1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHÓM 4 - NHO GIÁO CỔ - TRUNG ĐẠI

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

NHO GIÁO NHÓM SP Lịch sử K13 KHÁI NIỆM Nho giáo gọi đạo Nho hay đạo Khổng, hệ thống đạo đức, triết lý học thuyết trị Đức Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo có ảnh hưởng tạ i nướ c châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọilà nhà Nho hay Nho sĩ hay nho sinh Tranh vẽ Nhật Bản mô tả  Khổng Tử, người sáng lập Nho giáo Dòng chữ ghi "Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng" MỤC LỤC I Qúa trình hình thành phát triển II Sự du nhập ảnh hưởng Nho giáo đến giá trị truyền thống vă hóa Việt Nam I Qúa trình hình thành phát triển I Qúa trình hình thành phát triển Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, với đóng góp Chu Cơng Đán Đến thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa truyền bá tư tưởng   Nguồn gốc Nho giáo a Chế độ phong kiến phát triển sớm + Thống đất nước từ hàng trăm nhà nước phong kiến cát địa phương, kỷ X (trước công nguyên), + Trung Quốc 800 nước nhỏ, kỷ IV TCN, nước cuối nước Tần diệt nước Triệu) - Trong chiến tranh tập đoàn phong kiến, + Nhiều học thuyết xuất + Mỗi quốc gia cát sử dụng học thuyết trị nước khác với loạt nho sĩ làm quân sư Nho giáo đời bối cảnh b Sự kế thừa học thuyết sơ khai Trước Nho giáo đời, tồn học: - Vua Phục Hy đưa “Bát quái” gồm quẻ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn Tốn Ly, Đồi, Khơn - Vua Hạ - Vũ có “Cửu trù”, biện pháp trị nước.“Cửu Trù” thời vua Hạ - Vũ là: Điển: phép tắc; Mô: mưu kế; Huấn: dạy người; Cáo: lời ban xuống; Thệ: việc quân sự; Mệnh: mệnh lệnh cấp cho cấp dưới… - Vua Nghiêu - Thuấn có “Điển hình”; - Chu Công soạn “Lễ nhạc” Nho giáo tổng kết trí thức có từ trước, đề thuyết trị - xã hội c Nho giáo đời gắn với Khổng Tử - Khổng Tử (551-479 TCN), húy Khổng Khâu, tự Trọng Ni, tỉnh Sơn Đông (xưa đất nước Lỗ) - Tuổi nhỏ, học giỏi văn chương, thích nói ứng xử đời - Từ 20 tuổi làm quan nước Lỗ; - 51 tuổi, cáo quan nhà vừa dạy học vừa nước Tề, Vệ, Sở, Tống thuyết pháp học thuyết không nước dùng - Trở nước Lỗ, Khổng Tử (thầy Khổng) mở trường dạy học viết sách Khổng Tử biên soạn Ngũ Kinh (Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xuân thu) dạy học trò biết “Bát điều” “Lục nghệ”: “Bát điều” : Hiếu: thờ mẹ cha; Đễ: quan hệ anh em hòa thuận; Trung: trung quân; Thu: sống hợp lẽ đời, Tu: việc tu thân; Tề: giữ việc nhà; Trị: giúp vua trị nước; Bình: giữ bình yên thiên hạ “Lục nghệ” gồm: Lễ: quan hệ xã giao; Nhạc: thú vui giải trí; Xa: mơn thể thao bắn cung, cưỡi ngựa; Thư: biết bàn văn chương; Số: toán tướng số Đương thời, học trị Khổng Tử đơng tới 3000 người, có người học giỏi, 72 người hiểu biết “Lục nghệ” Số người này, Nho giáo bị tơn giáo hóa đưa vào thờ Văn miếu, Văn “chính danh” “định phận”: “Định phận” vị trí đứng; “Chính danh” việc làm “Vị” đẻ “danh”, danh “đẻ quyền” “quyền” sinh “lợi” Vị - danh quyền - lợi vòng đời người; người phải phục tùng Người có học vươn lên vị trí cao, danh lớn, hưởng quyền lợi nhiều Đây cốt lõi học thuyết trị - xã hội Nho giáo buổi đầu - Năm 479 (trước công ngun), Khổng Tử mất, học trị dựng điện thờ ơng quê - Tăng Tử:“Đại học”; Tử Tư:“Luận ngữ” “Trung dung” ; Mạnh Tử “Bộ Mạnh Tử”, đến đời Tống, học trị tơn Khổng Tử làm “Chí Thành Tiên Sư” Quá trình phát triển a Thế kỷ V đến III TCN Thời kỳ hình thành, từ Khổng Tử đến Tuân Tử - Nho giáo học thuyết trị, xã hội, đạo đức; - Hình thành sách lớn “Tứ Thư” “Ngũ Kinh”, - Chịu ảnh hưởng thuyết âm dương b.Thế kỷ II - TCN đến kỷ II SCN Thời kỳ nhà Hán đến Đường - Nho giáo sử dụng để củng cố chế độ phong kiến, trở thành thiết chế xã hội - Kinh Dịch đề cao Có vị trí quan trọng, nhờ cơng lao Đỗ Trọng Thư - Nho giáo trở thành thể chế nhà nước mang yếu tố tôn giáo II Sự du nhập ảnh hưởng Nho giáo đến giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam c Về trị - xã hội: * Thời phong kiến: + Thứ hai, trình du nhập chữ Hán Nho giáo người Việt lịch sử góp phần nâng cao ý thức tự cường dân tộc, giữ gìn độc lập tự chủ Từ chỗ ban đầu chữ Hán Nho giáo bị xem cơng cụ nơ dịch đồng hóa đế chế phương Bắc, bị tẩy chay, xa lánh người Việt dần ý thức cơng cụ ghi chép, đồng thời lợi dụng chữ Hán Nho giáo để học tập văn hóa, phát triển nhân tài, xây dựng văn hóa thành văn dân tộc, phục vụ cho nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước Sau thời Bắc thuộc, việc tiếp nhận chữ Hán Nho giáo từ chỗ bị động trở thành chủ động Người Việt vận dụng tư tưởng Nho giáo để khẳng định nêu cao ý chí độc lập, tự chủ, nguyện vọng xây dựng quốc gia phong kiến vững để chống chọi với phong kiến phương Bắc Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Về trị - xã hội: * Đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc giáo dục người sống có đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội ổn định, có trật tự, kỷ cương Hai là, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc xây dựng quyền dân, dân, dân Đảng ta thực đường lối lấy dân làm gốc với hiệu: “Dân giàu, nước mạnh” “Chúng ta không sợ thiếu, sợ không công bằng” Ba là, tư tưởng trị quốc Nho giáo có ảnh hưởng ý nghĩa tích cực việc đào tạo đội ngũ cán cơng chức nhà nước có phẩm chất, lực gắn với nhu cầu đất nước giai đoạn cụ thể Tuy nhiên tồn ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: tư tưởng địa vị, ngơi thứ, đầu óc gia trưởng, thiếu dân chủ; bệnh gia đình trị, cục địa phương; tâm lý thiếu tôn trọng pháp luật phận nhân dân, làm giảm tính nghiêm minh pháp luật; chưa đánh giá mức vai trò phụ nữ tuổi trẻ việc tham gia vào công việc nhà nước Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Sự ảnh hưởng nho giáo với gia đình Việt Nam:  - Theo quan niệm Nho giáo, người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ tự nhiên: Quan hệ cha – con, vợ - chồng, anh – em, vua – tôi, bạn – bè - Nho giáo cho gia đình cốt lõi nước nhỏ Vì thế, “một nhà nhân hậu nước nhân hậu Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng Một người tham lam nước bị rối loạn”…Nho giáo địi hỏi người gia đình phải biết giữ gìn tuân theo lễ, có lễ người trở thành người xã hội - Kế thừa tư tưởng nhân văn ứng xử giao tiếp người với người Nho giáo việc làm cần thiết Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Về giáo dục: Nho giáo sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại bốn cấp kinh đô - tỉnh/đạo - phủ - huyện/châu, chế độ thi tuyển gồm bốn cấp khảo hạch - thi Hương - thi Hội - thi Đình, để đào tạo quan lại nhà nước, quan viên làng xã Hệ thống giáo dục thống tồn song hành với mạng lưới giáo dục dân gian gia đình, làng xóm, làng nghề, nhằm giáo dục cách ứng xử với gia đình, cha mẹ, ơng bà, tổ tiên, họ hàng, làng xóm, thần linh Tư tưởng “trọng vă” tức trọng kẻ sĩ Nho giáo nên Việt Nam có thứ bậc xếp hạng “sĩ – nông – công – thương” Lịch sử Việt Nam ghi lại tên tuổi nhiều bậc nhà Nho tài đức: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, … Nhờ Đạo Nho, người Việt Nam coi trọng học hành Văn Miếu – Quốc Tử Giám lập năm 1076 coi trường đại học Việt Nam Đi thi Trường thi Giám thị Bảng trúng cử ... xã hội - Kinh Dịch đề cao Có vị trí quan trọng, nhờ công lao Đỗ Trọng Thư - Nho giáo trở thành thể chế nhà nước mang yếu tố tôn giáo c Từ kỷ IX: Thời kỳ tân Nho giáo (Tống ? ?Nho) - Nho giáo phát... nguyên” (cả ba tông giáo gốc) “Tam giáo đồng quy” (Cả ba tôn giáo chung mục đích) Nhà nho Việt Nam coi Nho giáo tơn giáo; gạt bỏ, xích tơn giáo khác ngoại trừ nội dung Nho giáo chấp nhận khuyến... hội - Kế thừa tư tưởng nhân văn ứng xử giao tiếp người với người Nho giáo việc làm cần thiết Ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Về giáo dục: Nho giáo sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung

Ngày đăng: 26/06/2021, 10:40

w