1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của Nho giáo đến các lĩnh vực chính trị, nghệ thuật ở Trung Quốc thời cổ trung đại.

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Đề tài Ảnh hưởng của Nho giáo đến các lĩnh vực chính trị, nghệ thuật ở Trung Quốc thời cổ trung đại phh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 I Nho giáo Trung quốc 2 1 Nguồn gốc ra đời 2 2 Quá trình phát triển 2 3 Tư.

Đề tài: Ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực trị, nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung đại phh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Nho giáo Trung quốc Nguồn gốc đời 2 Quá trình phát triển Tư tưởng Nho giáo II Nho giáo ảnh hưởng tới lĩnh vực trị Trung Quốc thời cổ trung đại Lĩnh vực trị Trung Quốc thời cổ trung đại Ảnh hưởng Nho giáo tới lĩnh vực trị Trung quốc .4 III Nho giáo ảnh hưởng tới nghệ thuật .6 Nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung đại .6 Nho giáo ảnh hưởng tới nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung đại .7 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 MỘI SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA .11 LỜI MỞ ĐẦU Trung Quốc đất nước lớn có lịch sử lâu đời, giới không công nhận đất nước có gia tài khổng lồ lĩnh vực trị nghệ thuật có truyền thừa năm nghìn năm Có thể nói văn minh Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Nhắc tới Trung Quốc thời cổ trung đại, khơng thể khơng nói tới Nho giáo - tư tưởng quan trọng đời sống tinh thần lẫn sống xã hội thời Sau tìm hiểu em ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực trị, nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung đại 2 I Nho giáo Trung quốc Nguồn gốc đời - Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Cơng -Đến thời Xuân Thu, Khổng Tử (551-479 TCN), hệ thống hóa phát triển tri thức tư tưởng Chu Công thành học thuyết gọi Nho học hay Nho giáo - Đến thời Chiến Quốc, Nho gia Mạnh Tử Tuân Tử hoàn thiện phát triển theo hai xu hướng khác nhau; tâm vật dịng Nho gia Khổng - Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Hoa số nước lân cận - Nội dung Nho giáo thể Ngũ Kinh hay Tứ Thư - Quan điểm nho giáo thể Tam Cương Ngũ Thường Quá trình phát triển - Tuy nhiên xét mức độ ảnh hưởng tư tưởng quan trọng Nho giáo chia làm 03 giai đoạn chủ yếu: • Nho giáo nguyên thủy (Nho Tiên Tần 221 TCN) • Hán nho (206 TCN - 220 TCN) • Tống nho (970 - 1209) +Nho giáo nguyên thủy (Nho Tiên Tần 221 TCN): Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo +Hán nho (206 TCN - 220 TCN): Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán nho + Tống nho (970 - 1209): Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị Tư tưởng Nho giáo a, Tư tưởng Khổng - Mạnh, Nho giáo nguyên thủy Hệ thống tư tưởng Khổng - Mạnh thể mặt triết học, đạo đức, trị giáo dục -Về triết học, Khổng Tử Mạnh Tử tin vào thiên mệnh -Về đạo đức, Khổng Tử coi trọng chủ yếu vào chữ "nhân" Mạnh Tử coi trọng chữ "nghĩa" -Về trị, Khổng Tử chủ trương đường lối