Tìm hiểu về khắp cua người thái ở huyện mường la

116 3 0
Tìm hiểu về khắp cua người thái ở huyện mường la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NƠI KHOA VĂN HỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ -o0o - TÌM HIỂU VỀ “ KHẮP” CUA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MƯỜNG LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH NGA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VI VĂN AN HÀ NỘI, 2011 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Vi Văn An, người tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện tốt để học tập nghiên cứu Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Văn hóa huyện Mường La, chun gia, nghệ nhân, giúp đỡ thu thập thông tin cần thiết để hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thương u tơi, ln bên tôi, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập thực đề tài Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô người để đề tài tơi hồn thiện có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày 18 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Lời nói đầu………………… …………………………………………… Chương Khái quát người Thái Mường La 1.1 Điều kiện tự nhiên .6 Vị trí địa lý Địa hình .6 Khí hậu Đất đai Hệ thống thủy văn .7 Giao thông 1.2 Điều kiện văn hóa- xã hội Các đơn vị hành Dân số, dân tộc Giáo dục đào tạo, y tế Các đặc điểm văn hóa 1.2 Khát quát người Thái huyện Mường La 10 1.2.1 Tên gọi, dân số phân bố .10 1.2.2 Nguồn gốc người Thái 11 1.2.3 Hoạt động kinh tế 13 1.3 Các đặc trưng văn hóa 15 1.3.1 Về văn hóa vật chất .15 1.3.2 Về văn hóa xã hội 20 1.3.3.Về văn hóa tinh thần .24 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp Chương “Khắp” điệu “khắp” người Thái huyện Mường La 2.1 Giới thiệu chung “khắp” người Thái .31 2.1.1 “Khắp” gì? 31 2.1.2 Môi trường phương thức diễn xướng “khắp” 32 2.2 Một số điệu “khắp” 40 2.2.1 Khắp xư (hát thơ) 43 “Khắp xư” (hát kể chuyện thơ) 44 “Khắp xư toi căn” (hát thơ đồng thanh) 44 “Khắp hươn máư” (hát thơ lên nhà mới) 45 “Khắp xư Táy pú xớc” (hát thơ kể sử thi Táy pú xớc) 47 “Khắp xư Páo khn” (bài cúng chiêu hồn liệt sĩ có cơng mở mang đất Thái) 48 “Khắp Chương” (hát kể chuyện Chương Han) 49 2.2.2 “Khắp chiêu” (hát ứng tác) 51 “Khắp pan lảu pan khảu” (hát mâm cơm) 53 “Khắp tỏn pạư xống khươi-tỏn pạư” (hát đám cưới) 54 “Khắp xe” (hát vòng xoè) 55 “Khắp trình diễn” (mới có biểu diễn văn nghệ) 57 2.2.3 “Khắp báo xao” (hát trai gái, hát giao duyên) .58 “Quãm Xcók – xken” (Khắp đố vui) 59 “Khắp tản ổ tản mặc” (hát tán tỉnh) 60 “Khắp to nhặc to nhé” (ghẹo đùa) .61 “Khắp to pẹ to xùa” (hát thi) .62 2.2.4 “Khắp loong tông” (hát cánh đồng) 66 2.2.5 “Khắp ú u nọi” (hát ru) 67 2.2.6 “Khắp lão” (các cúng thầy ma thuật, phù thuỷ) 68 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp 2.2.7 “Khắp hạn khuống” (hát sàn sân) 71 2.3 Nghệ thuật “khắp” 72 2.3.1 Các thể thơ vần điệu thơ Thái 73 2.3.2 Nhạc điệu thơ Thái 86 2.3.3 Nghệ thuật cấu trúc thơ Thái 87 Chương “Khắp” đời sống xã hội người Thái huyện Mường La 3.1 Vai trò “khắp” đời sống xã hội người Thái .90 3.1.1 “Khắp” sinh hoạt văn hóa truyền thống thể nét sắc văn hóa Thái 90 3.1.2 “Khắp” với việc xây dựng đời sống văn hóa sở vùng người Thái Mường La 92 3.1.3 “Khắp” đóng góp vào phát triển nhạc Thái nhạc chung nước 94 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy điệu“khắp” người Thái Mường La 99 Kết luận .102 Danh mục tài liệu tham khảo .105 