1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích chùa mật dụng

151 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa DI SảN V¡N HãA - TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA MT DNG Khoá luận tốt nghiệp ngnh BảO TNG HọC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGƠ ĐÌNH CƠNG Hμ Néi – 2013 MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG I CHÙA MẬT DỤNG TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA PHƯỜNG BƯỞI QUẬN TÂY HỒ 1.1.Tổng quan phường Bưởi quận Tây Hồ 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử thay đổi địa giới tên gọi 1.1.3 Đời sống kinh tế 12 1.1.4 Con người lịch sử vùng đất Bưởi 19 1.1.5 Giá trị văn hóa truyền thống 22 1.2 Lịch sử hình thành trình tồn chùa Mật Dụng 29 1.2.1 Niên đại di tích 29 1.2.2 Những lần tu bổ, sửa chữa chùa Mật Dụng 31 CHƯƠNG II GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC- NGHỆ THUẬT CỦA DI TÍCH CHÙA MẬT DỤNG 2.1.Giá trị kiến trúc 33 2.1.1.Không gian cảnh quan 33 2.1.2.Bố cục mặt tổng thể 40 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 41 2.1.3.1 Tam quan 41 2.1.3.2 Tiền đường 47 2.1.3.3 Thiêu Hương 51 2.1.3.4 Thượng Điện 54 2.1.3.5 Hành lang 57 2.1.3.6 Nhà Tổ 57 2.1.3.7 Nhà Mẫu 58 2.2 Giá trị nghệ thuật, trang trí kiến trúc 59 2.2.1.Trang trí kiến trúc 59 2.2.1.1.Trang trí tịa Tiền đường 60 2.2.1.2.Trang trí tịa Thiêu hương 61 2.2.2 Tượng thờ 63 2.2.2.1 Tượng thờ gian Thượng Điện 65 2.2.2.2 Tượng thờ gian Tiền Đường 93 2.2.2.3 Tượng gian thờ tổ 98 2.2.2.4 Tượng thờ điện Mẫu 99 2.2.3 Một số di vật tiêu biểu 101 2.2.3.1 Bia đá 101 2.2.3.2 Chng 102 2.2.3.3 Hồnh phi câu đối 102 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA MẬT DỤNG 3.1 Chùa Mật Dụng đời sống văn hóa cộng đồng cư dân địa phương 107 3.2 Hiện trạng bảo tồn giá trị văn hóa chùa Mật Dụng 110 3.2.1 Hiện trạng kiến trúc 110 3.2.2 Hiện trạng điêu khắc, trang trí 110 3.2.3 Hiện trạng di vật, cổ vật 111 3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 111 3.3.1 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học di tích quản lý di tích pháp luật 111 3.3.2 Tổ chức biện pháp bảo quản, tu bổ chống xuống cấp cho di tích 113 3.3.2.1 Bảo Quản 113 3.3.2.2 Tu Bổ 116 3.3.3 Phát huy giá trị di tích 117 KẾT LUẬN 121 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam đất nước có lịch sử bốn nghìn năm dựng nước, giữ nước Trong suốt năm tháng trình hình thành, xây dựng vun đắp văn hóa mang đậm sắc dân tộc gìn giữ nếp sống từ hệ sang hệ khác Nền văn hóa ấy, phi vật thể thể qua lối sống, qua phong tục tập quán qua cách ứng xử người với thiên nhiên, người với người, vật thể thể qua cơng trình kiến trúc mỹ thuật người Việt Cùng với lịch sử phát triển lâu dài, cha ông ta để lại hệ thống di sản kiến trúc mỹ thuật phong phú đặc sắc, thể nét văn hóa truyền thống dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh nét chung vốn có, cơng trình thể nét riêng phong cách mỹ thuật phát triển thời kỳ lịch sử Một hệ thống công trình kiến trúc cịn lại nhiều thể rõ nét đặc trưng kiến trúc mỹ thuật Việt Nam truyền thống hệ thống đền chùa khắp miền nước Chùa Việt Nam thường cơng trình đơn lẻ mà quần thể kiến trúc, gồm nhà xếp cạnh nối vào Tùy theo cách bố trí ngơi nhà mà người ta chia thành kiểu chùa khác Theo thời gian, kiến trúc chùa Việt Nam xây dựng phát triển đa dạng qua thời kỳ lịch sử khác không gian khác nhau, phong cách kiến trúc địa phương khác Những mái chùa cổ kính góp phần điểm tơ cho vẻ đẹp truyền thống làng quê Việt Nam Đã có thời kỳ Phật Giáo phát triển cực thịnh, coi Quốc giáo, triều đại Lý- Trần (1010- 1400), nhiều chùa tháp xây dựng khắp nơi, đơi lúc có hệ tôn giáo khác phát