1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung chính của luận văn gồm của 3 chương, được trình bày cụ thể như sau: Những vấn đề lí luận về hợp đồng gia nhập; Thực trạng pháp luật về Hợp đồng gia nhập ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng trong lĩnh vực Vận tải đường hàng không; Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng gia nhập ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN QUYT Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN QUYT Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ GIANG NAM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Văn Quyết LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, với nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Đỗ Giang Nam, giảng viên Bộ môn Luật Dân Tố tụng Dân sự, khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Với tận tình, uyên bác, thầy hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán bộ, nhân viên Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện để hồn thành luận văn Trân trọng! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Học viên Phạm Văn Quyết MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA NHẬP 1.1 Lƣợc sử hợp đồng gia nhập, khái niệm hợp đồng gia nhập đặc trƣng hợp đồng gia nhập 1.1.1 Lược sử hợp đồng gia nhập 1.1.2 Khái niệm hợp đồng gia nhập 1.1.3 Những đặc trưng hợp đồng gia nhập 15 1.2 Vai trò thách thức hợp đồng gia nhập so với hợp truyền thống 19 1.2.1 Vai trò hợp đồng gia nhập 19 1.2.2 Những thách thức hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống 22 1.3 Vấn đề kiểm soát tính cơng điều khoản hợp đồng gia nhập 23 1.3.1 Sự cần thiết phải kiểm sốt tính công điều khoản hợp đồng gia nhập 23 1.3.2 Cơ chế kiểm sốt tính cơng điều khoản hợp đồng gia nhập 26 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỢP ĐỒNG GIA NHẬP TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ VẬN TẢI ĐƢỜNG HÀNG KHÔNG 33 2.1 Thực trạng Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 33 2.1.1 Thuật ngữ khái niệm 33 2.1.2 Giao kết Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 36 2.1.3 Vấn đề kiểm soát hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 39 2.2 Thực tiễn kiểm soát hợp đồng gia nhập Việt Nam 49 2.2.1 Cơ quan kiểm soát hợp đồng gia nhập 49 2.2.2 Thực trạng cơng tác kiểm sốt hợp đồng gia nhập Việt Nam 50 2.2.3 Thực trạng vi phạm 51 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng gia nhập lĩnh vực dịch vụ vận tải đƣờng hàng không 52 2.3.1 Khái quát dịch vụ vận tải đường hàng không 52 2.3.2 Một số dạng vi phạm phổ biến điều khoản hợp đồng gia nhập lĩnh vực dịch vụ vận tải đường hàng không 53 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG GIA NHẬP Ở VIỆT NAM 65 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng gia nhập Việt Nam 65 3.1.1 Đảm bảo tính thống nhất, hợp lý luật chung luật chuyên ngành, pháp luật Việt Nam với thông lệ quốc tế 65 3.1.2 Đảm bảo ổn định thị trường, công xã hội nguyên tắc bảo vệ bên yếu giao dịch 67 3.1.3 Duy trì qui định hợp lý, tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài, loại bỏ qui định mang tính thủ tục rườm rà, tăng cường hiệu thực tiễn áp dụng 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng gia nhập Việt Nam 69 3.2.1 Thống việc sử dụng thuật ngữ, khái niệm hợp đồng gia nhập tất văn qui phạm pháp luật 70 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm quan tư pháp việc thực thi pháp luật 71 3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm sốt điều khoản mẫu hợp đồng gia nhập, điều kiện giao dịch chung 73 3.2.4 Bổ sung thêm nguyên tắc cơng ghi nhận tố quyền thiệt thịi văn qui phạm pháp luật 74 3.2.5 Cần bổ sung án lệ hợp đồng gia nhập để khỏa lấp khoảng trống pháp luật 75 3.2.6 Hoàn thiện chế giải tranh chấp hợp đồng gia nhập Tòa án 75 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng chế định trung tâm tối quan trọng việc điều chỉnh quan hệ pháp luật dân Con người từ sinh ra, gia nhập xã hội bắt đầu tham gia vào quan hệ hợp đồng Những quan hệ dù thể dạng lời nói, hành vi hay văn có đặc điểm chung thỏa thuận thống ý chí Sự phát triển xã hội gắn liền với phát triển chế định hợp đồng Các quan hệ xã hội phức tạp chế định hợp đồng phong phú, chế định hợp đồng phong phú tạo động lực để thúc đẩy xã hội phát triển Lịch sử loài người ghi nhận đời, tồn phát triển nhiều loại hợp đồng có lẽ đặc biệt nhất, chứa đựng nhiều thách thức hợp đồng gia nhập Có thể nói, hợp đồng gia nhập sản phẩm công nghiệp hóa, đại hóa Nền cơng nghiệp hóa địi hỏi độ chun mơn hóa cao, sản phẩm sản xuất hàng loạt đạt tiêu chuẩn Đặc điểm chi phối tới chế định hợp đồng, xu hướng địi hỏi phải có loại hợp đồng áp dụng cho nhiều chủ thể, tiết kiệm thời gian thương thảo, đàm phán mà giữ nguyên nguyên tắc luật hợp đồng Hợp đồng gia nhập đời đáp ứng đặc điểm Với tiện ích tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, áp dụng hàng loạt, sau đời, hợp đồng gia nhập nhanh chóng trở nên phổ biến Nó trở thành cơng cụ hữu hiệu để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế, góp mặt hầu hết lĩnh vực đời sống bao phủ hầu khắp giao dịch như: vận tải, viễn thông, điện, nước, tài chính, ngân hàng thương mại điện tử… Nói học giả John J.A Burke, kinh tế tiên tiến, hợp đồng theo mẫu chiếm tới 99% tất loại hợp đồng thương mại tiêu dùng chuyển giao hàng hóa, dịch vụ phần mềm [49] Tuy nhiên, xung quanh chế định hợp đồng gia nhập tồn nhiều vấn đề pháp lý đáng bàn như: khác biệt hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống, địa vị pháp lý bên hợp đồng gia nhập, cách giải thích hợp đồng gia nhập, qui chế pháp lý đặc biệt cần gắn cho hợp đồng gia nhập Những khác biệt khiến hợp đồng gia nhập trở thành “hiện tượng pháp lý” đem bàn thảo, tranh cãi thời gian dài Tuy nhiên, bỏ khác biệt qua bên, người ta thấy rằng, hợp đồng gia nhập có vai trị quan trọng khơng thể thiếu xã hội đại Việc ghi nhận chế định hợp đồng gia nhập, sử dụng hợp đồng gia nhập tìm khung pháp lý để gắn cho chế định vô cần thiết Với suy nghĩ làm phong phú thêm hệ thống lí luận thực tiễn hợp đồng nói chung, chế định hợp đồng gia nhập nói riêng, tơi lựa chọn đề tài: “Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam” Với đề tài tơi mong muốn tìm hiểu sâu nguồn gốc, chất pháp lý khác biệt chế định hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống từ tìm ưu điểm thách thức hợp đồng gia nhập so với hợp đồng truyền thống, qua đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện chế định Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định hợp đồng gia nhập ghi nhận từ sớm hầu hết Bộ luật Dân giới Việt Nam chế định hợp đồng gia nhập lại xuất tương đối muộn việc nhận thức chế định hợp đồng nhiều hạn chế Cho đến trước Bộ luật Dân 1995 có hiệu lực chưa có văn qui phạm pháp luật nhắc đến ghi nhận chế định hợp đồng gia nhập Thậm chí, vào khoảng năm 2000, số doanh nghiệp (Bưu điện Hà Nội) sử dụng hợp đồng gia nhập (hợp đồng theo mẫu) giao dịch với khách hàng người hành nghề luật luật sư lớn tiếng địi tự ý chí Điều phản ánh nhận thức người hành nghề luật chế định hợp đồng gia nhập chưa đầy đủ nhiều hạn chế Chế định hợp đồng gia nhập lần đầu ghi nhận Bộ luật Dân 1995, Bộ luật Dân 2005 tiếp đến Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 sau Bộ luật Dân 2015 Nhìn vào thực tiễn pháp lí Việt Nam ta thấy chế định hợp đồng gia nhập qui định cách dàn trải, manh mún, thiếu thống đồng Điều gây xung đột, khe hở pháp lý khó khăn việc hiểu, việc áp dụng giải thích hợp đồng gia nhập thực tiễn Vì thế, việc nghiên cứu cách hệ thống, khoa học chế định hợp đồng gia nhập việc vô cần thiết Liên quan đến chế định hợp đồng gia nhập có nhiều cơng trình khoa học nhà khoa học nghiên cứu như: viết “Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước” tác giả Nguyễn Như Phát đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 6); Luận văn thạc sĩ “Hợp đồng dân theo mẫu giới – kinh nghiệm Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh năm 2011; Luận văn thạc sĩ “Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng gia nhập” tác giả Lò Thị Thuỳ Linh năm 2010, Đại học Luật Hà Nội; Luận văn tiến sĩ “Pháp luật điều kiện thương mại chung – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga, Đại học Luật Hà Nội; Luận văn tiến sĩ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch có sử dụng theo mẫu Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Công Đại năm 2017, Học viện KHXH; viết “Bình luận quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện ... LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIA NHẬP 1.1 Lƣợc sử hợp đồng gia nhập, khái niệm hợp đồng gia nhập đặc trƣng hợp đồng gia nhập 1.1.1 Lược sử hợp đồng gia nhập 1.1.2 Khái niệm hợp đồng gia nhập. .. trạng Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 33 2.1.1 Thuật ngữ khái niệm 33 2.1.2 Giao kết Hợp đồng gia nhập pháp luật Việt Nam 36 2.1.3 Vấn đề kiểm soát hợp đồng gia nhập pháp luật Việt. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN QUYT Hợp đồng gia nhập theo pháp luật Việt Nam Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ GIANG

Ngày đăng: 26/06/2021, 10:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w