trị nước phải dựa vào đạo đức, tức đức trị Mạnh Tử nhấn mạnh hai vấn đề nhân thống -Về giáo dục, Khổng Tử người sáng lập nên chế độ giáo dục tư thục Trung Quốc Khổng Tử Mạnh Tử trọng tới phương pháp giảng dạy b, Tư tưởng Hán Nho Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai nghìn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho để cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" -Những nhà Nho học có danh tiếng Đổng Trọng Thư, Dương Hùng Vương Sung c, Tư tưởng Tống Nho - Đặc điểm chung nhà Nho đời Tống muốn giải thích nguồn gốc vũ trụ mối quan hệ tinh thần vật chất mà họ gọi lí khí Nói chung họ cho lí có trước khí, họ gọi phái lý học 4 - Nhân vật tiêu biểu phái lý học Chu Đơn Di, Thiện Ung, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy - Lý học Tống Nho đại diện cho Tân Khổng giáo có ảnh hưởng lớn tới nước Đông Bắc Á II Nho giáo ảnh hưởng tới lĩnh vực trị Trung Quốc thời cổ trung đại Lĩnh vực trị Trung Quốc thời cổ trung đại Trung Quốc đất nước có văn hóa, lịch sử lâu đời Bắt đầu từ thời kỳ Tam Hoàng ( Phục Hy, Nữ Oa, Thần Nơng ) Ngũ Đế ( Hồng đế, Cao Dương đế, Cốc đế, Nghiêu đế, Thuấn đế ) Theo nhà nghiên cứu, thực giai đoạn cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ Thời Tam đại Trung Quốc trải qua ba triều đại: Nhà Hạ từ khoảng kỉ XXI - XVI TCN Nhà Thương ( gọi Ân-Thương) từ kỉ XVI - XI TCN Nhà Chu Thời phong kiến Nhà Tần Tần Thủy Hoàng thống thiên hạ kéo dài qua hàng nghìn năm với triều đại khác nhau, kết thúc vào thời Nhà Thanh Trung Quốc lên đường cách mạng xã hội chủ nghĩa Ảnh hưởng Nho giáo tới lĩnh vực trị Trung quốc Nho giáo đưa Khổng Tử vào thời Xuân thu chiến quốc khơng chấp nhận thời hỗn loạn lúc Xuất phát từ quan niệm đời vơ hỗn độn, khơng “chênh bên này” “lệch bên kia”, nên Nho giáo hướng đến việc lập lại kỷ cương, củng cố trật tự xã hội, làm cho “vua vua, tôi, cha cha, con” người xã hội vị trí, thứ bậc định người phải tuân thủ nghiêm ngặt trật tự Tất mối quan hệ xã hội đa dạng, phong phú, Nho giáo khái quát nhấn mạnh năm mối (vua tơi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn) - tức “ngũ luân” Để thực lý tưởng trị quốc bình thiên hạ, Nho giáo coi trọng việc tu dưỡng thân, lấy làm gương cho dân chúng người cầm quyền cai trị thiên hạ Để tu thân, Nho giáo đòi hỏi người phải ràng buộc, ước thúc “lễ” Và Vua - người cai trị thiên hạ làm gương cho dân chúng Khi làm quan triều đình, vị thi sĩ phải tu thân, tu đức, thể phẩm chất quân tử đồng thời trung thành với Vua… Nho giáo trở thành thước đo để đánh giá người xã hội Và người có phẩm chất, có tài hoa quản lý xử lý công việc xã hội Cùng với tu thân, muốn trị quốc trước hết phải tề gia Khái niệm “gia” quan niệm nhà nho hiểu theo nghĩa hẹp gia đình, cịn theo nghĩa rộng gia tộc với quan hệ đa dạng phức tạp Với quan niệm nước giống nhà to, nhà giống nước nhỏ; xem người gia trưởng vua nhà, vua người cha muôn dân, nên Nho giáo coi trọng vấn đề “tề gia”, xem tiền đề để trị quốc Trong vấn đề “tề gia”, Nho giáo đặc biệt