Phụ lục .108 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là thành tố văn hóa phi vật thể, dân ca đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Thái Tây Bắc nói chung, người Thái Mường La nói riêng Nhờ phong phú, đa dạng thể loại, nên dân ca góp phần tạo nên sắc văn hóa riêng người Thái, góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa văn hóa nghệ thuật nước Thật vậy, người ta tìm thấy dịng chảy văn hóa Thái nhiều trường ca có giá trị Táy Pú Xớc (kể bước đường chinh chiến ông cha), Quam tô mương (Kể chuyện mường), Phanh mường; tác phẩm thơ khuyết danh như: Xống chụ xôn xao (tiễn dặn người yêu), Khun Lu nang Ủa (Chàng Lú-Nàng Ủa); nhiều điệu múa Thái nhịp nhàng uyển chuyển qua hình ảnh gái trẻ y phục tuyệt đẹp điệu “múa xòe” tiếng Các điệu dân vũ đạt tới trình độ nghệ thuật điêu luyện như: múa khăn, “múa nón, múa chèo thuyền, v.v Đặc biệt, điệu dân ca “Khắp báo xao”, “Khắp chiêu”…luôn có mặt vui hội hè giữ vai trị chủ đạo tạo nên bầu khơng khí bình, náo nhiệt sinh hoạt cộng đồng Từ lâu, “khắp” Thái gắn chặt với sống người lao động Dòng đời người từ sinh ra, lớn lên nằm xuống, ln có dòng chảy dân ca suối nguồn tưới mát Dường chặng đời người đánh dấu thể loại dân ca riêng, hát trao vòng cho trẻ sơ sinh, hát đồng dao cho em nhi đồng, thiếu niên, hát giao duyên nam nữ, hát đám cưới cho lứa đôi, hát lên nhà cho gia đình hạnh phúc Vào lứa tuổi trung niên người phải biết hát dân ca để tham gia sinh hoạt ngày hội, ngày lễ cầu cúng làng Những người già thường yêu thích buổi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp hát kể chuyện cổ tích hay anh hùng ca dân tộc Và người xế chiều mãn bóng cộng đồng ca hát tiễn tới nơi an nghỉ cuối Có thể thấy hát Thái khơng cịn khu rừng biệt lập xa cách mà gần gũi, quen thuộc từ lâu Tuy nhiên, hiểu biết điệu dân ca Thái khiêm tốn Còn nhiều điệu hát Thái ta nghe tên có khơng điệu “khắp” người Thái tồn ký ức người già Mặc dù có số cơng trình, viết đề cập đến dân ca Thái, song chưa có cơng trình sưu tầm, nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu dân ca “khắp” người Thái nói chung, người Thái Mường La nói riêng Vì vậy, việc nghiên cứu khắp Thái Mường La nhằm phát huy giá trị loại hình dân ca cần thiết Với lý trên, chọn đề tài: “Tìm hiểu “khắp” người Thái huyện Mường La” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề văn nghệ dân gian người Thái đề cập đến số cơng trình, yêu cầu công việc, người đứng góc độ, nên thành thu lại khác nhau, cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện văn hóa người Thái, có cơng trình đề cập đến lĩnh vực văn hóa Riêng hát dân ca Thái, dường đề cập đến số cơng trình nghiên cứu, chưa giới thiệu trọn vẹn Những tên chung Tản chụ xiết xương trích in khơng nhiều Hợp tuyển thơ văn Việt Nam phần văn học dân tộc thiểu số giới thiệu Lành đồn xa, Ướm hỏi, Chung lứa chung nôi, Đời xuân, Dặn dò số trăm ghi lời dẫn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp nhà xuất Hợp tuyển in số hát thách số Nam nữ đối ca… Gộp lại phần lời hát giới thiệu Hợp tuyển tất khoảng 500 câu Trước hợp tuyển đời, tạp chí văn nghệ có lần in vài ba Tản chụ xiết xương Ngồi ra, khơng cịn ấn khác công bố thể tài Về mặt âm nhạc, ngược lại, giáo sư, tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh in hàng loạt nghiên cứu giới thiệu có giá trị Tơ Ngọc Thanh cịn người giới thiệu đồng dao Thái Tạp chí Văn nghệ Tây Bắc năm 1974 cịn cơng bố số viết ngắn Văn Hoan, nhân vật đượm vẻ truyền thuyết, gắn với hành trình dân ca đầy màu sắc đậm dấu ấn tập quán dân tộc Tuy nhiên, thiếu hẳn sưu tập hoàn chỉnh cần thiết lời ca sinh hoạt dân ca Hạn khuống hình thức tổng hợp văn nghệ dân gian Thái Các tác giả Cầm Biêu, Sa Phong, Lị Văn Sĩ góp phần giới thiệu hình thức văn nghệ Đó tất nói sinh hoạt văn nghệ dân gian Thái trạng thái ngun hợp Tình hình giới thiệu, xuất vừa điểm qua cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách thấu đáo hệ thống “khắp” Thái Đó vừa thuận lợi khó khăn, thách thức tơi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu “khắp” người Thái huyện Mường La trước hết nhằm hệ thống lại điệu khắp người Thái, từ có nhìn tương đối đầy đủ, toàn diện đặc điểm bật, độc đáo điệu“khắp” Thái Đồng thời luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống người Thái huyện Mường La hịa chung vào văn hóa Việt Nam “Tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nói đến “khắp” nói đến lĩnh vực văn hóa tinh thần, phạm vi rộng, song khả có hạn, đề tài sâu nghiên cứu số điệu “khắp” phổ biến người Thái đen huyện Mường La Phương pháp nghiên cứu  Tra cứu tài liệu  Xã hội học văn hóa  Khảo sát thực tế  Phương pháp phân tích, tổng hợp  Phương pháp thống kê, phân loại Đóng góp đề tài Nghiên cứu “khắp” Thái đời sống văn hoá dân gian người Thái đen Mường La, nhằm giới thiệu nét văn hoá đặc trưng vốn có dân gian chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Luận văn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống “khắp”của người Thái Mường La Trong trình nghiên cứu, qua khảo sát điền dã, tác giả đề tài thu thập số lượng điệu “khắp” lưu truyền đời sống dân gian Mường La Kết khảo sát thực tế sở khoa học để tác giả luận văn bước đầu đề xuất hướng bảo tồn phát huy giữ gìn nét đẹp, sắc văn hố dân tộc dân tộc thiểu số Việt Nam bị mai dần, công việc cụ thể, có ý nghĩa cho người có ý thức diện vai trò “khắp” Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga Khóa luận tốt nghiệp Chương Khái quát người Thái Mường La Chương “Khắp” điệu “Khắp” người Thái huyện Mường La Chương “Khắp” đời sống xã hội người Thái huyện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 10 Khóa luận tốt nghiệp Chinh tẹ Thực tình Neo điêu tẹ Chỉ có giống mà Ma pộc pa đin mương Háy ôm lấy đất mường Chưa dưởn duổi pay Cùng đồng lòng tới Sau cách mạng, phong trào sáng tác ca khúc mạnh hơn, điển hình tác giả: Hồng Mai Lộc, Lơ Thanh, Cầm Bích, Cầm Kỷ, Cầm Cường… Thế hệ có bước tiến nghệ thuật ngơn ngữ, tính tư tưởng hệ tri thức mới, đào tạo tương đối quy chế độ ta Ví dụ hát Long Te (Xi dịng Đà) Hồng Mai Lộc sau đây: Nặm Te kheo Dòng Đà xanh Nặm huổi lay cai lai hát Nước uốn trôi qua nhiều ghềnh Tốc hát khon Thác đổ chon von Phôn năm toi lai huổi Mưa nguồn đổ theo suối Nặm lay cai lai Nước trôi qua nhiều Bản mương ín xương! Bản mường thân thương! Chẽo hưa! Long Te! Chèo thuyền! Xuôi Đà! Cang phong luông báu dản cua Giữa sóng to có ngại chi Xương khắp mn nhương xung Tiếng hát ca vút cao Vải pay, lả Chèo đi, bạn ơi! Đét ók, Hưa tỏng chu bón Nắng chói Hửng toả khắp chốn Mương hau! Mương hau! Mường ta! Mường ta! Rõ ràng lời lẽ ca khúc tràn đầy lòng yêu mến quê hương, mường Tuổi trẻ quê hương Mặc dù cịn gian khó họ thấy tia nắng hé, hoa nở nhiều quê hương họ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 102 Khóa luận tốt nghiệp Ngày việc sáng tác ca khúc phát triển từ điệu dân gian Thái phát triển mạnh mẽ, nhiều hát có tính nghệ thuật cao sánh vai với âm nhạc nước bài: Đón xn, Tình ca núi Hài, Ngơi Khun Lú Nàng Ủa, Xn Cọ (của Cầm Bích), Tình ca bên suối ngàn (Cầm Minh Thuận), Sơn La phố núi (Lường Phanh); Chiều Sơn La (Lò Vũ Vân)… Đặc biệt Ngôi Khun Lú Nàng Ủa Cầm Bích chọn vào giáo trình học nhạc quốc gia Cũng có nhiều nhạc sỹ dân tộc khác phát triển điệu dân gian Thái thành ca khúc đại như: Tình ca Tây Bắc (Bùi Đức Hạnh), Tình Sơn La (An Thun), Chào Sơn La (Trần Hồn)… Một nét âm nhạc Thái phong trào đặt lời tiếng Thái cho ca khúc cách mạng Từ năm ba mươi kỷ XX, số học sinh Thái Hà Nội, Sài Gòn số nơi khác khởi xướng đặt lời tiếng Thái cho ca khúc Những người ảnh hưởng phong trào tráng sinh, hướng đạo đem phổ biến học sinh tỉnh vùng Thái Đại biểu cho hệ Cầm Thu, Cầm Thinh, Cầm Dịn, Cầm Xương, Chu Văn Thịnh, Điêu Chính Ngâu… Sau cách mạng, phong trào đặt lời ca khúc phát triển mạnh, nhằm truyền bá tư tưởng cách mạng quảng đại quần chúng Lúc xuất số đơng người thích có tài đặt lời như: Lương Sơn, Cầm Xương, Cầm Trọng, Cầm Biêu, Cầm Tương… Các lưu truyền đến ngày nay, tạo khí sơi ca hát cách mạng thời Mường La (trung tâm tỉnh Sơn La thời đó), bài: Tiến quân ca, Chiến sĩ Việt Nam, Cơn Đảo, Bắc Sơn, Du kích quân… tiếng Thái Sau kháng chiến chống Pháp, xuất lớp trí thức mới, văn nghệ sĩ trẻ dân tộc Họ thừa kế có chọn lọc thơ ca cổ truyền dân tộc tiếp thu nhạy bén trào lưu văn hoá nghệ thuật Họ tiếp tục Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 103 Khóa luận tốt nghiệp phát triển phong trào đặt lời ca khúc hay Liên Xô vá nước xã hội chủ nghĩa, nhiều dân tộc giới số ca khúc cổ điển 3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy điệu “Khắp” người Thái Mường La Tính sơ bộ, có mười điệu dân ca Thái, có điệu đặc hữu Mường La Khơng điệu này, sau hệ cháu tiếp thu tinh hoa văn hóa phát triển thêm nhiều thơ, “khắp” biểu lộ nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, lứa tuổi khác làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc để bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp Nhưng ngày nhiều yếu tố chủ quan khách quan, qua năm tháng “khắp” Thái nhiều khơng cịn mượt mà sâu lắng mà dần bị mai pha trộn Đáng buồn hơn, người Thái, hệ trẻ phần lớn không hiểu nhiều điệu dân tộc Từ thực tiễn “khắp” xu phát triển đất nước nay, để bảo tồn phát huy “khắp” người Thái Mường La theo tinh thần Nghị Trung ương khóa “Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” nhằm khơi dậy, bảo tồn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc, cần thực nội dung sau: Thứ nhất, Nhà nước cần có sách để bảo tồn điệu “khắp” dân tộc Thái Mường La, quan tâm, tạo điều kiện để đồng bào Thái giữ gìn phát triển văn hố riêng thơng qua việc tạo phương tiện, chương trình đại cho họ phát huy sắc dân tộc mình, Luật di sản văn hố quy định “Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể nhằm giữ gìn, phát huy sắc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 104 Khóa luận tốt nghiệp văn hoá dân tộc làm giàu kho tàng di sản văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam”.5 Thực tế cho thấy, với cộng đồng, hỗ trợ Nhà nước tiếp thêm sức sống cho nghệ thuật dân tộc thiểu số Sự chung tay Nhà nước cộng đồng việc chấn hưng âm nhạc truyền thống tạo nên tảng bền vững cho công tác bảo tồn, kế thừa phát huy vốn di sản âm nhạc dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung người Thái Mường La nói riêng đời sống xã hội đương đại Thứ hai, cần truyền dạy niềm say mê hát “khắp”, điệu “khắp” cho lớp trẻ để họ hệ tiếp nối giữ gìn điệu “khắp”, giữ hồn dân ca Thái Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, sưu tầm, có kế hoạch bảo tồn, phát huy “khắp” Thứ tư, đưa nội dung công nghệ đại vào điệu khắp cho phù hợp với văn hóa mới, song nội dung phải thể sở hình thức mang tính dân tộc, không làm sắc dân tộc Thứ năm, thành lập thành lập câu lạc "khắp" đội văn nghệ nhằm trì “khắp” đời sống sinh hoạt hàng ngày tham gia liên hoan văn nghệ tỉnh để quảng bá rộng rãi điệu“khắp” Thứ sáu, cần có sách ưu đãi nghệ nhân “khắp” tạo điều kiện cho họ phát huy tài đồng thời cán quản lý văn hóa cần có trách nhiệm phát hiện, bồi dưỡng tài văn hóa nghệ thuật Điều 17-Luật di sản văn hóa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 105 Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung, bảo tồn phát huy “khắp” vấn đề không đơn giản phương diện lý luận thực tiễn Có thể bàn đến nhiều biện pháp với cách làm khác Tuy nhiên, cần nhận thấy biện pháp quan trọng cho vốn âm nhạc cổ truyền lưu giữ đời sống văn hóa cộng đồng hoạt động người dân tộc, già trẻ, khơng xảy đứt mạch truyền thống Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 106 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Mường La, quê hương người Thái cần mẫn giàu tình cảm Nơi có nghệ thuật độc đáo, phong phú đa dạng với truyện truyền miệng từ lâu đời ghi lại Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu), Khun Lú nàng Ủa (Chàng Lú nàng Ủa)… điệu xòe làm say đắm lòng người thêm điệu “khắp” dòng chảy tha thiết, mượt mà, sâu lắng phản ánh tâm tư tình cảm người hồn cảnh xã hội xưa “Khắp” người Thái Mường La có nhiếu điệu chủ yếu nằm dạng hát thơ Đó tiếng nói tâm hồn tộc người có chung ngơn ngữ, phong tục, tâm lý, tín ngưỡng mơi trường sống Dõi theo hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian này, ta thấy “khắp” có mặt hầu hết lĩnh vực hoạt động sản xuất vật chất đời sống tinh thần người Ứng với lĩnh vực, đồng bào Thái sáng tạo điệu phục vụ cho chủ đề cụ thể, thể tình cảm, khát vọng người cảnh quan không gian tinh thần lĩnh vực khác nhau: điệu “khắp xư” để hát thơ, điệu “khắp ú u nọi” đưa vào giấc ngủ nồng say, hay điệu “khắp báo xao” cho tình yêu đôi lứa, “khắp lão” đáp ứng nhu cầu tâm linh người Trong nội thành phần lại có phát triển phong phú thể loại loại hình thể môi trường diễn xướng phương thức diễn xướng khác nhau, điệu “khắp xư” có điệu “khắp xư Táy Pú Xấc” (kể bước đường chinh chiến cha ông), “khắp xư toi căn” (hát thơ đồng thanh, dùng cho em nhỏ)… hay “khắp báo xao” có thể loại nội dung như: “Quãm Xcók – xken (hát thách đố ), Khắp tản ổ tản mặc (hát tán tỉnh)… Mỗi thể Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 107 Khóa luận tốt nghiệp loại loại hình lại vừa mang tính thống cao lại vừa phong phú sắc thái địa phương Vậy loại âm nhạc mang tính sắc dân tộc đậm đà, có đặc trưng thống đa dạng Mặc dầu “khắp” sáng tạo để đáp ứng chức xã hội sinh hoạt âm nhạc, thể tài âm nhạc đồng bào Vì vậy, “khắp” đạt đến chất lượng nghệ thuật cao, điều thể cân đồng lời, điệu nhạc cụ đệm Trải qua hàng ngàn năm lịch sử tồn thấm đẫm tâm hồn người Thái, “khắp”trở thành cầu nối vững chắc, chất keo gắn kết người với người đóng góp phong phú, đa dạng vào phát triển âm nhạc Thái âm nhạc chung nước Ngày hoàn cảnh đất nước tiến vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện kinh tế xã hội có biến chuyển lớn lao Mặt khác, hình thức sinh hoạt nghệ thuật dân tộc khác phát triển điều chỉnh theo xu đại xâm nhập vào xã hội Thái Trong hình thức sinh hoạt âm nhạc điệu hát cổ truyền Thái vốn sinh để đáp ứng cho xã hội nông nghiệp, tự cấp tự túc khơng cịn phù hợp nên dễ bị mai lãng quên Là sinh viên theo học chuyên ngành Văn hóa dân tộc thiểu số, dù em đồng bào dân tộc Thái niềm tự hào dân tộc giàu truyền thống văn hóa thơi thúc tơi nhận thấy cần phải có trách nhiệm gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số có “khắp” Và hết, cá nhân, tập thể cộng đồng người Thái cần phải có tình u, trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ, quảng bá phát huy “khắp”, tạo cầu nối để “khắp” có sức sống trường tồn với lịch sử dân tộc, đồng thời tỏa rộng phạm vi đời sống người Thái, trở thành tài sản văn hóa chung đất nước, lồi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 108 Khóa luận tốt nghiệp người Bởi văn hố nói chung, “khắp” nói riêng "thực thể sống", phận khơng thể tách khỏi đời sống tồn vẹn người./ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 109 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Bích (1975), “Giới thiệu xịe Thái Tây Bắc”, tạp chí nghiên cứu nghệ thuật”, (7) Cầm Biêu (1956), “Thơ ca Hạn Khuống”, tạp chí Văn nghệ Tây Bắc Cầm Biêu (1966), “Một vài ý kiến văn học Thái Tây Bắc”, tạp chí Văn học, (6) Trần Bình (1996), “Đơi nét lịch người Thái Tây Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (1) Hồng Tuấn Cư (2005),“Đơi điều tín ngưỡng dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (4) Cầm Cường (1986), Tìm hiểu văn học dân tộc Thái Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cầm Cường, Cầm Kỷ, Hà Thị Thiệc (1986), Truyện dân gian Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Hữu Dật, Cầm Trọng (1999), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Hòa, Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Đinh Văn Lành, (1975), “Mấy nét tính nghệ thuật truyện cổ tích Thái”, tạp chí Văn nghệ Tây Bắc 11 Vi Trọng Liên (2002), “Vài nét người Thái Sơn La”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 110 Khóa luận tốt nghiệp 12 Nguyễn Thị Thanh Nga (2005) ,”Tín ngưỡng dân gian nghi lễ cầu cúng người Thái đen Sơn La”, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (4) 13 Thi Nhị (1977), “Một số vấn đề văn nghệ dân gian dân tộc Thái”, tạp chí Dân tộc học, (1) 14 Thi Nhị (1978), “Thử phân loại dân ca Thái”, tạp chí Dân tộc học, (2) 15 Mạc Phi (1961), “Tản chụ xiết xương”, tạp chí văn nghệ, (15) 16 Mạc Phi (1961), “Giá trị truyện thơ Xống chụ xon xao”, tạp chí Nghiên cứu văn học, (5) 17 Mạc Phi (1961), “Văn học Thái”, tạp chí Văn nghệ, (45) 18 Lê Chí Quế (1975), “Phân loại dân ca dân tộc thiểu số miền Bắc”, tạp chí Văn học, (6) 19 Lường Quý (1974), “Giới Thiệu Văn Hoan”, tạp chí Văn nghệ Tây Bắc, (1) 20 Lò Văn Sỹ (1975), “Giới thiệu Tản chụ xiết xương”, tạp chí Văn nghệ Sơn La, (2) 21 Lị Văn Sỹ(1976), “Dân ca Thái”, tạp chí Dân tộc học, (4) 22 Lò Văn Sỹ (1976), “Vài nét sinh hoạt hạn khuống dân tộc Thái Tây Bắc”, tạp chí Văn nghệ Sơn La, (1) 23 Lị Văn Sỹ (1978), “Sinh hoạt khánh thành nhà vùng người Thái Tây Bắc”, tạp chí Dân tộc học, (2) 24 Dương Đình Minh Sơn (1994), Ngơn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trưng dân ca Thái- Tây Bắc, Việt Nam, Quỹ phát triển Văn hoá Thụy Điển- Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (1996), Các