1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Hành Vi Chia Sẻ Tri Thức

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUAN HÁN XƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUAN HÁN XƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH CÔNG KHẢI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “Các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Đinh Công Khải Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Tác giả Quan Hán Xương i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục bảng biểu iii Danh mục sơ đồ iii Danh mục chữ viết tắt iv Mục lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đóng góp nghiên cứu: 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 2.1 Các khái niệm 10 2.1.1 Tri thức 10 2.1.2 Chia sẻ tri thức 11 2.2 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 13 2.3 Khung lý thuyết mơ hình nghiên cứu 15 2.3.1 Vai trò chế khen thưởng 15 2.3.2 Vai trị văn hóa tổ chức 17 2.3.3 Vai trò niềm tin vào tri thức cá nhân hoạt động đội 18 2.3.4 Vai trò hệ thống công nghệ thông tin 19 2.3.5 Mơ hình nghiên cứu 20 Tóm tắt Chương 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.2 Nghiên cứu định tính 25 ii 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 25 3.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi thức 26 3.3 Nghiên cứu định lượng 26 3.3.1 Đối tượng khảo sát kính thước mẫu 26 3.3.2 Quá trình thu thập liệu 26 3.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 27 Tóm tắt Chương 31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết nghiên cứu định tính 32 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 41 4.2.1 Mô tả mẫu khảo sát 41 4.2.2 Kết kiểm định thực nghiệm 43 Tóm tắt Chương 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hàm ý sách 54 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 58 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo tiếng Anh Danh mục phụ lục Phụ lục 01: Bản câu hỏi khảo sát Phụ lục 02: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Phụ lục 03: Đánh giá độ tin cậy thang đo Phụ lục 04: Phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục 05: Phân tích hồi quy tuyến tính iii Danh mục bảng biểu Bảng 4.1: Thang đo nháp 33 Bảng 4.2: Thang đo nháp 37 Bảng 4.3: Thống kê mô tả mẫu khảo sát 42 Bảng 4.4: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố chia sẻ tri thức 43 Bảng 4.5: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố niềm tin vào tri thức cá nhân 44 Bảng 4.6: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố hoạt động đội 44 Bảng 4.7: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố chế khen thưởng 45 Bảng 4.8: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố văn hóa tổ chức 45 Bảng 4.9: Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố hệ thống CNTT 46 Bảng 4.10: Kiểm định Bartlett's Test 47 Bảng 4.11: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 47 Bảng 4.12: Kết ước lượng yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức 49 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 21 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 24 iv Danh mục chữ viết tắt Bartlett Bartlett’s test of sphericity CNTT Công nghệ thông tin TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh EFA Exploratory Factor Analysis - Phân tích khám phá nhân tố KMO Kaiser – Meyer – Olkin measure of sampling adequacy TVE Total Variance Explained - Tổng phương sai trích TVE Total Variance Explained - Tổng phương sai trích KS Yếu tố Chia sẻ tri thức ICT Yếu tố Hệ thống công nghệ thông tin OC Yếu tố Văn hóa tổ chức RW Yếu tố Cơ chế khen thưởng SE Yếu tố Niềm tin vào tri thức thân TW Yếu tố Hoạt động đội LMS Hệ thống học trực tuyến Trường Đại học Kinh tế TP.HCM E-learning Hệ thống giảng dạy trực tuyến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Tri thức đóng vai trị quan trọng phát triển tổ chức cấp độ Trong mơ hình tăng trưởng kinh tế, bên cạnh vốn vật chất, vốn người nhân tố trung tâm, định tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia (Barro, 2001; Krueger & Lindahl, 2001; Romer, 1990) Tương tự, cấp độ vi mô, tri thức yếu tố tảng, tạo lợi cạnh tranh góp phần vào phát triển bền vững tổ chức, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng 4.0 (Bock & cộng sự, 2005; Cabrera & cộng sự, 2006; Dixon, 2000; Foss & cộng sự, 2010; Ghobadi, 2015; Ipe, 2003; Parke & cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010) Như Ipe (2003) nhận địnhtri thức nguồn tài nguyên chiến lược tổ chức, định thành công tổ chức Tri thức tảng lợi cạnh tranh tổ chức (Bock & cộng sự, 2005) Theo đó, xây dựng chế chia sẻ tri thức hiệu cần thiết cho phát triển tổ chức (Damodaran & Olphert, 2000; Dixon, 2000; Parke & cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010) Dixon (2000) nhận định, hai hoạt động liên quan đến tri thức sáng tạo tri thức chia sẻ tri thức Để tận dụng hiệu sức mạnh tri thức, tổ chức phải hiểu cách thức tri thức tạo cách thức tri thức chia sẻ tổ chức (Dixon, 2000; Ipe, 2003) Vì vậy, việc chia sẻ tri thức quan trọng việc sáng tạo tri thức Bên cạnh khuyến khích sáng tạo tri thức mới, tổ chức cần trọng khai thác hiệu nguồn thơng tin sẵn có nội thơng qua chia sẻ tri thức (Damodaran & Olphert, 2000; Wang & Noe, 2010) Chia sẻ tri thức hiệu nhân viên đội nhóm cho phép khai thác nguồn tri thức doanh nghiệp cách tối ưu (Damodaran & Olphert, 2000; Davenport & Prusak, 1998) Hơn nữa, chia sẻ tri thức hiệu nhân viên doanh nghiệp lại góp phần quan trọng vào đổi – điều tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp (Jackson & cộng sự, 2006) Ngoài ra, việc chia sẻ tri thức không giúp tổ chức thúc đẩy hoạt động hiệu mà giảm nỗ lực học tập thừa “tái phát minh bánh xe” (“reinventing the wheel”) (Hansen, 2002; McDermott & O’dell, 2001) Theo đó, bên cạnh việc làm tốt khâu tuyển dụng, lựa chọn nhân viên có trình độ cao chuyên môn kinh nghiệm, tổ chức cần trọng xây dựng chế khuyến khích sáng tạo chuyển giao tri thức hiệu (Dixon, 2000; Parke & cộng sự, 2014; Wang & Noe, 2010) Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm chia sẻ tri thức chủ yếu thực khu vực tư Bởi tầm quan trọng tổ chức, yếu tố tác động đến chia sẻ tri thức trở thành đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu (Grassmueck & Shields, 2010; Hinds & Pfeffer, 2003; Wang & Noe, 2010) Lược khảo nghiên cứu trước cho thấy, phần lớn nghiên cứu thực nghiệm tiến hành khu vực tư với nhiều loại hình doanh nghiệp khác (Del Giudice & cộng sự, 2015; Dixon, 2000; Hansen, 2002; Jackson & cộng sự, 2006; Kwahk & Park, 2016; Sáenz & cộng sự, 2009; Vuori & Okkonen, 2012; Wang & Wang, 2012) Ngược lại, không nhiều nghiên cứu nhân tố tác động đến chia sẻ tri thức tổ chức công (Abdillah, 2014; Kassim & cộng sự, 2015) Theo Kline & Saunders (1995) Kassim & cộng (2015), tổ chức thuộc khu vực công nhấn mạnh nhiệm vụ giao, kỷ luật, quy trình quy tắc làm việc nghiêm ngặt, vậy, hạn chế khơng gian cho sáng tạo chia sẻ tri thức Trong đó, chứng thực nghiệm hoạt động chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học cơng lập cịn khiêm tốn Đây nhóm đối tượng nghiên cứu có đặc thù riêng biệt, vừa mang đặc điểm tổ chức công (Kassim & cộng sự, 2015) vừa có sứ mệnh sáng tạo chia sẻ kiến thức cho xã hội (Cronin & Davenport, 2001) Vì vậy, tác động nhân tố tác động đến hoạt động chia sẻ tri thức nhóm đối tượng kỳ vọng có nhiều khác biệt cần quan tâm nghiên cứu Bên cạnh đó, mặt thực tiễn, nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giảng viên đại học công lập cần nghiên cứu Việt Nam bối cảnh Tương tự nhận định Manafi & Subramaniam (2015) trường hợp Malaysia, trường đại học Việt Nam cố gắng cải thiện vị bảng xếp hạng tồn cầu Một khía cạnh hữu ích để cải thiện vị trường đại học khai thác hiệu tiềm nghiên cứu khoa học giảng viên (Manafi & Subramaniam, 2015) Theo đó, nâng cao hiệu chế chia sẻ tri thức giảng viên tạo giá trị khoa học tốt (Khanomohammadi, 2014) Trong đó, niềm tin hoạt động đội đóng vai trò quan trọng hoạt động chia sẻ tri thức (De Vries & cộng sự, 2006; Ling & cộng sự, 2009) Nghiên cứu