coi trọng hiếu, đễ, coi phẩm chất quan trọng cần giáo dục cho hệ em Các nhà nho tin tưởng người có hiếu, đễ khơng phạm thượng, khơng ưa trái nghịch với bề nên có hiếu có trung, biết tuân lệnh bề Tất điều góp phần củng cố quyền lực cho nhà Vua gây dựng máy nhà nước phong kiến thời hoạt động chặt chẽ Dùng đức để trị quốc kết hợp với sử dụng pháp luật hình phạt cần thiết Trong quan niệm Nho giáo, khơng hồn tồn cự tuyệt, phủ nhận vai trị pháp luật, song bản, đề cao đạo đức coi việc thực hành 47 đạo đức đóng vai trị định việc đào tạo chủ thể trị quốc xây dựng mơ hình xã hội lý tưởng.Trong cách hiểu đại biểu Nho giáo, dùng mệnh lệnh hình phạt khơng đủ mà cần phải tăng cường giáo dục đạo đức, lấy đạo đức để ràng buộc người đem lại ổn định lâu dài Vì thế, đạo đức nguyên tắc trị quan trọng, phương pháp cai trị đắc lực mà triều đại phong kiến Trung Hoa dùng làm chỗ dựa suốt ngàn năm lịch sử Tóm lại tư tưởng trị quốc nội dung học thuyết Nho giáo, đời điều kiện nhà Chu bị suy yếu địa vị kinh tế vai trị trị Với mục tiêu cao tìm kiếm mơ hình xã hội lý tưởng thay cục diện đương thời, xã hội lý tưởng mong ước nhà Nho xã hội ổn định, trật tự người sống có đạo đức Tư tưởng triều đại phong kiến Trung Quốc sử dụng để xây dựng trì chế độ phong kiến trung ương tập quyền qua hàng nghìn năm lịch sử Một quyền thống nhất, xã hội quy mối đầu mối thiên tử III Nho giáo ảnh hưởng tới nghệ thuật Nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung đại a, Điêu khắc Nghệ thuật điêu khắc đời nhà Thương nhà Chu trọng tính uy nghiêm tính lễ giáo (1600 - 221 TCN); tác phẩm điêu khắc khí hào hùng bật đa phần có nguồn gốc từ đời nhà Hán (206 TCN - 220 CN) đời nhà Đường (618 - 907) thời đại tự tin phong phú tác phẩm tượng phật mang đậm màu sắc tôn giáo, trọng mặt tinh thần đa số lại chế tác thời kỳ Ngụy - Tấn - Nam Bắc triều (265 - 589) Những tác phẩm tinh xảo, nhỏ gọn, khép kín mang khí chất trung hịa có xuất xứ từ đời nhà Tống (960 - 1279); tác phẩm điêu khắc thời kỳ nhà Minh - nhà Thanh lại mang màu sắc sặc sỡ hoa lệ thể cảm xúc tục b, Hội họa : Đặc điểm - Bắt nguồn từ nghệ thuật thư pháp - Lấy bút viết làm bút vẽ -Thường sử dụng mực đen vẽ lụa trắng giấy trắng: tranh thủy mặc - Ít tơn trọng ngun tắc xa – gần c, Kiến trúc: Đặc điểm -Vật liệu: chủ yếu gỗ, đất, đá, gạch; - Kiểu kiến trúc: cung điện, đền đài, nhà thường cấu trúc theo lối “Tứ hợp viện” “Đối xứng”; Mái nghiêng mái mái, tầng mái nhiều tầng mái; - Phong thủy: thường trọng đến yếu tố phong thủy kiến trúc; trước sau, nam bắc, tây đơng, … Thành tựu: Hồng Hạc Lâu, Cố Cung… Nho giáo ảnh hưởng tới nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung đại Các kiến trúc cổ đại Trung Quốc chịu ảnh hưởng Nho Giáo thường nhiều tầng tráng lệ, sân vườn hòa hợp với thiên nhiên tạo nhiều dưỡng khí Các nhà tách rõ ràng đại diện cho xã hội có thứ bậc, nhà trung tâm sân tọa bắc hướng nam, dành cho người lớn tuổi chủ gia đình, buổi sáng tránh ánh nắng chói, buổi chiều không bị nắng chiếu gay gắt Tiếp theo thứ tự gia đình Nho giáo, nhà ngang theo hướng đơng tây cho người con, người trẻ tuổi gia đình, sau nhà đối diện nhà chính, nhà bốn phía bao quanh Tuy nhiên, cơng trình xây dựng cho vua, quan cao bề thế, son màu son vàng Hầu hết kiến trúc có kết hợp với phong cảnh, thiên nhiên để hòa hợp người với thiên nhiên Nho giáo Về hội họa, nho sĩ thường phải giỏi thư pháp nên nho sĩ họa sĩ Các nho sĩ khởi sinh phong cách tranh sơn thủy gọi văn nhân họa Một số họa gia tiếng Tô Đông Pha, Thẩm Chu, Nghê Tám, Tứ Vương: Vương Thời Mẫn, Vương Giám, Vương Huy, Vương Nguyên Kỳ… Về chạm khắc, nho giáo trọng vào nội dung chạm khắc Ở nhiều nơi người ta tìm thấy chi tiết rồng trúc, rồng mây số chạm khắc đá Con rồng mấy, trúc không tượng trưng cho vua mà gắn liền với hình tượng người qn tử, rồng hóa trúc hóa mây trải qua nhiều chuyển biến nhân cách, cách đối nhân xử Ở đền thờ Khổng Tử có hình ảnh cặp rồng đá để bảo vệ đền, cầu mưa thuận gió hịa Sự phát triển ngành điêu khắc Trung Quốc ln có mối liên quan mật thiết với bối cảnh thời đại, nghệ thuật điêu khắc dễ bị ảnh hưởng tác động thời so với nghệ thuật hội họa, thăng trầm nghệ thuật điêu khắc ln đồng hành với tình thịnh suy đất nước 9 KẾT LUẬN Nhiều người nghĩ Nho giáo cổ hủ, khắt khe, cứng nhắc lại lạc hậu thực tế cho thấy Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn xã hội Trung Quốc cổ trung đại góp phần to lớn vào đúc nặn nên diện mạo tinh thần dân tộc, văn hóa dân tộc Trung Quốc Suốt hang ngàn năm lịch sử, Nho giáo không ảnh hưởng sâu đậm tới Trung Quốc mà với đất nước Việt Nam ta – đất nước kế cạnh Trung Quốc Qua việc tìm hiểu Nho giáo ảnh hưởng tới lĩnh vực trị, nghệ thuật Trung Quốc ta hiểu thêm tư tưởng trị văn hóa nghệ thuật nước ta thời TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bùi Quốc Hưng: Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Vũ Dương Ninh: Lịch sử văn minh giới MỘI SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA (Rồng chạm khắc từ ngọc lưu ly) Hoa văn trang trí điện Thái Hịa phần lớn hoa văn hình rồng Ở đây, từ ngồi, từ xuống dưới, người ta cộng lại tất có 12.654 hình rồng uốn lượn nhiều hình dáng Cột Long trụ cột long trụ trước đền Thánh Mẫu Lầu Hoàng Hạc Lâu Thiên lý giang sơn đồ - Vương Hy Mạnh Thanh minh thượng hà đồ - Trương Trạch Đoan Thăm bạn – Đường Dần Ngắm cảnh – Tô Đông Pha ... cổ trung đại Lĩnh vực trị Trung Quốc thời cổ trung đại Ảnh hưởng Nho giáo tới lĩnh vực trị Trung quốc .4 III Nho giáo ảnh hưởng tới nghệ thuật .6 Nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung. .. Tống Nho đại diện cho Tân Khổng giáo có ảnh hưởng lớn tới nước Đông Bắc Á II Nho giáo ảnh hưởng tới lĩnh vực trị Trung Quốc thời cổ trung đại Lĩnh vực trị Trung Quốc thời cổ trung đại Trung Quốc. .. sống xã hội thời Sau tìm hiểu em ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực trị, nghệ thuật Trung Quốc thời cổ trung đại 2 I Nho giáo Trung quốc Nguồn gốc đời - Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu,

Ngày đăng: 01/09/2022, 21:09

w