1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội đền mưng xã trung thành huyện nông cống thanh hóa

94 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN MƯNG XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN NÔNG CỐNG, THANH HÓA Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN THANH Sinh viên thực : NGÔ THỊ NGA Lớp : QLVH 10B Khóa học : 2009 - 2013 HÀ NỘI – 2013 Ngô Thị Nga – QLVH10B MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp để tài 7 Cấu trúc đề tài Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN MƯNG XÃ TRUNG THÀNH HUYỆN NƠNG CỐNG - THANH HĨA 1.1 Những vấn đề chung quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống 1.1.2 Khái niệm Quản lý lễ hội truyền thống 13 1.2 Khái quát di tích lịch sử văn hóa Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống Thanh Hóa 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội xã Trung Thành huyện Nơng Cống Thanh Hóa 17 1.2.2 Giới thiệu di tích lịch sử văn hóa Đền Mưng 19 1.2.3 Sự tích lễ hội Đền Mưng 21 1.2.4 Không gian lễ hội 22 1.2.5 Nội dung lễ hội 22 1.2.6 Ý nghĩa giá trị lễ hội Đền Mưng 23 1.3 Vai trò quản lý lễ hội Đền Mưng 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN MƯNG XÃ TRUNG THÀNH HUYỆN NÔNG CỐNG THANH HÓA 28 2.1.Cơ cấu máy quản lý 28 2.2 Công tác chuẩn bị lễ hội Diễn trình tổ chức lễ hội Đền Mưng 29 2.2.1.Cơng tác tổ chức lễ hội 29 Ngô Thị Nga – QLVH10B 2.2.2 Diễn trình Tổ chức lễ hội 32 2.3 Tuyên truyền phổ biến văn quản lý lễ hội 39 2.4 Quản lý nguồn lực cho tổ chức lễ hội 41 2.4.1 Quản lý nguồn nhân lực 41 2.4.2 Quản lý nguồn tài chính, sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ lễ hội 42 2.5 Quản lý di tích Đền Mưng nơi diễn lễ hội 45 2.6 Quản lý việc lạm dụng tín ngưỡng lễ hội Đền Mưng 46 2.7 Quản lý dịch vụ, môi trường, trật tự công cộng 47 2.8 Công tác tổ chức kiểm tra, giám sát trình tổ chức lễ hội 49 2.9 Đánh giá công tác quản lý lễ hội Đền Mưng 49 2.9 Những điểm mạnh đạt 49 2.9.2 Những điểm yếu nguyên nhân 51 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN MƯNG 54 3.1 Hoàn thiện cấu máy quản lý lễ hội Đền Mưng 54 3.2 Công tác tuyên truyền phổ biến văn lễ hội 56 3.3 Xây dựng sách quản lý chặt nguồn lực tiếp tục đầu tư cho sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ lễ hội 59 3.3.1 Xây dựng sách quản lý chặt nguồn lực 59 3.3.2 Tiếp tục đầu tư cho sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ lễ hội 60 3.4 Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ cảnh quan di tích lễ hội 61 3.5 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, trật tự công cộng 63 3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm hoạt động lễ hội 66 3.7 Phát huy lễ hội Đền Mưng nhằm đa mục tiêu 67 3.8 Xã hội hóa hoạt động lễ hội 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 Ngô Thị Nga – QLVH10B MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tôc Việt Nam tự hào hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử đó, với bao biến đổi thăng trầm đúc kết lại thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc Trong khơng thể khơng nhắc đến lễ hội – nét sinh hoạt văn hóa dân gian Đây thành tố quan trọng góp phần tạo nên tranh văn hóa đa dạng thống dân tộc Việt Nam Lễ hội loại hình văn hóa dân gian, thở, tranh sinh hoạt cộng đồng dân cư nơi diễn lễ hội, nơi cố kết cộng đồng, thể tinh thần đoàn kết yêu thương lẫn nhau, đồng thời nơi thể lòng biết ơn nhân dân vị anh hùng dân tộc Hiện nay, nhiều địa phương nỗ lực để quản lý tốt nguồn tài nguyên nhân văn này, mang đến cho người dân khơng gian văn hóa lành mạnh, đồng thời góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển nâng lễ hội lên tầm cao Theo thống kê năm 2004 Cục Văn hóa Thơng tin sở Bộ Văn hóa Thơng tin, nước có 8902 lễ hội lớn nhỏ phân bố rộng khắp Ở địa phương có lễ hội đặc trưng riêng tiêu biểu Nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, Nơng Cống vùng đất địa linh nhân kiệt có vị chiến lược trọng yếu nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước tỉnh Thanh Hóa nói riêng nước nói chung Nơi khơng sản sinh người kiệt xuất cho dân tộc : Triệu Thị Trinh, anh hùng Lê Mã Lương, mà nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa độc đáo, điển hình lễ hội truyền thống địa phương mà đặc biệt Ngô Thị Nga – QLVH10B lễ hội Đền Mưng thuộc xã Trung Thành huyện Nông Cống nơi coi Trung tâm hệ thống tín ngưỡng đức thánh lưỡng ngũ vị thờ thánh hiệu Tham Xung Tá Quốc tổ chức vào ngày Chính kỵ ba ngày (từ ngày mùng đến mùng tháng âm lịch) hàng năm Lễ hội Đền Mưng vào ngày Chính Kỵ lễ hội lớn địa phương, ngày nhân dân nơi khách thập phương nô nức đến viếng đền, xem hội, hoạt động văn hóa tín ngưỡng, trị chơi, trò diễn dân gian diễn nhộn nhịp Tuy nhiên với việc diễn lễ hội “diễn” hạn chế, tiêu cực lễ hội, làm ảnh hưởng đến không linh thiêng, sân chơi lành mạnh nhân dân Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc quản lý lễ hội chưa quan tâm mức Xuất phát từ thực tế theo q trình tìm hiểu chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu quản lý lễ hội Đền Mưng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Vì tơi chọn đề tài “ Quản lý lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa” làm Khóa luận tốt nghiệp trường mình, nhằm góp cơng sức nhỏ bé vào cơng tác quản lý hoạt động lễ hội bổ sung thêm vốn tài liệu cho quan tâm muốn tìm hiều lễ hội Đền Mưng, đồng thời giới thiệu, đến bạn, địa phương khác biết hiểu thêm giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội Đền Mưng Lịch sử nghiên cứu đề tài Hầu hết nghe đến tên Nông Cống Là quê hương vị nữ tướng Triệu Thị Trinh, anh hùng Lê Mã Lương, vùng đất có vị địa linh nhân kiệt, với bao chiến tích lịch sử dãy núi Nưa nơi chứng kiến vị Nữ tướng dân tộc dấy binh khởi nghĩa, có đền Thánh Lưỡng Ngũ Vị thờ cha Lê Ngọc thái thú quận Cửu Chân hy sinh sống nhân dân, hay trò diễn xướng dân gian xưa Ngô Thị Nga – QLVH10B dùng để dâng lên Thánh trị hát Chèo thờ, hị sơng Mã Thanh Hóa gắn liền với lễ hội Đền Mưng đặc sắc phong phú Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại báo, phóng ngắn nói kiện số cơng trình đề cập tương đối sâu lễ hội Đền Mưng Ví dụ sách “Văn hóa Phi vật thể Thanh Hóa” BAN NGHIÊN CỨU VÀ BIÊN SOẠN LỊCH SỬ THANH HÓA – Năm 2005, “Dư địa chí Nơng Cống” Lê Huy Trâm – Bàng Anh Nhân Nxb KHXH – Hà Nội 11/1998 Hay số viết tác giả có nhắc tới như: tác giả Huy Thơng – Hà Vân với viết: Chèo thờ làng Mưng, tác giả Yên Phương với viết: Về Thanh Hóa xem chèo thờ kỳ I viết tác giả có đề cập đến lễ hội Đền Mưng vài dịng điểm nhấn kiện Hay có số trang Website có viết lễ hội Đền Mưng như: http://daibieunhandan.vn http://www.vietgle.vn http://www.thethaovanhoa.vn http://baothanhhoa.vn Nhưng tất phóng ngắn, điểm nhấn kiện văn hóa địa phương với thơng tin viết chưa đầy trang giấy Ngoài chưa có cơng trình nghiên cứu tổng qt lễ hội Đền Mưng công tác quản lý hoạt động lễ hội Những tài liệu nêu nguồn tài liệu vô quan trọng đế giúp tác giả khóa luận tiến hành nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ngô Thị Nga – QLVH10B Công tác quản lý lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa từ năm 1994 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý lễ hội Đền Mưng từ đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý lễ hội Đền Mưng, xã Trung Thành huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử Trong q trình nghiên cứu Khóa luận tác giả khóa luận sử dụng phương pháp cụ thể như: - Phân tích tổng hợp tài liệu - Khảo sát thực địa - Quan sát - Phỏng vấn Đóng góp để tài Nghiên cứu việc quản lý lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nông Cống – Thanh Hóa góp phần tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội địa phương bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ngô Thị Nga – QLVH10B Cho đến lễ hội Đền Mưng chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu nhắc đến nguồn tài liệu chưa phong phú Do đó, sau đề tài hoàn thành nguồn tài liệu thành văn hữu ích cho có nhu cầu cần nghiên cứu mảng đề tài công tác quản lý lễ hội địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài có bố cục gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung quản lý lễ hội truyền thống quản lý lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Nâng cao hiệu quản lý lễ hội Đền Mưng Ngô Thị Nga – QLVH10B Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN MƯNG XÃ TRUNG THÀNH HUYỆN NÔNG CỐNG - THANH HÓA 1.1 Những vấn đề chung quản lý lễ hội truyền thống 1.1.1 Khái niệm lễ hội truyền thống Theo tác giả Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam cho : “ Lễ hội hệ thống phân bố theo không gian : vào mùa xuân mùa thu, công việc đồng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ chỗ khác, vùng có lễ hội riêng Lễ hội có phần Lễ phần Hội: phần Lễ mang ý nghĩa tạ ơn cầu xin thần linh bảo trợ cho sống mình, phần Hội gồm trị vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp” Bên cạnh lễ, hội cịn có nghĩa vui tổ chức cho đông đảo người tham dự theo phong tục dịp đặc biệt GS Ngô Đức Thịnh cho : “Lễ tượng tổng thể, thực thể chia đôi (phần lễ phần hội) cách tách biệt số học giả quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ tín ngưỡng (thường tôn thờ vị thần linh lịch sử hay vị thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng sinh hoạt văn hóa, phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội Cho nên lễ hội phần lễ phần gốc dễ, chủ đạo, phần hội phần phái sinh tích hợp” Ngơ Thị Nga – QLVH10B 10 Ngồi ra, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam có nhiều cách trình bày định nghĩa lễ hội Từ điển bách khoa Việt Nam(2005) có viết : “ Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà than họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh” Lễ hội hoạt động tập thể người liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Do nhận thức, người xưa tin vào trời đất, song núi, làng, xã, thường có miếu thờ thiên thần, thổ thần, thủy thần, sơn thần, Lễ hội cổ truyền phản ánh tượng Tơn giáo có ảnh hưởng đáng kể lễ hội, tôn giáo thông qua lễ hội làm phương tiện phô trương thế, ngược lại lễ hội thông qua tơn giáo để thần linh hóa trần tục” Trong Văn hóa học xuất năm 1997, tác giả Đồn Văn Chúc cịn cho : “ Lễ” ( lễ) bày tỏ kính ý kiện xã hội, hay tự nhiên, tư tưởng hay có thật, qua hay tại, thực theo nghi điểm rộng lớn, mức độ rộng lớn Tùy thuộc cấp nhóm xã hội cử hành, nhằm biểu giá trị đối tượng cử lễ Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỷ niệm kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ” Ở khía cạnh dân gian, Folklore số thuật ngữ đương đại [25], đưa định nghĩa lễ hội : “ Lễ hội hoạt động kỷ niệm định kỳ Ngô Thị Nga – QLVH10B 80 H9: Người dân gấp rút lễ vật, trang phục dụng cụ rước lễ từ nhà văn hóa xuống Đền Mưng Nguồn: Tác giả H10 Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 81 H12 Nguồn: Tác giả H13 Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 82 H14 Nguồn: Tác giả H15 Rước lễ từ nhà văn hóa làng Cơn Sơn xuống Đền Mưng Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 83 H17: Rước kiệu thánh vào sân Đền Nguồn: Tác giả H18: Cỗ bàn ban tổ chức hướng dẫn bà đưa vào điện thờ Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 84 H19: Người dân chen chúc đội lễ vào Đền để dâng lên Thánh Nguồn: Tác giả H20 Nguồn: Sưu tầm Ngô Thị Nga – QLVH10B 85 H21: Vị chủ tế đọc văn tế Nguồn: Tác giả H22: Vị chủ tế nữ quan dâng rượu mời Thánh Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 86 H23 Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 87 H24: Mâm cỗ 18 làng đặt trước ban thờ Thánh Nguồn: Tác giả H25: Người dân chen chúc để thắp hương Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 88 H26: Khách mời lãnh đạo ban ngành đoàn thể Nguồn: Tác giả H27: Người dân dự lễ đông đúc Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 89 H28: Hội đua thuyền sông Lãng Giang Nguồn: Tác giả H29: Hội chèo thờ cạn trước cửa Đền Mưng Nguồn: Sưu tầm Ngô Thị Nga – QLVH10B 90 H30: Hội trọi gà Nguồn: Sưu tầm H31: Hội kéo co sân vân động làng Côn Sơn Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 91 Những mặt hạn chế H32: Bến ngự xuống đền Tam Giang Thần Mẫu chưa xây dựng Nguồn: Tác giả H33: Giếng dùng để lấy nước thắp hương khơng cịn sử dụng Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 92 H34: Dịch vụ hàng quà Nguồn: Tác giả H35: Dịch vụ trông xe Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 93 H36: Đồ chơi Trung Quốc bày bán ven đường Nguồn: Sưu tầm H37: Người dân tụ tập đánh bạc nhân ngày lễ hội đến Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B 94 H38: Sân đền sau mùa lễ hội lại vắng Nguồn: Tác giả Ngô Thị Nga – QLVH10B ... lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng quản lý lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Nâng cao hiệu quản lý lễ hội Đền. .. Nga – QLVH10B Công tác quản lý lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lễ hội Đền Mưng xã Trung Thành huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa từ năm 1994 đến... dung lễ hội 22 1.2.6 Ý nghĩa giá trị lễ hội Đền Mưng 23 1.3 Vai trò quản lý lễ hội Đền Mưng 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN MƯNG XÃ TRUNG THÀNH HUYỆN NƠNG CỐNG THANH

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN