1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tại văn thánh miếu huế

69 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TẠI VĂN THÁNH MIẾU – HUẾ Sinh viên thực : Võ Hà Thanh My Chuyên ngành : Việt Nam Học Lớp : 11CVNH Ngƣời hƣớng dẫn : TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 5/2015 Lời Cảm Ơn Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp vừa qua, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Lịch Sử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt TS Trần Thị Mai An, Người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn sở, Phịng ban, trung tâm bảo tồn di tích cố Huế ban quản lý Văn Thánh Miếu – Huế giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo sát khai thác tư liệu liên quan đến đề tài khóa luận Mặc dù cố gắng q trình thực để khóa luận có tính khoa học thực tiễn cao song không tránh khỏi khiếm khuyết Do mong nhận đóng góp bảo thầy để khóa luận tơi hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 5, năm 2015 Người thực Võ Hà Thanh My \ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm dải đất hẹp miền Trung Việt Nam, Huế thành phố có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời Trong gần 400 năm tồn (1558 – 1945), Huế thủ phủ chín đời chúa nguyễn Đàng Trong, kinh triều đại Tây Sơn, đến kinh đô Quốc gia thống 13 triều đại vua Nguyễn Cố Huế ngày cịn lưu giữ lịng di sản văn hóa vật thể phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc dịng chảy văn hóa Việt Nam Suốt kỷ qua, tinh hoa đất nước chắt lọc hội tụ đây, hun đúc cho văn hóa đậm đà sắc để hồn chỉnh cho tranh thiên nhiên tuyệt, vời với sông núi hữu tình thơ mộng Trên tảng vật chất tinh thần hình thành Huế từ đầu kỷ XIV ( Khi vua Chăm Chế Mân dâng châu Ơ, Lí cho nhà Trần để làm sính lễ cưới cơng chúa Huyền Trân ), đến thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVI – XVIII), triều đại Tây Sơn (cuối Thế kỷ XVIII) 13 đời vua Nguyễn ( 1802 – 1945) tiếp tục phát huy gây dựng vùng đất Huế - tài sản văn hóa vơ giá Trong đó, tiêu biểu phải kể đến quần thể di tích cố sánh ngang hàng với kỳ quan hàng ngàn năm tuổi nhân loại mục Di Sản Văn Hóa Thế Giới UNESCO So với cố khác khu vực Đông Nam Á, Huế nơi bảo lưu tương đối nguyên vẹn diện mạo quần thể kiến trúc kinh đô thời quân chủ, bao gồm thành lũy, cung điện, đền miếu, lăng tẩm, chùa, nhà ở.… Nó triều Nguyễn (1802 – 1945) cho quy hoạch xây dựng cách có hệ thống, đầy tính triết lý giàu tính nghệ thuật Bởi vậy, nói đến kiến trúc Huế, dường nghĩ đến thành quách, cung điện vàng son thuở bên vòng tường thành rêu phong cổ kính, hay lăng tẩm uy nghi vua triều Nguyễn giấu bóng tùng, nơi vùng đồi núi trập trùng phía Tây kinh thành Huế, cho tuổi đời hàng trăm năm Cả hai nơi lưu trữ nét đẹp lịch sử, nơi ghi dấu, làm rạng danh người tài ba, tri thức thời xưa; vấn đề sau trăm năm, tồn Văn Miếu Quốc Tử Giám Văn Thánh Miếu – Huế lại có khác biệt lớn Trong Văn Miếu Quốc Tử Giám nột nơi tiếng, năm có đến hàng nghìn, hàng triệu lượt người khắp nơi ghé thăm Thì Văn Thánh Miếu – Huế lại "buồn bã", trầm ngâm lặng lẽ trơi theo năm tháng Nhìn từ ngồi vào trong, tồn Văn Thánh Miếu – Huế bao quanh kiến trúc cổ, rêu phong tuyệt đẹp Cây cối, đồng cỏ xanh mướt lay động bốn phía khiến người đặt chân đến khó quên hết Nhưng buồn thay, tàn phá chiến tranh, quên lãng thời gian làm cho cơng trình kiến trúc bị hư hỏng nặng, dường hoang phế việc bảo tồn khai thác chưa cách khiến Văn Thánh Miếu – Huế khơng giới thiệu đến nhiều người, chí nhớ nhắc đến Vì việc nghiên cứu, tìm giải pháp phương hướng nhằm đưa Văn Thánh Miếu – Huế tránh khỏi tình trạng bị lãng quên điều cần thiết Xuất phát từ thực tế em chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế” làm khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc nghiên cứu giúp người hiểu giá trị văn hóa lưu giữ Văn Thánh Miếu – Huế từ có định hướng phát triển để Văn Thánh Miếu không tồn thời đại mà với thời gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cơng việc tiến hành thường xuyên lịch sử, thu hút nhiều lĩnh vực khoa học thực Cũng di tích khác, quần thể di tích Huế nằm khu vực khí hậu khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài, nên di tích cịn lại khơng nhiều số cịn lại bị xuống cấp trầm trọng, cần quan tâm đầu tư trí tuệ sức lực người Nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát triển cơng trình kiến trúc Huế đề tài nhận nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu nước Mỗi tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh hay khía cạnh khác với nhiều nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn cao Có thể kể đến số cơng trình viết tiêu biểu như: Trong năm 2000, khu bảo tồn di tích cố Huế sưu tầm, nghiên cứu cho xuất sách “Di sản văn hóa Huế 20 năm bảo tồn phát huy giá trị” Cuốn sách tập hợp nhiều viết cơng trình kiến trúc quần thể di tích Huế, có nhiều viết nêu lên giải pháp, định hướng để thực việc bảo tồn di tích, bị xuống cấp mối quan hệ tương tác bảo tồn phát triển di sản Bên cạnh sách có viết “Định Lệ sách nhà Nguyễn vi tiến sĩ sau thi đỗ” Nguyễn Phước Hải Trung Bài viết nêu lên vai trò nho giáo đời sống người dân triều đại nhà Nguyễn việc xây dựng Văn Miếu thờ bậc hiền tài có đóng góp cho đất nước vấn đề bảo tồn giá trị Văn Thánh Miếu – Huế Vào tháng năm 2001, viết tác giả Bùi Ngọc Long: “Di tích nằm chờ ngân sách – kỳ 5: Văn Miếu, Võ Miếu xuống cấp”đăng Website Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế Với viết tác giả có nhìn cụ thể xuống cấp trầm trọng cơng trình hai Miếu nổ lực việc bảo tồn hai di tích trung tâm bảo tồn di tích cố Huế Song điều làm cịn q cho di tích mang nét văn hóa độc đáo, tơn vinh giáo dục, học thuật đất nước Huế mang vai trị trung tâm văn hóa lớn, nơi hội tụ nhiều tinh hoa, chốn gặp gỡ nhiều bậc hiền tài, đồng thời mảnh đất tốt để hệ thống nghi lễ nho giáo tổ chức cách hồn chỉnh, quy mơ, có tính điển chế cao, đặc biệt vào thời nhà Nguyễn Do vậy, mảng nghiên cứu bảo tồn khai thác giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, cấp lãnh đạo trung tâm bảo tồn di tích cố Mặc dù số lượng tác phẩm nghiên cứuvề Văn Thánh Miếu – Huế đồ sộ Nhưng hầu hết tập trung thi cử, sách vị tiến sĩ sau đỗ đạt, việc xây dựng Văn Miếu thờ bậc hiền tài… Cịn mảng nghiên cứu thực trạng cơng trình kiến trúc Văn Miếu, định hướng bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu khiêm tốn, phần nhiều nằm viết, chưa thực đầu tư nghiên cứu cách hệ thống Vì đề tài khóa luận “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế” không mới, hứa hẹn mang đến khám phá vô thú vị cho du khách yêu Huế yêu giá trị cổ xưa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đem lại kiến thức khoa học, xác, đầy đủ thực trạng di tích, việc trùng tu sử dụng Văn Thánh Miếu – Huế nhằm khai thác thác tốt giá trị mà Văn Miếu có Đề tài khẳng định tầm quan trọng việc làm “sống lại” di tích dường bị lãng quên có giá trị đặc biệt to lớn lịch sử đất nước Thơng qua cần tìm giải pháp để giúp Văn Miếu ngày nhiều người biết đến, trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách lần đến Huế giống điểm du lịch khác quần thể kiến trúc cố đô Huế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài muốn hướng đến giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế Mặc dù nguồn tài liệu nhiều hạn chế đề tài cố gắng tìm hiểu trình bày cách tồn diện, hệ thống giá trị mà Văn Thánh Miếu có, bao gồm: Lịch sử hình thành, ý nghĩa chức năng, đối tượng thờ cúng giá trị kiến trúc thơng qua cơng trình cịn lưu lại giá trị lịch sử, văn hóa Văn Thánh Miếu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Do điều kiện hạn hẹp thời gian việc tìm hiểu Văn Thánh Miếu yêu cầu kiến thức phải rộng, chuyên sâu, đầu tư công sức thực tế, xin tìm hiểu số vấn đề Văn Thánh Miếu sau: Giới thiệu khái quát Văn Miếu Việt Nam để có nhìn tổng quan lịch sử hình thành, giá trị chức Văn Thánh Miếu Huế Phạm vi không gian nghiên cứu: Tập trung sâu nghiên cứu giá trị kiến trúc, hoạt động, chức Văn Thánh Miếu – Huế nêu lên thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế từ đời Các nguồn tài liệu Nguồn tư liệu chủ yếu đề tài thông qua sách, báo, thông tin thống kê, tham luận, đề án, viết có liên quan đến quy hoạch, bảo tồn định hướng phát triển cơng trình di tích thuộc quần thể di tích cố Huế Cũng phương tiện truyền thơng: internet, truyền hình tư liệu thơng qua chuyến thực tế đến địa điểm thuộc phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực luận văn này, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thơng tin liên quan đến đối tượng, chủ thể nghiên cứu giúp triển khai khái quát lại vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp thống kê: Các số liệu, tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian dài ngắn khơng giống tài liệu cần xử lí, hệ thống lại nhiều tư liệu, số liệu, hình ảnh phục vụ cho trình nghiên cứu đạt hiệu cao Phương pháp khảo sát thực địa: Việc khảo sát thực địa có vai trị quan trọng q trình nghiên cứu Phương pháp giúp lấy thơng tin, số liệu, hình ảnh cần thiết cho việc trình bày luận cách xác thực, tăng độ thuyết phục cho cơng trình nghiên cứu Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi đối thoại liên quan đến vấn đề bảo tồn khai thác giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu với người dân địa phương, quyền, sở văn hóa, khu bảo tồn di tích cố Huế để thu thập thêm thông tin cho đề tài Phương pháp so sánh – đối chiếu: Là phương pháp điều tra, tiếp cận đối tượng nghiên cứu qua đánh giá chuyên gia, khai thác ý kiến đánh giá chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định vấn đề nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề Đây phương pháp cần thiết việc nghiên cứu, đánh giá kết quả, chí q trình đề xuất giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu, củng cố luận cứ…phương pháp chuyên gia sử dụng phối hợp với phương pháp khác Ý nghĩa đề tài Khai thác giá trị văn hóa đề tài đặt nhà nghiên cứu, nhà làm công tác tồn di sản văn hóa, đặc biệt giới nghiên cứu bảo tồn quần thể di tích cố Huế Ngồi việc khai thác bảo tồn cơng trình di tích lịch sử trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam Việc hiểu vai trị, giá trị lịch sử, giá trị kiến trúc tác nhân ảnh hưởng đến cơng trình sở quan trọng để nhà bảo tồn thực trách nhiệm trùng tu khai thác di tích có hiệu Với Huế, thành phố lưu giữ hai di sản văn hóa giới, Hằng năm lượng khách đến với nơi ngày tăng lên với xuống cấp nghiêm trọng hệ thống cơng trình kiến trúc Vì vậy, vấn đề nghiên cứu để bảo tồn giữ gìn cơng trình Văn Thánh Miếu thách thức, niềm trăn trở nhà quản lí chun mơn Huế Việc đầu tư khai thác, trùng tu kiến trúc Văn Thánh Miếu cách khoa học cần thiết, nhằm xác định rõ diện mạo định hướng cách thức để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa có hiệu Cấu tạo đề tài Trong đề tài này, phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo phần kết luận ra, phần nội dung nghiên cứu gồm ba chương kết cấu sau: Chương 1: Tổng quan Huế, Văn Miếu kiến trúc Văn Miếu Việt Nam Chương 2: Văn Thánh Miếu – Huế giá trị tiêu biểu Chương 3: Thực trạng, giải pháp bảo tồn khai thác giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUẾ, VĂN MIẾU VÀ KIẾN TRÚC VĂN MIẾU Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chung Huế 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí Thừa Thiên Huế tỉnh ven biển nằm vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ 16 – 16,80 vĩ Bắc 107,8 – 108,20 kinh Đông Có thể nói, Huế nằm vị trí trung tâm đất nước, trục Bắc – Nam tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường biển, gần tuyến hành lang Đông – Tây tuyến đường xuyên Á Về mặt địa giới hành chính, Thừa Thiên – Huế giáp tỉnh Quảng Trị phía Bắc, biển Đơng phía Đơng, thành phố Đà Nẵng phía Đơng Nam, tỉnh Quảng Nam phía Nam, dãy Trường Sơn tỉnh Saravane SeKong cộng hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào phía Tây Với dịng sông Hương di sản để lại triều đại phong kiến nhà Nguyễn, Huế xem đất thần Kinh hay xứ Thơ - vùng đất nhắc tới nhiều thơ văn âm nhạc Việt Nam Bên cạnh đó, Thừa Thiên Huế cịn vị trí trung tâm di sản văn hóa Thế giới Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha – Kẻ Bàng), gần với thành phố cố nước khu vực Chính vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi để Huế trở thành trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, giáo dục, y tế, du lịch, khoa học kỹ thuật, đào tạo… miền Trung ngày hôm * Đặc điểm tự nhiên Tựa lưng vào dãy núi Trường sơn, nằm vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú diện mạo riêng, tạo nên không gian hấp dẫn, xây dựng không gian thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An – Vọng Cảnh Nơi hội đủ dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ; tạo thành không gian cảnh quan thiên nhiên – thị - văn hóa lý tưởng Nhằm đạt tiêu chuẩn “xanh, sạch, đẹp”, đơn vị quản lý di tích cần thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, xứ lý rác thải chống ô nhiễm môi trường 3.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ di tích Muốn quản lý Văn Miếu cần tạo nơi sinh hoạt văn hóa tơn nghiêm, văn minh, lịch gồm nhiều hoạt động bổ ích, thơng qua tun truyền giáo dục, dẫn dắt người hệ trẻ đến với văn hóa, cụ thể: Sưu tầm tổ chức trưng bày lịch sử xây dựng trình hoạt động Văn Miếu từ thành lập đến Trong đó, thể rõ đổi thay Văn Miếu qua thời kì Đây phần bổ sung trưng bày giúp người xem hiểu rõ kiện lịch sử tiêu biểu diễn Có thể phối hợp với ngành, quan xây dựng hồ sơ tóm tắt nhà khoa học thức nhận học vị, học hàm người tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, trao giải thưởng cho học sinh giỏi trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh, thành phố Tổ chức trao tốt nghiệp cử nhân , thạc sĩ, tiến sĩ trường đại học thuộc đại học Huế, để lưu giữ sổ vàng trang trọng đặt Văn Miếu Huế Tôn vinh gương hiếu học, khuyến khích việc học, trọng dụng người tài xã hội Thúc đẩy phát triển thu hút nhân tài cho đất nước Ngành văn hóa - thơng tin mà trực tiếp khu Di tích Cố đô Huế cần phối hợp với địa phương thành lập Ban bảo vệ di tích, thành phần gồm cán văn hóa sở- cụ phụ lão có am hiểu lịch sử, đội viên an ninh thôn trục tiếp trơng coi bảo quản di tích , di vật Hướng dẫn, giúp đỡ khách tham quan tế lễ Sưu tầm vật, di vật, di tích, đến lịch sử truyền thống khoa bảng địa phương, danh nhân, nho sĩ, hệ thống hóa tài liệu phục vụ việc tài liệu phục vụ việc tái thiết Văn Miếu phục vụ đợt dịp sinh hoạt Văn Miếu 54 Cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, đảm bảo an tồn cho tài sản di tích du khách phải thường xuyên đề cao, bên cạnh cần có kết hợp chặt chẽ với lực lượng công an địa phương để đảm bảo an ninh trật tự khu di tích 3.2.4 Xây dựng sở vật chất - kỷ thuật, sở hạ tầng Hệ thống giao thông vận tải Văn Thánh Miếu – Huế vấn đề cần quan tâm, sở vật chất cịn nghèo nàn Nằm cách thành Phố Huế khoảng 5km, gần điểm du lịch chùa Thiên Mụ hệ thống giao thông thuận lợi, dễ dàng cho hoạt động du lịch, khách đến tham quan thuận tiện Nhưng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch chưa có, cần phải xây dựng thêm nhà văn hóa lưu giữ lại di vật lại Văn Miếu, bên cạnh việc trùng tu di tích góp phần thu hút khách Ngồi quyền tỉnh, thành phố, địa phương cần phải ưu tiên Văn Miếu có sách tu bổ xây dựng cơng tình kiến trúc quần thể di tích Cố Huế, để Văn Miếu có đầu tư mực nhằm đem lại kết tốt Tạo điều kiện cho nhà đầu tư đến khảo sát, nghiên cứu khai thác tiềm Văn Miếu phục vụ cho hoạt động du lịch vừa hấp dẫn khách du lịch mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư vừa tạo khởi sắc sống người dân địa phương quanh 3.2.5 Đƣa Văn Thánh Miếu vào khai thác du lịch Ngày Huế thành phố Festival thường trực hai năm lần nên tổ chức bình văn, bình thơ Văn Miếu, phục hồi tạo dựng lại khơng khí thi cử cổ truyền ơng cha ta Phục dựng tượng trưng lều chỗng vốn khoa thi Hương, Hội, thi Đình Sưu tầm, phục chế ống quyển, đề thi, viết để giới thiệu với công chúng lớp học sinh trẻ, sinh viên thời học hành thi cử nước ta Qua giúp cho nhiều người biết Văn Miếu hơn, việc hoạt động du lịch dễ dàng Tăng cường tuyên truyền giáo dục Văn Miếu qua phương tiện thông tin, sách, báo, phong trào khuyến khích học nhằm cung cấp thêm thông tin Văn Miếu 55 cho người biết sử dụng hợp lí đưa vào hoạt động du lịch, tránh tình trạng lợi dụng di tích để bn bán, chèn ép khách… Di tích văn hóa Huế niềm tự hào dân Huế, giá trị văn hóa tồn xã hội, tất người có quyền hưởng thụ có trách nhiệm bảo tồn Vì việc khai thác Văn Miếu – Huế đưa vào hoạt động du lịch tôn vinh giá trị xưa mà Văn Miếu có, đồng thời khơi dậy di tích văn hóa xưa dường bị lãng quên lâu Di sản Văn Miếu Huế, nói rõ dải di tích tư tưởng, giáo dục, văn hóa cuối kỉ XIX Huế cần quan tâm mức, cần đưa vào hoạt động du lịch Có diện mạo kinh Huế xưa hồn chỉnh, thu hút du khách nước đến tham quan xứng với tầm vóc di sản văn hóa giới Đây vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 3.2.6 Giải pháp quảng bá, tuyên truyền Nếu trùng tu đưa Văn Miếu vào khai thác du lịch điếm du lịch hấp dẫn du khách.Vì việc tuyên truyền,quảng bá cho phát triển du lịch công việc cần thiết lúc Cán nhân dân tỉnh nhà cần tuyên truyền tờ appich lớn địa điểm trung tâm thành phố giới thiệu Văn Miếu, áp phích, phơtơ giấy đế giới thiệu Văn miếu Thông báo, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt truyền hình khơng tỉnh mà cịn đài trung ương khác để người biết đến giá trị lịch sử Văn Miếu Huế Thông qua số tờ báo giới thiệu điếm du lịch văn hóa Xây dựng chương trình mới, liên kết với điểm du lịch tiếng Huế Đại Nội, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức để tạo thành tour du lịch giúp cho khách tham quan khám phá điểm du lịch hành trình Ngồi để phát triến du lịch phải cần có quan tâm đầu tư 56 phương diện như: Cơ sở vật chất kĩ thuật, khu cửa hàng lưu niệm, xây dựng nhà Văn hóa Để nơi ngày hấp dẫn khách du lịch nước Tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản khách, tạo điều kiện đế khách thoải mái du lịch đây, tạo tin tưởng cho du khách thái độ nhiệt tình cởi mở tiếp đón khách, mơi trường du lịch an tồn, lành mạnh từ để lại ấn tượng tốt lịng du khách.Thái độ ứng xử người dân địa phương yếu tố vô quan trọng giúp khách đến lần Bên cạnh việc quảng bá nhắc tới Văn Thánh Miếu – Huế giảng dạy thầy cô giáo cấp huyện tỉnh để khơng giới thiệu hình ảnh du lịch di tích lịch sử bị bỏ qn mà cịn giúp cho em học sinh hiểu truyền thống lịch sử, truyền thống hiếu học quê hương mình, truyền thống học đạo làm thầy, làm trị xã hội Tổ chức buổi tọa đàm, chuyện trị nói thân nghiệp vị Tiến sĩ, nhân vật thờ Văn Miếu Tiến hành đợt hành hương Văn Miếu, tưởng nhớ vị tổ học, địa phương trường đóng góp kinh phí để tái thiết khu Văn Miếu ngày khang trang to đẹp 57 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu Văn Miếu Huế, chúng tơi xin có số kết luận sau: Văn Miếu Miếu thờ vị Thánh Văn, người hậu tôn Vạn Thế Sư Biểu (Khổng Tử) Tứ Phối, vị Tiên hiền, Tiên nho Tất nước có ảnh hưởng Văn hóa Hán coi trọng Nho học lập Văn Miếu Ở Việt Nam, Văn Miếu bắt đầu xây dựng từ năm 1070 triều Lý: Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long Sang thời Trần, đặc biệt thời Hậu Lê, triều đình cho xây dựng Văn Miếu nhiều địa phương khác, đánh dấu phát triển mạnh mẽ Nho học nước ta Sau hồn thành cơng thống đất nước Song song với việc xây dựng Kinh đô triều đại Minh, triều Nguyễn cho xây dựng Văn Miếu cho triều đại mở khoa thi để kén chọn nhân tài Điều thể tôn sùng Nho học triều Nguyễn mong muốn phát triển đất nước mặt Văn Miếu triều Nguyễn Huế bắt đầu xây dựng từ năm 1808, thời Vua Gia Long Sau xây dựng, Văn Miếu Huế tu sửa, làm số đồ thờ, tôn tạo thêm số cơng trình kiến trúc phụ vào năm 1818( thời Gia Long), 1820, 1822, 1829, 1840( thời Minh Mạng), 1843, 1845( thời Thiệu Trị), 1848( thời Tự Đức), 1895, 1903( thời Thành Thái) Nếu tính cảnh quan từ bờ sơng Hương diện tích tồn khu vực Văn Miếu Huế rộng Trong đó, có 50 cơng trình điều khắc kiến trúc lớn nhỏ mang nhiều di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, đặc biệt 32 bia Tiến Sĩ khắc tên 293 Tiến Sĩ triều Nguyễn bia khắc lời dụ Vua Minh Mạng Vua Thiệu Trị Tuy nhiên, sau triều đại nhà Nguyễn kết thúc( năm 1945), trải qua kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, thêm vào thiên tai, bảo lụt làm cho Văn Miếu Huế ngày bị thiệt hại nghiêm trọng Sau năm 1993, mà Văn Miếu Huế nằm Quần Thể Di tích Cố Đô Huế UNESCO công nhận di sản văn hóa giới, Trung tâm bảo tồn di tích Cố Đô Huế thực nhiều hạng mục tu bổ tơn tạo 58 lại khu di tích Tuy nhiên, đến nay( 3/2008) thực trạng Văn Miếu Huế nhiều vấn đề phải quan tâm Bảo tồn di sản văn hóa khơng nhiệm vụ lớn nhân loại thời kỳ đại, mà có giá trị lớn nghiệp phát triển lâu dài lồi người Puskin nói: "Lịng kính trọng khứ nét đẹp đặc trưng phân biệt người có văn hóa với người dã man" Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích biểu tinh thần "Uống nước nhớ nguồn" hệ trước, đồng thời biến giá trị văn hóa thành phương tiện học tập cho quần chúng lao động Vì vậy, bảo tồn, phát huy giá trị di sản Văn Miếu Huế việc làm cần thiết quan trong giai đoạn Bảo tồn cất giữ mà bảo tồn để phát huy Muốn làm tốt điều đó, cần phải: Tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học để phục vụ cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích, cần đặc biệt trọng: Xây dựng hoàn thiện thư mục tư liệu; Nghiên cứu đối tượng bảo tồn mặt lịch sử gốc độ kỷ thuật; Ứng dụng cho hiệu thành tựu công nghệ tin học, khoa học đại, áp dụng cách sáng tạo kinh nghiệm bảo tồn, bảo tàng giới vào công tác bảo tồn phát huy giá trị khu dích tích Tăng cường cơng tác bảo vệ di tích, cần trọng: Bảo vệ di tích trước xâm hại yếu tố tự nhiên , xã hội; Bảo vệ môi trường cảnh quan di tích, cần trọng để cơng tác khoanh vùng vảo vệ, bảo vệ xanh, giữ gìn vệ sinh bảo vệ an ninh trật tự di tích; Tu bổ, tơn tạo di tích theo trình tự bước, khâu định - Song song với công tác bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Văn Miếu Huế, cần trọng: + Trưng bày hình ảnh, tư liệu Văn Miếu Huế di tích + Tổ chức hoạt động nhằm tơn vinh người có học hàm, học vị cao Văn Miếu Huế + Kết hợp với địa phương, quê hương 293 người đổ đạt khắc tên 32 bia Tiến sĩ trước đây, lục văn bia tổ chức đón nhận để phát huy truyền thống địa phương hay dòng họ, gia đinh 59 + Hằng năm, vào thời điểm thích hợp, đặc biệt kỳ Festivan, nên tổ chức khoa thi hội, lễ tế Văn Miếu Huế hoạt động văn hóa nghệ thuật khắc nhằm động viên, khơi dậy tinh thần hiếu học tầng lớp thiếu niên thu hút khách du lịch đến với Văn Miếu Huế + Tăng cường tuyên truyền, giáo dục Văn Miếu Huế qua phương tiện thông tin, sách, báo, phong trào khuyến học nhằm cung cấp thêm thông tin văn Miếu Huế cho người Đồng thời khơi dậy tinh thần hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo cho hệ trẻ… Như vậy, Văn Miếu không di sản kiến trúc mà cịn mơ hình minh chứng giáo dục đào tạo rèn luyện tầng lớp phụng tổ quốc Với không gian địa bàn đẹp, thuận lợi cho việc di chuyển lại, cụm kiến trúc tư tưởng, giáo dục, văn hóa Cố Đơ Huế nên lưu ý bảo tồn phát huy để góp phần giáo dục lớp trẻ hơm mai sau Tóm lại, Văn Miếu Huế cơng trình kiến trúc quan trọng phận hệ thống kiến trúc cung đình Huế Được xây dựng quy mơ vùng đất yên tĩnh,trang nghiêm không gian vừa uy nghi vừa thơ mộng, Văn Miếu Huế mãi niềm tự hào nhiều hệ, giá trị văn hóa xã hội, tất người có quyền hưởng thụ có trách nhiệm bảo tồn Nhìn chung, cụm di tích Văn Miếu Huế đã, mang giá trị nhiều mặt, xứng đáng văn hóa lịch sử Huế nói riêng Việt Nam nói chung Việc bảo vệ, tu bổ phát huy giá trị đã, tiến hành với quan tâm nhiều ban ngành hữu quan, nhằm khẳng định lần tính chất quan trọng đặc trưng phận kiến trúc thiếu tổng thể kiến trúc Cố Đô Huế 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An, (2007), Kiến trúc Cố đô Huế, NXB Đà Nẵng Phan Thuận An, (2004), "Võ miếu Huế" tạp chí "Hồn Việt" số 2, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, NXB Văn Học Phan Thuận An, (1999), Kinh thành Huế, NXB Thuận Hóa Nguyễn Phước Hải Trung“Định Lệ sách nhà Nguyễn vi tiến sĩ sau thi đỗ” NXB Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế Hồ Vĩnh, (1996), Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa Hồ Vĩnh(1996), Giữ hồn cho Huế, NXB Thuận Hóa Trần Đức Anh Sơn (2008), Huế - Triều Nguyễn nhìn, NXB Văn hóa Thơng tin Viện KHCN Xây dựng (2002), Khoa học công nghệ bảo tồn, trùng tu di tích kiến trúc, NXB Xây dựng Lê Văn Phúc (1995), Huế - Di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh, NXB Chính trị Quốc gia 10 Thái Cơng nguyên (1999), Huế - Di sản văn hóa giới, NXB Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế 11 Đặng Thái Hồng, Nguyễn Văn Đính, (2009), Văn hóa kiến trúc phương Đông, NXB xây dựng 12 Bùi Vạn Trân (2002), Kiến trúc – Tiêu chuẩn đẹp, NXB Xây dựng 13 Nguyễn Đức Thiềm (2007), Khía cạnh Văn hóa – Xã hội kiến trúc, NXB Xã hội 14 Trần Bá Việt (2000), Khoa học công nghệ bảo tồn trùng tu di tích, NXB Trẻ 15 Nguyễn Đình Tồn (2007), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, NXB Xây dựng 16 Trần Đại Vinh, Nguyễn Hữu Thông, Lê Văn Sách (1993), Danh lam xứ Huế, NXB Hội nhà văn 17 Vũ Tam Lang (2008), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng – Hà Nội 61 18 Phan Thuận An (2005), Quần thể di tích Huế (Việt Nam di sản giới), NXB Trẻ 19 Nguyễn Quang Trung Tiến (1997), Huế - Thành phố du lịch, NXB Chính trị Quốc gia 20 Bùi Thị Hải Yến (2008), Quy hoạch du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Phan Thuận An (1992), Cố đô Huế đẹp thơ, NXB Huế 22 Nguyễn Tiến Cảnh (1992), Mỹ thuật Huế, NXB Viện mỹ thuật – Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế 23 Trần n Ngun, Những cơng việc cịn phía trước người làm công tác bảo tồn di sản, NXB Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế 24 Phan Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hương, Trần Thị Mai, Nguyễn Quang Trung Tiến (1997), Huế - Thành phố du lịch, NXB Chính trị Quốc gia 25 Lê Qúy Đàng (1995), Tham quan cố Huế, NXB Đồng Nai 26 Phạm Khắc Hịe (1992), Huế - Thành phố du lịch, NXB Thuận Hóa 27 Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố Huế xưa nay, NXB Thuận Hóa 28 Nhiều tác giả (1997), Huế đẹp Huế thơ, NXB Thuận Hóa 29 Nhiều tác giả (2007), Di tích Huế, NXB Trẻ 30 Văn Miếu Huế: http://vi.wikipedia.org/wiki/van-mieu-hue 31 Văn Miếu Huế: http://dulichhue.com.vn/new/vi/a4763/van-mieu-hue.html 32 Ngó lên Văn Miếu: http://dulichhue.com.vn/new/vi/a6626/ngo-len-van-mieu.html 33 Hồn thành trùng tu Linh Tinh Mơn – Văn Miếu Huế: http://dulichhue.com.vn/new/vi/a4043/hồn-thanh-trùng-tu-linh-tinh-mon-van-mieuhue.html 34 Văn Thánh Miếu – Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế: http://www.hueworldhertiage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx 62 PHỤ LỤC ẢNH HÌNH ẢNH MỘT SỐ VĂN MIẾU Ở NƢỚC TA (Nguồn: Mạng internet) Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội Văn Miếu Mao Điền – Hải Dương Văn Miếu Xích Đằng – Hưng Yên Văn Miếu Bắc Ninh 63 Văn Miếu Diên Khánh – Khánh Hòa Văn Miếu Trần Biên – Đồng Nai Văn Miếu Vĩnh Long Văn Miếu Cao Lãnh – Đồng Tháp 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN THÁNH MIẾU – HUẾ (Nguồn: Do tác giả tự chụp) Linh Tinh Môn Cửa Tam Quan 65 Đại Thành Môn Dãy bia Tiến sĩ 66 Cửa Kim Thành Mơn (phía Đơng) Bia đá Bi Đình Bia Tiến sĩ Giếng nước 67 Khn viên Văn Miếu Nghệ thuật trang trí cơng trình Vết tích cịn lại tịa miếu Hệ thống xanh 68 ... Xuất phát từ thực tế em chọn đề tài ? ?Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc nghiên cứu giúp người hiểu giá trị văn hóa lưu giữ Văn Thánh Miếu. .. pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế từ đời Các nguồn tài liệu Nguồn... Tổng quan Huế, Văn Miếu kiến trúc Văn Miếu Việt Nam Chương 2: Văn Thánh Miếu – Huế giá trị tiêu biểu Chương 3: Thực trạng, giải pháp bảo tồn khai thác giá trị văn hóa Văn Thánh Miếu – Huế NỘI DUNG

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w