Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
1 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Khoa văn hóa học TRầN THị TIếP TụC GửI VONG LÊN ChùA CủA NGƯờI việt đồng bắc NGƯờI hướng dẫn khoa học: Th.S lê thị kim loan Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Văn hóa học, trường Đại học Văn Hóa Hà Nội trang bị cho em tảng kiến thức suốt năm học để giúp em thực nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Ths Lê Thị Kim Loan, giảng viên khoa Văn hóa học, trường Đại học Văn hố Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, góp ý giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Trong thời gian điền dã khảo sát em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hịa thượng Thích Thanh Dũng, Đại đức Thích Thanh Trung (chùa Hàm Long), sư thầy Thích Minh Hiếu (chùa Liên Phái), trụ trì chùa Phúc Khánh chùa Viên Đình quyền nhân dân địa phương Cuối em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người bên em hỗ trợ em suốt thời gian qua Mặc dù nỗ lực kiến thức hạn chế nên khóa luận khơng khỏi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Tiếp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LIÊN QUAN ĐẾN TỤC GỬI VONG LÊN CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm “vong”, “vong linh”, “linh hồn” 1.1.2 Khái niệm “thế giới bên kia” 12 1.2 ĐẠO PHẬT VỚI TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ PHƯƠNG PHÁP TU HỌC THỰC NGHIỆM MẬT TÔNG 16 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển đạo phật 16 1.2.2 Triết lý nhân sinh Phật giáo 24 1.2.3 Phương pháp tu học thực nghiệm Mật tông 26 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GỬI VONG LÊN CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆTỞ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 33 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 33 2.2 NGUỒN GỐC TỤC GỬI VONG LÊN CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT 40 2.2.1 Theo quan niệm dân gian 40 2.2.2 Theo triết lý phật giáo 44 2.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NGHI LỄ GỬI VONG 47 2.3.1 Đối tượng gửi vong 47 2.3.2 Nghi lễ gửi vong 49 2.4 HOẠT ĐỘNG GỬI VONG VÀ TIẾP VONG TẠI MỘT SỐ CHÙA Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 56 2.4.1 Chùa Phúc Khánh 57 2.4.2 Chùa Liên Phái 67 2.4.3 Chùa Hàm Long 75 2.4.4 Chùa Viên Đình 78 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG, KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GỬI VONG LÊN CHÙA 82 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 82 3.1.1 Tác động đến nhận thức người Việt sống chết giới văn minh, đại 82 3.1.2 Tác động hành vi ứng xử người sống người chết 85 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG GỬI VONG LÊN CHÙA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 88 3.2.1 Giải pháp quản lý 88 3.2.2 Định hướng hoạt động 91 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, đa tôn giáo Người Việt tin người có linh hồn giới bên kia, giới người khuất (chết) Con người nhận thức chết, từ đặt nhiều tục lệ, nghi lễ người qua đời Cũng tin có linh hồn giới bên nên người Việt tưởng nhớ thờ cúng linh hồn người thân họ tổ tiên, cụ kỵ, ông, bà, bố, mẹ, anh, em… Trải qua trình lịch sử lâu dài, qua giao lưu tiếp biến văn hóa với phương Bắc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng thờ cúng linh hồn người khuất (chết) nói chung tồn trở thành tập tục ngàn đời dân tộc Quan niệm triết lý sống chết, mối liên hệ người sống với linh hồn không biểu tơn giáo, tín ngưỡng mà cịn triết học số môn khoa học nghiên cứu phân tích Theo quan niệm người phương Đông, chết hết mà chết sang giới khác, giới có liên hệ với giới người sống Vì thế, người Việt trọng quan tâm đến sống người chết, chăm sóc phần mộ thỏa mãn phần điều kiện sống họ Một phận người Việt theo Phật giáo không theo Phật giáo tin tưởng vào giáo lý sức mạnh Phật trao gửi vong linh người thân nơi cửa Phật (chùa) Gửi vong lên chùa tượng miền Nam năm 90 kỷ XX, sau lan rộng miền Bắc ngày phổ biến đời sống đại Tục gửi vong lên chùa không nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh mà thể cách ứng xử người sống với người với giới bên người Việt Đây tượng văn hóa dân gian gian tồn lịch sử ngày biểu rõ nét giai đoạn Chính tơi chọn đề tài: “Tục gửi vong lên chùa người Việt đồng Bắc Bộ” làm đề tài nghiên cứu nhằm bước đầu tìm kiếm thơng tin để giải mã tượng văn hóa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Hiện có nhiều cơng trình sách, báo, tạp chí nghiên cứu phong tục, tập quán, tín ngưỡng, Phật giáo biến đổi văn hóa người Việt chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học tục gửi vong lên chùa người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ Bài: “Rước vong lên chùa” (http://www.phathocdoisong.com/ruocvong-len-chua.html) có nói quan niệm cúng tuần người Trung Quốc ngồi ra, viết nói đến hai trường hợp rước vong lên chùa: là, gửi vong để thờ chùa; hai là, rước vong lên chùa cầu siêu Bài viết “Thực trạng nghi lễ phật giáo nay: Lễ rước vong lên chùa” tác giả Nguyễn Kim Ngọc ( http://www.phattuvietnam.net ) lại nêu lên quan niệm Phật giáo thực trạng việc rước vong cầu siêu qua khảo sát chùa Phúc Khánh Trên báo An ninh thủ đô, số ngày 20/11/2011 có “ Hóa giải nỗi khiếp sợ trùng tang”( http://www.anninhthudo.vn/Ky-la/Hoa-giai-noi-khiepso-trung-tang/424633.antd ),tác giả nên lên số quan niệm dân gian nhà khoa học tượng trùng tang Có thể nói: “Tục gửi vong lên chùa người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ” vấn đề mẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học cụ thể Đề tài đóng góp phần tư liệu vào kho tàng văn hóa tín ngưỡng dân gian người Việt MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua kết khảo cứu, đề tài nhằm giải mã “tục gửi vong lên chùa” giải mã tượng văn hóa dân gian người Việt đồng Bắc Bộ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu thực trạng tục gửi vong lên chùa người Việt đồng Bắc Bộ qua nghiên cứu trường hợp cụ thể chùa Hàm Long, chùa Liên Phái, chùa Phúc Khánh, chùa Viên Đình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tục gửi vong lên chùa thơng qua hình thức gửi vong hoạt động nghi lễ - Phạm vi nghiên cứu: Bốn chùa hoạt động tiếp nhận vong Đồng Bằng Bắc Bộ như: chùa Phúc Khánh, Chùa Liên Phái, Chùa Hàm Long, Chùa Viên Đình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học tơn giáo, tín ngưỡng - Phương pháp nghiên cứu điền dã thực địa – dân tộc học, phương pháp nghiên cứu tham dự nhân học, vấn, điều tra xã hội học để phân tích tổng hợp kết nghiên cứu BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Đề tài bố cục thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lịch sử văn hóa liên quan đến tục gửi vong lên chùa người Việt Chương 2: Thực trạng tục gửi vong lên chùa người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ Chương 3: Đánh giá tác động, khuyến nghị giải pháp quản lý định hướng hoạt động gửi vong lên chùa Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ VĂN HÓA LIÊN QUAN ĐẾN TỤC GỬI VONG LÊN CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm “vong”, “vong linh”, “linh hồn” “Vong = vong linh = linh hồn” khái niệm gọi chung cho người Đây cách gọi dân gian để dạng thức sống người sau chết Quan niệm dân gian cho người bao gồm hai phần hồn xác Khi người ta chết đi, phần xác lại (biểu ngừng thở, khơng cịn sống trì thân xác đó), phần hồn tồn dạng khơng thể nhìn thấy tiếp tục sống, chờ đợi phán quyết: cõi trời, hưởng sống đầy đủ, ấm no; đầu thai sang kiếp khác làm người; bị đày xuống địa ngục Tín ngưỡng dân gian cho linh hồn người chết nương gá vào hình đời mà người ta thường gọi ma Nhiều người tin người chết đi, linh hồn người đến cõi âm, sinh sống đấy, chờ phán xét Diêm vương, linh hồn ác bị hành hạ đầu thai dương Mặc dù có tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, người đặt chân lên Mặt trăng Hỏa, “linh hồn” ln vấn đề bí ẩn người Sự hữu linh hồn đề tài nhiều người tranh luận Người Phương Tây gọi linh hồn Âme, Soul (Pháp, Anh, Mỹ) hay Psyché (Hy Lạp) Seel (Đức) có nghĩa sống, tinh thần, ý thức Theo Hán Việt từ điển Đào Duy Anh “hồn” phần tinh thần hay linh tính người, ý thức, tư tưởng người Theo Tự điển Danh từ triết học Trần Văn Hiến Minh “hồn” nguyên sinh lực hội tụ nơi sinh vật Linh hồn yếu tố định quan trọng Nhờ linh hồn mà sinh vật có sống Linh hồn nhiều truyền thống tâm linh, triết học, tâm lý truyền thống chất tinh thần (incorporeal) người Thường linh hồn hiểu phần tinh anh, tinh thể, tinh thần người, đối lập với vật chất, với quan sinh học thể Theo cách hiểu thông thường, linh hồn nguyên lý phi vật chất (immaterial principal), kết hợp với thể xác, kiến tạo nên thực thể người sinh vật hữu hoàn chỉnh Linh hồn phần sâu tồn tại, sâu tâm hồn Nó “con chip” mà Thượng Đế tạo đặt vào bên người Người đời thường tự hỏi người mà nói liên tục dù khơng phát âm Nó bảo đừng làm trước việc ác hay sái quấy; bảo nên làm hay phải làm trước việc thiện Người đời hay gọi tiếng nói lương tâm, “vơ thinh” khơng phát âm nhẹ nhàng, mãnh liệt Muốn ngưng lại khơng phải dễ Các nhà yoga, vị tu hành cố cơng tìm cách định trí phương pháp tham thiền khó có kết Nguyên lý phi vật chất gián tiếp cho người biết có phi vật chất, thiêng liêng gọi “LINH” có người Linh hồn khơng thể có hình dạng thấy qua mắt người hữu hình linh hồn vào thể xác Từ thời cổ đại xuất thuyết nói linh hồn thuyết vạn vật hữu linh (hay thuyết linh hồn nguyên thủy: Animism) Theo thuyết tất 97 duyên… biện pháp sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh cầu xin Đức Phật thần thánh phù hộ cho thành viên gia đình ăn nên làm ra, dồi sức khỏe Khóa luận “Tục gửi vong lên chùa người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ” có tác động đến nhận thức sống chết người Việt xã hội văn minh đại, nhận thức hành vi ứng xủa người sống với người chết Tìm hiểu tục gửi vong lên chùa đã, trở thành đề tài nhiều người quan tâm Các nhà nghiên cứu văn hóa tâm linh, khoa học khơng tìm tịi, thảo luận luận lý giải tượng trùng tang , biện pháp trấn trùng…mà luận giải vài vấn đề tâm linh khó lý giải diễn sống Khóa luận bước đầu tìm hiểu nguồn gốc, thực trạng nghi lễ tục gửi vong lên chùa người Việt, đồng thời giải mã tượng văn hóa dân gian Để từ đánh giá tác động đưa giải pháp quản lý định hướng hoạt động tục gửi vong lên chùa đời sống Đây minh chứng cho việc gửi vong lên chùa người Việt ngày phổ biến phát triển 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Khải (2011), Chùa Hàm Long, Nxb Văn hóa Thơng tin Hồ Sỹ Tân (2009), người dịch: Túy Lang, Nguyễn Văn Toàn, Thọ mai gia lễ, Nxb Lao động, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng Văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Ngơ Đức Thịnh (2003), Văn hóa vùng phân vùng tộc người Việt Nam, Nxb Tuổi trê Trương Thìn (2008), Nghi lễ đời người, Nxb Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Đặng Nghiêm Vạn (2000), Lý luận Tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia Giáo hội phật giáo Việt Nam (2009), Thượng tọa Thích Gia Quang – Giáo sư Nguyễn Tá Nhí, Chùa Liên Phái – Danh lam tiếng Hà Thành, Nxb Tôn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2005), trước thuật: Ngô Đạt Thiền Sư, dịch giả: Thích Huyền Dung, Từ bi Thủy sám pháp, Nxb Tôn giáo 10 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), dịch gia: HT Thích Tuệ Hải, Kinh Địa Tạng,Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh n hnh 99 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI Khoa văn hóa học TRầN THị TIếP TụC GửI VONG LÊN ChùA CủA NGƯờI việt đồng bắc PH LC KHểA LUN Hà Nội - 2014 100 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI KINH SỬ DỤNG TRONG LỄ GỬI VONG TÂM KINH BÁT NHÃ PHIÊN ÂM Quán-tự-tại Bồ-tát, hành thâm Bát-nhã Ba-la mật-đa thời chiếu kiến ngũ-uẩn giai không, độ thiết khổ ách Xá-Lợi-Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục thị Xá-Lợi-Tử! Thị chư Pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm Thị cố không trung, vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vơ ý-thức-giới, vơ vơ-minh diệc, vơ vơ-minh tận, nãi chí vơ lão tử, diệc vơ lão tử tận; vơ khổ, tập, diệt, đạo; vơ trí diệc vơ đắc Dĩ vô sở đắc cố, Bồ-đề tát-đỏa y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố tâm vô quáingại; vô quái-ngại cố vô hữu khủng-bố; viễn ly điên-đảo mộng tưởng; cứu cánh Niết-bàn, Tam-thế chư Phật, y Bát-nhã-ba-la mật-đa cố đắc A-nậu-đa-la tam-miệu tam-bồ-đề Cố tri Bát-nhã Ba-la-mật-đa, thị đại-thần chú, thị đại minh chú, thị vôthượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư Cố thuyết Bát-nhã-ba-la-mật-đa chú, tức thuyết viết: Yết-đế Yết-đế, Ba-la yết-đế, Ba-la-tăng yết-đế, Bồ-đề Tát bà ( Gate, Gate, Paragate, Parasamgate, Boddhi Svaha) 101 TÂM KINH BÁT NHÃ DỊCH NGHĨA Bồ tát Quán tự hành Bát nhã ba la mật đa sâu xa soi thấy năm uẩn không, vượt qua khổ ách Xá Lợi Tử! Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc; sắc tức không, không tức sắc; thọ, tưởng, hành, thức lại Xá Lợi Tử! Tướng không pháp đây, chẳng sanh chẳng diệt, chẳng dơ chẳng sạch, chẳng thêm chẳng bớt Cho nên, không, không sắc, không thọ, tưởng, hành, thức; không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không nhãn giới không ý thức giới; không vô minh không vô minh hết; không già chết, không già chết hết; không khổ, tập, diệt, đạo; không trí khơng đắc Bởi khơng sở đắc, Bồ tát nương Bát nhã ba la mật đa, nên tâm không mắc ngại; khơng mắc ngại nên khơng sợ hãi, xa lìa mộng tưởng điên đảo, rốt niết bàn Chư Phật ba đời nương Bát nhã ba la mật đa nên chứng a nậu đa la tam miệu tam bồ đề Nên biết Bát nhã ba la mật đa thần lớn, minh lớn, vơ thượng, khơng sánh bằng, trừ hết khổ ách, thật khơng dối Nên nói Bát nhã ba la mật đa, nên nói rằng: Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế, Ba la tăng Yết đế, Bồ đề, Tát bà 102 A DI ĐÀ KINH 2.1 Tán Thán Phật Đấng pháp vương vô thượng Ba cõi chẳng Thầy dạy khắp trời người Cha lành trung bốn loài Quy y tròn niệm Dứt nghiệp ba kỳ Xưng dương tán thán ức kiếp không tận Phật chúng sinh tánh thường rỗng lặng Đạo cảm thông khơng thể nghĩ bàn Lưới dế chấu ví đạo tràng Mười phương Phật bảo hòa quang sáng ngời Trước bảo tạo thân ảnh Cúi đầu xin thệ nguyện quy y Chí tâm thành lễ: Nam mơ Tận hư không, Biến pháp giới, quá, hiện, vị lai thập phương Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền, Thánh, Tăng thường trú Tam Bảo (1 lạy) Chí tâm dảnh lễ: Nam mơ Ta ba Giáo Điều ngự bổn sư 103 Thích Ca Mâu ni Phật, Dương lai hạ sinh Di – lặc Tơn Phật, Đại trí văn Thù sư lợi Bồ Tát, Đại hạnh phổ Hiền Bồ - Tát, Hộ pháp Chư Tôn Bồ Tát Linh – sơn Hội – Thượng Phật Bồ Tát (1 lạy) Chí tâm dảnh lễ: Nam mơ Tây phương cực lạc 2.2 Y Bảo, chát bảo Bây Đức Phật bảo ngài Trưởng lão Xá Lợi Phất rằng: “ Từ qua Phương Tây mười muôn ức cõi Phật Có giới tên cực lạc, giới có Đức Phật hiệu A Di Đà, hôm dương nơi Pháp 2.3 Y báo trang nghiêm Xá lợi Phất: cõi tên Cực lạc? Xá Lợi Phất: lại cõi cực lạc có ao bảy chất báu, Trong ao đầy dẫy nước đủ tám công đức, đáy ao thần dùng vàng trải làm đất, Đất vàng ròng, ngày đêm sáu thời rưới hoa trường mạn đà la Chúng sinh cõi thường vào lúc sáng sớm, đến lấy dãy hoa dựng hoa tốt Khổng Tước, Anh vũ, Xá lợi, Ca Tăng tần già,Cọng mạng, Những giống chim ngày đêm sáu thời kêu tiếng hịa nhã …………………………………………………………………… Nam mơ A Di Đà Phật (108 lần) 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN TỤC GỬI VONG LÊN CHÙA Nguồn: Tác giả Ảnh 1: Ban Địa Tạng Ảnh 2: Ban Tam Bảo 105 Ảnh 3: Không gian đặt bát nhang di ảnh chùa Phúc Khánh Ảnh 4: Người dân đến chùa đăng ký gửi vong lên chùa 106 Ảnh 5: Gia đình đến làm lễ gửi vong chùa Liên Phái Ảnh 6: Nước chuẩn bị để tắm vong 107 Ảnh 7: Đồ lễ gia đình chuẩn bị Ảnh 8: Đồ lễ chuẩn bị cúng Chúc thực 108 Ảnh 9: Đồ lễ chuẩn bị cúng thí thực Ảnh 10: Bùa trú dán trùng tang 109 Ảnh 11: Bùa dùng để trấn mộ chùa Liên Phái Ảnh 12: Túi thần sa (cát thần), dùng trấn trùng tang 110 Ảnh 13: Bùa trấn trạch Ảnh 14: Bộ bùa trấn trùng tang dán nhà 111 Ảnh 15: Bùa hộ mệnh để người nhà đeo vòng năm Ảnh 16: Chùa Hàm Long – nơi “ nhốt trùng” lớn miền Bắc ... THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GỬI VONG LÊN CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆTỞ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 33 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÙNG VĂN HÓA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 33 2.2 NGUỒN GỐC TỤC GỬI VONG LÊN CHÙA CỦA NGƯỜI VIỆT 40 2.2.1 Theo... quan đến sống người sống người Một số nghi thức, nghi lễ việc gửi vong linh người lên chùa người Việt đồng Bắc Bộ Có người nghĩ gửi vong lên chùa (rước vong quy vong lên chùa) vong lại chùa ln khơng... tâm linh người Việt Do vậy, coi việc gửi vong lên chùa người Việt đồng Bắc Bộ “ Tục gửi vong lên chùa người Việt Đồng Bắc Bộ? ?? Đó kết q trình giao thoa văn hóa 2.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NGHI LỄ GỬI VONG 2.3.1