từ chủ yếu để xây dựng tứ thơ Ở nhiều thơ khác, góp mặt tứ thơ giúp tác giả bộc lộ lo âu, trăn trở xuống cấp giá trị tinh thần giá trị đạo đức (Những kẻ chặt cây, Hỏi, Mưa đá, Buổi sáng thức dậy); nỗi đắng cay cho thân phận người trước tráo trở, vơ cảm lịng người, tình đời (Hạnh phúc, Trước tượng Bay-on, Tơi bước vào thành phố, Lời thưa, Thơ mái hiên), cho nghiệp văn chương (Tạp cảm, Chạm cốc với Xa-in, Mười hai câu), cho tình yêu (Chăn-đa em ơi, Em nhớ chăng, Người ấy, Tự thú) cách sâu sắc Có thể nói, Hữu Thỉnh người thợ tài hoa sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ để tạo dựng tứ thơ đầy gợi nghĩ Từ đó, ơng để lại lòng người đọc ấn tượng sâu đậm hồn thơ giàu nhiệt huyết, trăn trở, lo âu cho nhân Thư mùa đơng tiếng lịng tha thiết với đời, lên dáng dấp ưu trầm người đầy trách nhiệm 4.3 Tầm tác động tượng chuyển nghĩa tu từ tập Thư mùa đông phong cách ngôn ngữ Hữu Thỉnh Trong tập Thư mùa đông, Hữu Thỉnh sử dụng nhiều ẩn dụ hoán dụ, đặc biệt ẩn dụ khiến ta có cảm giác tập thơ ẩn dụ lớn bao trùm Chính mà chúng có tác động không nhỏ đến phong cách ngôn ngữ thơ ông 4.3.1 Nhà nghệ sĩ ngôn từ lão luyện Từ nhạy cảm, tính tế, trải nghiệm, vốn hiểu biết sâu sắc khát vọng ln muốn tìm tịi để đổi thơ ca, Hữu Thỉnh tạo cho kho tàng ngơn ngữ giàu có đa nghĩa Ngôn ngữ ông lớp từ mang nghĩa biểu tượng, lớp nghĩa tạo nên từ tượng chuyển nghĩa Trong Mưa đá, mưa 70 đá khơng đơn trận mưa đá bình thường, mà qua hình tượng này, Hữu Thỉnh thể thất vọng trước giá trị đời sống bị đảo lộn Ở Những kẻ chặt cây: hình tượng “cây” biểu tượng cho tốt, đẹp đạo đức, tinh thần sống Cây tỏa bóng mát cho đời tốt, đẹp, lương thiện đem đến cho người hạnh phúc nồng ấm tình người: Những hàng lặng lẽ bảo vệ mình/Bằng búp thói quen đem tặng/Trời gần mây bớt vắng/Cây gầy gò bừng thức có tình Nhưng chúng lại bị kẻ chặt cây- thói đời làm hại: Khơng hiểu bóng mát bị trả thù/Bị xua đuổi tội tình đến Qua dó tác giả thể niềm lo âu giá trị bị hủy hoại Ở Nghe tiếng cuốc kêu: tác giả mượn tiếng cuốc ca dao - biểu tượng cho nỗi oan trái, khổ đau không soi tỏ, không cảm thông, để nói lên nhức nhối, nỗi đau lịng nhân thực tế lý tưởng, ước mơ thời hoàn toàn trái ngược nhau; khát vọng tốt đẹp, lương thiện không ngăn nghịch lý, trớ trêu, xấu, ác thực tại: Anh tưởng sau chiến tranh tồn hạnh phúc/Chúng ta vò võ đợi nhau/Nhưng em ơi, cuốc kêu thế/… Hay thơ khác như: Chiếc vó bè: niềm hi vọng không tắt người; Mười hai câu: bất lực văn nghệ sĩ trước đời; vv Những hình tượng cơng cụ tinh vi để tác giả diễn đạt nội dung, triết lý tình đời, lẽ đời, nhân tình, thái Tuy nhiên để hiểu nghĩa chúng người đọc phải suy ngẫm lâu, phải có vốn tri thức, hiểu biết văn hóa có trải nghiệm hiểu tất điều nhà thơ muốn gửi gắm Trong tập thơ, tác giả dùng nhiều ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ cho nên, hình ảnh, từ ngữ tạo giàu sức biểu đạt Trong thơ Chạm cốc với Xa-in: “Đường nhân nghĩa chừng cịn bụi/Anh hiểu tơi lời”, “Có kẻ rình ném bẩn lên tơi, tác giả dùng từ cụ thể, tri giác mắt ta thấy sống: “bụi”, bẩn” nhằm nói đến ác, xấu đời Cũng thơ này, từ hai hình ảnh “rượu” “hoa” tượng trưng cho hạnh phúc thành công, nhà thơ muốn làm bật lên thực tế xã hội cịn vơ số khổ đau 71 cạm bẫy, dối gian: Làm rượu hoa thường ít/So với chia ly, gian dối, dập vùi Trở lại với hai câu thơ sau Tạp cảm: Câu thơ đứng trời/Vó nhện cất sương rơi, câu thơ vật trừu tượng, tác giả lại gán cho từ đứng, mà lại đứng trời đất bao la Vó tức lưới vó, tác giả dùng cho nhện, “mạng nhện” nhìn Hữu Thỉnh giống lưới vó Cất động tác cất lên, nâng lên theo nhìn ơng việc cất lưới vó nước lên nặng nề mạng nhện – yếu mềm cất giọt sương Qua thấy, Hữu Thỉnh có nhìn tinh tế, ơng tài tình sáng tạo nên hình ảnh giàu chất thơ Cũng từ đây, ta thấy rõ nét bất lực thơ văn lúc Những hình ảnh gắn bó thân thuộc với làng quê như: cuống rạ, mùi rơm, cánh diều, buồm,…cũng hình ảnh mang giá trị biểu đạt cao, đồng thời góp phần làm nên giàu có cho ngơn ngữ tập thơ nói riêng, ngơn ngữ thơ Hữu Thỉnh nói chung Điều thấy thơ Tôi bước vào thành phố: “Tôi bước vào thành phố/Với nguyên mùi rơm tươi”, Lời thưa: “Tôi mà cuống rạ bơ vơ”, “Tôi mà cánh diều nhỏ cô đơn”, Cuối năm: “Cuối năm rơm rạ nằm mơ ngủ”,… Không tập Thư mùa đông mà tập thơ khác, trường ca ta bắt gặp nhiều hình ảnh gắn bó với làng quê, với tuổi thơ, với mẹ sinh hoạt nơi quê hương Qua chứng tỏ Hữu Thỉnh nhà thơ ưa sử dụng sử dụng có chọn lọc tinh hoa ngơn ngữ đời thường, thứ ngôn ngữ chân quê, mộc mạc, giản dị Cũng điểu mà ẩn dụ hốn dụ thơ ơng trở nên gần gũi dễ hiểu cách nói hình ảnh đậm chất triết lý Hữu Thỉnh nhà thơ giàu vốn văn hóa dân gian, hệ thống từ ngữ thơ Hữu Thỉnh nói chung, Thư mùa đơng nói riêng chịu nhiều ảnh hưởng ca dao dân ca mang hồn cốt ngôn ngữ dân tộc Trong Thư mùa đông, Hữu Thỉnh vận dụng sáng tạo cách nói ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ Nhà thơ không đưa y chang nội câu ca dao vào thơ mà ngược lại ơng thổi 72 vào đông đầy tâm trạng tâm lý người đại Ơng làm thơ lối diễn đạt độc đáo qua việc dùng ca dao, thành ngữ, tục ngữ điển tích để ẩn dụ, hốn dụ Điều thấy qua hình ảnh nhiều thơ: Em cịn nhớ chăng: Ai đưa tình/Dạt vào bến lở/Cịn lại anh/Gom mảnh vỡ (ẩn dụ); Nghe tiếng cuốc kêu: “Cuốc kêu từ ngày tre chưa đủ đan sàng (tức ẩn dụ cho người gái chưa đến tuổi lấy chồng), “Đợi anh/Chỉ mong anh về/Áo rách thơm” (hốn dụ, mượn từ câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”) vv Lối ẩn dụ, hoán dụ khiến cho câu thơ ông trở nên gần gũi người đọc phải liên tưởng, suy ngẫm hiểu Và nét độc đáo riêng phong cách ngơn ngữ thơ Hữu Thỉnh Sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa dân gian ngơn ngữ đời thường mang lại cho Hữu Thỉnh nét riêng mặt ngơn ngữ: giản dị, chân thật, bình dị, mộc mạc mà không phần tinh tế, bay bổng, sắc sảo Điều lí mà khơng nhà phê bình, nghiên cứu văn học nhận xét phong cách Hữu Thỉnh: phong cách dân tộc – đại Như vậy, kết luận, Hữu Thỉnh nhà nghệ sĩ ngôn từ lão luyện, tìm tịi phương diện hình thức mà việc vận dụng sáng tạo phương tiện tu từ ngữ nghĩa minh chứng chứng minh cho cố gắng, nổ lực nhà thơ để tạo nên phong cách riêng, đặc điểm nghệ thuật riêng mang tên Hữu Thỉnh 4.3.2 Lối nói bình dị mà thâm trầm Như phần khẳng định, Hữu Thỉnh người nghệ sĩ ưa sử dụng thứ ngôn ngữ dung dị làng quê kế thừa sâu sắc kho tàng văn học dân gian, lời thơ ơng thường lời tâm Trong tập Thư màu đơng nói riêng, thơ Hữu Thỉnh nói chung, ta khơng thấy ơng làm điệu cho ngơn từ mà lời thơ ơng bình dị lối tâm tình Có thể thấy Lời thưa: “Tơi mà cánh diều nhỏ cô đơn”, “Tôi mà cuống rạ bơ vơ”, dòng tâm đầy thương cảm người cô 73 đơn Hay thơ khác như: Tôi bước vào thành phố: Tôi hay héo cây/Tôi hay buồn nước…/Gập ghềnh đường tơi đi/Khơng ngó tới/Bỗng nhiên họ xúm lại/Gặp bùn trượt chân/Không phải đỡ lên/Họ xem cho đỡ tẻ; Nghe tiếng cuốc kêu: Anh tưởng sau chiến tranh tồn hạnh phúc…/Nhưng em ơi, cuốc kêu thế…/Tôi tưởng khơng cịn xấu nữa/Tơi tưởng tốt với cịn chưa đủ/Nhưng khơng phải trời ơi, cuốc kêu thế; vv Tuy nhiên, song song với lối nói bình dị triết lý vô sâu sắc, đầy lo âu, khắc khoải trước đổi thay, xáo trộn thái nhân tình Ở thơ Hỏi, đằng sau câu chuyện tâm tình tưởng chừng đơn giản với tự nhiên, tác giả thấy triết lý sống đáng quý chúng, đồng thời nhận thức sâu sắc mối quan hệ người với người thực Chúng nghĩ, ngẫu nhiên mà nhà thơ trò chuyện với ba vật, sau lặp lại ba lần câu hỏi: Người sống với người nào?, ta thấy xuất hàm ý sâu Câu trả lời đất – tôn cao nhau, người với người nào? Phải chăng, xã hội lúc này, người lại thường hay dìm, hạ thấp xuống? Câu trả lời nước – làm đầy nhau, thực tế, tình cảm, gắn bó người có phải hao khuyết dần đi? Câu trả lời cỏ - đan vào để làm nên chân trời, người? dường họ lại thích đẩy hơn! Trong Thư mùa đơng, ẩn dụ tu từ hốn dụ tu từ phương thức chủ yếu mà tác giả dùng để khái quát, triết lý lẽ đời, sự, nhân tình thái Vì vậy, khẳng định, ẩn dụ hốn dụ có ảnh hưởng định đến phong cách ngôn ngữ triết lý Hữu Thỉnh Ta bắt gặp thơ: Tự thú, Nghe tiếng cuốc kêu, Cuối năm, Tạp cảm, Hỏi, Đi cây,…nhà thơ dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ mang tính biểu tượng, hay nói cách khác tác giả dùng thứ ngôn ngữ triết lý để chiêm nghiệm đời, người Ở thơ Tự thú hình ảnh: Ta đâu có đề phịng từ phía người u/Cây đổ nơi khơng có vết rìu, triết lí suy tư cách ứng xử 74 lật lọng tráo trở người với xã hội Ở Lời thưa: Tôi thường bị đám gai hoa hồng xua đuổi/Khơng có cách chi lọt vào mắt vơ tình/Trong tiệc lớn rượu nhớ/Tôi mà, cốc vô danh, Tôi mà cánh diều nhỏ cô đơn, Tôi mà cuống rạ bơ vơ, triết lý cô đơn trước “xua đuổi” đời đầy “gai, “tiệc rượu lớn” đời, “tôi” cánh diều nhỏ cô đơn, cuống rạ bơ vơ, người nhỏ bé, không thèm để ý tới Hoặc Thơ viết biển, với hình ảnh thơ gợi cảm, sóng động mà giàu triết lý, tác giả thể triết lý sâu xa mềm yếu phái mạnh trước người gái họ yêu: Biển cậy dài rộng thế/Vắng cánh buồm chút đơn Tóm lại, tập thơ Thư mùa đơng bật lên lối nói bình dị mà thâm trầm Việc sử dụng kết hợp hàng loạt hình ảnh ẩn dụ hồn dụ tu từ lối nói bình dị biện pháp hữu hiệu làm cho nội dung biểu thơ ông sâu sắc hơn, triết lý 75 KẾT LUẬN Qua khảo sát nghiên cứu ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ tập thơ Thư mùa đông Hữu Thỉnh nhận thấy: hai phương tiện tu từ tác giả sử dụng với tần số cao hầu khắp tất thơ, đặc biệt ẩn dụ tu từ Về ẩn dụ tu từ, có 102 lần dùng, đó: ẩn dụ chân thực xuất nhiều nhất, chiếm tỉ lệ 52%, tiếp đến nhân hóa chiếm tỉ lệ 30,4%, ẩn dụ bổ sung ẩn dụ tượng trưng xuất với tỉ lệ 10,8% 5,9%, vật hóa với lần xuất hiện, chiếm 1% Hốn dụ tu từ xuất nhiều so với ẩn dụ tu từ, nhiên phương thức lại có giá trị biểu đạt riêng Trong tập thơ, phương thức xuất 22 lần, hốn dụ dựa mối quan hệ cụ thể trừu tượng chiếm tỉ lệ cao 50%, hoán dụ cải số, hoán dụ phận tồn thể chiếm tỉ lệ 22,7% hốn dụ xây dựng từ mối quan hệ chủ thể vật sở thuộc với 4,5% Có thể thấy, Thư mùa đông, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức ẩn dụ để miêu tả nhìn sống Ở đó, ta thấy lên giới bên người thông qua hệ thống hình ảnh, biểu tượng Bên cạnh đó, có đặc điểm quan trọng khác phương thức ẩn dụ thơ Hữu Thỉnh góp mặt điển cố Trong thơ ca, ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ phương tiện xây dựng hình tượng, đồng thời thể sâu sắc nội dung cảm xúc người nghệ sĩ giới thực đánh dấu phong cách nhà thơ Nó có chức chuyển tải nhận thức, suy nghĩ tình cảm nhà thơ thơng qua cách nói giàu hình tượng Vì thế, hình ảnh, hình tượng khơng đơn giản chép thực, mà qua thực tác giả thể suy ngẫm, cung bậc khác tâm hồn Ẩn dụ hoán dụ tu từ thường thiên gợi tả, mở trường liên tưởng xa rộng cho nhận thức suy ngẫm; kéo theo hấp dẫn, thu hút người đọc tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng tiếp xúc với tập thơ Có thể nói, từ hình ảnh ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ đa dạng, đặc biệt ẩn dụ với tần số xuất nhiều lập thành hệ thống tín hiệu thẩm mỹ tập trung thể làm bật lên suy tư, trăn trở, khắc khoải, lo âu tác giả người, đời, văn chương 76 thái nhân tình nói chung; đồng thời thể cho hồn thơ nặng tình với gia đình, quê hương, đất nước, chàng trai nhạy cảm, lãng mạn tình yêu Hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ Thư mùa đơng có thống số nét tính chất riêng Cụ thể, tác giả thường sử dụng hình ảnh thuộc giới tự nhiên cỏ, đất, nước, cây, mưa, biển, mây,…; hình ảnh gần gũi gắn với làng quê cánh diều, mùi rơm tươi, cuống rạ, tiếng cuốc kêu,…Đặc biệt, Hữu Thỉnh thường dùng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, điển tích để ẩn dụ Những điển tích mà thơ ơng gợi khơng có tính bác học mà bình dị, thâm trầm Những tính chất qn hình ảnh ẩn dụ, hốn dụ khơng thể nét sáng tạo riêng ẩn dụ tu từ hoán dụ tu từ Thư mùa đơng mà từ cho thấy đặc điểm riêng bật phong cách ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Ở khóa luận này, chúng tơi từ việc khảo sát, phân tích tượng chuyển nghĩa tu từ theo phương thức ẩn dụ hoán dụ Thư mùa đông để thấy phần độc đáo cách xây dựng hình tượng, nội dung nét riêng phong cách ngôn ngữ nhà thơ qua tập thơ Tuy nhiên, nghĩ sâu nghiên cứu ẩn dụ tu từ hốn dụ tu từ tồn thơ Hữu Thỉnh nói chung, đặc biệt thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sau thấy cách rõ hơn, bao quát toàn diện phạm vi sử dụng giá trị nghệ thuật phương thức với phong cách ngôn ngữ tác giả thể qua Nhưng điều kiện hạn chế khả nên chưa thể thực Nếu có hội phát triển đề tài rộng hơn, định tiến hành với mong đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh phương diện ngôn ngữ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.NGUỒN NGỮ LIỆU Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội II SÁCH NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN PHÊ BÌNH Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học” , trích Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hữu Đạt (1999), Phong cách học Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1993), Thực hành phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc (1998), 300 tập phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 18 Nguyễn Văn Long (2007), Văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đai học sư phạm 19 Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Phong cách học Tiếng Việt, tài liệu lưu hành nội Khoa Ngữ văn, ĐH.Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng 20 Hoàng Tất Thắng (1998), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đại Học Huế 21 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc Ngơn ngữ Tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp III TẠP CHÍ, WEBSITE, LUẬN VĂN 23 Anh Chi, “Đường đời, đường thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí điện tử Hồn Việt, nguồn: http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1354-uong-doi-duong-tho-huu-thinh.aspx 24 Nguyễn Thị Hoa (2009), “Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh”, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHSP Thái Nguyên, nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-phep-lap-tu-vung-va-lap-ngu-phap-trong-thohuu-thinh-56718/ 25 Nguyễn Thị Huấn (2013), “Đặc sắc thơ Hữu Thỉnh qua tập thơ Thư mùa đơng”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 2, nguồn: http://123doc.org/document/2306919-dac-sac-tho-huu-thinh-qua-tap-tho-thu-muadong.htm 26 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2012), “Bài thơ “Hỏi” Hữu Thỉnh - triết lý nhân sinh”, Tạp chí xứ Thanh, (số 202), tr 51-56, nguồn: http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=349 27 Lê Thị Thanh Tịnh (2012), “Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP- ĐHĐN 28 Nguyễn Văn Thương (2010), “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh”, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh, nguồn: http://www.zbook.vn/ebook/thegioi-nghe-thuat-tho-huu-thinh-42601/ 79 29 Lý Hoài Thu (2010), “Thơ Hữu Thỉnh - hướng tìm tịi sáng tạo từ truyền thống đến đại”, Tạp chí Sơng Hương, (số 142), nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c183/n5779/Tho-Huu-Thinh-mot-huongtim-toi-va-sang-tao-tu-truyen-thong-den-hien-dai.html 30 Nguyễn Trọng Tạo, “Hữu Thỉnh – thành phố hồn quê”, Tạp chí Văn học Việt online, nguồn: http://www.vanhocviet.org/chan-dung-van-hoc/-nguyn-trng-to-huthnh -thnh-ph-hn-qu 31 Nguyễn Huệ Yên, (2008), “Ẩn dụ tu từ thơ Tố Hữu”, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐH Thái Nguyên, nguồn: http://www.zbook.vn/ebook/an-du-tu-tutrong-tho-to-huu-44880/ ... Bốn : VAI TRÒ CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA TU TỪ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TẬP THƠ THƯ MÙA ĐÔNG 63 4.1 Tầm tác động tượng chuyển nghĩa tu từ tính hình tượng Thư mùa đơng Hữu Thỉnh ... Các tượng chuyển nghĩa tu từ theo phương thức ẩn dụ tập Thư mùa đông Chương Ba: Các tượng chuyển nghĩa tu từ theo phương thức hoán dụ tập Thư mùa đơng Chương Bốn: Vai trị tượng chuyển nghĩa tu. .. tu từ giới nghệ thuật tập thơ Thư mùa đông Chương Một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TẬP THƯ MÙA ĐÔNG CỦA HỮU THỈNH 1.1 Khái niệm tượng chuyển nghĩa tu từ 1.1.1 Các tượng chuyển nghĩa từ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

Hình ảnh liên quan

điểm khác biệt, cụ thể biểu hiện thông qua bảng sau: - Các hiện tượng chuyển nghĩa tu từ trong tập thơ thư mùa đông của hữu thỉnh

i.

ểm khác biệt, cụ thể biểu hiện thông qua bảng sau: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của phương thức ẩn dụ tu từ  - Các hiện tượng chuyển nghĩa tu từ trong tập thơ thư mùa đông của hữu thỉnh

Bảng 2.1.

Bảng thống kê số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của phương thức ẩn dụ tu từ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của các loại ẩn dụ chân thực  - Các hiện tượng chuyển nghĩa tu từ trong tập thơ thư mùa đông của hữu thỉnh

Bảng 2.2.

Bảng thống kê số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của các loại ẩn dụ chân thực Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trong bài thơ Nghe tiếng cuốc kêu, Hữu Thỉnh đã mượn hình ảnh con cuốc trong  ca  dao:“Thương  thay  con  cuốc  giữa  trời/Dầu  kêu  ra  máu  có  người  nào  - Các hiện tượng chuyển nghĩa tu từ trong tập thơ thư mùa đông của hữu thỉnh

rong.

bài thơ Nghe tiếng cuốc kêu, Hữu Thỉnh đã mượn hình ảnh con cuốc trong ca dao:“Thương thay con cuốc giữa trời/Dầu kêu ra máu có người nào Xem tại trang 42 của tài liệu.
loại. Tên gọi, số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của chúng được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.1: Bảng thống kê số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của phương thức  hoán dụ tu từ  - Các hiện tượng chuyển nghĩa tu từ trong tập thơ thư mùa đông của hữu thỉnh

lo.

ại. Tên gọi, số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của chúng được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.1: Bảng thống kê số lượt dùng và tỉ lệ xuất hiện của phương thức hoán dụ tu từ Xem tại trang 62 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan