1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 678,74 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ THU HUYỀN Bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiếng Việt, thành phần bổ ngữ đặt nghiên cứu từ lâu Bổ ngữ thành phần phụ bổ sung, mở rộng ý nghĩa cho vị từ (động từ tính từ có chức làm vị ngữ) Vị từ có nhiều loại bổ ngữ khác Trong đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến bổ ngữ so sánh Bởi vì, bổ ngữ so sánh thành phần không bắt buộc có vai trị lớn cấu trúc ngữ vị từ trạng thái Vị từ trạng thái có tính trừu tượng cao, khó giải thích nên sử dụng bổ ngữ so sánh cho vị từ trạng thái có tác dụng cụ thể hóa nội dung ngữ nghĩa vị từ Mặt khác, đem lại cho câu văn giá trị biểu đạt cao góp phần thể dấu ấn tác giả Ngữ pháp chức đời đem lại cách nhìn hứa hẹn ngôn ngữ học Với ngữ pháp chức năng, tượng ngôn ngữ xem xét ba bình diện: ngữ pháp- ngữ nghĩa- ngữ dụng Ngữ pháp chức cho thấy mối quan hệ chặt chẽ cấu trúc ngữ pháp cấu trúc ngữ nghĩa Việc vận dụng lí thuyết vào tìm hiểu bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái giúp ta có nhìn tồn diện Võ Quảng đại thụ có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học thiếu nhi Việt Nam Vì đối tượng tiếp nhận chủ yếu em thiếu nhi nên Võ Quảng trọng sử dụng ngôn ngữ cụ thể, gần gũi dễ hiểu Chính vậy, tác giả thường sử dụng thành ngữ so sánh hình ảnh so sánh mẻ bước đầu cung cấp kiến thức tảng cho em Chính lí trên, mạnh dạn vận dụng quan điểm ngữ pháp chức vào tìm hiểu đề tài Bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Chúng vận dụng quan điểm ngữ pháp chức để tìm hiểu loại bổ ngữ ba bình diện: ngữ pháp- ngữ nghĩa- ngữ dụng 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài hai tiểu thuyết: Quê nội Tảng sáng Năm 2010, NXB Kim Đồng tái in chung hai tác phẩm lấy tựa đề Quê nội Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu vị từ vị từ trạng thái theo quan điểm ngữ pháp chức Sự xuất ngữ pháp chức vào thập kỉ 60 kỉ XX với nhiều cơng trình nghiên cứu Mak Halliday đưa đến nhìn mẻ giới ngơn ngữ học Đến cuối kỉ XX, ngữ pháp chức hoàn thiện Simon C Dik Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam áp dụng lý thuyết ngữ pháp chức vào nghiên cứu tiếng Việt Tiêu biểu hai tác giả Cao Xuân Hạo Nguyễn Thị Quy Nghiên cứu vị từ nói chung vị từ trạng thái nói riêng vấn đề ngữ pháp chức đặc biệt quan tâm Có thể kể đến cơng trình Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức Cao Xuân Hạo; Ngữ pháp chức Tiếng Việt (quyển 2, Ngữ đoạn từ loại) nhóm tác giả Cao Xuân Hạo (chủ biên); Ngữ pháp chức Tiếng Việt Nguyễn Thị Quy Ngữ pháp tiếng Việt hai tác giả Nguyễn Thị Quy Hoàng Xuân Tâm Các tác giả dựa vào hai tiêu chí: nghĩa diễn trị để phân loại vị từ tiếng Việt Trên sở đó, tác giả sâu tìm hiểu loại vị từ… có vị từ trạng thái Thứ nhất, tác giả áp dụng tiêu chí ngữ nghĩa (động không động, chủ ý không chủ ý) để phân loại vị từ Dựa tiêu chí vị từ tiếng Việt gồm có: vị từ hành động, vị từ trình, vị từ tư thế, vị từ trạng thái vị từ tình thái Các tác giả tiếp tục vào tìm hiểu cụ thể loại vị từ, có vị từ trạng thái Thứ hai, tác giả vào diễn trị (số lượng diễn tố) vị từ phân chia vị từ gồm có: vị từ khơng có diễn tố (diễn trị zero), vị từ có diễn tố (đơn trị), vị từ có hai diễn tố (song trị) vị từ có ba diễn tố (tam trị) 3.2 Tình hình nghiên cứu bổ ngữ bổ ngữ so sánh theo quan điểm ngữ pháp truyền thống ngữ pháp chức Mặc dù bổ ngữ vấn đề mẻ ngôn ngữ học giới nghiên cứu chưa có thống vấn đề Bổ ngữ đối tượng phức tạp nội dung Đến nay, chưa có cơng trình riêng biệt nghiên cứu bổ ngữ mà xem xét với thành phần khác xem xét phương diện Trong ngữ pháp truyền thống tồn nhiều quan điểm khác bổ ngữ Thứ quan điểm cho bổ ngữ thành phần phụ câu Đây quan điểm phổ biến giới nghiên cứu Các tác giả Nguyễn Hiến Lê, Đái Xuân Ninh, Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú… xếp bổ ngữ vào số thành phần phụ câu cho câu có hai thành phần chủ ngữ vị ngữ [23, tr.156] Thứ hai quan điểm cho bổ ngữ thành phần câu Đây quan điểm Nguyễn Minh Thuyết Hoàng Văn Hiệp Hai tác giả khẳng định: “Là thành phần tham gia nòng cốt câu, nguyên tắc bổ ngữ thành phần bắt buộc phải có câu mà vị từ vị ngữ yêu cầu có mặt nó”[23, tr.182] số trường hợp bổ ngữ bị tỉnh lược thay đại từ hồi zero Tác giả Trần Ngọc Thêm cho bốn loại cấu trúc nịng cốt câu tiếng Việt bổ ngữ tham gia cấu tạo nòng cốt quan hệ nòng cốt tồn Thứ ba quan điểm cho bổ ngữ thành phần phụ từ tổ Tác giả Nguyễn Kim Thản cho chủ ngữ vị ngữ thành phần câu không xếp bổ ngữ vào thành phần phụ câu mà xếp vào thành phần phụ từ tổ [19, tr.176] Bổ ngữ Nguyễn Tài Cẩn xếp vào thành phần mang tính nước đơi vừa thành phần thứ yếu (thỏa mãn điều kiện thành phần thứ yếu) vừa thành phần phụ (vì tham gia vào đoản ngữ động từ) Dưới quan điểm ngữ pháp chức năng, tác giả Nguyễn Thị Quy cơng trình Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động) tìm hiểu vai nghĩa khung vị ngữ hành động bổ ngữ vị từ tiếng Việt (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh) Tác giả xem xét bảy vai nghĩa bổ ngữ gồm: đối tượng bị tác động, đích, nơi chốn, thời gian, người nhận, người hưởng lợi công cụ [16, tr.176] Cũng tiếp cận lý thuyết ngữ pháp chức năng, tác giả Cao Xuân Hạo Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 2) vào tìm hiểu bổ ngữ ngữ vị từ Căn vào dấu hiệu hình thức tiếp xúc bổ ngữ trung tâm ngữ vị từ, tác giả cho bổ ngữ có hai loại: bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp [8, tr.56] Trong trình thực đề tài này, chúng tơi gặp nhiều khó khăn nhà nghiên cứu chưa có thống khái niệm, tiêu chí phân loại bổ ngữ Đặc biệt, tài liệu nghiên cứu bổ ngữ so sánh cịn hạn chế Qua q trình tìm hiểu, nhận thấy bổ ngữ thành phần phức tạp đầy hấp dẫn 3.3 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ sáng tác Võ Quảng Các sáng tác Võ Quảng không niềm say mê thiếu nhi mà cịn mối quan tâm bạn đọc lớn tuổi nhà nghiên cứu Có thể kể đến hai cơng trình tiêu biểu Giáo trình văn học trẻ em Lã Thị Bắc Lý Võ Quảng người, tác phẩm tác giả Phương Thảo biên soạn Nhìn chung, tác giả tập trung nghiên cứu ba mảng thơ, truyện đồng thoại truyện Võ Quảng Hai tập Quê nội Tảng sáng ý Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đặc biệt quan tâm đến ngôn ngữ cho thiếu nhi (về từ ngữ, câu văn, giọng điệu…) sáng tác Võ Quảng Tác giả Lã Thị Bắc Lý, tìm hiểu ngơn ngữ sáng tác Võ Quảng viết: “Hệ thống ngôn ngữ thơ văn Võ Quảng thường từ thông dụng, giản dị, dễ hiểu ông lại đặc biệt ý sử dụng biện pháp tu từ để làm cho vốn từ ngữ thật sinh động hấp dẫn”[12, tr.53] Tác giả cho “sở trường” Võ Quảng làm thơ cách sử dụng điêu luyện từ láy, sành dùng vần chắc, từ tượng thanh, từ tượng hình, động từ, nhiều tính từ miêu tả, tính từ màu sắc… Tuy nhiên, tác giả Lã Thị Bắc Lý dừng lại nhận xét khái quát ngôn ngữ sáng tác Võ Quảng nói chung ngơn ngữ thơ Võ Quảng nói riêng chưa đề cập, chưa sâu vào ngơn ngữ văn xi Võ Quảng Ngồi ra, có số viết tập trung vào tìm hiểu chất nhạc chất thơ sáng tác Võ Quảng Chất thơ Quê nội Dương Trọng Dật, Nhạc câu văn từ văn xi Võ Quảng Hồng Tiến, Vài nét ngôn ngữ cho thiếu nhi Võ Quảng (qua ba tập thơ Nắng sớm, Anh đom đóm Măng tre) Nguyễn Minh Châu… Nhìn chung, viết cịn sơ lược, khái qt Chính vậy, vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ sáng tác Võ Quảng bỏ ngỏ, chưa quan tâm mức Như nói chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Những cơng trình nghiên cứu tác giả trước tạo tảng sở cho vào giải đề tài Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê- phân loại Phương pháp nghiên cứu dùng để khảo sát bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng Trên sở đó, chúng tơi phân loại chúng theo tiêu chí đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa - Phương pháp so sánh- đối chiếu Trên sở phân loại bổ ngữ so sánh theo đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa, sử dụng phương pháp để tìm mối liên hệ (sự giống khác nhau) đối tượng để từ đưa suy luận, phán đốn chúng - Phương pháp phân tính- tổng hợp Phương pháp nghiên cứu dùng để phân tích số liệu tư liệu thống kê Trên sở đó, chúng tơi đưa nhận định, đánh giá, khái quát, tổng hợp kết nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương: Chương I: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài Chương II: Khảo sát bổ ngữ so sánh cuả vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Chương III: Vai trò bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vị từ 1.1.1 Khái niệm vị từ Chức thực từ biểu nội dung thể biểu tham tố thể Thực từ bao gồm hai loại lớn vị từ danh từ Ngồi cịn có lượng từ đại từ Nội dung thể thường biểu ngữ vị từ tham tố thể thường biểu ngữ danh từ Nội dung thể tham tố tạo thành khung ngữ vị từ Cụ thể biếu tặng nội dung thể hành động tặng phải có ba tham tố (những vật, việc tham gia vào thể) gồm người cho, vật đem tặng người nhận Vị từ từ có chức tự làm thành vị ngữ làm trung tâm ngữ pháp hay làm hạt nhân ngữ nghĩa vị ngữ biểu thị nội dung thể Chẳng hạn: - đánh, múa, cho, tặng… - hiền, dữ, khỏe, sạch… Ví dụ: (Tơi) tặng Lan sách Trong ví dụ này, ngữ vị từ tặng Lan sách có trung tâm ngữ vị từ tặng Vị từ tặng trung tâm ngữ pháp hạt nhân ngữ nghĩa vị ngữ biểu thị nội dung thể (cho vật để tỏ lịng kính mến) Trước đây, nhà ngơn ngữ học vào đối lập động tĩnh để phân loại động từ tính từ Các tác giả cho động từ biểu thị việc, trình, tức tình động cịn tĩnh từ (tính từ) biểu thị trạng thái, tính chất, tức tình tĩnh Mặt khác, họ cịn phân biệt động từ tính từ dựa vào chức ngữ pháp mà chúng đảm nhiệm Đối với tiếng Việt, cách nhận diện động từ tính từ cịn nhiều bất cập khác từ gọi động từ từ gọi tính từ khó chứng minh Chính vậy, nhà ngơn ngữ học Cao Xuân Hạo Nguyễn Thị Quy không vào phân biệt động từ tính từ mà chủ yếu phân biệt nội dung hình thức tiểu loại vị từ Thuật ngữ vị từ tác giả dùng gọi chung cho động từ tính từ 1.1.2 Phân loại vị từ Hiện nay, nhà ngơn ngữ học dựa vào hai tiêu chí nghĩa diễn trị để phân loại vị từ 1.1.2.1 Phân loại vị từ theo nghĩa Simon C Dik dùng tiêu chí ngữ nghĩa tính động khơng động, tính chủ ý không chủ ý để phân loại vị từ Cách phân loại tình Simon C Dik có hiệu lực với ngơn ngữ [6, tr.14] - Chiều đối lập tính [+động] [−động] Căn vào chiều đối lập tính [+động] [−động] để phân biệt thể động (những biến cố, việc, thay đổi) “xảy ra”, “diễn ra” với tình tĩnh (những tình thế, trạng thái, tính chất) kéo dài, tồn vật thời gian tri giác Tính động [+động] Theo Simon C Dik, tình có tính động thiết phải có biến đổi Đó thay đổi thời khoảng thời gian nói tới phát ngơn thay đổi từ dạng nguyên sơ ban đầu sang dạng thức (sự biến) Như vậy, tính động đặc điểm vị từ biểu thị hành động trình Những hành động q trình có mở đầu, diến biến kết thúc 10 Ví dụ: (1) Nhà bán (2) Nhà bán (3) Nhà bán Trong ví dụ này, hành động bán diễn trước thời điểm nói, q trình hồn thành khơng cịn diễn Tính khơng động [−động] Cũng theo Simon C Dik, tình có tính khơng động tình khơng có biến đổi Thực thể nói đến giữ nguyên trạng thái suốt thời gian nói đến phát ngơn Như vậy, tính động đặc điểm vị từ biểu thị trạng thái, tính chất, tư Trạng thái, tính chất có tính tĩnh, khơng có mở đầu, diễn biến kết thúc hành động trình Nếu trạng thái thực thể nói tới vốn có (nội tại) gọi trạng thái, tính chất Nếu trạng thái khơng phải vốn có thực thể mà trạng thái tồn suốt thời gian nói tới phát ngơn gọi tư Ví dụ: Cái mũ màu đỏ Trước thời điểm phát ngơn, tính chất đỏ trạng thái vốn có mũ tính chất cịn tiếp tục tồn Ví dụ: Anh ngồi ghế Tư ngồi khơng phải trạng thái vốn có anh ấy, trạng thái tồn suốt thời gian phát ngơn Có vị từ dùng với hai đặc điểm [+động] [−động] Ví dụ: (1) Tôi nằm lên giường (2) Tôi nằm giường 62 quanh lẹo quẹo! Á! Đùng đoàng! Dữ lắm! ới!” [15, tr.262] Trước mắt người đọc ơng đốc có ngoại hình béo trịn hạt mít nước da đỏ bồ quân chứng tỏ ông có sống sung túc giàu sang, ông lại người ham sống sợ chết, không giữ bình tĩnh trước việc bất ngờ xảy Trái với ông đốc Thụ, dượng Hương Thư lên với hình ảnh người khỏe mạnh, yêu lao động, sống Dượng Hương Thư trở thành biểu tượng vẻ đẹp người lao động: “Dượng Hương Thư ghì chặt đầu sào, lấy trụ lại, giúp cho Hai thằng Cù Lao phóng sào xuống nước Chiếc sào dượng Hương Thư sức chống bị cong lại Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng trụt xuống, quay đầu lại Hòa Phước Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” [15, tr.171] Những động tác dượng thật khỏe khoắn, nhanh, chớp nhoáng, gọn liệt so sánh với hình ảnh chim cắt Khơng riêng Cục, Cù Lao, độc giả dành cho dượng niềm yêu mến, kính trọng Chú Hai Quân giống Dượng Hương Thư Cục Cù Lao kính trọng yêu quý Diễn tả nỗi đau Hai Quân phải bỏ vợ bỏ biệt xứ, tác giả viết: “Nhớ đến thím Hai, nhớ đến dại, Hai nghe đau cắt” [15, tr43] Trong tiếng Việt có nhiều thành ngữ so sánh thể nỗi đau như: đau cắt, đau dần, đau búa bổ, đau xé, đau xát muối… Tuy