Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯ ờNG ĐạI HọC KINH TÕ - Đỗ Thị Ngọc ánh đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế trị MÃ số : 60 31 01 LUậN VĂN THạC Sỹ KINH Tế CHíNH TRị NGƯ ờI HƯ ớNG DẫN KHOA HọC TS Tạ Đức Khánh Hà Nội - 2008 MC LC M U CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Vai trị cơng nghệ thơng tin Khái niệm đặc điểm công nghệ thông tin 1.1.1 7 1.1.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin 1.2 Nguồn nhân lực CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT 15 1.2.1 Khái niệm đặc điểm nhân lực cơng nghệ thơng tin 15 1.2.2 Vai trị nhân lực công nghệ thông tin 17 1.2.3 Đặc điểm công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT 19 21 Kinh nghiệm Ấn Độ đào tạo nguồn nhân lực CNTT CHƢƠNG : THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 28 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin Việt 28 Nam 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin 32 Việt Nam 2.2.1 Hệ thống đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin 32 2.2.2 Đào tạo nhân lực doanh nghiêp CNTT 45 2.2.3Đào tạo đội ngũ nhà lãnh đạo CNTT ( CIO: Chief 48 Information Officer) 2.2.4 Đào tạo nhân lực triển khai ứng dụng CNTT 52 2.3 Đánh giá chung đào tạo nhân lực CNTT Việt Nam 70 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ĐỂ 76 THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm phát triển công tác đào tạo nhân lực CNTT từ 76 đến 2020 3.1.1 Nhân lực CNTT trƣớc bối cảnh nƣớc quốc tế 76 3.1.2 Các quan điểm 89 3.2 Các giải pháp để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công 91 nghệ thông tin thời gian tới 3.2.1 Mở rộng kênh đào tạo nhân lực công nghệ thông tin 91 3.2.2 Tăng cƣờng công tác đào tạo nhân lực CNTT theo 93 chuẩn mực quốc tế 3.2.3 Cần gắn đào tạo với thực tế doanh nghiệp 97 3.2.4 Phát triển tài CNTT 100 3.2.5 Phát huy nguồn lực chất xám đội ngũ Việt Kiều 101 3.2.6 Có sách đãi ngộ thỏa đáng với nhân viên 102 giỏi KẾT LUẬN 103 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hố, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại gắn với phỏt triển kinh tế tri thức Một tiền đề để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hố, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững phải phát triển nguồn nhân lực Chúng ta phải tắt đón đầu, phải cố gắng vào cơng nghệ đại số lĩnh vực then chốt bước mở rộng toàn kinh tế Chú trọng mức việc phát triển công nghệ cao: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến công nghệ lượng để tạo bước đột phá Công nghệ thông tin công cụ quan trọng hàng đầu để hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Hiện nay, ngành CNTT Việt Nam ngành liên tục tăng trưởng cao nhiều năm Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001-2005 22,7%, tỉ lệ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng khu vực giới Tuy nhiên, kết “chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh ngành yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Sự kiện Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 07/11/2006 bước ngoặt quan trọng xác định vị Việt Nam đường hội nhập tồn cầu CNTT truyền thơng bao gồm trụ cột cấu thành: ứng dụng CNTT, nguồn nhân lực CNTT, công nghiệp CNTT sở hạ tầng CNTT Đảng Chính phủ ta sớm nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực cho CNTT Đây yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển CNTT Để phát triển nguồn nhân lực CNTT chất lương cao, công tác đào tạo coi nhiệm vụ hàng đầu Quyết định 05/2007/QĐ-BTTTT việc quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đến năm 2020 khẳng định: “Phát triển mạnh nguồn nhân lực CNTT, đảm bảo có đủ nhân lực phục vụ nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, xây dựng kinh tế tri thức xã hội thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cung cấp nhân lực công nghệ thông tin cho thị trường lao động quốc tế; Hiện đại hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh hệ thống đào tạo nhân lực CNTT, nâng trình độ đào tạo nhân lực CNTT nước ta tiếp cận trình độ quốc tế tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế Từng bước trở thành nước cung cấp nhân lực CNTT chất lượng cao cho nước khu vực giới.” Nguồn nhân lực CNTT đóng vai trị to lớn phát triển CNTT nước nhà thời gian qua Số lượng nhân lực CNTT tăng lên nhanh chóng, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện cách đáng kể Tuy nhiên, tình hình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT cịn chưa khỏi tình trạng “thừa mà thiếu” Đào tạo nhiều số lượng sinh viên tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng lại thiếu Chất lượng nguồn nhân lực CNTT nhiều bất cập, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lại vô lớn Những vấn đề cho thấy, việc sâu nghiên cứu thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để có nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển yêu cầu cấp bách, đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn Đề tài luận văn:“Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam” sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT thời gian qua mong muốn góp phần nhỏ bé việc tìm giải pháp thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến tới kinh tế tri thức Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực mảng đề tài quan tâm nhiều giới nghiên cứu Có nhiều sách đề tài được quan tâm lớn độc giả như: “Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Phạm thành Nghị ( chủ biên), Trần Xuân Cầu, Trần Hữu Hân Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2006.Tác phẩm đưa số giải pháp nhằm tăng tính hiệu việc quản lý nguồn nhân lực nước ta “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Nguyễn Thanh Nxb Khoa học xã hội xuất năm 2005 cho nhìn tổng thể tình hình phát triển nguồn nhân lực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phát triển nhân lực công nghệ ƣu tiên nƣớc ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Nxb Giáo dục Hà Nội sâu nghiên cứu nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta như: CNTT, công nghệ sinh học phân tích giải pháp để phát triển nguồn nhân lực tác phẩm “ Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng” Tơ Chí Thành NXB bưu điện xuất năm 2004 tập trung nghiên cứu chiến lược phát triển nhân lực CNTT Trung Quốc, ấn Độ, Malaixia Philippin thể loại báo tạp chí, có nhiều viết đề tài phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt, tạp chí lý luận trị Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh giành chuyên mục:“ Nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” cho viết chủ đề Phát triển nguồn nhân lực đề tài nhiều người chọn làm đề tài luận án như: Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” Phan Thanh Tâm (2000), ĐH Kinh tế quốc dân sâu nghiên cứu số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Văn Quý, năm 2005, Viện kinh tế Việt Nam phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nước ta đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH Tác giả Kim Ngọc Anh với “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực phát thanh- truyền hình Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sỹ, năm 2005, Khoa Kinh tế, ĐHQG HN tập trung nghiên cứu tình hình phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực cụ thể, lĩnh vực phát truyền hình, đồng thời số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nói chung, đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Một số tác giả nghiên cứu nguồn nhân lực lĩnh vực cụ thể nguồn nhân lực khoa học công nghệ nguồn nhân lực lĩnh vực phát truyền hình Có tác giả sâu tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia thành cơng việc phát triển nguồn nhân lực CNTT Có tác giả tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta, có nguồn nhân lực CNTT nghiên cứu tác giả nhân lực CNTT chưa sâu, mảng phần nghiên cứu chung công nghệ ưu tiên, giai đoạn mà tác giả nghiên cứu trước năm 2002 Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tập trung vào vấn đề: “Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam” cách hệ thống mặt lý luận thực tiễn để đưa giải pháp cần thiết nhằm tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực CNTT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: Trên sở làm rõ thực trạng việc đào tạo nhân lực CNTT Việt Nam, luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ lý thuyết nguồn nhân lực CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT - Phân tích kinh nghiệm số quốc gia giới việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT - Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực CNTT nước ta - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng tiến trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực CNTT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu vấn đề chung đào tạo nguồn nhân lực CNTT nước ta giai đoạn 1997 – 2007 vấn đề đặt việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chung góc độ kinh tế trị, luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để nghiên cứu, giải vấn đề đặt Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực CNTT nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng quản lý nguồn nhân lực CNTT nước ta giai đoạn 1997 đến - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực CNTT Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thời gian tới CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Vai trị cơng nghệ thơng tin 1.3 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nghệ thông tin - Khái niệm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin thuật ngữ dùng để ngành khoa học công nghệ liên quan đến thông tin q trình xứ 1ý thơng tin( gồm tri thức, kiện, số liệu âm thanh, hình ảnh ) Theo quan niệm cơng nghệ thơng tin hệ thống phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, công cụ, bao gồm chủ yếu máy tính, mạng truyền thông hệ thống kho liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn khai thác, sử dụng có hiệu nguồn thơng tin lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá người CNTT truyền thông (ICT) bao gồm trụ cột cấu thành : ứng dụng ICT, nguồn nhân lực ICT, công nghiệp ICT sở hạ tầng ICT Những lĩnh vực ứng dụng ICT gồm: kinh tế, xã hội, quản lý kết ứng dụng: phủ điện tử, giáo dục điện tử, truyền thơng giải trí điện tử Cơng nghiệp ICT gồm CNPM, CNPC, Công nghiệp điện tử nhân tố hỗ trợ: tri thức, thông tin, liệu CNPC gồm: CNPC máy tính, cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng Khi nói phát triển ngành công nghiệp nào, người ta nói tới cần thiết sở hạ tầng, phần cứng máy tính phần sở hạ tầng CNTT CNPM ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, xây dựng, phát triển, sản xuất phân phối sản phẩm phần mềm, cung cấp dịch vụ đào tạo, huấn luyện, tư vấn giải pháp, hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì cho người tiêu dùng Phát triển CNPM đòi hỏi phát triển lĩnh vực chủ yếu: tạo sản phẩm , dịch vụ đào tạo Nguồn nhân lực ICT gồm: người lãnh đạo, người sử dụng, DN chuyên gia Cơ sở hạ tầng ICT gồm: điện thoại di động, cố định, Internet, băng thông, cước Bốn thành phần có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ tạo nên sức mạnh ICT, thúc đẩy phát triển chủ thể người sử dụng, DN Chính phủ Người sử dụng người dân, DN, quan Chính phủ, tổ chức cá nhân 10 chưa có chương trình đào tạo CNTT cho nhiều chuyên ngành: kinh tế, giáo dục, khoa học xã hội nhân văn Do vậy, cần tăng cường thời lượng môn tin học cho sinh viên Chương trình tin học cho chuyên ngành cần thiết kế cẩn thận theo đặc thù ngành Triển khai mạnh đào tạo số ngành ngành “hệ thống thông tin kinh tế “, ngành y-tin, ngành sinh –tin, ngành hóa –tin…c) Đào tạo cntt cho người tốt nghiệp ngành khác Thực ra, qua chương trình khung xây dựng từ năm 2003, số ngành khí, điện -điện tử … thể phần ý tưởng tăng hàm lượng kiến thức, kỹ cntt hệ thống chương trình khung có số ngành ngành “hệ thống thơng tin kinh tế”, nhìn chung, phần lớn chương trình hàm lượng cntt cịn q - Đẩy mạnh khoá đào tạo ngắn hạn cập nhật kiến thức Các khố đào tạo có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực CNTT Đối với lực lượng chuyên gia CNTT: quản trị viên dự án, chuyên gia thiết kế, xây dựng giải pháp tổng thể lực lượng marketing lĩnh vực Hightech đào tạo thơng qua kinh nghiệm làm việc, với khoá đào tạo ngắn hạn Tuy nhiên, quy mơ khố học cịn nhiều hạn chế Kinh phí tham gia thường cao, nhiều DN nhà quản lý chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng lợi ích việc đầu tư Cần có biện pháp tuyên truyền đẩy mạnh việc tổ chức khố đào tạo Nhà nước cần có chế hỗ trợ để giảm chi phí, cần đẩy mạnh khố đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức chuyên môn cho đội ngũ nhân lực CNTT 3.2.3 Tăng cƣờng công tác đào tạo nhân lực CNTT theo chuẩn mực quốc tế - Các trường cần đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng CNTT, trang thiết bị giảng dạy, đặc biệt hệ thống máy tính với chất lượng cao Cần trang bị phương tiện học tập điện tử, hạ tầng mạng đại, kết nối Internet băng rộng cho tất trường đại học tạo nhiều hội cho sinh viên lên mạng để thu thập tài liệu, làm quen nhiều với TMĐT sinh viên phải miễn phí phải trả mức phí định ; bảo đảm tỷ lệ số sinh 96 viên, giáo viên/máy tính, thời lượng truy nhập Internet/sinh viên mức ngang với nước thuộc nhóm Thái Lan, Malaysia … Triển khai mạng quản lý giáo dục đại, hiệu Tranh thủ nguồn hỗ trợ tài xã hội quốc tế để giảm nhẹ gánh nặng chi phí cho Nhà nước Thư viện điện tử trường sơ sài chưa có liên kết chặt chẽ với với nguồn tư liệu quốc gia nên chưa phát huy hiệu sử dụng chung - Thực cải cách sâu rộng công tác đào tạo quy: thoả mãn yếu tố tối thiểu: Nội dung chương trình phải ln cập nhật, bám sát yêu cầu ngành, thời lượng môn chuyên môn thời gian thực hành phải đủ để đảm bảo cho sinh viên nắm vững công nghệ, ngôn ngữ sử dụng phải Tiếng Anh; đội ngũ giáo viên phải người hiểu sâu công nghệ, nắm vững thực tế công việc, thành thạo ngoại ngữ Thực tế nguồn ngân sách Nhà nước dành cho việc phát triển nguồn nhân lực CNTT không nhỏ, biết chọn để đầu tư trọng điểm khoa CNTT sau nhân rộng dần chắn thực Cần kết hợp biện pháp gửi giáo viên nước đào tạo với việc liên kết thuê giáo viên từ viện nghiên cứu, công ty phần mềm chuyên gia nước vào để giảng dạy + Chúng ta áp dụng mơ hình đào tạo 1+4 cho sinh viên CNTT; tức đào tạo năm đầu chuyên Tiếng Anh đào tạo thêm năm chuyên môn Chúng ta xây dựng chương trình ngành cntt có thời lượng học ngoại ngữ (tiếng Anh) đủ để đạt chuẩn theo yêu cầu ( chẳng hạn chuẩn Toeffl) Đối với ngành CNTT, ngoại ngữ môn thi bắt buộc để tốt nghiệp Không đạt yêu cầu ngoại ngữ không tốt nghiệp Ngồi cần có quy định số mơn tin học phải học tiếng nước (tiếng Anh) Trường đại học FPT đào tạo ngành kỹ nghệ phần mềm theo khối ngoại ngữ : tiếng Anh tiếng Nhật Năm , sinh viên học ngoại ngữ Sang năm thứ hai sinh viên học chuyên ngành ngoại ngữ học thêm ngoại ngữ phụ Đây phương án tốt + Việt Nam chưa xây dựng hệ thống chuẩn chất lượng đào tạo CNTT Hiện Việt Nam có Vitech, phối hợp với đối tác Nhật Bản đưa hệ thống giám định kỹ CNTT Trong quốc gia có trình độ phát triển cao ICT, hệ thống chuẩn vô phong phú, chẳng hạn ISO, 97 cao chút, Mỹ có ACM, ABET, Nhật có ITSS Ngành giáo dục chưa có hệ thống văn quốc gia, khiến cơng tác thiếu chuẩn hóa liên thơng + Việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội ngày địi hỏi thiết Bởi cần có kết hợp đơn vị đào tạo với nhu cầu xã hội, tìm kiếm quy chuẩn chung dựa quan điểm tương đương cấp, trình độ so với giới Đã đến lúc phải xây dựng hệ thống chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo CNTT sở vật chất, giáo trình, trình độ giáo viên, môi trường thực hành chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo, kiến thức chuyên ngành, độ sẵn sàng, trình độ kỹ năng, sáng tạo Bên cạnh đó, xã hội cần thay đổi quan niệm cũ đào tạo lĩnh vực Ví dụ, quen coi chương trình đào tạo hãng lớn Microsoft, Orace, IBM phi quy, thực tế người có chứng này, nhận vào làm việc nhiều nơi giới, hệ thống đào tạo quy chưa + Cần phải có quan kiểm định chất lượng đào tạo CNTT, nên có trung tâm kiểm định cấp quốc gia để cấp chứng Ngồi cần có trung tâm tư nhân Nhà nước công bố tiêu chí giám sát hoạt động để hình thành hệ thống kiểm định chất lượng nhân lực CNTT Việt Nam nên chọn chuẩn nước để áp dụng Có chuẩn này, cơng ty nước ngồi vào Việt Nam đặt trường đào tạo nhân lực cho + Ngành CNTT trường đại học thường tuyển sinh theo khối A mà thực tế cho thấy mơn Hóa học khơng phục vụ trực tiếp cho việc đào tạo công nghệ thông tin bậc đại học; đó, học sinh học Tin học từ lớp 10 tuyển sinh đại học mơn khơng tính đến Các trưịng nên chuyển đổi cải tiến mơn thi: kỳ thi tuyển sinh đại học nên thi mơn: Tốn , Tin học Tiếng Anh + Trong thời gian tới, đổi tư phương pháp “lấy người học làm trung tâm” cần trước bước Về thời lượng, nên rút ngắn thời gian giảng dạy 98 lý thuyết sở sinh viên cung cấp nguồn thông tin dồi trước lên lớp, tăng thời gian tự học, thực hành, thí nghiệm nghiên cứu với trợ giúp máy tính mạng Tăng thời gian cho buổi thảo luận nhằm trao đổi, giải đáp thắc mắc sinh viên với giáo viên chuyên gia có uy tín ngồi nước chủ đề ứng dụng CNTT-TT chuyên ngành tương ứng Giáo viên sinh viên có địa email riêng, đồng thời hình thành tác phong làm việc, dạy học qua mạng Khuyến khích giáo viên, sinh viên trau dồi ngoại ngữ để tạo thuận lợi cho trình học tập trao đổi thông tin Về nhân lực, việc ứng dụng CNTT-TT vào giáo dục đại học vấp phải vấn đề thiếu nhân lực triển khai Trừ giáo viên giảng dạy CNTT, nhiều giáo viên thuộc chuyên ngành khác chưa có đủ kỹ áp dụng cách có hiệu cơng cụ CNTT-TT vào nội dung giảng Đào tạo nguồn nhân lực biết khai thác ứng dụng CNTT-TT cách hiệu cần tiến hành đồng với việc xây dựng sở hạ tầng mạng đại Việc đào tạo cho giáo viên sinh viên ứng dụng CNTT-TT cần coi trọng Sinh viên người trợ giúp đắc lực cho giáo viên ứng dụng CNTT-TT vào giảng nghiên cứu Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ tìm, chọn lọc xử lý thơng tin, đặc biệt từ Internet, cho giáo viên sinh viên Có chế độ đãi ngộ hợp lý chuyên gia phát triển ứng dụng CNTT-TT trường đại học để tránh tình trạng chất xám bị thu hút sang ngành nghề khác có thu nhập cao Các chuyên gia quản lý giáo dục cần bồi dưỡng kiến thức cho phù hợp với thời đại thơng tin Tỷ lệ số sinh viên/1 máy tính trường đại học cao, thời lượng sử dụng Internet cho mục đích học tập sinh viên cịn Trừ số trường đại học trọng điểm quốc gia, trang Web trường đại học khác chủ yếu để giới thiệu trường công cụ để sinh viên, giáo viên trao đổi học tập mạng Các trang Web thiếu bảo trì cập nhật thường xuyên đội ngũ quản trị mạng chuyên nghiệp Phần lớn mạng nội xây dựng phục vụ riêng khoa mà thiếu kết nối hoàn chỉnh khoa phịng chức Về nội dung, cơng nghệ nội dung sở liệu phục vụ quản lý giáo dục bắt đầu phát 99 triển có thành