1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người đại diện của đương sự trong vụ án dân sự về tranh chấp hợp đồng tín dụng ở việt nam

104 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢỜNG VĂN MINH NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢỜNG VĂN MINH NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÍCH THẢO Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lƣờng Văn Minh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân TTDS : Tố tụng dân VAMC : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Lý luận ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm người đại diện đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm người đại diện đương tố tụng dân 1.1.3 Ý nghĩa quy định người đại diện đương tố tụng dân 11 1.2 Khái quát tranh chấp hợp đồng tín dụng đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng 14 1.2.2 Đặc điểm đương vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 17 1.3 Khái niệm đặc điểm ngƣời đại diện đƣơng vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 22 CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 23 2.1 Những quy định chung ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân 23 2.1.1 Điều kiện trở thành người đại diện tố tụng dân 23 2.1.2 Người đại diện theo pháp luật 24 2.1.3 Người đại diện theo ủy quyền 31 2.2 Những quy định cụ thể ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 51 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 52 3.1 Những vấn đề phát sinh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 52 3.1.1 Người đại diện theo pháp luật bị đơn bỏ trốn lý khác khơng thể làm người đại diện theo pháp luật bị đơn trình tố tụng 52 3.1.2 Xác định đương người đại diện đương trường hợp tổ chức tín dụng bán nợ 57 3.1.3 Thay đổi người đại diện theo ủy quyền 66 3.1.4 Việc đương ủy quyền cho nhiều người đại diện tham gia tố tụng gây khó khăn cho Tịa án việc giải vụ án 69 3.1.5 Xác định sai tư cách tham gia tố tụng chi nhánh ngân hàng dẫn đến xác định sai tư cách người đại diện vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 72 3.1.6 Viện kiểm sát kháng nghị không hiểu sai quy định pháp luật trường hợp không làm người đại diện 74 3.2 Nguyên nhân hạn chế, sai sót áp dụng quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng thực tiễn giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 79 3.3 Một số kiến nghị nhằm khắc phục vƣớng mắc, hạn chế việc áp dụng quy định ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 84 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân 84 3.3.2 Kiến nghị khác 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quyền cơng dân đƣợc ghi nhận nhƣ nguyên tắc hiến định “ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (Điều 14 Hiến pháp 2013) Bên cạnh đó, Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Đó nguyên tắc quan trọng tố tụng dân sự, theo đó, cá nhân, tổ chức bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Đƣơng tham gia tố tụng dân có quyền tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình, đƣợc ủy quyền nhờ ngƣời khác có đủ điều kiện theo quy định pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho Tịa án phải đảm bảo cho đƣơng thực đƣợc quyền bảo vệ họ Trong TTDS, đƣơng thƣờng tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Tuy nhiên, nhiều trƣờng hợp, đƣơng tự tham gia tố tụng, vậy, để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp mình, họ phải tham gia tố tụng thông qua ngƣời đại diện Có thể nói, chế định ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân chế định quan trọng pháp luật tố tụng dân giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng tạo thuận lợi cho tòa án giải vụ việc dân Hiện nay, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, quan hệ kinh tế diễn ngày phong phú đa dạng, phát triển quan hệ tín dụng có ý nghĩa to lớn hoạt động kinh tế Các hoạt động tín dụng mà điển hình hoạt động vay vốn thúc đẩy q trình sản xuất, lƣu thơng phát triển kinh tế Cùng với tăng trƣởng tín dụng mạnh mẽ, năm gần đây, số lƣợng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng đƣợc giải Tịa án có chiều hƣớng gia tăng, phức tạp, số quy định pháp luật chƣa rõ ràng gây khó khăn q trình áp dụng thống pháp luật để giải Tịa án, có vấn đề ngƣời đại diện đƣơng Trên thực tế, có tranh chấp xảy ra, chủ thể quan hệ hợp đồng tín dụng thƣờng sử dụng ngƣời đại diện để tham gia giải tranh chấp, đặc biệt bên tổ chức tín dụng thƣờng thông qua ngƣời đại diện để tham gia tố tụng trƣớc Tòa án Sự tham gia ngƣời đại diện có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng trƣờng hợp nêu Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS) có quy định tƣơng đối đầy đủ ngƣời đại diện đƣơng TTDS, từ tạo sở pháp lý tốt cho việc tham gia tố tụng ngƣời đại diện Qua thực tiễn thực hiện, ngƣời đại diện khẳng định đƣợc vị vai trò TTDS Tuy nhiên, số quy định pháp luật TTDS ngƣời đại diện đƣơng chƣa rõ ràng, chƣa phù hợp … Bên cạnh đó, q trình thực quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân nói chung vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng gặp phải nhiều khó khăn, vƣớng mắc Việc tìm hiểu, nghiên cứu ngƣời đại diện đƣơng vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng có ý nghĩa làm sáng tỏ vƣớng mắc từ quy định pháp luật trình thực hiện, qua đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề Chính vậy, tơi chọn đề tài “Người đại diện đương vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Ví dụ, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Trần Thị Quỳnh Châu (2019) Người đại diện đương tố tụng dân sự, Học viện khoa học xã hội; Luận văn thạc sĩ luật học “Đại diện theo pháp luật đượng tố tụng dân Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thu Hoài, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Việt Nam tác giả Tƣởng Duy Tiến, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018; Luận văn thạc sĩ luật học “Người đại diện hợp pháp đương tố tụng dân sự” tác giả Cao Thị Bích Ngọc, năm 2019, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Về sách tham khảo, chuyên khảo xuất có đề cập tới vấn đề ngƣời đại diện đƣơng TTDS, kể cơng trình nhƣ “Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật TTDS thực tiễn áp dụng” TS Lê Thu Hà (2006); sách “Pháp luật TTDS thực tiễn xét xử” tác giả Tƣởng Duy Lƣợng (2009), Sách “Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Tòa án nhân dân” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ biên) năm 2017… Trên báo tạp chí có số viết nhƣ: “Một vài suy nghĩ đại diện TTDS” tác giả Tƣởng Duy Lƣợng tạp chí khoa học pháp lý (số 1/ 2007); viết “Đại diện theo ủy quyền, từ pháp luật nội dung đến TTDS” tác giả Nguyễn Minh Hằng đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 05/2005; viết “Một số vấn đề người đại diện theo pháp luật đương TTDS” tác giả Nguyễn Thị Hạnh đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 3/2011, viết “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ Luật so sánh” tác giả Ngơ Huy Cƣơng đăng Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 04/2009; viết “Người đại diện đương Bộ luật tố tụng dân năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 9/2016… Các cơng trình nghiên cứu ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân luận án, luận văn, sách chuyên khảo, viết khoa học tạp chí tìm hiểu vấn đề ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân nhƣ khái niệm, đặc điểm, địa vị pháp lý ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân sự; thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân sự; kiến nghị hoàn thiện pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Có thể nói, vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu cơng trình bao qt đƣợc hầu hết vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân theo BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) BLTTDS 2015 Trên sở nội dung đƣợc nghiên cứu công trình trên, luận văn tiếp tục kế thừa kết đƣợc nghiên cứu ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Tuy nhiên, luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu, tìm hiểu ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân theo quy định hành BLTTDS 2015 nghiên cứu chuyên sâu ngƣời đại diện đƣơng vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng – loại tranh chấp phổ biến đƣợc Tòa án giải có nhiều vấn đề thực tiễn phát sinh liên quan đến ngƣời đại diện đƣơng Về giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Có thể kể đến nhƣ: Luận văn thạc sĩ luật học “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc” tác giả Hồng Văn Bích, năm 2014, Khoa Luật, Đại Học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” tác giả Hồ Thị Khuyên, năm 2016, Khoa Luật, Đại Học Quốc gia Hà Nội ; Luận văn thạc sĩ luật học “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ” tác giả Trần Tuấn Anh, năm 2016, Học viện khoa học xã hội….Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng tín dụng, thực trạng pháp luật hợp đồng tín khơng thơng báo cho Tịa án biết việc này, Tịa án khơng thể biết việc mua bán nợ thay đổi tƣ cách đƣơng nên điều chỉnh tƣ cách đƣơng sự, xác định tƣ cách ngƣời đại diện dẫn đến việc giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng khơng đắn Đây tình trạng phổ biến việc áp dụng quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng thực tiễn giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, điều làm giảm hiệu việc giải vụ án, phải xét xử lại gây kéo dài thời gian giải quyết, lãng phí thời gian để theo đuổi vụ việc đƣơng sự, ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích đáng đƣơng ngƣời tham gia tố tụng 3.3 Một số kiến nghị nhằm khắc phục vƣớng mắc, hạn chế việc áp dụng quy định ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Chế định ngƣời đại diện đƣơng pháp luật TTDS phƣơng thức giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời dân, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Với vai trị ý nghĩa quan trọng mình, vấn đề đặt phải hoàn thiện quy định pháp luật chế định ngƣời đại diện đƣơng TTDS, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời đại diện thực đƣợc quyền, nghĩa vụ tố tụng đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 88 BLTTDS 2015 định ngƣời đại diện Cần có quy định cụ thể vấn đề có liên quan đến việc định ngƣời đại diện nhƣ Tòa án ngƣời có thẩm quyền định ngƣời đại diện, tiêu chuẩn ngƣời đại diện, trình tự, thủ tục thực việc định Hơn nữa, cần bổ sung thêm trƣờng hợp tiến hành tố tụng có đƣơng ngƣời vắng mặt khơng có tin tức mà khơng có ngƣời đại diện ngƣời đại diện thuộc trƣờng hợp không đƣợc làm ngƣời đại diện; trƣờng hợp 84 ngƣời đại diện theo pháp luật tổ chức, pháp nhân vắng mặt lý khách quan Tịa án cần định ngƣời đại diện cho họ Theo tác giả cần sửa đổi, bổ sung Điều 88 theo hƣớng: + Cần bổ sung thêm trƣờng hợp đƣơng ngƣời vắng mặt tin tức mà khơng có ngƣời đại diện ngƣời đại diện thuộc trƣờng hợp không đƣợc làm ngƣời đại diện Tịa án cần định ngƣời đại diện cho họ Bên cạnh bổ sung thêm trƣờng hợp ngƣời đại diện theo pháp luật tổ chức, pháp nhân vắng mặt lý khách quan, Tòa án cần định ngƣời đại diện cho họ Việc bổ sung giải bảo đảm quyền lợi trƣờng hợp nhƣ ngƣời đại diện theo pháp luật tổ chức, doanh nghiệp cố tình bỏ trốn, vắng mặt khơng có tin tức, ngƣời đại diện theo pháp luật bị chết, bị tạm giam, kết án tù Tịa án định ngƣời đại diện cho tổ chức, pháp nhân để tham gia tố tụng + Về thẩm quyền định ngƣời đại diện: trƣớc mở phiên tòa mà cần định ngƣời đại diện cho đƣơng Thẩm phán đƣợc phân cơng giải vụ án định ngƣời đại diện cho đƣơng sự; phiên tòa mở mà cần định ngƣời đại diện cho đƣơng Hội đồng xét xử định ngƣời đại diện cho đƣơng + Về tiêu chuẩn ngƣời đại diện Tòa án định: phải ngƣời có lực hành vi tố tụng dân sự, có điều kiện tham gia tố tụng, có tƣ cách đạo đức tốt, khơng phải ngƣời bị truy cứu trách nhiệm hình ngƣời bị kết án nhƣng chƣa đƣợc xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản ngƣời khác Trong trƣờng hợp định ngƣời đại diện tổ chức, pháp nhân định ngƣời đại diện ngƣời thuộc tổ chức, pháp nhân để tham gia tố tụng + Về trình tự, thủ tục thực việc định ngƣời đại diện cho đƣơng cần có quy định thể mềm dẻo, linh hoạt nhƣ cần trao đổi với gia đình, ngƣời thân đƣơng mà Tịa án cần định ngƣời đại diện từ 85 đƣa định việc định ngƣời đại diện cho đƣơng Tuy nhiên, việc ngƣời đại diện Tòa án định đại diện cho ngƣời thuộc trƣờng hợp đƣợc định tất vụ việc dân hay vụ việc dân đƣợc đƣa xem xét, giải Theo tác giả, ngƣời đại diện Tịa án định làm ngƣời đại diện cho ngƣời thuộc trƣờng hợp đƣợc định vụ việc dân đƣợc đƣa xem xét, giải mà thơi Vì tính chất việc định mang tính “tức thì” nên việc đại diện nên giới hạn vụ việc dân đƣa xem xét giải Trƣớc có định định ngƣời đại diện cho ngƣời thuộc trƣờng hợp định ngƣời đại diện theo pháp luật họ đủ điều kiện làm ngƣời đại diện dân nhƣng TTDS mà cụ thể vụ việc dân đƣợc đƣa xem xét, giải họ không đƣợc làm ngƣời đại diện, sau vụ việc dân phát sinh sau họ lại đủ điều kiện làm ngƣời đại diện TTDS Thứ hai, cần hƣớng dẫn cụ thể hình thức văn ủy quyền Theo tác giả cần thiết phải cơng chứng chứng thực văn ủy quyền Văn ủy quyền sở để xác định phạm vi tham gia tố tụng, quyền, nghĩa vụ bên quan hệ ủy quyền, vậy, để đảm bảo có hợp pháp có tranh chấp, khiếu nại văn ủy quyền việc văn ủy quyền đƣợc công chứng đƣợc chứng thực cần thiết Nếu văn ủy quyền đƣợc làm Tịa án có chứng kiến cán Tịa án đƣợc phân cơng giải vụ việc dân khơng cần cơng chứng chứng thực Cần quy định cụ thể thời hạn báo trƣớc cho bên quan hệ ủy quyền đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền nhƣ đƣợc coi hợp lý, tránh trƣờng hợp nơi, Tịa án lại áp dụng điều khơng thống Thứ ba, ngƣời không đƣợc làm ngƣời đại diện theo uỷ quyền đƣơng cần đƣợc bổ sung thêm Một mục đích quy định trƣờng hợp không đƣợc làm ngƣời đại diện TTDS để bảo đảm tính khách quan trình giải 86 vụ việc dân sự, trƣờng hợp nhƣ cán bộ, công chức quan Tịa án, Kiểm sát, Cơng an; đƣơng vụ việc với ngƣời đƣợc đại diện mà quyền lợi ích hợp pháp họ đối lập với quyền lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc đại diện; họ ngƣời đại diện theo pháp luật tố tụng dân cho đƣơng khác mà quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đối lập với quyền lợi ích hợp pháp ngƣời đƣợc đại diện vụ việc, trƣờng hợp nhƣ vậy, để họ tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời đại diện ảnh hƣởng, tác động đến trình giải vụ việc dân Vì vậy, BLTTDS 2015 cần bổ sung trƣờng hợp dƣới không đƣợc làm ngƣời đại diện theo ủy quyền: + Cán bộ, công chức quan thi hành án trừ trƣờng hợp họ tham gia TTDS với tƣ cách ngƣời đại diện cho quan họ với tƣ cách ngƣời đại diện theo pháp luật + Là ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch, ngƣời làm chứng vụ án + Là ngƣời thân thích với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia giải vụ án Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định uỷ quyền khởi kiện ký đơn khởi kiện Ngƣời đƣợc ủy quyền ngƣời đại diện cho ngƣời ủy quyền theo thỏa thuận bên họ thực công việc uỷ quyền nhân danh cho ngƣời uỷ quyền Nghĩa là, ngƣời đƣợc uỷ quyền “nhập vai” nhƣ ngƣời uỷ quyền, họ thực tất nhiệm vụ đƣợc uỷ quyền việc họ ký tên thay ngƣời uỷ quyền vào đơn khởi kiện điều bình thƣờng hồn toàn phù hợp với qui định pháp luật Nhƣ vậy, cần bổ sung quy định việc ngƣời khởi kiện đƣợc uỷ quyền khởi kiện ngƣời đại diện theo uỷ quyền có quyền ký vào đơn khởi kiện đƣợc uỷ quyền khởi kiện để phù hợp với quy định pháp luật ủy quyền tạo cơng cho tất chủ thể có quyền khởi kiện tham gia vào trình tố tụng Tòa án 87 Thứ năm, cần bổ sung thêm nghĩa vụ đƣơng sự, ngƣời đại diện đƣơng việc thông báo, cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thay đổi trình tố tụng cho Tịa án đƣơng khác nhƣ thay đổi tƣ cách đƣơng sự, thay đổi tƣ cách ngƣời tham gia tố tụng khác Bởi vì, qua nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng cho thấy, nhiều trƣờng hợp tổ chức tín dụng bán nợ cho VAMC đƣợc VAMC ủy quyền lại thành ngƣời đại diện theo ủy quyền VAMC tiếp tụng tham gia tố tụng để giải vụ án nhƣng lại khơng thơng báo cho Tịa án đƣơng khác biết việc BLTTDS 2015 cần bổ sung nghĩa vụ thông báo, cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thay đổi q trình tố tụng đƣơng sự, ngƣời đại diện đƣơng sự; bổ sung trách nhiệm đƣơng sự, ngƣời đại diện đƣơng việc không cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thay đổi mà gây khó khăn, kéo dài thời hạn tố tụng, ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích đƣơng sự, ngƣời tham gia tố tụng khác Thứ sáu, cần quy định chặt chẽ việc đƣơng thay đổi ngƣời đại diện theo ủy quyền theo hƣớng đƣơng có quyền chủ động việc thay đổi ngƣời đại diện theo ủy quyền giai đoạn trƣớc mở phiên tòa phiên tòa nhƣng việc thay đổi ngƣời đại diện theo ủy quyền đƣơng không đƣợc coi lý để đƣơng sự, ngƣời đại diện đƣơng u cầu hỗn phiên tịa việc thay đổi ngƣời đại diện không thuộc trƣờng hợp bất khả kháng trở ngại khách quan Thứ bảy, BLTTDS 2015 không giới hạn việc đƣơng đƣợc ủy quyền cho ngƣời đại diện để tham gia tố tụng, điều góp phần giúp cho đƣơng có nhiều lựa chọn ngƣời đại diện theo ủy quyền cho Tuy nhiên, thực tế nhiều trƣờng hợp đƣơng ủy quyền cho nhiều ngƣời làm ngƣời đại diện theo ủy quyền cho nhƣng xét xử lại vắng mặt, cố tình vắng mặt ngƣời đại diện theo ủy quyền, Tịa án phải hỗn phiên tịa, làm kéo dài thời gian xét xử Vì vậy, trƣờng hợp đƣơng ủy quyền cho nhiều 88 ngƣời làm ngƣời đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng cần bổ sung quy định việc vắng mặt ngƣời đại diện theo ủy quyền theo hƣớng: + Nếu đƣơng ủy quyền cho nhiều ngƣời làm ngƣời đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng, nội dung ủy quyền cho nhiều ngƣời ủy quyền tồn quyền, nghĩa vụ đƣơng ngƣời đại diện theo ủy quyền vắng mặt phiên tịa Tịa án tiến hành xét xử bình thƣờng mà khơng cần hỗn phiên tịa Bởi vì, nội dung ủy quyền giống nhau, việc vắng mặt ngƣời đại diện theo ủy quyền không làm ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng ủy quyền 3.3.2 Kiến nghị khác Thứ nhất, nâng cao lực ngƣời tiến hành tố tụng, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ, đạo đức cơng vụ cho đội ngũ cán Tịa án Viện kiểm sát nhân dân cấp, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán Thẩm phán ngƣời có vai trò định việc định đƣa án có giá trị pháp lý cao Vì vậy, yêu cầu đặt muốn nâng cao chất lƣợng xét xử chất lƣợng án điều quan trọng trình độ đội ngũ Thẩm phán phải đƣợc bảo đảm, bên cạnh việc có trình độ, nắm vững chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ Thẩm phán phải thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng kiến thức xuất phát từ thực tiễn nhƣ việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nay…Cơng việc đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán Tòa án, đặc biệt đội ngũ Thẩm phán phải thực cách thƣờng xuyên đầy đủ nâng cao chất lƣợng hiệu công tác xét xử Hiện nay, thẩm quyền xét xử vụ án dân đƣợc chuyển giao nhiều Tòa án nhân dân cấp huyện, thƣờng nơi xét xử án sơ thẩm, vậy, cần quan tâm đến trình độ,chất lƣợng đội ngũ cán Tòa án cấp Bên cạnh trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng nhiệm vụ phẩm chất đạo đức yếu tố thiếu Thẩm phán Giữ vững đƣợc đạo đức nghề nghiệp, bảo đảm cho 89 “tâm” ngƣời Thẩm phán sáng, khách quan, vô tƣ yếu tố giúp bảo đảm cho công tác xét xử theo quy định pháp luật Thứ hai, nâng cao lực cán tín dụng ngân hàng Một nguyên nhân dẫn đến tranh chấp tín dụng xảy nhiều trình độ, lực, đạo đức đội ngũ cán tín dụng hạn chế, chƣa thực đầy đủ quy trình, áp lực cao việc tìm khách hàng nên trình xem xét, thẩm định bên vay vốn đƣợc thực sơ sài dẫn đến chƣa đánh giá đƣợc khả toán khoản nợ ngƣời vay vốn tổ chức tín dụng Trong trình tìm hiểu nhu cầu, thẩm định điều kiện vay vốn, mục đích vay vốn, định giá tài sản bảo đảm để đến việc ký kết hợp đồng tín dụng, ký kết hợp đồng chấp tài sản, tất việc yếu tố ngƣời thực hiện, có vai trị đặc biệt đội ngũ cán tín dụng, ngƣời thay mặt cho tổ chức tín dụng thực chức Để bảo đảm việc phịng ngừa, hạn chế tranh chấp tín dụng xảy nhiều nhƣ nay, thiết việc cần thực nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác tín dụng tổ chức tín dụng, chủ yếu cán tín dụng ngân hàng thƣơng mại, họ phải ngƣời nắm vững kiến thức thị trƣờng tài chính, đầu tƣ pháp luật thực đƣợc chức tổ chức tín dụng giao cho họ Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng phải thƣờng xuyên đổi ban hành kịp thời quy trình cho vay chặt chẽ hiệu Thứ ba, nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức, doanh nghiệp ngƣời dân Các tranh chấp xảy hợp đồng tín dụng có nhiều ngun nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan ý thức chấp hành pháp luật phận ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp cịn hạn chế Đơi họ lợi dụng quy định pháp luật để cố tình kéo dài thời hạn tố tụng chậm trễ giao nộp chứng gây ảnh hƣởng đến việc giải vụ án Vì vậy, cần tăng cƣờng cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật đến ngƣời dân, doanh nghiệp để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, từ nhận thức pháp luật đƣợc nâng cao đầy đủ góp 90 phần xây dựng văn hóa pháp lý ngƣời dân, tổ chức doanh nghiệp Quan hệ dân sự thỏa thuận tự nguyện bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ dân sự, ngun tắc thiện chí trung thực, tự chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ dân đƣợc đề cao, muốn xây dựng đƣợc quan hệ dân lành mạnh nhƣ đòi hỏi ý thức chấp hành pháp luật ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp cần thiết giai đoạn KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng luận văn tìm hiểu số vƣớng mắc, hạn chế thực áp dụng pháp luật ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Hiện nay, số vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng, việc áp dụng quy định ngƣời đại diện số vƣớng mắc trình áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử nhƣ đại diện theo pháp luật bị đơn bỏ trốn, khó xác định đƣơng ngƣời đại diện đƣơng trƣờng hợp tổ chức tín dụng bán nợ, thay đổi ngƣời đại diện theo ủy quyền, việc đƣơng ủy quyền cho nhiều ngƣời đại diện gây khó khăn cho việc giải vụ án vƣớng mắc từ quan điểm, cách hiểu quan tiến hành tố tụng Những vấn đề vƣớng mắc cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu mặt lý luận sở thực tiễn để sửa đổi, bổ sung Trên sở tìm hiểu số hạn chế, bất cập trình áp dụng pháp luật ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng số kiến nghị khác để nâng cao hiệu thực pháp luật tố tụng dân nói chung 91 KẾT LUẬN Hiến pháp 2013 bƣớc tiến lớn việc ghi nhận, bảo vệ thực quyền ngƣời, quyền công dân Nhà nƣớc ta Trong đó, phƣơng thức thực quyền bảo quyền lợi ích hợp pháp ngƣời dân nói chung đƣơng nói riêng đƣợc quy định BLTTDS 2015 sở để thực quyền TTDS Đƣơng tự thơng qua ngƣời đại diện có quyền u cầu Tòa án giải vụ việc dân tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Quy định ngƣời đại diện đƣơng pháp luật TTDS phƣơng thức giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng Qua việc tìm hiểu vấn đề lý luận chế định ngƣời đại diện đƣơng pháp luật TTDS ta có đƣợc nhận thức chế định ngƣời đại diện, thơng qua có sở lý luận cho việc đánh giá quy định pháp luật hành ngƣời đại diện, đối chiếu với quy định ngƣời đại diện so với BLTTDS 2004 (Sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bên cạnh đó, xu hội nhập tích cực chủ động nƣớc ta quan hệ quốc tế giúp quan hệ kinh tế, dân nƣớc ta phát triển, hội nhập Kéo theo phát triển quan hệ kinh tế, dân tranh chấp quan hệ kinh tế, dân ngày tăng, có tranh chấp hợp đồng tín dụng ngày nhiều Có thể nói tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phổ biến BLTTDS 2015 hành có quy định tƣơng đối đầy đủ ngƣời đại diện nên tạo điều kiện cho việc tham gia tố tụng ngƣời đại diện, việc thực đạt đƣợc thành tựu định, có tham gia ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Thơng qua việc tìm hiểu đề lý luận chung ngƣời đại diện đƣơng vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng tìm hiểu quy định, hƣớng dẫn pháp luật hành vấn đề này, vƣớng mắc trình áp dụng thực pháp luật ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng, luận văn đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động áp dụng thực pháp luật vấn đề 92 Trên sở lý luận chung quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân nói chung, tác giả tìm hiểu sâu vào vấn đề, nội dung cụ thể vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Qua đó, kết luận văn góp phần khái quát cách ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Để đảm bảo đƣợc quyền, lợi ích đƣơng tham gia tố tụng dân yêu cầu quy định pháp luật vấn đề phải đƣợc hoàn thiện bên cạnh đó, việc nâng cao lực, trình độ, phẩm chất ngƣời cán Tịa án ý thức ngƣời đại diện, đƣơng vấn đề cần quan tâm Có nhƣ vậy, việc thực chế định đạt kết cao, quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời dân đƣợc đảm bảo 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuấn Anh (2016), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Văn Bích (2014), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình, Hồ Hƣơng (2020), “Xác định tƣ cách đại diện theo ủy quyền vụ án kinh doanh thƣơng mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, ngày 20/3/2020 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/an-le/xac-dinh-tu-cach-dai-dien-theo-uyquyen-trong-vu-an-kinh-doanh-thuong-mai Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Phan Văn Các (2001), “Từ điển Từ Hán Việt”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Quỳnh Châu (2019), Người đại diện đương tố tụng dân sự, Luận án tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Huy Cƣơng (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 04/2009, Hà Nội Lê Ngọc Duy (2017), “Bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân tố tụng dân theo Bộ luật tố tụng dân 2015”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2017, Hà Nội Nguyễn Thùy Dƣơng (1997), “Những vấn đề thuật ngữ luật dân sự”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Triều Dƣơng (2010), Đương tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 94 Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ biên) (2017), “Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân giải vụ án dân Tòa án nhân dân”, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hà, “Ngƣời đại diện đƣơng Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2016, Hà Nội 13 Vƣơng Quốc Hải (2017), Người đại diện theo ủy quyền Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Một số vấn đề ngƣời đại diện theo pháp luật đƣơng tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2010, Hà Nội 15 Phạm Thị Thu Hoài (2017), Đại diện theo pháp luật đượng tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Ngơ Gia Hồng, Nguyễn Thị Thƣơng (2016), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 dƣới góc độ quyền tự kinh doanh”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7/2016 17 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân, Hà Nội 18 Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), “Bình luận Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Hoàng Hƣng (2014), Những khó khăn ủy quyền tham gia tố tụng, Trang thông tin thời báo ngân hàng, ngày 03/4/2014 https://thoibaonganhang.vn/nhung-kho-khan-khi-uy-quyen-tham-gia-to-tung23780.html 95 20 Tô Ngọc Lâm (2016), Ủy quyền tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Lân (2002), “Từ điển từ ngữ Hán – Việt”, tr 232, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 22 Tƣởng Duy Lƣợng (2007), “Một vài suy nghĩ đại diện tố tụng dân sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1, Hà Nội 23 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 24 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 08/2016/TT-NHNN ngày 16 tháng năm 2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 25 Cao Thị Bích Ngọc (2019), Người đại diện hợp pháp đương tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phan Thành Nhân, Đỗ Thị Nhung (2018), “Ngƣời đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, thực trạng pháp luật hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 12/2018 27 Nguyễn Duy Phƣơng (2015), “Hoàn thiện quy định đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự” , Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 17/2015, Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Bộ luật Dân 2005 29 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Dân 2015 30 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004) , Bộ luật tố tụng dân 2004 31 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 32 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013 33 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 2004 96 34 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng dân 2015 35 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng 2010 36 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp 2014 37 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 38 Ngô Minh Thảo (2017), Một số vấn đề liên quan đến việc VAMC ủy quyền cho tổ chức tín dụng khởi kiện thực quyền trách nhiệm VAMC thi hành án/quyết định Tòa án khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt, Trang thông tin Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, ngày 07/12/2017, https://sbvamc.vn/bai-viet/mot-so-van-e-lien-quan-en-viec-vamc-uy-5328 39 Nguyễn Thị Thƣơng Nguyễn Tuân (2016), “Bảo vệ quyền lợi tổ chức tín dụng tình giao dịch bảo đảm”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 10/2016, Hà Nội 40 Tƣởng Duy Tiến (2018), Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (2019), Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 02/2019/KDTM-ST ngày 14/5/2019 tranh chấp hợp đồng tín dụng, tỉnh Đồng Nai 42 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Bản án dân phúc thẩm số 137/2017/DS-PT ngày 21/8/2017 tranh chấp hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản đất, thành phố Hà Nội 43 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2018), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 92/2018/KDTM-PT ngày 20/7/2018 tranh chấp hợp đồng tín dụng, thành phố Hà Nội 44 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dƣơng (2019), Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 05/2019/KDTM-PT ngày 22/3/2019 tranh chấp hợp đồng tín dụng, 97 tỉnh Bình Dƣơng 45 Tịa án nhân dân tối cao (2017), Cơng văn số 152/TANDTC-PC ngày 19/7/2017 Tòa án nhân dân tối cao việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, xử lý nợ xấu 46 Nguyễn Thùy Trang (2017), “Vi phạm quy định uỷ quyền tố tụng dân sự, vƣớng mắc đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học số 12/2017, Hà Nội 47 Lê Tự (2020), Thực tiễn xét xử vụ án kinh doanh thương mại hợp đồng tín dụng Đà Nẵng, Trang thông tin pháp luật dân sự, ngày 20/3/2020, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2020/03/20/thuc-tien-xt-xu-cc-vu-n-kinhdoanh-thuong-mai-ve-hop-dong-tn-dung-tai-d-nang/ 48 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), “Từ điển Luật học”, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 49 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), “Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), “Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 51 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), “Từ điển Luật học”, Nhà xuất Từ điển Bách khoa – Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội 52 Viện ngôn ngữ học (2003), “Từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2008), “Đại từ điển tiếng Việt”, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 98 ... tụng dân sự, hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng, làm rõ đặc điểm đƣơng vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng, từ phân tích làm rõ đặc điểm ngƣời đại diện đƣơng vụ án dân tranh chấp hợp. .. ngƣời đại diện đƣơng TTDS hợp đồng tín dụng, tranh chấp hợp đồng tín dụng, tác giả tìm hiểu đặc điểm đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng đặc điểm ngƣời đại diện đƣơng vụ án tranh chấp hợp đồng. .. bất đồng phát sinh từ việc thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng tín dụng kí kết 1.3.2 Đặc điểm người đại diện đương vụ án dân tranh chấp hợp đồng tín dụng Ngƣời đại diện đƣơng vụ án dân tranh chấp hợp

Ngày đăng: 25/06/2021, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w