nhiên, Võ Quảng sử dụng hai thành ngữ đau búa bổ đau dần thành ngữ nỗi đau thể xác, thể Các thành ngữ đau xé, đau xát muối, đau cắt thể 63 nỗi đau đớn, xót xa tinh thần thành ngữ đau cắt có tính chất mạnh Tác giả sử dụng bổ ngữ so sánh hay nhất, thể sâu sắc nỗi đau đớn, dằn vặt mạnh mẽ tâm can Hai Quân Tác giả thể thái độ cảm thông, trân trọng, quý mến Hai người mực thương vợ, thương Như vậy, hình ảnh so sánh mà Võ Quảng lựa chọn không đơn miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật mà cịn thể thái độ, đánh giá nhà văn Sự lựa chọn bổ ngữ so sánh tác giả nhằm mục đích nâng cao giá trị hạ thấp giá trị đối tượng Có bổ ngữ so sánh tác giả lựa chọn thể thái độ chê bai, coi thường có bổ ngữ so sánh lại thể thái độ khen ngợi, yêu mến tác giả nhân vật 3.3 Bổ ngữ so sánh thể dấu ấn riêng sáng tác Võ Quảng Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Nó gương phản ánh giới quan, phản ánh đời sống nội tâm, quan điểm sáng tác người cầm bút Người nghệ sĩ tồn sinh tạo cho phong cách, cá tính riêng sáng tạo nghệ thuật Võ Quảng vậy, nhà văn tự đổi để không lặp người khác không lặp lại Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái mà Võ Quảng sử dụng hai tiểu thuyết Quê nội Tảng sáng hướng có nhiều thú vị giúp chúng tơi hiểu dấu ấn riêng sáng tác Võ Quảng 3.3.1 Bổ ngữ so sánh thể lối viết mộc mạc, chân chất, gần gũi Võ Quảng Là người ưu tú vùng đất Quảng Nam- Đà Nẵng, Võ Quảng mang nét tính cách đặc trưng người xứ Quảng giản dị, chân chất Trong mắt giới văn nghệ sĩ, Võ Quảng ln u mến 64 kính trọng bởi: “Ở đơi mắt, nụ cười, giọng nói… Võ Quảng toát phong thái người cốt cách nhân hậu, trung thực, hiền lành” [20, tr.72] Nét tính cách đáng quý ảnh hưởng lớn đến phong cách sáng tác ông Nhà văn mộc mạc, giản dị cách lựa chọn hình ảnh so sánh Xét hai phương diện nội dung hình thức, bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái mà Võ Quảng lựa chọn sử dụng tiểu thuyết Quê nội đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu Tuy mộc mạc, gần gũi bổ ngữ so sánh không đơn điệu, nhàm chán Những hình ảnh so sánh khơng khơ khan chúng tắm nhuần dòng cảm xúc tinh tế nhà văn - Sau mùa mưa lụt, trời ban mai cao, xanh có vừa chùi quét [15, tr.206] - Đất trời rực rỡ dệt tơ vàng [15, tr.279] Bằng tình yêu thiên nhiên, yêu sống, nhạy cảm trái tim nghệ sĩ, Võ Quảng vẽ lên tranh thiên nhiên với gam màu tươi sáng Nhà văn sử dụng hình ảnh so sánh linh hoạt, hình ảnh có giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mỹ riêng tạo cho độc giả ấn tượng, cảm xúc khác Một tranh bầu trời có gam màu chủ đạo màu xanh, tạo nên tươi mát, sáng sủa, thoáng đãng không gian rộng lớn, tràn đầy sức sống quê hương Một tranh đất trời lung linh sắc màu bàn tay người thêu dệt Độc giả nhỏ tuổi thú vị từ ngữ vốn quen thuộc qua bàn tay tài hoa Võ Quảng trở thành hình ảnh so sánh độc đáo, lấp lánh, lạ Đọc văn Võ Quảng, ta không thấy giống với văn tác giả sáng tác cho thiếu nhi Tô Hồi, Ngun Hồng, Đồn Giỏi… Cách nhìn nhận 65 vật cách thể Võ Quảng có sáng tạo riêng Nhà văn tìm hệ thống hình ảnh so sánh mang màu sắc, dấu ấn riêng Ví dụ, “Rốt cục phải tưởng tượng cá trê to đình làng, có đơi ngạnh to cột” [15, tr 90] Cách tưởng tượng Cục Cù Lao “cá trê phá nhà” thực tế, cụ thể có nét ngộ nghĩnh, hồn nhiên, đáng yêu em Võ Quảng tạo thích thú cho em thiếu nhi óc tưởng tượng liên tưởng bất ngờ Tư so sánh Võ Quảng có phần đơn giản sâu sắc nhà văn đặt vào vị trí em để suy nghĩ, để cảm nhận, để viết Khó khăn lớn người cầm bút sáng tác văn học cho thiếu nhi dung hịa “cái nhìn người lớn” “cái nhìn trẻ” Võ Quảng làm tốt điều này, nhà văn “nhìn em đơi mắt trẻ thơ” khơng phải “nhìn em đơi mắt người lớn” Chính vậy, Võ Quảng sáng tạo hình ảnh so sánh độc đáo này: - Ơng Bảy có râu dài đến rốn, mọc quanh mép, cằm, thong dong râu vị quan văn tuồng hát bội [15, tr.74] - Dịng sơng phóng từ cao xuống hai vách đá đồ sộ, thẳng giống cổng trời cao vút [15, tr.182] Có thể nói rằng, tìm tịi sáng tạo nghệ thuật biểu nhân tố quan trọng định thành cơng tác phẩm văn học Chính vậy, nhà văn tập trung tâm huyết bút lực để sáng tạo so sánh nghệ thuật độc đáo, ấn tượng Tuy nhiên, Võ Quảng lại thích lựa chọn hình ảnh quen thuộc sống để làm chuẩn so sánh, nhà văn lựa chọn hình ảnh trừu tượng, bí hiểm để so sánh Những hình ảnh chân thực, gần gũi, quen thuộc chúng 66 nhà văn thổi vào linh hồn, thở, sức sống Bằng tài năng, vốn sống phong phú trái tim nhạy cảm Võ Quảng tạo cho văn phong mộc mạc, chân chất, gần gũi 3.3.2 Bổ ngữ so sánh thể am hiểu tâm lí trẻ thơ Võ Quảng Võ Quảng đến với thiếu nhi chốc, lát, dừng chân khách lãng du Ông dành nửa kỉ cầm bút chuyên tâm sáng tác em Quê nội Tảng sáng coi bứt phá, bước ngoặt sáng tác Võ Quảng Đó q tinh thần vơ giá thiếu nhi Có lẽ trở thành nhà văn thiếu nhi tất yếu với Võ Quảng Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ thơ Chính vậy, hình ảnh so sánh sáng tác ơng mang tính hóm hỉnh, vui tươi phù hợp với tâm lí em, mang lại cho em bao điều thú vị Văn học thiếu nhi hành trình thi vị tìm ấu thơ với âm trẻo, hồn nhiên Với nhà văn, sáng tác cho thiếu nhi vé trở với tuổi thơ Tuổi thơ đắng cay không ngào cậu bé Hồng Những ngày thơ ấu (1938) tháng ngày thơ bé nhà văn Nguyên Hồng Tuổi thơ cu Bưởi Cỏ dại (1941) mang dáng dấp tuổi thơ Tô Hoài Trong Quê nội Tảng sáng, tuổi thơ Võ Quảng lên thật sinh động qua nhân vật Cục Thiếu nhi có lối tư đơn giản, thích thỏa mãn mắt, chuyển giác quan thị giác Nắm bắt nét đặc trưng tâm lí thiếu nhi, Võ Quảng sử dụng bổ ngữ so sánh hay để làm bật nét thơ ngây, đáng yêu Cục Cù Lao Võ Quảng tinh tế việc miêu tả tâm lý, nhạy cảm trước đổi thay tâm hồn Cục Cù Lao Ở em có hồn nhiên, ngây thơ, ngộ nghĩnh, đáng yêu Có lẽ, em thiếu nhi quên đoạn văn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh bất ngờ này: “Thuyền đằng 67 mũi có hai sừng giống đơi sừng trâu Đằng mũi có thêm hai mắt Mỗi thuyền buồm kèm theo vài xuồng Xuồng đậu quanh thuyền lớn giống bé nằm quanh bụng mẹ Kh i có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ Xuồng húc húc vào mạn thuyền mẹ địi bú tí Thuyền lớn nằm bến trông nặng nề uể oải, rời bến hóa nhẹ tênh, cách buồm giương cao lướt sóng biếc bay đễn chỗ chân trời sáng quắc gươm nhọn” [15, tr.165] Những vật quen thuộc, gần gũi mắt Cục Cù Lao lạ, sinh động Quan sát cảnh thuyền buồm xuồng đậu bến nước, Cục có liên tưởng bất ngờ với hình ảnh em bé nằm quanh bụng mẹ, làm nũng địi bú tí Cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách tưởng tượng Cục Cù Lao lấp lánh niềm vui Các em ln nhìn giới xung quanh nhãn quan bay bổng với liên tưởng, giải thích bất ngờ Ở Cục thấy tâm hồn trẻ thơ với buồn vui, giận hờn, yêu ghét trẻ Khi mẹ chị Ba bảo Cục đọc sách nói láo ông Tư Đàm, Cục bực dọc nhận thấy: “Cái oan tơi cịn nặng oan Thị Kính Mẹ thường bênh tơi phe với chị Ba, cho tơi nói láo Con trâu Bĩnh vừa tới bờ sơng, tơi cho roi Con Bĩnh bị vố bất ngờ nhảy chồm sông, nằm mẹp xuống nước” [15, tr.104] Cục tức giận nỗi oan nặng oan nàng Thị Kính, chẳng biết giãi bày cho hiểu Cục muốn xịe năm ngón tay năm vuốt cọp để bấu cho chị Ba [15, tr.101] không được, Cục đành chút giận lên trâu Bĩnh Cục có nét thơ ngây, ngộ nghĩnh đứa trẻ tinh nghịch hiếu động cịn Cù Lao trưởng thành suy nghĩ Cục có háo thắng, ham chơi:“Những việc làm dễ chơi, thằng Cù Lao xem việc phi thường trần có tơi làm nổi” [15, tr.51], có lúc Cục thấy Cù Lao ngốc quét nhà mà bị cóc chui xuống gầm giường qt tàn 68 thuốc lá, qt khơng sót lơng tơ không Cục cầm chổi quét xong Có lúc, Cục Cù Lao có bất đồng xung quanh việc nhận xét trâu Bĩnh: “Người ta bảo ngốc trâu mà lại khen trâu “hoàn toàn” [15, tr.98]… Những việc, kiện Quê nội Tảng sáng thuật lại chân thực sinh động qua giọng kể mộc mạc, hồn nhiên, sáng nhân vật tôi- cậu bé Cục Võ Quảng Cục vừa kể chuyện vừa tâm tình, vừa kể chuyện vừa kể chuyện người khác Nhà văn vật, việc Quê nội Tảng sáng thể qua cách nhìn, cách nghĩ Cục Bằng cách này, nhà văn để trẻ lĩnh hội giới theo cách riêng chúng Đó quan sát trực quan đầy phát hấp dẫn, lý thú Những hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng cần có tính xác xác thực phải đảm bảo yêu cầu giá trị biểu cảm giá trị thẩm mĩ Khi viết tập Quê nội, Võ Quảng phải chịu khoảng lùi gần 30 năm ơng cịn ngun vẹn tháng ngày tuổi thơ gắn với quê hương Hòa Phước Nhà văn thể “một sống nghệ thuật thật viên mãn, thật tinh khơi, thấy vướng gợn chút khơ nhạt giả tạo nào” [20, tr.44] Những hình ảnh so sánh Quê nội Tảng sáng đơn giản, dung dị khơng cầu kì độc đáo hấp dẫn Những bổ ngữ so sánh có vai trị quan trọng việc khắc họa tâm lí, tính cách hai nhân vật Cục Cù Lao Chính vậy, “hai hành tinh” tiểu thuyết độc giả yêu thích nét hồn nhiên, đáng yêu Những hình ảnh so sánh Võ Quảng sử dụng góp phần khác họa nét cá tính riêng Cục Cù Lao, nhà phê bình Phong Lê nhận xét: “Trong hình ảnh Cục Cù Lao có diện hóa thân, sống động trở lại tất chúng ta, người có khn mặt riêng khơng giống nhau; lại chẳng có nhiều ngộ nghĩnh ấy, hay chơi say ấy, khôn ranh 69 vụng dại Ai chẳng có tuổi thơ thiếu nghèo no đủ vật chất tinh thần có khác nhau, có khao khát muốn làm việc tốt, muốn khẳng định nhân cách, muốn nhanh chóng trở thành người lớn, muốn giao nhiệm vụ quan trọng Ở Cục Cù Lao, Võ Quảng phát thật nghiêm trang hệ trọng thật điển hình cho hệ trẻ thơ, vẻ riêng, ngộ nghĩnh khơng lặp lại nó” [20, tr.48] 70 KẾT LUẬN Võ Quảng đại thụ văn học nhiếu nhi Việt Nam Do đặc trưng tâm lí lứa tuổi tiếp nhận, ơng ln cố gắng đưa đến em giới văn học nhiều hình ảnh sinh động hấp dẫn Những hình ảnh so sánh sáng tác Võ Quảng đơn giản, gần gũi quen thuộc với sống chúng lại có giá trị quan trọng Nó công cụ đánh động tư duy, giúp em tri nhận dễ dàng đối tượng, chìa khóa giúp em khám phá giới xung quanh Mặt khác, hình ảnh so sánh độc đáo khơi gợi em tình u ngơn ngữ tiếng Việt Vận dụng quan điểm ngữ pháp chức năng, chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Chúng tìm hiểu loại bổ ngữ ba bình diện ngữ pháp- ngữ nghĩa- ngữ dụng Sau xin tổng kết số vấn đề bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái hai tác phẩm Vai trò bổ ngữ so sánh cấu trúc ngữ vị từ trạng thái Vị từ trạng thái có tính trừu tượng cao, khó giải thích cần có thành phần khác để bổ trợ, làm rõ nội dung ngữ nghĩa Trong cấu trúc ngữ vị từ trạng thái, bổ ngữ so sánh thành phần phụ khơng bắt buộc có vai trị quan trọng việc cụ thể hóa nội dung ngữ nghĩa vị từ trạng thái Kết khảo sát bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Xét đặc điểm cấu tạo, bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng có cấu tạo đơn giản, ngắn gọn Chúng thống kê 107 cấu trúc so sánh đơn, tác giả không sử dụng dạng cấu trúc so sánh trùng điệp Trong đó, có 54 bổ ngữ so sánh có cấu tạo từ (chiếm 50,5%); có 48 bổ ngữ so sánh có cấu tạo cụm từ (chiếm 44,8%), tác giả sử dụng bổ ngữ so sánh có cấu tạo cụm chủ vị (chiếm 4,7%) Những bổ 71 ngữ so sánh có cấu tạo đơn giản, ngắn gọn hình thức giúp em dễ dàng tiếp nhận Xét đặc điểm ngữ nghĩa, bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng chủ yếu yếu tố chuẩn cụ thể Chúng thống kê 87 yếu tố chuẩn cụ thể (chiếm 81,5%) 20 yếu tố chuẩn trừu tượng (chiếm 18,5%) Các bổ ngữ yếu tố chuẩn cụ thể đưa hình ảnh so sánh cụ thể, mang lại nhận thức rõ ràng đối tượng Các bổ ngữ so sánh yếu tố chuẩn trừu tượng lại đem đến cho độc giả cảm xúc, cảm nhận khác đối tượng so sánh Những phạm trù bổ ngữ so sánh phạm trù vị từ trạng thái có quan hệ với Mỗi hình ảnh so sánh có giá trị biểu cảm, biểu vật riêng nhà văn dùng nhiều hình ảnh so sánh để cụ thể hóa nội dung ngữ nghĩa vị từ Một thực thể có nhiều đặc điểm riêng tính chất, thuộc tính Việc lựa chọn hình ảnh so sánh đặc trưng phụ thuộc vào chủ quan tác giả Vai trò, giá trị bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái hai tiểu thuyết có vai trị mở rộng thơng tin cho em, giúp em có kiến thức sống Mặt khác, mang lại cho câu văn giá trị gợi cảm, tính hình tượng, nhiều thể thái độ, cách đánh giá tác giả đối tượng Bổ ngữ so sánh phụ thuộc vào lựa chọn nhà văn nhiều ghi lại dấu ấn phong cách tác giả Bổ ngữ so sánh thể lối viết chân chất, mộc mạc, giản dị Võ Quảng, thể am hiểu sâu sắc tâm lý thiếu nhi tác giả Trong trình thực đề tài, có cố gắng chúng tơi khơng thể tránh thiếu sót hạn chế Chúng tơi kính mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Chúng xin chân thành cảm ơn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2006), “Đặc trưng ngữ nghĩa tình quan hệ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1+2 (123+124), tr.912 Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M.A.K.Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Thị Hịa (2011), “Tính chủ ý tính khơng chủ ý vị từ hoạt động giác quan tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (188), tr.14- 19 Hồng Xn Hịa (2011), “Tính chủ ý tính khơng chủ ý vị từ hoạt động giác quan tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (188), tr.14-19 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (2005), Ngữ pháp chức (Quyển hai, Ngữ đoạn từ loại), NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “Các phương tiện biểu thị quan hệ so sánh phát ngơn tục ngữ Việt có nhóm từ quan hệ thân tộc”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (127), tr.1- 73 12 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Thị Minh Phượng (2009), “Tri nhận vị từ trạng thái tính trạng” (so sánh tiếng Việt tiếng Anh), Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số 1+2 (159+160), tr.40-43 15 Võ Quảng (2010), Quê nội, NXB Kim Đồng, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Quy (1995), Ngữ pháp chức tiếng Việt (vị từ hành động), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Quy, Hoàng Xuân Tâm (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (theo quan điểm ngữ pháp chức năng), NXB Hà Nội 18 Trương Đông San (1973), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, tr.1- 19 Nguyễn Kim Thản (1976), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phương Thảo (biên soạn), (2008), Võ Quảng người tác phẩm, NXB Đà Nẵng 21 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Bùi Thị Thi Thơ (2006), “Mối quan hệ hình ảnh ý nghĩa biểu trưng thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12 (134), tr.1-8 23 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1999), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thế Truyền (2003) “Vài điều lý thú phép so sánh”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (89), tr.17- 20 74 25 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 75 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Trần Thị Thu Huyền 76 ... Ngữ vị từ làm lõi tình vị từ đảm nhận 1.1.3.1 Trung tâm ngữ vị từ Trung tâm ngữ vị từ vị từ mở đầu ngữ vị từ Nếu ngữ vị từ có vị từ tình thái vị từ thường vị từ trung tâm vị từ tình thái Vị từ. .. tài Chương II: Khảo sát bổ ngữ so sánh cuả vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng Chương III: Vai trò bổ ngữ so sánh vị từ trạng thái Quê nội Tảng sáng Võ Quảng 8 NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ... sánh vị từ trạng thái 24 1.3.2 Cấu trúc ngữ pháp bổ ngữ so sánh Xét vị trí: Trong tiếng Việt, vị trí bổ ngữ so sánh đứng sau vị từ vị từ phải có mặt trước sau bổ ngữ so sánh Giữa vị từ bổ ngữ so

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Lan Anh (2006), “Đặc trưng ngữ nghĩa của sự tình quan hệ so sánh trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (123+124), tr.9- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngữ nghĩa của sự tình quan hệ so sánh trong tiếng Việt”, Tạp chí "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Năm: 2006
2. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
3. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
4. M.A.K.Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngữ pháp chức năng
Tác giả: M.A.K.Halliday
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5. Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2002), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
6. Hoàng Thị Hòa (2011), “Tính chủ ý và tính không chủ ý ở các vị từ chỉ hoạt động của các giác quan trong tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 6 (188), tr.14- 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chủ ý và tính không chủ ý ở các vị từ chỉ hoạt động của các giác quan trong tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Hoàng Thị Hòa
Năm: 2011
7. Hoàng Xuân Hòa (2011), “Tính chủ ý và tính không chủ ý ở các vị từ chỉ hoạt động của các giác quan trong tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 6 (188), tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chủ ý và tính không chủ ý ở các vị từ chỉ hoạt động của các giác quan trong tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Hoàng Xuân Hòa
Năm: 2011
8. Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (2005), Ngữ pháp chức năng (Quyển hai, Ngữ đoạn và từ loại), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng (Quyển hai, Ngữ đoạn và từ loại)
Tác giả: Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
9. Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2006
10. Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
11. Đỗ Thị Kim Liên (2006), “Các phương tiện biểu thị quan hệ so sánh trong các phát ngôn tục ngữ Việt có nhóm từ chỉ quan hệ thân tộc”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 5 (127), tr.1- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương tiện biểu thị quan hệ so sánh trong các phát ngôn tục ngữ Việt có nhóm từ chỉ quan hệ thân tộc”, Tạp chí "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Năm: 2006
12. Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học trẻ em
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
13. Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Lực, Lương Văn Đang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1978
14. Trần Thị Minh Phượng (2009), “Tri nhận về vị từ trạng thái chỉ tính trạng” (so sánh tiếng Việt và tiếng Anh), Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 1+2 (159+160), tr.40-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri nhận về vị từ trạng thái chỉ tính trạng” (so sánh tiếng Việt và tiếng Anh), Tạp chí "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Trần Thị Minh Phượng
Năm: 2009
15. Võ Quảng (2010), Quê nội, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quê nội
Tác giả: Võ Quảng
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2010
16. Nguyễn Thị Quy (1995), Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (vị từ hành động), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt (vị từ hành động)
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
17. Nguyễn Thị Quy, Hoàng Xuân Tâm (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (theo quan điểm ngữ pháp chức năng), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (theo quan điểm ngữ pháp chức năng)
Tác giả: Nguyễn Thị Quy, Hoàng Xuân Tâm
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
18. Trương Đông San (1973), “Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, tr.1- 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt”, Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Trương Đông San
Năm: 1973
19. Nguyễn Kim Thản (1976), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1976
20. Phương Thảo (biên soạn), (2008), Võ Quảng con người và tác phẩm, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Quảng con người và tác phẩm
Tác giả: Phương Thảo (biên soạn)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng thống kê cấu tạo bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
Bảng 2.1 Bảng thống kê cấu tạo bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong (Trang 33)
Bảng 2.2: Bảng thống kê bổ ngữ so sánh có cấu tạo là một từ trong Quê nội - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
Bảng 2.2 Bảng thống kê bổ ngữ so sánh có cấu tạo là một từ trong Quê nội (Trang 34)
Bảng 2.3: Bảng thống kê bổ ngữ so sánh có cấu tạo là một cụm từ trong Quê nội và Tảng sáng    - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
Bảng 2.3 Bảng thống kê bổ ngữ so sánh có cấu tạo là một cụm từ trong Quê nội và Tảng sáng (Trang 36)
Bảng 2.4: Bảng thống kê bổ ngữ so sánh là yếu tố chuẩn cụ thể trong Quê nội - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
Bảng 2.4 Bảng thống kê bổ ngữ so sánh là yếu tố chuẩn cụ thể trong Quê nội (Trang 40)
Yếu tố chuẩn cụ thể chính là những sự vật, sự việc cụ thể, hữu hình có thể  nhận biết được bằng các giác quan - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
u tố chuẩn cụ thể chính là những sự vật, sự việc cụ thể, hữu hình có thể nhận biết được bằng các giác quan (Trang 41)
Bảng 2.5: Bảng thống kê bổ ngữ so sánh là yếu tố chuẩn trừu tượng trong Quê nội và Tảng sáng - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
Bảng 2.5 Bảng thống kê bổ ngữ so sánh là yếu tố chuẩn trừu tượng trong Quê nội và Tảng sáng (Trang 44)
Hình thức 25 23,4 - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
Hình th ức 25 23,4 (Trang 48)
ngữ so sánh để giải thích những đặc trưng về hình thức. Tác phẩm sử dụng đến  25  vị  từ trạng thái thuộc phạm trù hình thức, chiếm 23,4% - Bổ ngữ so sánh của vị từ trạng thái trong quê nội và tảng sáng của võ quảng
ng ữ so sánh để giải thích những đặc trưng về hình thức. Tác phẩm sử dụng đến 25 vị từ trạng thái thuộc phạm trù hình thức, chiếm 23,4% (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w