cơng khâu tuyển sinh, cịn có hạn chế Một số phần mềm hỗ trợ học máy tính nước ngồi tự phát triển đưa vào sử dụng chưa có chuẩn hố Các chương trình hỗ trợ thiết kế dạng CAD/CAM số trường đại học chuyên ngành ứng dụng Tuy nhiên, xét chung cho tất trường mức độ ứng dụng CNTT-TT cịn ít, đặc biệt trường thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn Để tiếp tục thúc đẩy phát triển nội dung thông tin, bước đầu cần nhanh chóng xây dựng giảng điện tử dạng đa phương tiện (multimedia) cho môn học phù hợp với trực quan sinh động, tiến tới tất mơn học có giảng điện tử lưu trữ mạng để sinh viên tham khảo giảng vào lúc Xây dựng thư viện điện tử phong phú liên kết với cấp trường, quốc gia quốc tế Tăng cường thực đề tài nghiên cứu khoa học có ứng dụng CNTTTT kết hợp tự phát triển phần mềm hỗ trợ học tập nghiên cứu + Xây dựng mơ hình người giảng viên đáp ứng tốc độ phát triển CNTT Giáo viên phải đổi tư việc dạy học, cập nhật thông tin để nâng cao kiến thức, thục kỹ truyền thụ qua giảng, biểu diễn lực dạy học theo phương pháp mới, nhận thức đắn đổi dạy học, đáp ứng yêu cầu việc sử dụng phương tiện đại Giáo viên phải làm chủ mội trường công nghệ thông tin đại, biết xây dựng phần mềm dạy học, xây dựng phịng thí nghiệm, thực hành ảo, giáo trình điện tử, biết khai thác phần mềm, thông tin khác từ mạng Internet để thiết kế giảng điện tử, biết quản lý khai thác mạng viễn thông 3.2.3 Cần gắn đào tạo với thực tế doanh nghiệp + Nhà trường cần chủ động việc làm cầu nối cho sinh viên DN, tăng cường hợp tác với tổ chức chuyên nghiệp, đào tạo ngắn hạn theo đơn đặt hàng từ DNPM chuyên viên thử nghiệm, quản lý đề án, phân tích nghiệp vụ, kiến trúc hệ thống Nhà trường nên có chế tốt tạo thành mơ hình liên kết nhà trường – doanh nghiệp, thành lập trung tâm hỗ trợ nghiên cứu đại học, tham khảo nhu 100 cầu DN để xây dựng chương trình học, chủ động gặp gỡ, lên kế hoạch để DN tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng giáo trình phối hợp xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học với đề tài thiết thực cho ngành CNTT + Hình thành chuỗi đào tạo hướng tới thoả mãn tiêu chuẩn tuyển dụng DN Chuỗi gồm nhiều trung tâm đào tạo liên kết với nhau, đào tạo bổ sung kiến thức kỹ mà đại học, cao đẳng không dạy công nghệ mới, kiến thức kinh doanh , quy trình quản lý chất lượng + Để giải vấn đề “khát” nhân lực, trước mắt, doanh nghiệp chọn cách tuyển sinh viên trường chưa có kinh nghiệm có tiềm đào tạo lại Đó lý gần đây, số doanh nghiệp đăng ký khóa học trung tâm đào tạo cho đội ngũ nhân viên ngày tăng Tuy nhiên, để nằm số ứng viên tuyển dụng đào tạo lại đó, sinh viên CNTT cần phải học nghề chuyên sâu, trau dồi ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh biết tiếng Nhật, Hoa, Hàn tốt) trang bị cấp uy tín chứng quốc tế có hội Sinh viên cần chọn chương trình học thêm với khả sở thích nghề nghiệp Theo phận tư vấn số trung tâm đào tạo SaigonCTT, Trung tâm Tin học – Đại học Khoa học Tự nhiên, Học viện Niit phần lớn sinh viên đến đăng ký cần tư vấn để chọn khóa học với nghề mà sinh viên muốn làm sau này, khóa học hợp với trình độ sinh viên + Các DN cần sớm chủ động hợp tác với trường để nâng cao chất lượng lao động, đảm bảo tốt nhu cầu tuyển dụng DN Các DN nên “đặt hàng” cho trung tâm đào tạo nhân lực Từ đó, nhà trường có kế hoạch, đưa nội dung chương trình kế hoạch đào tạo cho phù hợp với yêu cầu sử dụng Các DN cần mạnh dạn “mở cửa” hỗ trợ nhà trường đưa sinh viên thực tập mơi trường sản xuất Có rút ngắn khoảng cách “lý thuyết thực hành” Sinh viên trường khơng cịn bỡ ngỡ bắt đầu tham gia vào chuyên sản xuất công nghiệp DN không thời gian để đào tạo lại + DN nên đầu tư theo nhu cầu trường dạy nghề CNTT DN tài trợ phần mềm, phần cứng chuyên ngành tài liệu giảng dạy Đồng thời, nhà 101 trường cần cải tiến giáo trình, sở vật chất Các trường cần đào tạo kỹ chìa khố (cập nhật cơng nghệ kỹ làm việc theo nhóm ) Cần giảng dạy theo hướng khuyến khích khả sáng tạo, áp dụng công nghệ thông qua câu hỏi tập mang tính mở, nên áp dụng phương pháp giảng dạy dựa dự án: sinh viên học thực tập dự án thực tế mà nhà trường đặt hàng DN nên hỗ trợ nhà trường định hướng đào tạo, môi trường thực tập, giới thiệu công nghệ cho giáo viên sinh viên DN nên có nội dung chương trình hợp tác chi tiết, có tính hoạch định để nhà trường khơng bị động, có đầu tư nghiêm túc việc nhận đảm bảo chất lượng sinh viên thực tập DN DN nên tạo điều kiện thu nhận sinh viên thực tập từ năm thứ 2; tổ chức hội thảo với đề tài đa dạng như: giới thiệu công nghệ mới, rèn luyện kỹ năng, thực tập DN cho có hiệu nhất, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp + Các doanh nghiệp cần lên kế hoạch tuyển dụng dài hơn, cần có định hình rõ u cầu nhân lực, nên có văn ghi nhớ trường học doanh nghiệp, cần tăng cường sử dụng công nghệ đào tạo trực tuyến trình đào tạo, tái đào tạo cho nhân viên Đây loại hình sử dụng phổ biến công ty CNTT hàng đầu giới, giúp kỹ sư CNTT sớm cập nhật kiến thức mà không rời bỏ nơi làm việc + Nhà nước nên vạch chương trình đào tạo cụ thể Ví dụ chương trình đào tạo 500 kỹ sư phần mềm theo tiêu chuẩn đào tạo xác định từ trước; định hướng đào tạo 20.000 lập trình viên cho thị trường Nhật Bản TP.HCM xác định danh sách trường đại học cao đẳng "đặt hàng" đào tạo cho dự án cung cấp nguồn nhân lực chương trình đào tạo có phối hợp trường doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng Các quan chức doanh nghiệp nên dự báo nhu cầu tuyển dụng từ sớm để sở đào tạo có thời gian chuẩn bị giáo trình, phương án thực Các doanh nghiệp nước tiến hành đầu tư cụ thể vào sở đào tạo để chủ động việc tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao Các doanh nghiệp ngồi im để thụ hưởng thành đào tạo bốn-năm năm Cả nhà tuyển dụng đơn vị đào tạo phải có nghĩa vụ phối hợp với việc đào tạo nhân lực cho ngành CNTT 102 Các doanh nghiệp nên phối hợp với trường đại học, trung tâm đào tạo để hình thành chuẩn chung CNTT Các sở đào tạo lúc đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp A, lúc lại phải chạy theo yêu cầu doanh nghiệp B (không cần theo chuẩn doanh nghiệp A) Các nhà tuyển dụng nên tuyển người, việc, cấp 3.2.4 Phát triển tài CNTT - Tổ chức nhiều thi CNTT phương tiện thơng tin đại chúng - Có nhiều hình thức quảng bá để thu hút nhiều cá nhân, doanh nghiệp tham gia thi “Nhân tài đất Việt” thi tổ chức hàng năm Báo Khuyến học Dân trí phối hợp với Cơng ty Điện tốn truyền số liệu VDC, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức nhằm tìm kiếm nhân tài lĩnh vực CNTT, số lượng thí sinh tham gia chưa nhiều Cuộc thi“Nhân tài đất Việt 2005” để ngỏ giải hy vọng thi sau tìm người xứng đáng với giải Để có nhiều sản phẩm PM ngày có giá trị cần có nhiều giải thưởng để tôn vinh gương mặt xuất sắc đóng góp lớn cho phát triển ngành Giải thưởng cần đổi mới.để giải thưởng vừa tôn vinh sản phẩm, giải pháp xứng đáng, vừa tạo điều kiện hỗ trợ sản phẩm, giải pháp có tiềm phát triển DN mới, quy mô nhỏ.Với phương thức tổ chức nhiều giải thưởng nay, sản phẩm DN non trẻ khó có chỗ đứng Một phần tiềm lực kinh tế họ không đủ mạnh để tham gia “đấu ”với DN lớn Mặt khác, kinh nghiệm thương trường họ thiếu dù lịng tâm tinh thần nhiệt huyết ln đầy.Vì cần có thêm giải thưởng “vườn ươm ” cho DN “Nâng cấp ”chất lượng giải thưởng cần ý Hiện giải thưởng tổ chức phía Nam chủ yếu tôn vinh sản phẩm, giải pháp thuộc “ miền ”như giải TOP IT Hội tin học TP HCM , cịn giải thưởng phía Bắc đảm nhận thường đề cao sản phẩm “ đàng ngồi ”như Cup Vàng Hội tin học Việt Nam.Vì cần có giải thưởng thống đạt tầm quốc gia, để tôn vinh sản phẩm thực xứng đáng , thể trí tuệ Việt Nam , góp 103 phần làm cho sản phẩm CNTT ngày phong phú - Cần thành lập nhiều Quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT + Cần tạo điều kiện thuận lợi cho học viên vay vốn đóng học phí số trang trải khác q trình học tập nhằm mục đích tăng khả chuyên môn; sinh viên trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Đại học vay vốn để tham gia khóa học CNTT mà khơng thuộc chương trình quy đại học, cao đẳng; doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo nhằm bổ sung, nâng cao trình độ nhân viên, theo học chương trình đào tạo CNTT; đơn vị đào tạo có nhu cầu vay vốn cho học viên vay lại để theo học chương trình đào tạo đơn vị + Cho vay với lãi suất 0% người học trả dần làm 3.2.5 Phát huy nguồn lực chất xám đội ngũ Việt Kiều + Với 300 000 trí thức Việt Kiều nắm giữ vị trí quan trọng khác quan, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, cơng ty, tập đồn CNTT lớn Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Châu úc; đội ngũ trẻ đào tạo, tiếp cận với khoa học công nghệ nhất, coi người nhạy bén, sáng tạo, có lực tổng hợp thông tinb, đề xuất, tư vấn, tạo dựng quan hệ hợp tác với sở khoa học kinh tế nước sở Trong thời gian qua, hàng năm có 200 trí thức, chun gia kinh tế, nhà khoa học Việt Kiều nước giảng dạy, làm tư vấn cho dự án nghiện cứu, dự án kinh tế Tiềm nguồn nhân lực lơn Kiến thức, nguồn lực chất xám tài sản lớn Việt Kiều đóng góp cho đất nước Cộng đồng Việt Kiều đứng thứ sau Hoa Kiều Ấn Kiều làm việc ngành công nghệ cao Thung lũng Silicon Mỹ Tuy nhiên, Cộng đồng Việt Kiều Mỹ hình thành 25 năm, trẻ, mạng lưới hoạt động nghề nghiệp gần hình thành, có mối quan hệ kinh doanh với Tổ Quốc Chính phủ cần thiết lập mở rộng mối quan hệ với trung tâm cơng nghệ cao tồn giới, Thung lũng Silicon với quy tụ nhiều Việt Kiều + Cần sớm ban hành chế, sách, biện pháp để Việt Kiều gắn 104 bó với nghiệp phát triển CNTT; nghiên cứu đề xuất biện pháp cụ thể nhằm tạo mơi trường thơng thống bình đẳng, hội cho trí thức, doanh nhân Việt Kiều yên tâm tin tưởng làm ăn lâu dài, có biện pháp để kiều bào xây dựng mối quan hệ tốt với nước sở tại, tranh thủ hợp tác chuyển giao tri thức, công nghệ, đào tạo nhân lực, tạo nhiều điều kiện để Việt Kiều đóng góp cho nghiệp đào tạo nhân lực CNTT nước nhà họ người học tập môi trường chuyên nghiệp đại Họ thực có nhiều ý tưởng để xây dựng việc đào tạo hội nhập mạnh vào giáo dục giới 3.2.7 Có sách đãi ngộ thỏa đáng với nhân viên giỏi Tình trạng nhân viên CNTT giỏi quan Nhà nước sẵn sàng rời bỏ nơi mà làm việc để tìm kiếm hội tốt ngày tăng lên Trong năm 2007, cán CNTT ngành tài có số đơn vị có tới 10% cơng chức xin nghỉ việc Từ cuối năm 2006, công ty chứng khoán, ngân hàng cổ phần, doanh nghiệp nước ngoài, hãng CNTT nước đầu tư dự án lớn CNTT, nhu cầu nhân viên CNTT giỏi ngày tăng lên nhanh chóng Cục ứng dụng CNTT Tổng Cục Thuế chịu ảnh hưởng xu Những người xin chuyển công tác thường giữ vị trí chủ chốt giỏi chuyên môn Việc cán xin chuyển ngồi cơng tác khiến lãnh đạo thấy hẫng hụt họ phải đầu tư nhiều công sức tiền để đào tạo cho họ Trung bình Cục ứng dụng CNTT Tổng Cục Thuế, chi phí đào tạo cán năm từ vài chục đến trăm triệu đồng Một cán làm quan khoản chi phí đào tạo cho, đồng thời cơng việc quan bị xáo trộn Chính vậy, đơn vị cần thành lập số đơn vị hoạt động theo chế nghiệp có thu, tạo điều kiện tăng thu nhập cho cán CNTT, tăng cường công nghệ, giải pháp kỹ thuật Các đơn vị cần cải thiện môi trường làm việc với phương tiện nghiên cứu, học tập đại, tạo hội tiếp xúc với cơng nghệ, nâng cao trình độ Các chương trình đào tạo cần xây dựng sở xuất phát từ nhu cầu người học, tập trung vào lĩnh vực chuyên sâu mà cán giao 105 KẾT LUẬN Sự đời CNTT tạo bước ngoặt vĩ đại công tác thông tin xử lý thông tin Là ngành công nghiêp CNTT phát triển nhanh vũ bão mở rộng nhanh chóng phạm vi ứng dụng Với tính ưu trội mình, ngành CNTT khẳng định vị trí hàng đầu kinh tế mới: kinh tế lấy CNTT làm chủ lực, kinh tế mà tất lĩnh vực điều khiển ứng dụng CNTT Ở nước ta, bước việc phát triển CNTT khẳng định thành tựu đáng kể, có cơng ty sản xuất phần mềm đáp ứng nhu cầu nước bắt đầu xuất Mặc dù khó khăn, thách thức khơng nhỏ Mặt CNTT cách nhìn nhận CNTT chưa thực đắn chưa vận dụng hết chức CNTT hoạt động Để có CNTT phát triển, vấn đề định nguồn nhân lực Nguồn nhân lực với chất lượng ngày cao, số lượng ngày nhiều, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng yếu tố định đến tăng trưởng mạnh mẽ CNTT nước nhà Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo khâu chu trình hình thành phát triển nguồn nhân lực Hoạt động đào tạo CNTT thời gian qua đạt thành tựu định Tốc độ tăng trưởng ngành CNTT nước nhà liên tục gia tăng thời gian qua, doanh thu từ xuất phần mềm liên tục tăng, số lượng chuyên gia, kỹ thuật viên CNTT tăng nhanh chóng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực CNTT dần cải thiện Số lượng sở đào tạo tăng lên nhanh chóng, sở đào tạo nỗ lực việc nâng cao chất lượng, đổi phương pháp, nâng cao tính cập nhật chương trình đào tạo Tuy nhiên, cơng tác đào tạo ngành CNTT chưa đáp ứng nhu cầu làm việc doanh nghiệp CNTT lớn Việc đào tạo tản mạn, chưa tập trung vào nhu cầu cấp thiết thị trường, chất lượng đào tạo ngành CNTT chưa đảm bảo Giữa nhà tuyển dụng sở đào tạo chưa có tiếng nói chung, tỷ lệ ứng viên đăng ký việc làm doanh nghiệp bị loại 106 nhiều Các doanh nghiệp thường phải đào tạo lại cho số nhân viên tuyển hoặ kết hợp với sở đào tạo để thành lập khóa học bổ sung Để giúp CNTT nước nhà phát triển nữa, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực CNTT, Việt Nam cần phải áp dụng đồng hệ thống giải pháp tích cực như: Giải pháp mở rộng kênh đào tạo nhân lực công nghệ thông tin; Tăng cường công tác đào tạo nhân lực CNTT theo chuẩn mực quốc tế; Cần gắn đào tạo với thực tế doanh nghiệp; Phát triển tài CNTT; Phát huy nguồn lực chất xám đội ngũ Việt Kiều; Cần thành lập nhiều Quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT; Có sách đãi ngộ thỏa đáng với nhân viên giỏi Nhưng xuyên suốt hệ thống kết hợp hành động Nhà nước, sở đào tạo, người học doanh nghiệp Nhà nước cần đưa sách, đường lối đắn tạo nhiều điều kiện thuận lợi để sở đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo Các sở đào tạo doanh nghiệp cần có liên kết, hỗ trợ đào tạo đội ngũ nhân lực với chất lượng ngày cao Người học cần nỗ lực, không thụ động chờ đợi nhà trường cung cấp cho gì, cần động, sáng tạo cao tinh thần tự học Với kinh nghiệm quốc tế sáng tạo riêng biệt công tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT Việt Nam, hy vọng thời gian tới có thêm nhiều nhân viên CNTT vững vàng chuyên mơn nghiệp vụ, có tinh thần học hỏi; có nhiệt huyết trách nhiệm công việc; động sáng tạo; có khả chịu đựng sức ép công việc CNTT trở thành ngành mũi nhọn, góp phần mạnh mẽ vào phát triển kinh tế, trị, xã hội Việt Nam, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 107 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ - Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2005), Phát triển nhân lực khoa học công nghệ nước Asean, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Văn Cương, Mạc Văn Tiến( Chủ biên), Nguyễn Hữu Dũng (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, Nxb Lao động, xã hội, Hà Nội Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thế giới vi tính (2004, 2005, 2006, 2007), Niên giám công nghệ thông tin - truyền thông Việt Nam, Nxb TPHCM, Hồ Chí Minh Thanh Huyền (2002), “Đào tạo nhân lực cho ngành CNTT số lượng thừa chất lượng thiếu”, Tin học tài chính( 5), Tr33 -34 Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cụng nghiệp húa, đại húa, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Lâm, (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo: Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Kim Long(2001), “CIO: Ai ông ?”, PC World B ( 12), Tr 13-14 Nguyễn Thanh Long (2003) “Phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Lý luận trị (5), Tr 71-75 10 Hoàng Xuân Long (2005) “Lao động khoa học với việc phát triển thị trường khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (5), Tr 31-39 11 Phạm Quý Long (2006), Quản lý nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản số học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 108 12 Nguyễn Đình Luận (2005) “Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn (2), Tr 9-11 13 Đào Thị Minh ( biên dịch) (2006), Công nghệ thông tin truyền thông với phát triển kinh tế, Nxb bưu điện 14 Hoàng Lê Minh (2005), Công nghệ thông tin người, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Trần Văn Nhung, Trần Khánh Đức (2002), “ Vấn đề phát triển nhân lực công nghệ thơng tin”, Tạp chí Cộng Sản (11), Tr 33-35-47 17 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cụng nghiệp húa, đại húa, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam 18 Phạm Thái Quốc (1999), “Phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ cho Cơng nghiệp hóa Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Châu á- TBD (1), Tr 36-44 19 Nguyễn Thanh ( 2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội 20 Tơ Chí Thành (2004), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực công nghệ thơng tin khu vực Châu - Thái Bình Dương, Nxb bưu điện, Hà Nội 21 Ngơ Trương Hồng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Phương Trình ( 2006), Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 22 Ngơ Trung Việt (2005), “Quản lý đào tạo CIO Việt Nam”, PC World B ( 5), Tr 29-30 23 Phan Thanh Tâm (2000), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cụng nghiệp húa, đại húa đất nước, Luận án Tiến sỹ kinh tế, 109 ĐH Kinh tế quốc dân 24 Mạc Văn Tiến (2005) “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Lao động - xã hội (264), Tr 18-20 25 Ngơ Trương Hồng Thy, Jonh Mckenzie, Trần Phương Trình ( 2006), Đào tạo nguồn nhân lực để khỏi “ném tiền qua cửa sổ”, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 26 Ngơ Trung Việt (2005), “Quản lý đào tạo CIO Việt Nam”, PC World B ( 5), Tr 29-30 27 Ngô Trung Việt (2005), Tổ chức quản lý thời đại công nghệ thông tin kinh tế tri thức, Nxb Bưu điện 28 Nhóm phát triển Internet Today, Hiệu đính Đặng Tuấn Đạt ( 1995), Thung lũng giấc mơ công nghệ thơng tin, Nxb bưu điện 29 Văn phịng Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin (2004), Các văn Đảng Nhà nước ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, Nxb Bưu điện 30 Nguyễn Thắng Vũ( chủ biên), Vũ Hoàng Liên, Nguyễn Thành Long (2006), Ngành công nghệ thông tin, Nxb Kim Đồng 31 Website: http:// www.echip.com.vn http:// www.laodong.com.vn http://www.mic.gov.vn http://www.vneconomy.vn http:// www.vnexpress.net http:// www.vnn.vn 110 ... lực công nghệ thông tin Việt 28 Nam 2.2 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin 32 Việt Nam 2.2.1 Hệ thống đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin 32 2.2.2 Đào tạo nhân lực doanh... 1.4 Nguồn nhân lực CNTT đào tạo nguồn nhân lực CNTT 1.2.1 Khái niệm đặc điểm nhân lực công nghệ thông tin - Khái niệm nhân viên công nghệ thông tin Nhân viên công nghệ thông tin phận nhân lực. .. tiễn đào tạo nguồn nhân lực CNTT Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp để thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin thời