De Vries & cộng (2006) luận giải, việc tạo động lực để chia sẻ kiến thức từ đặc tính đội nhóm, hoạt động đội tạo động lực để chia sẻ tri thức thơng qua thuộc tính liên quan đến mối quan hệ đồng nghiệp Nói cách khác, mối quan hệ, phối hợp tốt thành viên đội (những người đồng nghiệp nhau) xác định sẵn sàng háo hức họ việc đóng góp cho lợi ích chung mà biểu rõ mức độ sẵn lòng chia sẻ tri thức Trong đó, theo Ling & cộng (2009), niềm tin vào tri thức cá nhân yếu tố quan trọng định hành vi chia sẻ tri thức, cá nhân tự tin vào tri thức thân họ sẵn lòng chia sẻ tri thức nhiều Thực tiễn cho thấy, vai trò niềm tin hoạt động đội, nhóm hoạt động sáng tạo, chia sẻ tri thức trường đại học ngày trọng cần quan tâm nghiên cứu Chia sẻ tri thức diễn tất hoạt động đội nhóm cấp, thức khơng thức trường đại học Tuy nhiên, hoạt động đội nhóm trước chủ yếu cá nhân chủ động kết nối thiết lập chế hoạt động chưa hình thành mơ hình chuẩn chưa nhận hỗ trợ governmental organizations in Isfahan province, Iran Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business, 3(5) Vuori, V., & Okkonen, J (2012) Knowledge sharing motivational factors of using an intra-organizational social media platform Journal of knowledge management, 16(4), 592-603 Wang, S., & Noe, R A (2010) Knowledge sharing: A review and directions for future research Human resource management review, 20(2), 115131 Wang, S., & Wang, N (2012) Knowledge sharing, innovation and firm performance Expert systems with applications, 39(10), 8899-8908 Wasko, M M., & Faraj, S (2000) “It is what one does”: why people participate and help others in electronic communities of practice The Journal of Strategic Information Systems, 9(2-3), 155-173 Willem, A., & Buelens, M (2007) Knowledge sharing in public sector organizations: The effect of organizational characteristics on interdepartmental knowledge sharing Journal of public administration research and theory, 17(4), 581-606 Danh mục phụ lục Phụ lục 01: Bản câu hỏi khảo sát Phụ lục 02: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Phụ lục 03: Đánh giá độ tin cậy thang đo Phụ lục 04: Phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục 05: Phân tích hồi quy tuyến tính Phụ lục 01: Bản câu hỏi khảo sát Kính chào q Thầy/Cơ, tác giả học viên cao học đến từ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn nghiên cứu hành vi chia sẻ tri thức giảng viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Do đó, để hồn thành mục tiêu này, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy/Cô thông qua câu hỏi Tác giả cam đoan số liệu khảo sát bảo mật để phục vụ mục tiêu nghiên cứu PHẦN A: Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết thơng tin sau: Quý Thầy/Cô làm việc tại: ………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Độ tuổi: Dưới 30 tuổi  Từ 30 - 35 tuổi   Trên 45 tuổi  Trên 35 - 40 tuổi  Trên 40 - 35 tuổi Thời gian làm việc: Dưới 03 năm  Từ 03 – 05 năm  Trên 05 – 07 năm  Trên 07 năm  Mức thu nhập trung bình tháng: Dưới 10 triệu đồng  Trên 20 - 30 triệu đồng  Từ 10 - 20 triệu đồng  Trên 30 triệu đồng  PHẦN B: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá nhận định sau: (Q Thầy/Cơ khoanh trịn mức độ đồng ý với nhận định theo quy ước sau: 1Hoàn toàn không đồng ý, 2-Không đồng ý, 3-Mức độ trung dung, 4- Đồng ý, 5Hoàn toàn đồng ý) Nhận định STT Trong công việc, chủ động chia sẻ tri thức với đồng nghiệp Tôi chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm làm việc hữu ích Khi học kiến thức mới, chia sẻ với đồng nghiệp để tìm hiểu Tơi muốn kiến thức chia sẻ với nhiều người Nếu tri thức hữu ích, tơi sẵn lịng chia sẻ với đồng nghiệp mà không kiêng dè Kiến thức mà chia sẻ hữu ích đồng nghiệp Kiến thức chuyên môn mà chia sẻ mang lại nhiều giá trị cho tổ chức Tôi tin việc chia sẻ tri thức cải thiện quy trình làm việc tổ chức Các thành viên nhóm hợp tác hồn thành cơng việc 10 Các thành viên nhóm làm việc thẳng thắn trung thực với 11 Các thành viên nhóm chấp nhận lời góp ý cách tích cực 12 Các thành viên nhóm hỗ trợ tốt cho 13 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng mức thu nhập cao 14 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen Mức độ đồng ý 5 5 5 5 5 5 5 thưởng thăng tiến 15 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng cam kết dài lâu công việc 16 Nhà trường nhận thức lợi ích việc chia sẻ tri thức 17 Nhà trường ln hỗ trợ khuyến khích giảng viên chia sẻ tri thức 18 Nhà trường cung cấp hầu hết tài nguyên hỗ trợ cần thiết để giúp giảng viên chia sẻ tri thức 19 Nhà trường mong muốn giảng viên sẵn lịng ln chia sẻ tri thức với đồng nghiệp 20 Giảng viên sử dụng hiệu tài liệu trực tuyến để truy cập kiến thức 21 Giảng viên sử dụng hiệu công cụ trực truyến để liên lạc với đồng nghiệp 22 Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng cơng nghệ chia sẻ kiến thức với tổ chức 23 Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng cơng nghệ chia sẻ kiến thức với bên tổ chức 5 5 5 5 Chân thành cảm ơn góp ý q Thầy/Cơ! Chúc q Thầy/Cơ gia đình sức khỏe, thành cơng hạnh phúc./ Phụ lục 02: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Frequency Table Giới tính Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Nam 172 57.9 57.9 57.9 Nữ 125 42.1 42.1 100.0 Total 297 100.0 100.0 Độ tuổi Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Dưới 30 tuổi 48 16.2 16.2 16.2 Từ 30 - 35 tuổi 64 21.5 21.5 37.7 Từ 35 - 40 tuổi 79 26.6 26.6 64.3 Từ 40 - 45 tuổi 76 25.6 25.6 89.9 Trên 45 tuổi 30 10.1 10.1 100.0 297 100.0 100.0 Total số năm làm việc Cumulative Frequency Valid Dưới 03 năm Percent Valid Percent Percent 53 17.8 17.8 17.8 135 45.5 45.5 63.3 03 năm - 07 năm 66 22.2 22.2 85.5 07 năm 43 14.5 14.5 100.0 297 100.0 100.0 từ 03 - 05 năm Total Mức thu nhập bình quân tháng Cumulative Frequency Valid Dưới 10 triệu/ tháng Percent Valid Percent Percent 28 9.4 9.4 9.4 141 47.5 47.5 56.9 20 - 30 triệu/ tháng 89 30.0 30.0 86.9 30 triệu/ tháng 39 13.1 13.1 100.0 297 100.0 100.0 từ 10 - 20 triệu/ tháng Total Phụ lục 03: Đánh giá độ tin cậy thang đo ➢ Yếu tố chia sẻ tri thức (KS) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 787 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted KS01 Trong công việc, chủ động chia sẻ tri 17.46 2.114 764 680 17.69 2.451 451 785 17.49 2.264 587 740 17.75 2.559 422 791 17.63 2.315 624 729 thức với đồng nghiệp KS02 Tôi chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm làm việc hữu ích KS03 Khi học kiến thức mới, chia sẻ với đồng nghiệp để tìm hiểu KS04Tơi muốn kiến thức chia sẻ với nhiều người KS05 Nếu tri thức hữu ích, tơi sẵn lịng chia sẻ với đồng nghiệp mà không kiêng dè ➢ Yếu tố niềm tin vào tri thức thân (SE) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 836 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted SE01 Kiến thức mà chia sẻ hữu ích 8.91 709 792 676 9.11 876 609 855 8.87 781 702 769 đồng nghiệp SE02 Kiến thức mà chia sẻ hữu ích đồng nghiệp SE03 Tôi tin việc chia sẻ tri thức cải thiện quy trình làm việc tổ chức ➢ Yếu tố hoạt động đội (TW) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 831 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted TW01 Các thành viên nhóm hợp tác hồn thành cơng việc 13.23 1.414 687 773 TW02 Các thành viên nhóm làm việc thẳng thắn 13.46 1.567 654 790 13.32 1.332 798 720 13.17 1.589 515 850 trung thực với TW03 Các thành viên nhóm chấp nhận lời góp ý cách tích cực TW04 Các thành viên nhóm hỗ trợ tốt cho ➢ Yếu tố chế khen thưởng (RW) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 799 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted RW01 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng mức thu nhập 8.86 723 687 681 9.19 809 535 835 9.02 658 719 643 cao RW02 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng thăng tiến RW03 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng cam kết dài lâu công việc ➢ Yếu tố văn hóa tổ chức (OC) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 918 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted OC01 Nhà trường nhận thức lợi ích việc 13.24 1.998 864 876 13.34 1.988 761 912 13.32 2.017 783 903 13.24 2.019 845 882 chia sẻ tri thức OC02 Nhà trường ln hỗ trợ khuyến khích giảng viên chia sẻ tri thức OC03 Nhà trường cung cấp hầu hết tài nguyên hỗ trợ cần thiết để giúp giảng viên chia sẻ tri thức OC04 Nhà trường mong muốn giảng viên sẵn lịng ln chia sẻ tri thức với đồng nghiệp ➢ Yếu tố hệ thống công nghệ thông tin (ITC) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 823 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted ICT01 Giảng viên sử dụng hiệu tài liệu trực 13.07 1.793 758 728 13.10 1.994 554 818 13.18 1.897 601 798 13.17 1.724 686 759 tuyến để truy cập kiến thức ICT02 Giảng viên sử dụng hiệu công cụ trực truyến để liên lạc với đồng nghiệp ICT03 Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng cơng nghệ chia sẻ kiến thức với tổ chức ICT04 Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng cơng nghệ chia sẻ kiến thức với bên tổ chức Phụ lục 04: Phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 823 3751.258 df 253 Sig .000 Rotated Component Matrixa Component OC04 Nhà trường mong muốn giảng viên sẵn lịng ln chia sẻ tri 924 thức với đồng nghiệp OC01 Nhà trường nhận thức lợi ích việc chia sẻ tri thức .918 OC03 Nhà trường cung cấp hầu hết tài nguyên hỗ trợ cần thiết để giúp giảng viên chia sẻ tri 872 thức OC02 Nhà trường ln hỗ trợ khuyến khích giảng viên chia sẻ tri 852 thức ICT04 Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng công nghệ chia sẻ kiến thức với bên tổ 832 chức ICT01 Giảng viên sử dụng hiệu tài liệu trực tuyến để truy 828 cập kiến thức ICT03 Nhà trường khuyến khích giảng viên sử dụng công nghệ chia sẻ kiến thức với tổ 756 chức ICT02 Giảng viên sử dụng hiệu công cụ trực truyến để 708 liên lạc với đồng nghiệp KS01 Trong công việc, chủ động chia sẻ tri thức với đồng 355 742 338 nghiệp KS04Tơi muốn kiến thức chia sẻ với nhiều người .684 KS03 Khi học kiến thức mới, chia sẻ với đồng 663 nghiệp để tìm hiểu KS05 Nếu tri thức hữu ích, tơi sẵn lịng chia sẻ với đồng nghiệp mà không kiêng dè .654 365 KS02 Tôi chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm làm việc hữu 550 307 334 807 ích TW03 Các thành viên nhóm chấp nhận lời góp ý cách tích cực TW04 Các thành viên nhóm 800 hỗ trợ tốt cho TW02 Các thành viên nhóm làm việc thẳng thắn trung thực 760 với TW01 Các thành viên nhóm hợp tác hồn thành cơng 451 679 việc SE01 Kiến thức mà tơi chia sẻ hữu ích đồng 872 nghiệp SE02 Kiến thức mà chia sẻ hữu ích đồng 808 nghiệp SE03 Tôi tin việc chia sẻ tri thức tơi cải thiện quy trình 338 798 làm việc tổ chức RW03 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng cam kết dài lâu 884 công việc RW01 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng 880 mức thu nhập cao RW02 Chia sẻ tri thức với đồng nghiệp nên khen thưởng thăng tiến Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a a Rotation converged in iterations .743 Phụ lục 05: Phân tích hồi quy tuyến tính Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity Statistics Std Model B (Const Error 382 317 RW 084 041 OC 093 SE Beta t Sig Tolerance VIF 1.206 229 092 2.044 042 982 1.018 036 116 2.573 011 982 1.019 228 043 261 5.286 000 824 1.214 TW 211 047 223 4.460 000 798 1.254 ICT 290 040 343 7.249 000 893 1.120 ant) a Dependent Variable: KS ... dựng giả thuyết yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức Cụ thể, qua trình lược khảo nghiên cứu trước, tác giả đúc kết năm yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức Trong đó, tác giả trọng... cứu cụ thể mà luận văn phải trả lời sau: - Các yếu tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường đại học công lập TP.HCM? - Niềm tin tác động đến chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường... hướng đến là: - Khám phá nhân tố tác động đến hành vi chia sẻ tri thức giảng vi? ?n trường đại học công lập TP.HCM 5 - Đánh giá mức độ tác động yếu tố niềm tin vào tri thức cá nhân đến hành vi chia

Ngày đăng: 26/06/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN