1. Trang chủ
  2. » Tất cả

“Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018”

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các nội dung nghiên cứu kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Tác giả luận văn Phạm Thị Tƣơi ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình hiệu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Cơ sở Quảng Ninh, Khoa Luật, Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng giúp đỡ thời gian học tập hồn thành khóa học Nhà trƣờng Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp, bàn bè, quan gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu thực tế nhƣng thời gian hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp độc giả Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Tƣơi iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” Luận văn đạt kết nhƣ sau: - Đã phân tích khái niệm cạnh tranh không lành mạnh khái quát pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh - Nêu phân tích quy định cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật Việt Nam (Luật Cạnh tranh năm 2018) thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Phân tích nhận xét số vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh điển hình Việt Nam - Nêu hạn chế việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Nêu xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam thời gian tới, đề xuất xử lý giải tranh chấp liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN iii MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn .5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hành vi CTKLM 1.1.3 Phân loại hành vi CTKLM 13 1.2 Khái quát pháp luật chống CTKLM 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật chống CTKLM .14 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật chống CTKLM 15 1.2.3 Vai trò pháp luật chống CTKLM 16 1.2.4 Nội dung điều chỉnh pháp luật chống CTKLM 18 1.3 Khái quát đời Luật Cạnh tranh năm 2018 19 ii CHƢƠNG II 24 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC ÁP DỤNG 24 2.1 Quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 hành vi CTKLM .24 2.1.1 Xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh 24 2.1.2 Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh DN 25 2.1.3 Cung cấp thông tin không trung thực DN khác 26 2.1.4 Gây rối hoạt động kinh doanh DN 28 2.1.5 Lơi kéo khách hàng bất 30 2.1.6 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dƣới giá thành tồn 30 2.1.7 Các hành vi CTKLM khác bị cấm theo quy định luật khác 31 2.2 Quy định chế tài áp dụng hành vi CTKLM 36 2.3 Thực trạng xử lý hành vi CTKLM 38 2.3.1 Tổng quan xử lý hành vi CTKLM 38 2.3.2 Một số vụ việc cụ thể xử lý hành vi CTKLM 52 2.4 Một số vấn đề đặt việc xử lý, giải hành vi CTKLM 54 2.4.1 Về quy định pháp luật .54 2.4.2 Vấn đề giải tranh chấp CTKLM 55 2.4.3 Vấn đề “Tố tụng kép” việc bồi thường thiệt hại 57 2.4.4 Vấn đề văn hóa, thói quen kinh doanh 57 CHƢƠNG III .59 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CTKLM Ở VIỆT NAM 59 3.1 Xu hƣớng CTKLM thị trƣờng nhu cầu xử lý Việt Nam59 iii 3.2 Một số giải pháp cụ thể 61 3.2.1 Về hoàn thiện số quy định pháp luật .61 3.2.1.1 Đối với hành vi CTKLM 61 3.2.1.2 Đảm bảo hài hịa, tính tƣơng thích luật liên quan 65 3.2.2 Hồn thiện trình tự, thủ tục xử lý vụ việc CTKLM 66 3.2.2.1 Giải pháp thẩm quyền giải vụ việc 67 3.2.2.2 Về bồi thƣờng thiệt hại hành vi CTKLM gây 67 3.2.2.3 Về chế giải khiếu nại hành định xử lý vụ việc CTKLM 74 3.2.2.4 Chế tài áp dụng hành vi CTKLM cần phải đủ mạnh .74 3.2.2.5 Cần áp dụng hòa giải giải vụ việc cạnh tranh 75 3.2.3 Một số đề xuất khác 75 3.2.3.1 Tăng cƣờng khả phối hợp quan, bộ, ngành việc giải vụ việc liên quan đến CTKLM 75 3.2.3.2 Phổ biến kiến thức pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống CTKLM nói riêng 76 3.2.3.3 Nâng cao ý thức pháp luật tự bảo vệ DN ngƣời tiêu dùng .77 3.2.3.4 Xây dựng đạo đức kinh doanh DN 79 KẾT LUẬN .81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt DN CTKLM CTVBVNTD Nội dung viết tắt Doanh nghiệp Cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh bảo vệ ngƣời tiêu dùng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế nƣớc ta tăng trƣởng theo hƣớng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trình tất yếu xảy trình phát triển ngành kinh tế Sự đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh mang lại ƣu điểm lớn đảm bảo thị trƣờng mở cửa cho ngành mới, doanh nghiệp mới, buộc doanh nghiệp (DN) luôn phải cải thiện mình, phải dựa chế độ sở hữu khác tƣ liệu sản xuất nhằm giành đƣợc điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu đƣợc lợi nhuận lớn nhất, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đồng thời mang lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng Cạnh tranh quy luật thuộc tính tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Song cạnh gay gắt dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) Các hành vi CTKLM DN xâm hại quyền tự kinh doanh, gây hậu xấu cho môi trƣờng kinh doanh, cho DN làm ăn chân cho ngƣời tiêu dùng Cơ chế thị trƣờng đặt nhu cầu phải thiết lập trì mơi trƣờng cạnh tranh cơng bình đẳng cho chủ thể kinh doanh Đây điều kiện để Việt Nam thực cam kết sau gia nhập WTO Vấn đề chống CTKLM chống hạn chế cạnh tranh (độc quyền) tiếp tục vấn đề nóng bỏng sơi động khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý kinh tế nói riêng khơng quốc gia có kinh tế thị trƣờng phát triển mà quốc gia chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, có Việt Nam Những năm qua, nƣớc ta vấn đề cạnh tranh thu hút đƣợc quan tâm nhiều giới, nhiều nhà khoa học có số cơng trình nghiên cứu vấn đề lần lƣợt đời Pháp luật vừa góp phần bình ổn quan hệ kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ kinh tế để kinh tế phát triển cách lành mạnh, ổn định, có tổ chức, theo định hƣớng, mục tiêu định Các hoạt động CTKLM thị trƣờng doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp nƣớc; hàng nội hàng ngoại; doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh diễn khơng ngừng Vì thế, việc xây dựng chế định pháp lý cạnh tranh, chống CTKLM chống độc quyền chỉnh thể hệ thống pháp luật nói chung khung pháp luật kinh tế nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi trƣờng pháp lý, khuyến khích hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế nƣớc Nền kinh tế thị trƣờng phát triển, vận động quan hệ kinh tế phong phú, đa dạng quy mô mức độ cạnh tranh ngày tăng, hành vi CTKLM xuất ngày nhiều Trong thực thi pháp luật cạnh tranh cịn chƣa thực có hiệu quả, Cơ quan quản lý cạnh tranh cịn chƣa phát huy hết vai trị việc chống lại hành vi CTKLM Đối với DN, cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh (cải tiến thiết bị công nghệ, sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ƣu…), ảnh hƣởng đến uy tín, định vị doanh nghiệp thƣơng trƣờng Vì vậy, phủ nhận mặt tiêu cực cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) gây hậu tiêu cực, bị hút mục tiêu hạ giá thành, tăng lợi nhuận…, doanh nghiệp khơng chịu bỏ chi phí cho việc xử lý chất thải, ô nhiễm môi trƣờng vấn đề xã hội khác Ngồi ra, cạnh tranh có xu hƣớng dẫn đến độc quyền… Do đó, để điều chỉnh vấn đề cạnh tranh kinh tế nƣớc nói chung lĩnh vực kinh doanh DN Việt Nam nói riêng địi hỏi quốc gia phải có thể chế quy định pháp luật cạnh tranh phù hợp nhằm cải thiện hƣớng đến môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh kinh doanh Đứng trƣớc lý luận thực tiễn nói việc nghiên cứu xây dựng pháp luật vấn đề chống cạnh tranh không lành mạnh cần thiết Chính vậy, em chọn đề “Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nƣớc ta, pháp luật chống CTKLM ngày thu hút đƣợc quan tâm đông đảo nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Nhiều cơng trình khoa học phạm vi mức độ tiếp cận khác đề cập đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống CTKLM, tìm hiểu nội dung pháp luật chống CTKLM số nƣớc giới, nêu nhu cầu phƣơng hƣớng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống CTKLM nói riêng ngày hồn thiện Tiêu biểu phải kể đến số tài liệu tham khảo công trình nghiên cứu nhƣ: Tài liệu tham khảo “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trƣờng Việt Nam” tác giả Nguyễn Nhƣ Phát Bùi Nguyên Khánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; Tài liệu tham khảo “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống CTKLM Việt Nam” tác giả Đặng Vũ Huân, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Tài liệu tham khảo“cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh VN nay” Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật, Nxb công an nhân dân, Hà nội, 2001; Tài liệu tham khảo “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh” tác giả Nguyễn Nhƣ Phát, Viện nghiên cứu nhà nƣớc pháp luật, 2005 Luật cạnh tranh Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004 thức có hiệu lực ngày 01/07/2005 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều tiết kinh tế theo chế thị trƣờng nƣớc ta Sau thời điểm có nhiều tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu vấn đề đƣợc đăng tải Tiêu biểu nhƣ Đề tài NCKH cấp bộ, Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng TS Tăng Văn Nghĩa, 2005; Đề tài NCKH cấp “Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn” TS Tăng Văn Nghĩa, 2007; Tạp chí Luật học Trƣờng ĐH Luật HN, số 6/2006 đăng “Đƣa pháp luật chống CTKLM vào sống” tác giả Nguyễn Nhƣ Phát; Luận án tiến sỹ luật học “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; Giáo trình “Luật cạnh tranh” tác giả Tăng Văn Nghĩa, Nxb giáo dục Việt Nam, 2009 Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí đƣa đƣợc thực trạng CTKLM, xây dựng đóng góp ý kiến quý báu cho việc hồn thiện sách, pháp luật CTKLM đƣợc đăng tải tạp chí nhƣ Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí kinh tế Tuy nhiên từ đến nay, sau 13 năm Luật Cạnh tranh có hiệu lực, đất nƣớc Việt Nam đà phát triển để hòa nhập đƣợc với phát triển cơng nghiệp hóa, ... văn: “Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh năm 2018” Luận văn đạt kết nhƣ sau: - Đã phân tích khái niệm cạnh tranh không lành mạnh khái quát pháp luật cạnh tranh không. .. thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Vi? ??t Nam 6 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm Cạnh tranh sản... tích nhận xét số vụ vi? ??c cạnh tranh không lành mạnh điển hình Vi? ??t Nam - Nêu hạn chế vi? ??c xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Nêu xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh Vi? ??t Nam thời gian

Ngày đăng: 26/06/2021, 08:38

Xem thêm:

w