triển mạnh hơn, tinh thần từ bi bác Phật giáo thấm sâu tâm hồn người Việt Chính vậy, ngơi chùa chiếm vị trí quan trọng trở thành phận thiếu đời sống tâm linh người Việt Nam.Việc nghiên cứu chùa, xác định mặt giá trị khơng có ý nghĩa việc làm sáng tỏ giá trị văn hóa truyền thống người Việt mà cung cấp liệu khoa học cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ truyền đời sống Cùng với dòng chảy thời gian, nhiều chùa dựng lên, khắc nghiệt thời tiết, biến cố lịch sử, có bàn tay vơ thức hay hữu ý người mà nhiều chùa bị hủy hoại Mặc dù vậy, thần thái ngơi chùa Việt với khơng gian trì nét bản, nơi làm cân tâm hồn cho người hành hương Nổi bật chùa nghệ thuật tạc tượng nét kiến trúc cổ truyền lưu lại Nghiên cứu chùa không đơn giản dừng lại tính chất tơn giáo tín ngưỡng, mà qua hiểu thêm vấn đề lịch sử xã hội Chùa Mật Dụng thuộc làng Đông Xã, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội nằm dịng chảy chung lịch sử hình thành phát triển chùa Việt, bên cạnh đó, cịn mang nét độc đáo riêng để phản ánh bước thăng trầm thời kỳ qua Ngôi chùa cho thấy giá trị nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc trang trí diễn trình tồn Tìm hiểu di tích với ước vọng giải mã phần biểu tượng văn hóa đặc trưng ngơi chùa, đồng thời mong nắm bắt thực trạng mặt di tích để đánh giá từ đưa số giải pháp cho vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích giai đoạn mục tiêu đặt cho việc nghiên cứu đề tài Vì lý nêu mà em xin chọn đề tài “Tìm hiểu di tích chùa Mật Dụng” làm khóa luận tốt nghiệp Em hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa hàm chứa di tích, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Những chùa truyền thống người Việt đối tượng nhiều đề tài khoa học nhận khơng quan tâm học giả nước.Trong sách “Chùa Việt” “Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt Nam” “Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt” tác giả PGS Trần Lâm Biền; “Chùa Việt Nam” GS Hà Văn Tấn; “Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam” PGS Chu Quang Trứ vv , phần đề cập đến nét chung đặc điểm chùa Việt, bao gồm: kết cấu kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, tượng thờ, phần lớn chùa Việt cổ truyền Chùa Mật Dụng cơng trình kiến trúc nghệ thuật Bộ văn hóaThơng tin xếp hạng từ năm 1989 Song đến nay, việc nghiên cứu quần thể di tích chùa Mật Dụng chưa quan tâm cách đầy đủ, hồ sơ xếp hạng di tích lưu giữ Cục Di Sản Văn Hóa, Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội vài trang tư liệu tư liệu tổng hợp chung Trong sách: “Chùa Việt Nam” GS.Hà Văn Tấn chủ biên “Di tích lịch sử Văn hóa Hà Nội” Nguyễn Doãn Tuân chủ biên, tác giả giới thiệu nhiều di tích Hà Nội xếp hạng, chùa Mật dụng giới thiệu phần danh sách thống kê di tích lịch sử xếp hạng Gần đây, di tích chùa Mật Dụng có số tác giả quan tâm đến chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, chi tiết đầy đủ giá trị văn hóa nghệ thuật cơng trình kiến trúc văn hóa Vì vậy, kế thừa tiếp thu kết tác giả trước, kết hợp với tư liệu thu thập thông qua khảo sát thực tế nguồn tài liệu địa phương phường Bưởi quận Tây Hồ, có đề cập tới chùa Mật Dụng, qua hồ sơ xếp hạng di tích chùa Mật Dụng sở để em triển khai đề tài nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu giới thiệu cách tồn diện giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chùa Mật Dụng - Đánh giá trạng bảo tồn cơng tác quản lý di tích chùa Mật Dụng - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Mật Dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Quá trình hình thành tồn chùa Mật Dụng - Các đơn nguyên kiến trúc chùa - Hệ thống tượng thờ - Các di vật có giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chùa Mật Dụng - Công tác quản lý di tích quyền nhân dân địa phương Phương pháp nghiên cứu: - Để nghiên cứu di tích chùa Mật Dụng, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử - Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành: Sử học, Dân tộc học, Mỹ thuật học, Bảo tàng học, nghiên cứu Phật giáo,vv Khóa luận sử dụng phương pháp khảo sát điền dã: quan sát thực địa với thao tác như: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả, vấn, ghi chép, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Những đóng góp khóa luận Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu người trước, kết hợp với khảo sát thực tế ,đóng góp khóa luận là: - Hệ thống hóa tài liệu tác giả trước, liên quan đến chùa Mật Dụng, làm nguồn tư liệu phong phú, đáng tin cậy để tham khảo - Khẳng định vị trí chùa Mật Dụng đời sống cộng đồng cư dân phường Bưởi - Xác định giá trị văn hóa, nghệ thuật tiểu biểu chùa - Đánh giá thực trạng di tích chùa Mật Dụng đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Bố cục khóa luận Ngồi lời mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận bố cục thành ba chương sau: Chương 1: Chùa Mật Dụng không gian văn hóa phường Bưởi, Quận Tây Hồ Chương 2: Giá trị Kiến trúc- Nghệ thuật di tích Chùa Mật Dụng Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Chùa Mật Dụng Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CHÙA MẬT DỤNG TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA PHƯỜNG BƯỞI QUẬN TÂY HỒ 1.1.Tổng quan phường Bưởi quận Tây Hồ 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Chùa Mật Dụng thuộc làng Đông Xã, phường Bưởi quận Tây Hồ thành phố Hà Nội Tây Hồ quận nằm phía bắc nội thành thủ Hà Nội, quận lớn thứ diện tích đất tự nhiên sau quận Hà Đông, Long Biên Hồng Mai Quận có tổng diện tích khoảng 2.401 (24km2) tổng số 17.878 (chiếm 13,4%) diện tích đất khu vực nội thành Hà Nội Quận thành lập từ phần quận Ba Đình huyện Từ Liêm theo Nghị định số 69/CP ngày 28 tháng 10 năm 1995 Chính phủ Việt Nam, sở phường Bưởi, Thụy Khuê,Yên Phụ quận Ba Đình xã Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng huyện Từ Liêm Quận Tây Hồ có điều kiện mơi trường thiên nhiên ưu đãi Nổi bật với Hồ Tây rộng khoảng 526 coi “lá phổi Thành phố” Từ xa xưa, Hồ Tây giữ vị trí quan trọng du lịch nhờ vào vị trí giao thơng thuận lợi Theo định hướng phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2020, toàn quận Tây Hồ thuộc khu vực phát triển Thành phố trung tâm, có điều kiện đặc biệt thuận lợi thu hút nguồn lực vốn tài chính, nguồn nhân lực khoa học công nghệ để thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội quận nói riêng Hà Nội nói chung 10 Ảnh 10 Vì tịa Thiêu Hương (Bộ thứ 2) Ảnh 11 Vì tịa Thiêu Hương (Bộ thứ 3) 137 Ảnh 12 Vì tịa Thiêu Hương (Bộ thứ 4) Ảnh 13 Vì nách tịa Thiêu Hương 138 Ảnh 14 Kẻ góc nối thiêu hương & thượng điện Ảnh 15 Vì tịa Thượng Điện Ảnh 16 Vì nách tịa Thượng Điện Ảnh 17 Vì nách tịa Thượng Điện 139 Ảnh 18 Vì hành lang Ảnh 19 Bộ nhà tổ Ảnh 20 Bộ nhà Mẫu 140 Ảnh 21 Bộ tượng Tam Thế chùa Mật Dụng Ảnh 22 Tượng A Di Đà Ảnh 23 Tượng A Nan tôn giả 141 Ảnh 26 Tượng Phổ Hiền Bồ Tát Ảnh 24.Tượng Ca Diếp tôn giả Ảnh 27 Tượng Văn Thù Bồ Tát Ảnh 25.Tượng Thích Ca nhập niết bàn 142 Ảnh 29 Tượng Pháp Hoa Lâm Đại Diệu Tường Bồ Tát Ảnh 28 Tượng Thích Ca Niệm Hoa Ảnh 30 Tượng Ngọc Hoàng Ảnh 31 Tượng Nam Tào 143 Ảnh 32.Tượng Bắc Đẩu Ảnh 33 Tòa Cửu Long Thích Ca sơ sinh Ảnh 34 Tượng Quan Âm Chuẩn Đề Ảnh 35 Tượng Quan Âm Tọa Sơn 144 Ảnh 36.Tượng Quan Âm Bồ Tát Ảnh 37.Tượng A Di Đà Ảnh 38.Tượng Thập Điện Diêm Vương 145 Ảnh 39 Bộ tượng Đức Ông Ảnh 40 Bộ tượng Thánh Tăng 146 Ảnh 41 Địa Tạng Vương Bồ Tát Ảnh 43 Tượng Trừng Ác Ảnh 42 Tượng Khuyến Thiện 147 Ảnh 45.Tam tòa Thánh mẫu Ảnh 44 Tượng tổ Chùa Mật Dụng Ảnh 46 Bà chúa Sơn Trang Ảnh 47 Đức Thánh Trần 148 Ảnh 48 Bia Đá chùa Mật Dụng Ảnh 49 Chuông chùa Mật Dụng Ảnh 50 Các cấu kiện kiến trúc gỗ bị hư hại mọt công 149 Ảnh 51 Hư hỏng xuất thân cột Ảnh 52 Hư hỏng xuất chân tượng 150 Sơ đồ Bài trí tượng thờ chùa Mật Dụng: 17 18 21 22 23 24 25 10 11 14 20 13 19 26 27 28 29 12 30 15 16 34 35 36 37 38 31 32 39 1,2,3: Bộ Tam 4: A Di Đà 5: Ca Diếp 6: A Nan 7:Thích Ca nhập Niết Bàn 8: Văn Thù bồ tát 9: Phổ Hiền Bồ Tát 10: Thích Ca niệm hoa 11: Đại Diệu Tường Bồ Tát 12: Pháp Hoa Lâm Bồ Tát 13: Ngọc Hoàng 14: Bắc Đẩu 15: Nam Tào 16: Tượng Cửu Long Thích Ca sơ sinh 17 : Quan Âm Chuẩn Đề 18: Quan Âm tống tử 19: A Di Đà 20: Quan Âm Bồ Tát 21,22 29,30: Thập điện Diêm Vương 31: Đức Ông 32: Già Lam 33: Chân Tể 34: Thánh Tăng 35: Diệm Nhiên 36: Đại Sĩ 37: Trừng Ác 38: Khuyến Thiện 39: Địa Tạng Vương Bồ Tát 65 33 ... hình thành trình tồn chùa Mật Dụng 29 1.2.1 Niên đại di tích 29 1.2.2 Những lần tu bổ, sửa chữa chùa Mật Dụng 31 CHƯƠNG II GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC- NGHỆ THUẬT CỦA DI TÍCH CHÙA MẬT DỤNG 2.1.Giá trị kiến... Chương 1: Chùa Mật Dụng không gian văn hóa phường Bưởi, Quận Tây Hồ Chương 2: Giá trị Kiến trúc- Nghệ thuật di tích Chùa Mật Dụng Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Chùa Mật Dụng. .. tới chùa Mật Dụng, qua hồ sơ xếp hạng di tích chùa Mật Dụng sở để em triển khai đề tài nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu giới thiệu cách tồn di? ??n giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chùa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bản tôn Sức khỏe và Trường thọ, Biên dịch Võ Thanh Tâm, Nxb Phương Đông, Tr 74-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tôn Sức khỏe và Trường thọ
Nhà XB: Nxb Phương Đông
2. Trần Lâm Biền, Chùa Việt, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa- Thông tin
3. Trần Lâm Biền. Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu Thổ Sông Hồng,. NXB Văn hóa, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu Thổ Sông Hồng
Nhà XB: NXB Văn hóa
4. Trần Lâm Biền, Đồ thờ trong di tích của ngừơi Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích của ngừơi Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
6. Trần Lâm Biền, Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
8. Phạm Thị Chinh, Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Đại học Sư Phạm, tái bản lần thứ 5, tháng 9 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
9. Trịnh Thị Dung, Hình tượng Bồ Tát Quan Âm trong Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng Bồ Tát Quan Âm trong Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tôn Giáo
10. Triều Dương & ctv, Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, Hội văn nghệ Hà nội, tái bản lần thứ hai, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao ngạn ngữ Hà Nội
11. Đại Nam Nhất Thống Chí, Dịch giả Hoàng Văn Lâu, Trung tâm VHNN Đông Tây & Nxb Lao Động, tháng 4 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Nhất Thống Chí
Nhà XB: Nxb Lao Động
12. Đồng Khánh Dư Địa Chí, Biên tập Ngô Đức Thọ và ctv, NXB Thế Giới, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Khánh Dư Địa Chí
Nhà XB: NXB Thế Giới
13. Trịnh Minh Đức & Phạm Thu Hương, Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Trần Lâm Biền, Hệ thống hóa, đánh giá giá trị các biểu tượng văn hóa qua kiến trúc và nghệ thuật tạo hình của các di tích Thăng Long – Hà Nội Khác
7. Nguyễn Tuệ Chân, Toàn tập giải thích các Thủ ấn Phật giáo, Nxb Tôn Giáo Khác