Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
730,05 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG XUÂN CẢNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG XUÂN CẢNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN QUÂN HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Học viện Khoa học Xã hội Thành phố Đà Nẵng Để hoàn thành Luận văn này, nhận nhiều động viên, giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè tập thể địa bàn Thành phố Hội An Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô, người trực tiếp giảng dạy, đem lại cho kiến thức hữu ích năm học qua Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội Cơ sở Học viện Khoa học Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình khóa học Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phịng Văn hóa thơng tin, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Thành phố Hội An nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, tạo điều kiện để tơi có thông tin, tài liệu quan trọng trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian tham gia học tập thực đề tài nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ “Quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa kết nghiên cứu thực tế tài liệu tham khảo công bố Đề tài tư liệu sử dụng Luận văn khơng trung lặp với cơng trình khoa học công bố MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI 1.1 Khái niệm, vai trò nội dung quản lý nhà nước lễ hội 1.2 Nội dung quản lý nhà nước lễ hội 14 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước lễ hội 19 1.4 Các điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 23 2.1 Những yếu tố đặc thù Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tác động ảnh hưởng đến trình quản lý nhà nước lễ hội 23 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước lễ hội địa bàn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam từ năm 2008 đến 27 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước lễ hội địa bàn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 35 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LỄ HỘI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 53 3.1 Bối cảnh tác động quản lý nhà nước lễ hội Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 53 3.2 Một số định hướng để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 55 3.3 Một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 63 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội nét đẹp văn hóa lâu đời dân tộc suốt chiều dài lịch sử, phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể Cùng với hoạt động văn hóa, Lễ hội cịn yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, phương tiện để quảng bá, giới thiệu văn hóa, người, vùng đất với bè bạn nước quốc tế Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, với việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa, cơng tác quản lý, tổ chức lễ hội có nhiều chuyển biến tích cực tư duy, nhận thức cấp lãnh đạo toàn xã hội Việc ban hành chủ trương, sách quản lý nhà nước, cơng tác tra, kiểm tra lễ hội thường xuyên góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần Nhân dân Ngày nay, quản lý Nhà nước di sản văn hố nói chung văn hóa lễ hội nói riêng có mối quan hệ thúc đẩy phát triển du lịch bền vững – mơ hình quản lý đem lại hiệu Theo đó, giá trị văn hóa lễ hội xem sản phẩm du lịch đặc thù; nhiệm vụ đặt quản lý nhà nước nhằm vừa bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa lễ hội, vừa góp phần thúc đẩy du lịch phát triển bền vững Việt Nam Trong kho tàng hệ thống lễ hội truyền thống vùng miền nước ta, thực tế có tỷ lệ khơng lớn có thương hiệu trở nên tiếng, có sức hấp dẫn du khách ngồi nước; góp mặt quản lý hiệu Nhà nước khơng phát huy tiềm lễ hội địa phương sở tại, mà cịn đóng góp quan trọng đem lại nhiều nguồn lực cho địa phương đó, đem lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng người dân (cả lợi ích vật chất lợi ích tinh thần)… Mặc dù quản lý lễ hội gắn với du lịch xu hướng nhu cầu tất yếu nhiều cộng đồng (ngoại trừ số có đặc trưng riêng/ cấm kỵ quan niệm/ tập quán tâm linh) Song với phần lớn lễ hội nhiều địa phương, có thành phố Hội An (Quảng Nam) lúng túng quản lý tổ chức lễ hội, thiếu đầu tư nghiên cứu, định hướng, phát huy số lễ hội dân gian truyền thống Hơn nữa, thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa lễ hội địa bàn Hội An chưa giải hài hòa, thỏa đáng lợi ích cộng đồng có văn hóa lễ hội; nói cách khác, chưa xem văn hóa lễ hội (với tư cách tiềm phát triển sản phẩm du lịch) tiền đề mục tiêu phát triển du lịch Biểu cụ thể là, nhiều cộng đồng địa phương không hưởng lợi từ sản phẩm du lịch mà Nhà nước doanh nghiệp khai thác từ nguồn vốn văn hóa phi vật thể (lễ hội) họ Khơng sản phẩm du lịch/ tổ chức kiện quảng bá du lịch tập trung mang lại lợi ích cho nhà doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cịn phía người dân (chủ thể trung tâm văn hóa lễ hội) hưởng lợi thỏa đáng để trì, phục hồi bảo tồn sắc văn hóa lễ hội Mặt khác, áp lực chế thị trường có khuynh hướng thương mại hóa đơn coi lễ hội truyền thống hội phát triển kinh tế, kinh doanh du lịch đặt thách thức lớn nguy làm biến dạng sắc văn hóa truyền thống Với trạng số vấn đề đặt đó, vơ hình chung gây tác động ảnh hưởng tiêu cực trình bảo tồn di sản văn hóa lễ hội Xuất phát từ lý khách quan nêu với lợi so sánh thành phố Hội An, thân lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” để thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Với mong muốn qua nghiên cứu để có cách nhìn, nhận định rõ giá trị văn hóa lễ hội vấn đề bất cập địa bàn Thành phố Hội An, đồng thời vận dụng kiến thức từ thân văn pháp luật để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước loại hình di sản Đó yêu cầu cấp thiết Thành phố Hội An nay, nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc với sản phẩm lễ hội đặc sắc phục vụ du lịch, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lễ hội giá trị văn hóa lễ hội từ lâu nhiều nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu, lý giải qua nhiều viết sách, báo, tạp chí chuyên ngành nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa xuất Các tác giả mô tả chi tiết nội dung, hình thức tổ chức lễ hội tiêu biểu nước; luận giải nguồn gốc, lịch sử hình thành, mục đích, ý nghĩa, vai trị lễ hội sống cộng đồng; nêu lên quan niệm, khái niệm, phân tích cấu trúc lễ hội phân loại lễ hội theo đặc điểm, tính chất đối tượng người nghiên cứu; giải mã hệ thống biểu tượng lễ hội biến đổi, phát sinh lễ hội qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử v.v Các vấn đề sinh hoạt lễ hội nghiên cứu trao đổi, thảo luận nhiều hội thảo, hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế a Các cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước lễ hội - Nguyễn Thị Hương Giang (2015), Những vấn đề quản lý nhà nước, Nxb Lý luận trị, 2015 - Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội - Bùi Quang Thanh ( năm 2016), viết “Quản lý văn hóa văn hóa quản lý lễ hội cổ truyền ởViệt Nam nay”, đăng Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 15 tháng năm 2016 - Bùi Hoài Sơn (năm 2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội - Đồn Thị Minh Tuyết, Học viện hành (2010), Bảo tồn lễ hội truyền thống – nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước - Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội - Từ Thị Loan (2012), Bài viết “Một số mơ hình quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyển”, đăng Tạp chí Văn học Nghệ thuật số 340, tháng 10-2012 - Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (năm 2008), Kỷ yếu Hội thảo chủ đề Quản lý di sản văn hóa giới phát triển du lịch, Thành phố Hội An b Các cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa lễ hội - GS Hoàng Vinh (năm 1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - GS Trần Quốc Vượng (1986), viết “Lễ hội nhìn tổng thể”, đăng Tạp chí Văn hóa dân gian, số 01 năm 1986 - GS Ngô Đức Thịnh (năm 1993), viết “Những giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền nhu cầu xã hội đại”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật, Số 01 - GS Ngô Đức Thịnh PGS Lê Hồng Lý (năm 1997), viết “Về tín ngưỡng lễ hội phát triển nay”, đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11/199 - Dương Văn Sáu (năm 2006), viết “Khai thác lễ hội du lịch Việt chức lễ hội Công tác lãnh đạo, đạo, quản lý phối hợp cấp, ngành quản lý lễ hội phải chặt chẽ, thường xuyên đồng lễ hội hoạt động đa ngành Cơ chế phương thức quản lý lễ hội phải phù hợp với quy mơ, tính chất, đặc điểm lễ hội địa phương, sở, đảm bảo nguyên tắc nhà nước đạo, quản lý điều hành, nhân dân tổ chức thực Kiện toàn Ban đạo, Ban tổ chức lễ hội phù hợp với yêu cầu chuyên môn đặc điểm lễ hội địa phương Chú trọng công tác tuyên truyền văn pháp luật có liên quan, giá trị di tích, lễ hội để nâng cao hiểu biết nhân dân để người dân có ý thức trách nhiệm quyền tổ chức tốt lễ hội, đề cao ý thức thực pháp luật thực nếp sống văn minh 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động quản lý nhà nước lễ hội Nhằm tạo tảng sỏ vật chất phục vụ công tác quản lý nhà nước lễ hội địa bàn thành phố Hội An, cần tập trung đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác tổ chức, quản lý lễ hội đội ngũ cán bộ, công chức ngành văn hóa máy vi tính, truy cập internet, công cụ hỗ trợ máy đo cường độ âm thanh, máy quay phim, máy chụp ảnh…Nâng cấp trang thông tin điện tử ngành văn hóa Hội An Thực ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý lễ hội mà trước hết ứng dụng việc quản lý, điều hành đơn vị thực chế độ thông tin, báo cáo Hệ thống giao thông yếu tố quan trọng để phát triển tour, tuyến du lịch, ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ, lưu thơng hàng hóa phục vụ khách du lịch Đặc điểm du lịch lễ hội chủ yếu tổ chức theo mùa vụ vào thời điểm lễ hội diễn ra, lượng du khách thường tăng đột biến Nếu hệ thống giao thông không đảm bảo dẫn đến tượng ùn tắc giao thông vào dịp lễ hội gây an tồn giao thơng, ảnh hưởng đến hoạt động tổ 60 chức lễ hội tính mạng người tham gia lễ hội Do mật độ dân số hệ thống đường Hội An nhỏ hẹp, với tăng nhanh lượng khách du lịch đến tham quan năm gần đặt cho Hội An nhiều tốn nan giải, hệ thống giao thơng thường xun bị ách tắc, không phát triển kịp so với gia tăng phương tiện vận tải hành khách Xác định lễ hội hoạt động trọng tâm để phát triển du lịch, tuyến giao thông cần xác định đầu tư mở rộng gồm tuyến: ĐT 607, ĐT 608, tuyến đường dọc biển góp phần giải tình trạng tải phương tiện lưu thơng Thành phố cần có sách khuyến khích xây dựng cơng trình dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, sở lưu trú khu vực vùng ven nội thành để phục vụ du khách nhằm kéo giãn lượng khách lưu trú, giảm áp lực cho hoạt động tham quan khu phố cổ, đồng thời kêu gọi doanh nghiệp tham gia đấu thầu bến đậu đỗ xe theo quy hoạch trung chuyển khách tham quan xe điện vừa giảm lượng khí thải để bảo vệ mơi trường, vừa đảm bảo an tồn cho du khách Cần quy hoạch xây dựng khu vui chơi giải trí với hệ thống hồn chỉnh phong phú điểm du lịch Trên địa bàn thành phố khơng có khu riêng biệt phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí du khách, lượng khách lưu trú Hội An bị giảm hẳn so với thành phố Đà Nẵng Chính điều đó, cần có giải pháp để phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồn thiện khu vui chơi giải trí để phục vụ khách du lịch người dân địa phương Song song với việc đầu tư hoàn thiện sở vật chất dịch vụ vui chơi giải trí cần trọng đến việc phát triển hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống cội nguồn Xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển ngành quản lý nhà nước lễ hội cấu tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực Đổi 61 sách tiền lương chế độ đãi ngộ đặc thù cán bộ, công chức làm công tác lễ hội Trước mắt, khẩn trương xây dựng, bổ sung chức danh tiêu chuẩn công chức ngành quản lý nhà nước lễ hội để thực phụ cấp ưu đãi theo ngành 3.2.5 Hoàn thiện công tác kiểm tra, tra việc chấp hành luật pháp sách lễ hội Cơng tác tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, liên tục Cần tăng cường nhiều công tác thanh, kiểm tra đột xuất hoạt động kinh doanh dịch vụ lễ hội tránh tình trạng lộn xộn kinh doanh, vi phạm an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, tượng tự ý nâng, ép giá… Công tác tra, kiểm tra khâu quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi lợi dụng lễ hội để vụ lợi vi phạm pháp luật Đồng thời nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân trình diễn lễ hội Đảm bảo cho người dân hưởng thụ giá trị tinh thần tốt đẹp nhất, đem đến niềm vui, niềm tin Nhân dân công phát triển đất nước Xây dựng phương án phối hợp tra liên ngành định kỳ đột xuất để khắc phục khó khăn số lượng lực cán làm công tác tra, kiểm tra; bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, nghiệp vụ văn hóa cho cán tra Tránh tình trạng thiếu hụt cán cơng tác thanh, kiểm tra, khơng hiểu biết sâu sát văn hóa phi vật thể khó sai phạm cho địa phương điều chỉnh, sửa chữa Bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất cho cán tra, vận động Nhân dân tố giác hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp để tăng cường hiệu chất lượng công tác tra, kiểm tra 3.2.6 Đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức quản lý lễ hội Xã hội hóa nội dung quan trọng giải pháp xây dựng, ban hành sách văn hóa đường lối Đảng xây dựng văn hóa 62 Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xã hội hóa nhằm thu hút quan tâm, trí tuệ, nhân lực, vật lực toàn xã hội tham gia vào hoạt động sáng tạo, tạo nhân tố thúc đẩy hoạt động văn hóa phát triển thep hướng biến đổi chất, đổi hình thức nội dụng Khi thực xã hội hóa cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng trọng thương mại hóa, bỏ qua giá trị văn hóa, lịch sử, làm nảy sinh tiêu cực Để văn hóa phát triển, hầu hết quốc gia giới gắn hoạt động thương mại với văn hóa Lễ hội cần có hình thức kinh doanh định để tạo doanh thu, nguồn kinh phí trì hoạt động lễ hội Vấn đề công tác quản lý việc sử dụng lợi nhuận mức độ hoạt động thương mại lễ hội cho phù hợp Khi huy động nguồn lực cần thực tinh thần tự giác, tự nguyện, Nhân dân tham gia trực tiếp vào hoạt động lễ hội, đối tượng thụ hưởng, thưởng thức giá trị văn hóa Địa phương nên có kế hoạch khai thác sản vật sản vật đặc sắc lễ hội để phục vụ cho phát triển ban thân ngành du lịch, đồng thời kích thích kinh tế địa phương phát triển 3.3 Một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Thứ nhất, cơng tác xã hội hóa Trong tình hình chế thị trường cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa lễ hội để làm khơi dậy tiềm vật chất tinh thần cộng đồng dân cư, gắn dân cư với lễ hội có hỗ trợ nhà nước phần điều kiện sở vật chất phục vụ lễ hội thiết chế văn hóa xây dựng 63 di tích tu sửa Cần ý tránh khuynh hướng thương mại hóa, tình trạng mê tín dị đoan, hạn chế tối đa văn hóa phẩm trái phép lưu hành Chú trọng sâu việc tổ chức huy động sức đóng góp quần chúng trật tự an ninh lễ hội Tuy nhiên, phải ý đến việc quản lý, công bố sử dụng tiền công đức tổ chức, cá nhân cho việc tơn tạo bảo tồn di tích tái tổ chức lễ hội Thứ hai, công tác tuyên truyền Cần ý giới thiệu nguyên nhân sâu xa lễ hội ý nghĩa giá trị lịch sử văn hóa di tích cho thành viên tham gia lễ hội có dịp hiểu biết thêm kiến thức định di tích lễ hội Tuyên truyền Nhân dân đồng thời với việc in ấn xuất nhiều hình thức giới thiệu rộng rãi lễ hội Nội dung, thân lễ hội mà tham gia nói chung Thứ ba, việc nghiên cứu sưu tầm Cần đẩy mạnh cơng tác sưu tầm tư liệu hóa biện pháp ghi chép, mô tả, chụp ảnh, quay phim, ghi âm, tổng hợp phân tích đánh giá phân loại nhằm làm sáng tỏ nội dung quy trình loại lễ hội Trên sở tư liệu thu thập thực trạng lễ hội cần sâu nghiên cứu để có sở khoa học định hướng bảo tồn phát huy loại hình lễ hội Có nhiều ý kiến cho xóa bỏ hội cũ lạc hậu, mang nặng tính chất mê tín dị đoan nên xóa bỏ phần nghi lễ, cịn phần hội, vốn văn nghệ dân gian phong mỹ tục cần giữ gìn Những suy nghĩ chưa hẳn phù hợp cịn phải tra xét ngun loại lễ hội để tránh rơi vào tình trạng sợ mê tín dị đoan mà phủ nhận, loại trừ ln lễ hội phần nghi lễ yếu tố sống lễ hội Hội An, có nghi lễ tơn giáo có loại nghi lễ phi tơn giáo Vì 64 thế, đánh giá, nhận xét lễ hội cần trân trọng cân nhắc Cần phân biệt biểu nghi lễ truyền thống yếu tố lỗi thời, ý nghĩa xã hội nên loại bỏ, cịn nghi lễ truyền thống tốt đẹp cần phải đồng hóa kế thừa Ví dụ xin xăm, xin keo, xin lộc…ở di tích tổ chức lễ hội, xét thấy biện pháp mấu chốt tập hợp cơng chúng có lợi trì, phát triển lễ hội nên trì, nên nghiêm túc cải tiến thành phương thức giáo dục, hướng thiện sở có quản lý chặt chẽ…Tránh tình trạng sợ khơng quản lý mà dẫn đến cấm đốn Thứ tư, việc ni dưỡng phong trào Kịp thời phát nhân tố, nhân tài để nuôi dưỡng phát triển, đặc biệt trọng đến việc chuyển giao tiếp nối kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo hệ thuộc đối tượng tổ chức, điều hành, thực hiện, thể Phát nhân tố diển hình tích cực để kịp thời có hình thức khen thưởng bồi dưỡng mặt để trở thành nòng cốt cho hoạt động lễ hội Đồng thời trọng giúp đỡ cho số địa phương nuôi dưỡng, sâu tập trung số lễ hội cộng đồng dân cư, chí coi đặc sản văn hóa Thứ năm, việc tổ chức lễ hội quy mô Thành phố Các lễ hội tổ chức thường xuyên theo quy mô Thành phố phải chon từ lễ hội tiêu chuẩn phần bố trí cho cân xứng, thác triệt để để yếu tố lễ, yếu tố hội để tập hợp quần chúng Lâu có tình trạng nặng q nhiều phần hội thiên giải trí để đến hết hội khơng đọng lại người tham gia phần giáo dục nhân cách Trong lễ hội phần kinh phí nhà nước bỏ lớn, phần tổ chức quan chức tham gia lẽ tất nhiên nhà nước không tổ chức khơng cịn Thậm chí, có mà kinh phí đầu tư cịn dẫn đến tình 65 trạng qua loa, tam bợ Vì vậy, cần xác định điểm, xác định loại lễ hội để tiến hành hình thức đầu tư mẫu mặt Thứ sáu, việc phục hồi số hình thức trị diễn, lễ tục Cần nghiên cứu phục hồi số hình thức sinh hoạt lễ hội địa bàn tục Xơ cộ trước chùa Ơng, lễ rước Ơng tuần du, hoạt động Du hồ, múa Thiên Cẩu, hội hát Xuân… Nên để phong phú thêm phần hội đưa thêm hoạt động giới thiệu trang phục truyền thống, ẩm thực, sản phẩm ngành nghề, ca múa nhạc dân tộc, trò chơi dân gian truyền thống, thi tài, đố vui, dâng cúng bậc thành thần…với giải thưởng có màu sắc tâm linh, giàu ý nghĩa để tơn tạo nội dung hình thức loại lễ hội cho phù hợp mà tạo thêm sức hút cần thiết cho lễ hội Lễ hội Hội An hình thái văn hóa phi vật thể thể rõ yếu tố giao lưu-hội nhập-thẩm thấu-tiếp diễn-cởi mở-linh hoạt-chọn lọc-phát triển Trong chừng mực đó, thời điểm đó, có chi phối hoàn cảnh định để yếu tố trội yếu tố có giá trị làm phong phú để trở thành đặc thù, riêng biệt lễ hội Hội An Vì thế, vấn đề cộm đặt cần nghiên cứu đề hoàn trả, bổ sung, tăng thêm phần hội cho số lễ hội bị mai Thứ bảy, việc tăng cường công tác quản lý Cần phân định chức năng, nhiệm vụ số quan chuyên môn tham mưu việc quản lý, nghiên cứu bảo tồn phục hồi, phát huy lễ hội dân gian Hội An, coi nhiệm vụ có tính pháp lệnh phải thực hiện, phương tiện để bồi bổ kinh nghiệm nhằm tăng cường việc chủ đạo hướng dẫn, tư vấn nghiệp vụ tổ chức lễ hội quan Cần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước việc khôi phục tổ chức lễ hội lễ hội để coi tiếp nối truyền thống văn hóa dân 66 gian, biến loại lễ hội trở thành sản phẩm tất yếu thời đại chiếm vị trí định đời sống văn hóa tinh thần Nhân dân, góp phần giáo dục, tơn vinh giá trị đạo đức người Việc gắn lễ hội đón giao thừa với lễ hội mừng Đảng, mừng Xuân lễ hội rằm tháng Tám với Tết Độc lập lễ Phật đản với ngày kỷ niệm 30-4, 1-5, 19-5…là cần thiết để lễ hội cổ truyền gắn kết với lễ hội thêm phong phú, hấp dẫn Sau lần tổ chức lễ hội cần có đánh giá tổng kết nhằm rút ưu, khuyết điểm, bồi bổ kinh nghiệm cho lần sau Xúc tiến việc rà soát hướng dẫn cho Nhân dân tìm người có tâm huyết để thành lập, củng cố Ban trị di tích Củng cố Ban Văn hóaThơng tin xã, phường, tập huấn bồi dưỡng kiến thức theo dõi trì tổ chức lễ hội địa phương Thành lập Ban nội dung ban tổ chức lễ hội Thành phố, chuyên nghiên cứu, bổ sung, cải tiến nội dung, hình thức tổ chức lễ hội, có trách nhiệm bổ trợ, đề xuất thường xuyên năm, tránh tình trạng định tổ chức lễ hội lớn hoạt động Giao địa phương chọn xác định lễ hội địa phương Trên sở thơn xóm tự xác định lễ hội, lễ lệ tập trung tổ chức phục hồi Thứ tám, việc phát huy du lịch Điểm thứ trước hết phải xác định du lịch Hội An du lịch văn hóa nên việc phối hợp bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Văn hóa Hội An hoạt động du lịch cần đầu tư thích đáng, gắn hoạt động có tính chất tác động qua lại có lợi để cho di tích có du lịch đến có hội tạo nguồn thu, quảng bá giá trị văn hóa ngành du lịch có điều kiện khai thác trọng tâm, trọng điểm theo sản phẩm du lịch xác định Ngược lại, ngành du lịch phải thường xuyên 67 chăm lo đầu tư nuôi dưỡng mặt, coi trách nhiệm sống cịn lễ hội thực sản phẩm văn hóa cho du lịch khai thác Điểm thứ hai, du lịch cần xác định loại hình du lịch Hội An du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch biển Những loại hình lại ln ln có chi phối hệ thống lễ lệ lễ hội vùng đất vốn rốn nước, nơi hội tụ giao lưu thẩm thấu đậm đà văn hóa nguồn nước, văn minh nguồn nước Thực tế, lịch sử để lại rõ Hội An phía Đơng có giao lưu ảnh hưởng văn hóa Đại dương, hướng Bắc, Nam lại có giao lưu văn hóa vùng đồng ven biển, phía Tây có giao lưu nguồn biển, với vùng cao nguyên Hoạt động du lịch không coi trọng việc khai thác khai thác không hướng lễ hội dẫn đến nghèo nàn lố lăng, khó hiểu Điểm thứ ba, việc tổ chức lễ hội phục vụ du lịch không nên khai thác đề tài viễn vông Hội An đồng ven biển Bản chất lễ hội Hội An xuất xứ từ văn minh nguồn nước Yếu tố nước chi phối hoạt động người từ sống đến canh tác, giao dịch thương mại, sản xuất, quan hệ Những truyền thuyết, huyền tích Hội An ln xoay quanh yếu tố nước Huyền tích chiến đất liền đảo Cù Lao Chàm, Bãi Xếp, Bãi Chồng…đều nhấn mạnh giải thích sức mạnh phi thường nước ẩn chứa sau ca ngợi lòng chung thủy người Đây nội dung chất lễ hội Hội An mà cần phải nắm bắt, quan tâm tổ chức lễ hội 3.3.2 Đề xuất kiến nghị cấp Trung ương quyền địa phương 3.3.2.1 Đối với quan trung ương - Chính phủ: Tiếp tục bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật 68 quản lý lễ hội để đơn vị cấp có sở đạo tổ chức thực - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Ban hành quy chế tổ chức, quản lý lễ hội thay cho quy chế tổ chức lễ hội năm 2001 cũ, có nhiều điểm thiếu sót, bất cập không phù hợp với điều kiện - UBND thành phố Hội An: Có quy chế quy định cụ thể thu chi quản lý tài lễ hội, kể nhứng lễ hội nhỏ tránh tình trạng tiêu cực mâu thuẩn khơng đáng có xảy Cần đầu tư, đẩy mạnh liên tục quảng bá thông tin du lịch Di sản văn hóa Khu phố cổ Hội An, kiện văn hóa – du lịch, lễ hội hàng năm Hội An internet, hội chợ du lịch quốc tế nước phương tiện thông tin đại chúng Bất lễ hội kiện văn hóa du lịch cần thơng tin 12 tháng trước bắt đầu tổ chức thu hút đơng đảo du khách, đặc biệt khách quốc tế Một lễ hội Hội An vào định kỳ có lịch Lễ hội chi tiết hàng năm, Thành phố nên đề nghị Bộ VH-TT&DL Sở VH-TT&DL Quảng Nam có kế hoạch hỗ trợ thường xuyên hàng năm cho Hội An từ nguồn đầu tư sở hạ tầng công tác quảng bá- khuếch trương du lịch để thu hút khách đến với Hội An Cần nghiên cứu chọn lễ hội tiêu biểu để bước nâng cấp thành lễ hội cấp quốc gia hàng năm để có điều kiện đầu tư thật tốt nội dung, chất lượng, bảo đảm quảng bá tốt xây dựng thương hiệu du lịch lễ hội Hội An 69 Tiểu kết Chương Từ phân tích, đánh giá thực tiễn tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước lễ hội địa bàn thành phố Hội An Chương 2, Chương 3, tác giải đề số định hướng giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Có thể thấy, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội phải sở quán triệt thực nghiêm quy định Đảng Nhà nước quản lý, tổ chức lễ hội, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị lễ hội cơng tác quản lý nhà nước lễ hội Cơ chế phương thức quản lý phải phù hợp với quy mô, đặc điểm lễ hội, giữ nội dung, chất ý nghĩa lễ hội Việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước lễ hội phải phù hợp với truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, đảm bảo quyền lợi ích đáng công dân, đặc biệt quyền sáng tạo, thụ hưởng giá trị văn hóa, đảm bảo vai trò chủ thể cộng đồng tổ chức lễ hội đồng thời không coi nhẹ việc quản lý nhà nước lễ hội Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội phải việc thay đổi mơ hình, hồn thiện pháp luật, xây dựng, hoạch định tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu bảo tồn, phục dựng, phát huy giá trị lễ hội địa phương Song song đó, cần tiến hành giải pháp cụ thể như: tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, sách quản lý nhà nước lễ hội địa bàn thành phố; xây dựng nhiệm vụ quy hoạch nhằm tôn tạo, phục hồi, bảo tồn giá trị lễ hội theo giai đoạn cụ thể; đổi cấu tổ chức máy thực công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước lễ hội; tăng cường đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động quản lý nhà nước lễ hội; tăng cường công tác tra, kiểm tra, động viên khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa tổ chức quản lý lễ hội 70 KẾT LUẬN Lễ hội ăn tinh thần khơng thể thiếu cộng đồng dân cư Nó sản phẩm dân gian phục vụ nhu cầu văn hóa tín ngưỡng Nhân dân, thể khát vọng sống Các hoạt động lễ hội nơi nuôi dưỡng khơi dậy tinh thần, sức mạnh cộng đồng, văn hóa dân tộc thực tế lịch sử đến lễ hội tồn tại, phát triển mạnh mẽ Đây tài sản vơ phải góp cơng xây dựng, bảo lưu phát triển góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Công tác quản lý nhà nước lễ hội năm qua nhận quan tâm lãnh đạo Đảng, phối hợp trách nhiệm cấp, ngành nên đạt nhiều thành tựu quan trọng, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển Tuy nhiên, công tác quản lý tổ chức lễ hội cịn bộc lộ khơng hạn chế từ nhận thức đến hành động, cách thức tổ chức lễ hội, vai trị chủ thể văn hóa cộng đồng cịn nhiều bất cập Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp cận sở lý luận khoa học lễ hội nói chung Bằng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, sở vận dụng quan điểm Đảng văn hóa, thơng qua phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá đúc kết thực tiễn, luận văn “Quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” làm phong phú thêm giá trị văn hóa lễ hội, góp phần đổi công tác quản lý nhà nước lễ hội, làm cho lễ hội bảo tồn, lưu truyền phát huy đời sống đại Luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, sở lý luận hoạt động lễ hội, vai trò lễ hội đời sống tinh thần cộng đồng xã hội, nêu lên vai trị khơng thể thiếu công tác quản lý nhà nước lễ hội, quản lý nhà nước yêu cầu tất yếu để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 71 Thứ hai, Luận văn trình bày cách khái quát thực trạng công tác quản lý nhà nước lễ hội tư thực tiễn thành phố Hội An thời gian qua, từ nhận xét, đánh giá mặt đạt tồn hạn chế công tác quản lý tổ chức lễ hội, từ đề xuất giải pháp hồn thiện sớm tạo đổi hiệu công tác quản lý nhà nước lễ hội địa bàn thành phố thời gian tới Thứ ba, Từ quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hội An lễ hội, từ sở lý luận, thực tiễn, luận văn tổng kết, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước địa bàn thành phố Hội An Đã tổng hợp đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước lễ hội Hội An, nêu lên việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật, công tác dự báo bối cảnh tác động đến quản lý nhà nước, công tác nghiên cứu khoa học, quy hoạch, đàu tư nguồn lực tài nhân vấn đề bản, quan trọng Trong thời gian tới, công tác quản lý nhà nước cần tiếp tục nâng cao nhận thức vai trị, giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung lễ hội nói riêng Tạo đồng thuận huy động nguồn lực xã hội việc bảo tồn phát huy lễ hội Hướng việc quản lý tổ chức lễ hội gắn với xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Thực tốt phong trào xây dựng đời sống văn hóa, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Do thời gian nghiên cứu có hạn giới hạn khuôn khổ luận văn thạc sỹ Luật học, vấn đề tác giả nêu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện trình hoạt động thực tiễn thân 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Lê Anh (2017), Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch, Tạp chí Văn hóa học, số 04 (32) Đặng Văn Bài (2007), Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - Từ góc nhìn tồn cầu hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 21 Nguyễn Chí Bền (2012), Phục dựng lễ hội truyền thống Việt Nam, bảo tồn hay sáng tạo từ truyền thống, Tạp chí Văn hố học, số 04 Bộ Văn hóa, Thể Thao Du Lịch, Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế Giới, Hà Nội Công ước (2004), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, tư liệu Cục Di sản văn hoá, Hà Nội Phan Hồng Giang chủ biên (2005), Văn hóa phi vật thể Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội Cao Đức Hải Nguyễn Khánh Ngọc (2014), Quản lý lễ hội kiện, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Đình Hồ (2016), Phát triển lễ hội thành sản phẩm du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 04 Nguyễn Quốc Hùng (2001), UNESCO giải pháp bảo vệ di sản văn hố phi vật thể, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 03 10 Nguyễn Văn Huy (2012), Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống: thảo luận số khái niệm bản, Tạp chí Dân tộc học, số 04 11 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - Di tích - Lễ hội, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 12 Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng chủ biên (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội 14 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (năm 2001), Luật số28/2001/QH10 Luật Di sản Văn hóa Việt Nam, Hà Nội 15 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 16 Bùi Quang Thanh (2016), Quản lý văn hóa văn hóa quản lý lễ hội cổ truyền Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 15 ngày năm 2016 17 Bùi Quang Thắng (2010), Tổ chức lễ hội truyền thống tổ chức kiện, Hội thảo quốc tế chủ đề Bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống xã hội Việt Nam đương đại - Qua trường hợp hội Gióng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban UNESCO Việt Nam phối hợp tổ chức, Hà Nội 18 Huỳnh Quốc Thắng (2011), Quản lý di sản văn hoá với phát triển du lịch bền vững vùng Nam Bộ, Kỷ yếu Hội thảo Hội nhập phát triển vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa khu vực III, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 19 Tổng cục Du lịch đơn vị khác (2007), Kỷ yếu Hội thảo Quản lý phát triển du lịch di sản giới Việt Nam, Quảng Bình 20 Trung tâm Quản lý bảo tồn Di sản văn hóa Hội An (2008), Lễ lệ lễ hội Hội An 21 Trần Quốc Vượng (1986), Lễ hội nhìn tổng thể, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 01 ... đề lý luận chung quản lý nhà nước lễ hội khái niệm lễ hội, khái niệm quản lý nhà nước lễ hội, vai trò quản lý nhà nước lễ hội, nội dung quản lý nhà nước lễ hội, sở pháp lý quản lý nhà 21 nước lễ. .. lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 55 3.3 Một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lễ hội từ thực tiễn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng. .. tố đặc thù Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tác động ảnh hưởng đến trình quản lý nhà nước lễ hội 23 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước lễ hội địa bàn Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam từ năm 2008