sắc thái văn hóa tộc người, Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 99-116 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 111 Khóa luận tốt nghiệp 26 Tơ Ngọc Thanh(1969), Những vấn đề âm nhạc dân tộc Thái trước cách mạng tháng Tám, Nội san Những vấn đề âm nhạc múa, (tập 1,2,3,4,5) 27 Tô Ngọc Thanh (1971), “Âm nhạc Thái Tây Bắc”, tập san văn hóa nghệ thuật ,(4) 28 Tô Ngọc Thanh (1972), “ Khắp long tong vùng Ot dâu”, tập san Văn hóa nghệ thuật, (11) 29 Tô Ngọc Thanh (1974), “Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc”, tạp chí Văn học (4) 30 Tô Ngọc Thanh (1979), Dân ca Thái, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Cầm Trọng (1996), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Cầm Trọng (1977), “Quan hệ dòng họ người Thái vùng Tây Bắc”, tạp chí Dân tộc học, (1) 34 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Quang Trung (1975), “Cách nhìn thực tiễn người dân miền núi qua tục ngữ Thái”, tạp chí Văn nghệ Sơn La, (số 1) 36 Đặng Nghiêm Vạn (và tác giả) (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 112 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Ảnh 1: Cửa ngõ vào huyện Mường La Ảnh 2: Sân bay Mường La Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 113 Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 3: Đường vào Thái Ảnh 4: Bản Phạy xã Ngọc Chiến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 114 Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 5: Người phụ nữ Thái xã Ngọc Chiến may vá Ảnh 6: Con gái Thái chưa chồng (bên trái) có chồng (bên phải) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 115 Khóa luận tốt nghiệp Ảnh 7: Cô gái Thái sàn hạn khuống Ảnh 8: Hát giao duyên người Thái Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 116 ... Nga Khóa luận tốt nghiệp Chương Khái quát người Thái Mường La Chương ? ?Khắp? ?? điệu ? ?Khắp? ?? người Thái huyện Mường La Chương ? ?Khắp? ?? đời sống xã hội người Thái huyện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh... mường gồm: Mường Bú, Mường Chùm, Mường Trai, Mường Chiến lộng Mường Pia (lộng mường nhỏ) Sau hồ bình lập lại, Châu Mường La trở thành huyện Mường La Năm 1961, vùng mường phìa Mường La cũ chuyển... phân bố Người Thái Mường La tự gọi Phủ Tay hay Cơn Tay có nghĩa người Người Thái Mường La thuộc ngành Thái Đen Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nga 15 Khóa luận tốt nghiệp Huyện Mường La trước

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

Hình ảnh liên quan

vùng có một điệu hát thơ với mô hình giai điệu riêng. Dưới đây làm ột đoạn “khắp xư” của người Thái Mường La:   - Tìm hiểu về khắp cua người thái ở huyện mường la

v.

ùng có một điệu hát thơ với mô hình giai điệu riêng. Dưới đây làm ột đoạn “khắp xư” của người Thái Mường La: Xem tại trang 49 của tài liệu.
diễn” chính làm ột hình thức diễn xướng chứ không làm ột làn điệu hay thể loại “khắp” :  - Tìm hiểu về khắp cua người thái ở huyện mường la

di.

ễn” chính làm ột hình thức diễn xướng chứ không làm ột làn điệu hay thể loại “khắp” : Xem tại trang 63 của tài liệu.

Mục lục

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI Ở MƯỜNG LA

    Chương 2“KHẮP” VÀ CÁC LÀN ĐIỆU “KHẮP”CỦA NGƯỜI THÁI MƯỜNG LA

    Chương 3“KHẮP” TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘICỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MƯỜNG LA

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan