2. Nguyên lý hoạt động : _Trong xe nâng có động cơ dầu diesel dùng để làm động cơ cho xe nâng và dùng để chạy bơm dầu,động cơ diesel làm quay bơm thuỷ lực, dòng cao áp do bơm tạo ra được chuyển đến xi lanh thông qua mạch điều khiển để tạo ra chuyển động ( mạch điều khiển dùng để điều khiển chuyển động của xilanh ) Xe nâng dùng xilanh 1 và 2 để đẩy càng nâng 4 tiến về phía trước 1 đoạn khoảng 500 mm rồi sau đó dừng lại,và xilanh 3 sau đó hoạt động để nâng càng nâng lên, xilanh 12 khoá lẫn xi lanh 3. _Xi lanh 1 và xi anh 2 được đặt song song với nhau mà nghiêng so với phương ngang 1 góc 300 , xi lanh 1 và 2 dùng để đưa càng nâng lên một đoạn ngắn về phía trước để nâng kiện hàng lên khỏi mặt đất, sau đó xilanh 3 nâng càng nâng có chứa kiện hàng để nâng lên.Khi hạ kiện hàng xuống thì hệ thống hoạt động ngược lại đưa càng nâng về vị trí cũ. Xét phương trình cân bằng lực ( xilanh tại chính tại điểm A ) ∑Fy = G.9,8 – F1 = 0 suy ra F1 = 24500 N ∑Mz1(A) = G.9,8.0,5 = 12250 Nm ( momen đối với điểm A ) + Xét phương trình cân bằng lực ( xilanh tại phụ tại điểm B ) Xilanh phụ được đặt nghiêng so với phương ngang 1 góc 300 ∑Fx = G.9,8.cos 600 – 2.F’2 = 0 suy ra F’2 = 6125 N ∑Fy = G.9,8.cos 300 – 2.F”2 = 0 suy ra F’2 = 10608,81 N Suy ra ∑Mz2(B) = G.9,8.0,5.0,5 = 6125 Nm ( momen đối với điểm B ) ∑Mx2(B) = G.9,8.0,575.0,5 = 7043,75 Nm Suy ra
Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN LỜI MỞ ĐẦU Chuyên đề truyển động dầu ép máy cắt kim loại mơn học mang tính tổng hợp kiến thức học có liên quan tới nhiều môn học khác Vẽ kỹ thuật, Thiết kế máy cắt kim loại, Cơ lưu chất… để tính toán thiết kế hệ thống thủy lực máy hoàn chỉnh Để thực chuyên đề truyển động dầu ép người sinh viên việc phải nắm vững kiến thức sở mà phải biết lựa chọn phương án tối ưu, hợp lý Một sản phẩm có nhiều phương án công nghệ khác nhau, yêu cầu đặt thiết kế hệ thống thủy lực truyển động dầu ép, cho có tính tốt, linh hoat, dễ hiều hành, giá thành rẻ, đáp ứng nhu cầu xã hội Trong chuyên đề em giao thiết kế hệ thống thủy lực xe nâng 2,5 Đây nội dung không mới, song lần đầu làm thiết kế hệ thống thủy lực lên không cháng khỏi sai sót nội dung hình thức, mong bảo thầy để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Thiện Ngơn tận tình giúp đỡ góp ý bạn lớp để em hồn thành chuyên đề Sinh viên thực Nguyễn Quốc Liêm SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày….tháng… năm 2014 Giáo viên hướng dẫn THIẾT KẾ HỆ THỐNG THUỶ LỰC TRONG XE NÂNG TẢI TRỌNG 2,5 TẤN SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN GIỚI THIỆU XE Xe nâng thiết kế để sử dụng nâng hàng kho bãi xe nâng khối lượng 2,5 I-NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Sơ đồ nguyên lý : da?tca´ch khoa?ng 1150 mm : Xilanh : Xilanh : Xilanh : Càng nâng Nguyên lý hoạt động : _Trong xe nâng có động dầu diesel dùng để làm động cho xe nâng dùng để chạy bơm dầu,động diesel làm quay bơm thuỷ lực, dòng cao áp bơm tạo chuyển đến xi lanh thông qua mạch điều khiển để tạo chuyển động ( mạch điều khiển dùng để điều khiển chuyển động xilanh ) _Xe nâng dùng xilanh để đẩy nâng tiến phía trước đoạn khoảng 500 mm rời sau dừng lại,và xilanh sau hoạt động để nâng nâng lên, xilanh 1&2 khoá lẫn xi lanh SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN _Xi lanh xi anh đặt song song với mà nghiêng so với phương ngang góc 300 , xi lanh dùng để đưa nâng lên đoạn ngắn phía trước để nâng kiện hàng lên khỏi mặt đất, sau xilanh nâng nâng có chứa kiện hàng để nâng lên.Khi hạ kiện hàng xuống hệ thống hoạt động ngược lại đưa nâng vị trí cũ Thơng sớ bản của xe nâng : _Tải trọng nâng : 2500 kg _Chiều cao nâng lớn : 3000 mm _Tốc độ nâng: 550 mm/ph _Tốc độ hạ : 450 mm/ph _Khoảng cách xi lanh phụ: 1150 mm _Tốc độ không tải : 1000 mm/ph II-TÍNH TOÁN NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN XILANH Sơ đồ lực tác dụng : Tính tốn lực : + Xét phương trình cân lực ( xilanh tại điểm A ) SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN ∑Fy = G.9,8 – F1 = suy F1 = 24500 N ∑Mz1(A) = G.9,8.0,5 = 12250 Nm ( momen điểm A ) + Xét phương trình cân lực ( xilanh phụ điểm B ) Xilanh phụ đặt nghiêng so với phương ngang góc 300 ∑Fx = G.9,8.cos 600 – 2.F’2 = suy F’2 = 6125 N ∑Fy = G.9,8.cos 300 – 2.F”2 = suy F’2 = 10608,81 N Suy F2 = ( F2 ' ) + ( F2 " ) = 12250N ∑Mz2(B) = G.9,8.0,5.0,5 = 6125 Nm ( momen điểm B ) ∑Mx2(B) = G.9,8.0,575.0,5 = 7043,75 Nm M ( B ) = ( M z ) + ( M x ) = 9334,34Nm Suy Kết luận: lực tác dụng xilanh F1 = 24500 N ; M(A) = 12250 Nm lực tác dụng xilanh phụ F2 = 12250 N ; M(B) = 9334,34 Nm Tuy nhiên momen khơng ảnh hưởng đến việc tính tốn lực cần thiết xilanh mà ảnh hưởng đến độ bền uốn cần đẩy nên ta không đưa momen vào phần tính tốn III-MẠCH ĐIỀU KHIỂN SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN -bơm lưu lượng - bơm cao áp IV-TÍNH TOÁN XILANH SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGƠN A-Tính tốn xi lanh chính Tính tốn xilanh chính Ta viết phương trình cân lực cụm piston xét hành trình cơng tác ( hành trình từ lên piston ) P1.A1 – P2.A2 – Ft – Fmsc – Fmsp – Fqt = (1) Trong : P1 : áp suất dầu buồng công tác P2 : áp suất dầu b̀ng chạy khơng A1 : diện tích piston b̀ng cơng tác A2 : diện tích piston buồng chạy không Ft : tải trọng công tác Ft = 24,5 (kN) = 2500 (kg) Fmsp : lực ma sát piston xilanh Fmsc : lực ma sát piston vịng chắn khít Fqt : lực qn tính sinh giai đoạn psiton bắt đầu chuyển động + Ta có lực ma sát piston xilanh: SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN Fmsp = μ.N Trong đó: μ : hệ số ma sát Đối với cặp vật liệu xilanh thép vòng găng gang μ = 0,1 N : lực vịng găng tác động lên xilanh tính N = π.D.b.( p2 + pk ) + π.D.b.( z – ).pk D: đường kính piston ( cm ) , theo dãy giá trị đường kính tiêu chuẩn ta chọn D = 15 ( cm ) b: bề rộng mỡi vịng găng chọn b = cm p2 : áp suất buồng mang cần piston, chọn p2 = ( kg/cm2 ) z : số vòng găng,chọn z = pk : áp suất tiếp xúc ban đầu vòng găng xilanh, chọn pk = (kg/cm2 ) π.D.b.( p2 + pk ) : lực vòng găng π.D.b.( z – ) pk : lực tiếp xúc vòng găng suy Fmsp = 37,68 ( Kg ) + Lực ma sát cần piston vịng chắn khít Fmsc =0,15.f.π.d.b.p f : hệ số ma sát cần vòng chắn, vật liệu làm cao su f = 0,05 d: đường kính cần piston, chọn d = 0,5D = 7,5 cm b: chiều dài tiếp xúc vòng chắn với cần, chọn b = d = 15 cm p: áp suất tác dụng vào vòng chắn, áp suất p2 = ( kg/cm2 ) 0,15: hệ số kể đến giảm áp suất theo chiều dài vòng chắn Suy Fmsc = 0,15 0,05.3,14.15.7,5.5 = 13,25 ( Kg ) + Lực quán tính Fqt = G.v g.t0 g: gia tốc trọng trường (m/s2) G: khối lượng phận chuyển động G = 2500 (kg) SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN V: vận tốc cấu chấp hành v = 550 mm/ph = 9,17.10-3 m/s t0 = thời gian độ piston đến chế độ xác lập chọn t0 = 0,1 (s) suy Fqt = 23,37 (kg) Thay giá trị vừa tính vào (1) ta có: P1.15π – 5.7,5π – 2500 – 13,25 – 37,68 – 23,37 = Suy P1 = 57,2 kg/cm2 chọn P1 = 58 kg/cm2 = 58 bar Tính toán lưu lượng + Xét hành trình cơng tác Q1 = vct.Act Act= π.D2/4 =π.152/4 = 176,625 cm2 Act: tiết diện tác dụng động thủy lực Q1: lưu lượng cần cung cấp hành trình cơng tác vct : vận tốc chuyển động hành trình cơng tác ( lấy Vmax = 550 mm/ph=55cm/ph ) A: diện tích bề mặt piston ( D = 150 mm ) Suy Q1 = 55.176,625 = 9714,4 (cm2/ph =9,71 (lít/phút) + Xét hành trình lùi Q2 = vct.Act Act= π.D2/4 =176,625 cm2 Act: tiết diện tác dụng động thủy lực Q1: lưu lượng cần cung cấp hành trình cơng tác vct : vận tốc chuyển động hành trình công tác ( lấy Vmax = 450 mm/ph=45cm/ph ) A: diện tích bề mặt piston phía bên chạy khơng Suy Q2 = 45 176,625 = 7,95 (lít/phút) Q1 (l/ph) 9,71 SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN BẢNG LIỆT KÊ Hành trình chạy nhanh khơng tải Sơ đờ ngun lỳ: P1: áp suất vào P2 : áp suất cản đầu Gch: khối lượng phận dịch chuyển Theo máy chọn Pch = 50 KG Phương trình ứng với hành chình chạy suống P1.A1 – P2.A2 – Gch – Fmsc – Fmsp – Fqt = ⇒ P1 = (Fmsc + P2.A2 + Fqt + Gch)/ A1 Trong đó: A1: 15 π cm2 A2: 7,5 π cm2 Fqt: 23,37kg p2 = ( kg/cm2 ) Fmsc = 13,25KG Thay tất vào phương trình ta được: SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 10 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN 72 12 13 10 10 0,12 12 16 103 16 19 13,5 15 0,14 16 40 126 20 23 17 18 13 0,22 20 100 160 25 28 24 22 27 0,40 BẢNG CHỌN VAN Suy chọn van số 2( dựa vào thông số lưu lượng tính tốn ) B- Chọn van dưa thơng sớ đã tính tốn giới thiệu cấu tạo _Các loại van dùng hệ thống: van tràn, van cản, van giảm áp, van tiết lưu, van đảo chiều 5/3 & 2/2 Van tràn SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 27 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGƠN Van an tồn dùng để đề phòng tải hệ thống dầu ép Khi áp suất dầu hệ thống vượt mức điều chỉnh, van an toàn mở để đưa dầu bể dầu, áp suất giảm xuống Nhiều van an tồn cịn làm nhiệm vụ giữ áp suất không đổi hệ thống dầu ép Trong trường hợp van an tồn đóng vai trị van áp lực van tràn để xả bớt lượng dầu thừa trở bể dầu Hình 3.1: Ký hiệu van an tồn 1- Cửa vào 5- Pittơng 2- Lỗ giảm chấn 6- Cửa 3- Buồng xilanh 7- Lỗ tháo dầu 4- Lị xo Hình 3.3: Kết cấu vị trí van an tồn kiểu pittơng hệ thống dầu ép Van cản SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 28 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN _Van cản dùng để tạo nên sức cản hệ thống dầu ép Thí dụ cửa xilanh dầu ép, người ta lắp van cản để tạo nên áp suất định đường ra, làm cho dịng chất lỏng chảy khơng đứt qng Do đó, pittơng chuyển động êm, nhẹ nhàng _Nhờ có van cản đặt cửa ra, nên máy ngừng làm việc, dầu xilanh không bị chảy hết bể dầu Do đó, máy khởi động, pittông di chuyển không bi chấn động _Kết cấu sơ đồ lắp van cản hệ thống dầu ép đựoc thể theo hình (3.6): Hình 3.6: Van cản hệ thống dầu ép Van giảm áp SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 29 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN Loại van giảm áp có pittơng vi sai (pittơng có bậc) có đặc tính tốt Đặc trưng cho loại van Γ57 thể hình 3.9: 1- Cửa vào 2- Cửa 3- Lò xo 4- Buồng 5- Lỗ tiết lưu 6- Buồng 7- Tiết lưu 8- Buồng 9- Bi 10- Pittông 11- Đường dẫn dầu bể Van tiết lưu Van tiết lưu dùng để chỉnh lưu lượng dầu điều chỉnh vận tốc cấu chấp hành hệ thống dầu ép Van tiết lưu đặt đường vào hay đường cấu chấp hành Hình 3.13 sơ đồ loại van tiết lưu đơn giản lắp đường hệ thống dầu ép Cách lắp dùng phổ biến van tiết lưu thay chức van cản, tạo nên áp suất định đường xilanh đó, làm cho chuyển động êm Sơ đờ kết cấu điển hình loại thể hình 3.13 Nhờ vít (1), chốt tiết lưu (2) di động dọc trục để điều chỉnh tiết diện chảy A x, qua điều chỉnh lưu lượng Sự khác van tiết lưu hình dang1 rãnh tiết lưu Ngồi loại dùng mặt để điều chỉnh tiết diện chảy hình 3.13, van tiết lưu điều chỉnh dọc trục cịn có rãnh tiết lưu khác hình 3.14 SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 30 Đề tài truyển động dầu ép 1- Chốt tiết lưu GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN 2- Rãnh tiết lưu Hình 3.14: Các loại rãnh tiết lưu tiết lưu điều chỉnh dọc trục Ở hình (a), chốt tiết lưu (1) di động theo hướng trục làm cho rãnh (2) có tiết diện chảy to hay nhỏ Rãnh tiết lưu hình (b) hình tam giác phay nghiêng tren bề mặt chốt tiết lưu (1) Với di chuyển chốt tiết lưu, tiết diện tam giác thay đổi Hình (c) có kết cấu tương tự hình (b), rãnh tiết lưu hình chữ nhật Van đảo chiều Van đảo chiều có nhiều dạng khác nhau, dựa vào đặc điểm chung số vị trí số cửa để phân biệt chúng với nhau: Số vị trí: số chỗ định vị trượt van Thông thường van đảo chiều có hai ba vị trí, trường hợp đặc biệt nhiều Số (đường): số lỗ để dẫn dầu vào hay Số của van đảo chiều thường dùng hai, ba, năm Đơi dùng nhiều Hình 2.: Van đảo chiều (nguồn: Hydropa) SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 31 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN Dưới ta xét số loại van đảo chiều thông dụng: + Van đảo chiều ba vị trí (hình 3.25): Hình 3.25: Van đảo chiều ba vị trí _Hình (a) loại van đảo chiều năm cửa, ba vị trí: 5/3 Ở vị trí giữa, tất cửa đóng lại, pittơng xilanh truyền lực cố định dầu ép (vì hai b̀ng có dầu ép bị kẹt lại), toàn lưu lượng van trải qua van tràn bể dầu Nếu trượt van di chuyển vị trí bên trái, cửa (1) cửa (2.2) nối liền, dầu vào buồng phải xilanh truyền lực; đồng thời dầu từ buồng trái theo cửa (2.1) (3.1) bể dầu Nếu trượt van sang phải, dầu vào buồng trái xilanh qua cửa (1) (2.1), đồng thời dầu từ buồng phải qua cửa (2.2) (3.2) bể dầu SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 32 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN + Van đảo chiều hai vị trí (hình 3.24): Hình 3.24: Các loại van đảo chiều Hình (a) sơ đờ van đảo chiều đơn giản có hai cửa hai vị trí, viết tắt van 2/2 (tử số số của, mẫu số số vị trí) Ký hiệu mỡi vị trí vng, mũi tên ô vuông đường dẫn dầu qua cửa, dấu T ô vuông cửa bị chắn Van 2/2 chủ yếu dùng để đóng, mở đường dẫn dầu Điều khiển van đảo chiều Điều khiển tay gạt ( khí ) Hình (a) sơ đờ nắp điều khiển kéo Hai nắp điều khiển (1) lắp haiđầu van bốn bu-lông Ở loại này, nắp bên trái có tác dụg chắn dầu, nắp bên phải có kéo (2) nồi liền với trược (3) sang vị trí trái hay phải nhờ vấu tì (5) lắp cuối hành trình bàn máy, cánh tay địn (6) Vì cuối hành trình , vận tốc bàn máy giảm, nên để việc đảo điều trượt (3) nhanh, người ta dùng chốt có đỉnh nhọn (7) Đỉnh chọn chốt (7) ln tì sát vào đỉnh nhọn tay đòn (6) Khi vấu tì (5) quay tay địn (6), đỉnh nhọn đẩy chốt (7) sang trái, ép lò xo (8) lại Khi hai mũi nhọn vừa vượt qua nhau, lò xo đẩy SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 33 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN chốt (7) sang phải, đẩy nhanh tay địn (6) sang vị trí bên Bằng cách đó, tay địn (6) vượt lên trước vấu tì (5) SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 34 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGƠN Hình a: Hình b: 1- 1- Nắp Vịn g c h ắ n c h ữ 2- Tha O 2- Tay k é o 3- Con 3- Bi 4- Khớ p SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 4- Khớ Trang: t35 r u Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGƠN Hình (b) nắp điều khiển tay dùng để điều khiển van đảo chiều có ba vị trí Cách lắp vào van đảo chiều cũng giống nắp điều khiển kéo Để chắn khít, người ta dùng vịng trắng chữ O (1) Để nối liền trượt van đảo chiều với tay kéo (2), ta dung chi tiết trung gian (4) Bi (3) dùng để định vị trí tay kéo Hình (c) loại nắp điều khiển lị xo Nó dùng phối hợp với loại nắp khác để tạo nên đối lực tác dụng lên trượt van đảo chiều Hình (d) loại nắp điều khiển lăn Loại dùng phổ biến để điều khiển chu kỳ tự động Con lăn (1) tì vào cam, vấu tì cấu chuyển động vịng chuyển động thẳng làm di động pitơng (2) Pitơng tì vào trượt cua van đảo chiều để điều khiển từ vị trí sang vị trí khác Nắp điều khiển lăn phải lắp phối hợp với nắp điều khiển lò xo vị trí đối diện VIII-CHỌN DẦU Dưới ta xét đến loại dầu khoáng chất dùng hệ thống dầu ép máy cắt kim loại Phân loại độ nhớt theo tiêu chuẩn ISO trình bày bảng (1.1) Bảng 1.1 Ký hiệu theo ISO Độ nhớt động trung bình 40o C [mm2/s] Độ nhớt động giới hạn 40o C [mm2/s] Thấp SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Cao Trang: 36 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN ISO VG 2,2 1,98 2,42 ISO VG 3,2 2,88 3,52 ISO VG 4,6 4,14 5,06 ISO VG 6,8 6,12 7,48 ISO VG 10 10 9,00 11,0 ISO VG 15 15 13,5 16,5 ISO VG 22 22 19,8 24,2 ISO VG 32 32 28,8 35,2 ISO VG 46 46 41,4 50,6 ISO VG 68 68 61,2 74,8 ISO VG 100 100 90,0 110 ISO VG 150 150 135 165 ISO VG 220 220 198 242 ISO VG 320 320 288 352 ISO VG 460 460 414 506 ISO VG 680 680 612 748 ISO VG 1000 1000 900 1100 ISO VG 1500 1500 1350 1650 Nguyên tắc chung dể lựa chọn dầu là: hệ thống làm việc với áp suất cao cần dầu có độ nhớt cao, làm việc với tốc độ cao cần dầu có độ nhớt thấp Ngoài cần phải ý điểm tổng quát sau: Đối với hệ thống dầu ép thực chuyển động thẳng, làm việc với áp suất khoảng 20 ÷ 30bar ( 20 ÷ 30 kg cm ) , có vận tốc v > m/f, thường dùng dầu có độ nhớt từ từ (11 ÷ 20).10 −6 m s Kết luận: chọn loại dầu ISO VG10 ( dựa theo thông số được tính ) SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 37 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN IX-THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG DẦU ÉP Bể dầu Bể dầu dùng để chứa lượng dầu cần thiết cho hoạt động hệ thống dầu ép Tùy theo kết cấu máy, bể dầu khoảng khơng đúc liền thân máy thùng riêng đặt bên thân máy Để tránh tác dụng nhiệt vào phân máy, người ta có xu hướng đặt bể dầu Những bể dầu riêng biệt thường chế tạo có dạng hình hộp lắp số thiết bị cần thiết đảm bảo cho làm việc bình thường hệ thống dầu ép Kết cấu bể dầu điển hình thường có dạng hình (6.2) Hình 6.1: Mơ hình bể dầu Thơng thường nắp bể dầu người ta lắp động điện (1) quay bơm dầu (2) để hút dầu từ bể qua lọc dầu (3) ống hút (4) Để đảm bảo cho lưu thông dầu, tạo điều kiện làm nguội tố hơn, bên bể dầu ngăn thành từng buồng có cửa lưu thơng tương ứng Ở phía hai vách ngang (5) (6) có hai cửa chếch với kích thước 70 x 100mm Hai vách cao chiều cao mức dầu h Vách dọc (7) cao khoảng 70 ÷ 100mm SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 h Mức dầu cần cách nắp bể Trang: 38 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN 12345- Động điện Bơm dầu Bộ lọc dầu Ống hút 6- Vách ngang 7- Vách dọc 8- Ống xả 9- Lỗ tháo dầu 10- Nhiệt kế 11- Mắt dầu Hình 6.2: Kết cấu bể dầu Ống hút dầu (4) bơm ống dẫn dầu (8) cần đặt vị trí đối diện phải nhúng sâu mức dầu, cách đáy bể khoảng ÷ 3D (với D – đường kính ngồi 45o ống hút) Đầu ống dẫn dầu cần vạt góc quay mặt nghiêng phía gần thành bể Với cách bố trí trên, dầu từ hệ thống dầu ép dẫn bể mô5t đầu buồng A, chảy qua cửa đáy bể, qua b̀ng lắng cặn B, từ dầu tràn qua mặt thành (7) vào buồng giảm bọt C, qua cửa đáy bể buồng hút D Ống hút (4) bị uống cong, dùng ống nối, bị tổn thất áp suất tránh khả khơng khí thâm nhập vào hệ thống dầu Chiều cao hút dầu không nên 500mm ÷ 10 o Đáy bể nên làm nghiêng khoảng để dể dàng tháo dầu lỗ (9) Thành bể nên sơn màu tối để truyền nhiệt tốt Ngồi bể dầu cịn trang bị nhiệt kế (10) để kiểm tra nhiệt độ dầu, cần có mắt dầu (11) để kiểm tra mức dầu, lỗ rót dầu vào (12) với lưới lọc có lỡ khoảng 0,1 x 0,1mm Để xác định kích thước cần thiết bể dầu, ta phải tính lượng dầu cần thiết cho hệ thống dầu ép Lượng dầu tính toán sở cân nhiệt SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 39 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN lượng tổn thất hệ thống dầu ép sinh ra, phụ thuộc vào truyền tỏa nhiệt bể dầu Hệ thống làm mát của dầu SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 40 Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN 1- 2- 3- C n h q u t Đ ộ n g c đ i ệ n B m d ầ u 4- C a h ú t 5- k h í B ộ t ả n 6- n h i ệ t B ể d ầ u Hình 6.5: Thiết bị làm nguội khơng khí SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: 41 ... hướng dẫn THIẾT KẾ HỆ THỐNG THUỶ LỰC TRONG XE NÂNG TẢI TRỌNG 2,5 TẤN SVTH: Nguyễn Quốc Liêm: 10203041 Trang: Đề tài truyển động dầu ép GVHH: ĐẶNG THIỆN NGÔN GIỚI THIỆU XE Xe nâng thiết... dụng nâng hàng kho bãi xe nâng khối lượng 2,5 I-NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Sơ đồ nguyên lý : da?tca´ch khoa?ng 1150 mm : Xilanh : Xilanh : Xilanh : Càng nâng Nguyên lý hoạt đợng : _Trong xe nâng. .. xilanh nâng nâng có chứa kiện hàng để nâng lên.Khi hạ kiện hàng xuống hệ thống hoạt động ngược lại đưa nâng vị trí cũ Thơng sớ bản của xe nâng : _Tải trọng nâng : 2500 kg _Chiều cao nâng lớn