Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp BỘ VĂN HĨA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Khoa Văn hóa Du lịch Khóa luận tốt nghiệp LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THÁI BÌNH Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Anh Cường Sinh viên : Đoàn Thị Loan Lớp : VHDL 15A Hà Nội, tháng năm 2011 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, khai thác, tìm hiểu tài liệu, tìm hiểu thực tế với việc vận dụng vốn kiến thức tích lũy bốn năm học tập Khoa Văn hóa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp em với đề tài “Làng chạm bạc Đồng Xâm với phát triển du lịch tỉnh Thái Bình” Để có thành này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thày giáo TS.Nguyễn Anh Cường - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho khóa luận em Trong suốt thời gian làm khóa luận thày tận tình bảo cho em bước nghiên cứu, tìm tịi cách định hướng vấn đề Nhờ em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu tới thày cô giáo Khoa Văn hóa Du lịch truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp bảo tận tình suốt bốn năm học tạo điều kiện cho em thời gian làm khóa luận Cuối em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Mặc dù em cố gắng cố gắng việc tìm hiểu, nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận thời gian kiến thức em hạn chế nên luận văn em nhiều điều thiếu sót, em mong nhận góp ý, bổ sung thày cô bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2011 Sinh viên: Đoàn Thị Loan Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… … Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Bố cục đề tài nghiên cứu……………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM…………………………………… 1.1 Giới thiệu xã Hồng Thái - huyện Kiến Xương – Thái Bình………… 1.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương………………………… 1.2 Lịch sử - xã hội …………………………………………………… 10 1.2.1 Lịch sử hình thành làng chạm bạc Đồng Xâm………………… 10 1.2.2 Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng Đồng Xâm…………… 12 1.2.2.1 Hội làng………………………………………………………… 12 1.2.2.2 Phong tục tập quán……………………………………………… 13 1.3 Di tích lịch sử văn hóa lễ hội…………………………………… 14 1.3.1 Quần thể kiến trúc đền Bà……………………………………… .15 1.3.2 Quần thể kiến trúc đền Đồng Xâm……………………………… 16 CHƯƠNG 2: NGHỀ CHẠM BẠC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM…………………… 25 2.1 Giới thiệu làng nghề chạm bạc – kim hồn Đồng Xâm……… 25 2.1.1 Sự hình thành làng nghề chạm bạc Đồng Xâm…………… .25 2.1.2 Quá trình phát triển làng nghề chạm bạc Đồng Xâm……… 26 2.1.3 Đặc điểm làng nghề chạm bạc – kim hoàn Đồng Xâm……… 35 2.2 Sản phẩm làng chạm bạc Đồng Xâm………………………… 37 2.2.1.Dụng cụ sản xuất………………………………………………… .37 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Quy trình chế tác sản phẩm…………………………………… 40 2.2.2.1 Đặc điểm nhiên liệu sản phẩm chạm bạc – kim hồn…… 40 2.2.2.2 Q trình sản xuất ……………………………………………… 44 2.2.3 Sản phẩm làng chạm bạc Đồng Xâm……………………… 50 CHƯƠNG 3: LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÁI BÌNH……………………… 55 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch làng nghề chạm bạc Đồng Xâm .55 3.1.1 Khách du lịch……………………………………………………… 56 3.1.2 Tổ chức tour du lịch kết hợp làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với làng nghề khác……………………………………………………… 59 3.1.3 Vốn đầu tư………………………………………………………… 61 3.1.4 Nguồn lực ………………………………………………………… 62 3.1.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm…………………………………… 66 3.1.6 Đối thủ cạnh tranh……………………………………………… .68 3.1.7 Cơ sở hạ tầng môi trường……………………………………… 71 3.1.8 Chính sách nhà nước………………………………………… 74 3.1.9 Quảng cáo tuyên truyền ………………………………………… 74 3.2 Định hướng số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy làng nghề chạm bạc Đồng Xâm…………………………………………………… 75 3.2.1 Phương hướng phát triển làng nghề chạm bạc – Kim hoàn Đồng Xâm giai đoạn 1010 – 2020……………………………………………… 76 3.2.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với việc phát triển du lịch văn hóa………………………… 77 3.2.2.1 Quan điểm phát triển làng nghề chạm bạc Đồng Xâm……… .77 3.2.2.2 Tuyên truyền quảng bá, giới thiệu làng nghề chạm bạc Đồng Xâm sản phẩm nghề chạm bạc……………………………………… 78 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2.3 Nguồn nhân lực giáo dục cộng đồng……….……………… 79 3.2.2.4 Nguồn vốn……………………………………………………… 82 3.2.2.5 Giải pháp thị trường………………………………………… 83 3.2.2.6 Nhà nước cần có sách phát triển nghề………………… 84 3.2.2.7 Xây dựng phát triển sở hạ tầng .87 Kết luận ………………………………………………………………… 89 Phụ lục ………………………………………………………………… .91 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 96 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Phát triển nghề làng nghề nông thôn đường để giải việc làm nước ta Phát triển ngành nghề có nhiều ý nghĩa, khơng việc làm sản phẩm, tiền mà giải nhiều vấn đề xã hội Vì phải tháo gỡ tất cản trở làng nghề’’ Đây lời phát biểu thủ tướng Phan Văn Khải hội nghị “ Phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh phía bắc” Hà Nội tháng – 2000 Nghị IV ban chấp hành trung ương khóa VIII nêu rõ: “ Phát triển mạnh ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn nằm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020” Từ năm 1990, ngành du lịch Việt Nam mở rộng, nhịp cầu thuận lợi để ngành nghề mỹ thuật thủ công truyền thống vươn lên phát triển Du lịch tạo điều kiện để ngành kinh tế phát triển nghề thủ cơng có động lực để đẩy mạnh phát triển Du lịch thực tạo môi trường vận hội cho sản phẩm nghề thủ công truyền thống Việt Nam để nước giới nhân dân bốn phương biết đến nghệ nhân Việt Nam với bàn tay tài hoa khéo léo Không khứ mà nay, làng nghề truyền thống Việt Nam địa hấp dẫn cho khách du lịch, ý số tour, tuyến điểm du lịch dài ngày có tính thẩm nhận giá trị văn hóa đặc sắc, nghiên cứu, dã ngoại… thu hút du khách nước Trong bối cảnh làng nghề ngày giảm sút có nguy bị việc đưa hoạt động du lịch văn hóa gắn với làng nghề truyền thống việc làm hữu ích có ý nghĩa quan trọng, nhằm khơi phục phát huy vai trị làng nghề đời sống kinh tế xã hội Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Do tính nhẫn nại cần cù ham học hỏi, sáng tạo ý tưởng độc đáo Những người làm công việc nặng thường xem hạ bậc trở thành người thợ tài hoa, tinh xảo vượt lên khó khăn sống xã hội Có thể họ khơng tên tuổi, khơng nhắc đến theo thời gian trơi đi, bí quyết, tinh túy nghề với sản phẩm họ làm cịn lưu giữ mn đời, thán phục ngợi khen, lưu truyền phát huy Một tiêu biểu truyền thống nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam nghề chạm bạc - kim hoàn Những người thợ cần cù miệt mài tỉ mỉ, qua bàn tay khéo léo sáng tạo, tưởng tượng phong phú, mảnh kim loại trở thành vật phẩm biết nói có giá trị cao Thái Bình vùng đất có nghề chạm bạc kim hồn tiêu biểu nước Những nghệ nhân làng nghề chạm bạc Đồng Xâm để lại dấu ấn tài hoa khơng địa phương mà cịn nước ngồi Hàng chạm bạc Ðồng Xâm khác hẳn trội so với hàng bạc nơi khác kiểu thức lạ hình khối, dáng vẻ sản phẩm, đồ án trang trí tinh vi mà cân đối, lộng lẫy mà rõ chủ đề chính, thủ pháp xử lý sáng-tối nhờ tận dụng đặc tính phản quang chất liệu bạc Ðặc trưng sản phẩm Ðồng Xâm điêu luyện tế nhị hoàn hảo tới mức tối đa Có thể nói tài tính cẩn trọng nghệ nhân bạc Ðồng Xâm đáp ứng yêu cầu sử dụng đồ chạm bạc khách hàng khó tính am tường nghệ thuật Tuy nhiên làng nghề chạm bạc Đồng Xâm chưa khai thác cách hợp lý để phát triển tiềm du lịch văn hóa mạnh Trên sở tìm hiểu thực tiễn, thấy rõ giá trị quý báu tiềm phát triển làng nghề nói chung phát triển du lịch văn hóa nói riêng làng nghề chạm bạc Đồng Xâm – Hồng Thái – Kiến Xương – Thái Bình, em định chọn đề tài “ Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với việc phát triển du lịch tỉnh Thái Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng thể làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, sở nghiên cứu để nhìn nhận đánh giá vị làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với việc phát triển du lịch Thái Bình Đánh giá tổng quát chung thực trạng tiềm phát triển làng nghề Đồng Xâm để đưa số giải pháp nhằm khôi phục phát huy tốt giá trị làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, góp phần đưa làng chạm bạc Đồng Xâm trở thành nhân tố chủ đạo quy hoạch phát triển du lịch theo định hướng văn hóa, đóng góp vào thu nhập quốc dân Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Trọng tâm nghiên cứu giá trị văn hóa làng nghề khai thác phát triển loại hình du lịch văn hóa * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu toàn cảnh làng chạm bạc Đồng Xâm Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp như: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp sưu tầm nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê tổng hợp Ngoài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành : Xã hội học, văn hóa học, kinh tế học, dân tộc học … Bố cục đề tài nghiên cứu Bên cạnh phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài nghiên cứu gồm chương : Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Khái quát làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 2: Nghề chạm bạc phát triển làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 3: Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với việc phát triển du lịch tỉnh Thái Bình Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM 1.1 Giới thiệu xã Hồng Thái - huyện Kiến Xương – Thái Bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Hồng Thái xã nằm phía bắc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình cách trung tâm thị trấn 10 km, nằm trục đường quốc lộ 222 chạy qua xã giáp ranh: Phía Đơng giáp sơng Trà Lý Phía Tây giáp xã Quốc Tuấn, Quyết Tiến Phía Nam giáp xã Lê Lợi Phía Bắc giáp xã Trà Giang * Thổ nhưỡng Tổng diện tích đất tự nhiên là: 639,7 Đất thổ cư: 38,8 Đất trông lúa: 375,8 Đất trồng ăn lâu năm là: 9,1 Đất nuôi trồng thủy sản: 18 Đất chưa khai thác lại là: 11,3 Tổng số nhân là: 6.325 Tổng số hộ 1.635 hộ Số độ tuổi lao động 3.450 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương * Lĩnh vực nơng nghiệp : Trong năm qua tình hình sản xuất địa phương ngày phát triển, tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt chăn nuôi * Về ngành nghề: 10 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp ngành dịch vụ, đối tượng phục vụ lại đa dạng quốc tịch, ngơn ngữ, tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp… Hơn người hoạt động lĩnh vực du lịch phải người nhanh nhẹn, hiểu tâm lý du khách, có khả giao tiếp đặc biệt với du khách nước ngồi… để đáp ứng cách tốt nhu cầu khách du lịch Vì việc đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên cách toàn diện nhân cách nghiệp vụ, cịn có lịng u nghề…là việc cần thiết để phát triển du lịch làng nghề Có sách ưu đãi nghệ nhân để họ vừa nhà sản xuất vừa hướng dẫn viên giỏi, nhiệt huyết với nghề 3.2.2.4 Giải pháp nguồn vốn Vốn nhân tố quan trọng khơng thể thiếu q trình sản xuất Đồng Xâm Hiện nguồn vốn đầu tư vào sản xuất làng nghề thấp, chủ yếu vốn tự có bỏ Do cần phải thiết lập thiết chế nhằm đảm bảo cung ứng vốn cho làng nghề Tạo lập môi trường kinh tế ổn định có sách khuyến khích tăng tích lũy để đầu tư phát triển làng nghề Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất kim hoàn xã liên doanh liên kết để làng ngày phát triển mở rộng Khuyến khích chủ kinh doanh kết hợp vừa làm kinh doanh vừa kết hợp đầu tư làm du lịch Thơng qua quỹ tín dụng xã điều chỉnh ưu tiên cho đối tượng vay vốn Những doanh nghiệp hộ gia đình có nhu càu vốn cần lập đề án kinh tế, kỹ thuật có tính khả thi để vay vốn từ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ giải việc làm tỉnh để đầu tư đổi công nghệ, thiết bị mở rộng quy mô sản xuất 83 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng tốt nguồn vốn tài trợ từ Italia vào dự án phát triển làng nghề dự án đầu tư phát triển du lịch làng nghề UBND xã đề nghị cấp huyện, tỉnh trung ương ưu tiên đầu tư vốn cho làng nghề để xây dựng sở hạ tầng như: giao thông, điện, khu sản xuất tập trung hệ thống xử lý chất thải… 3.2.2.5 Về thị trường Mở rộng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ bao gồm doanh nghiệp kinh tế tư nhân Các doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trị quan trọng việc trì phát triển nghề chạm bạc Đồng Xâm Đặc biệt vấn đề thị trường, đầu tư sản xuất, thu hút lao động Các đơn vị sản xuất liên kết với tạo hệ thống cơng ty TNHH nhằm đủ khả tìm kiếm thị trường đầu ra, có tư cách pháp nhân để tạo điều kiện phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm toàn quốc xuất nước ngồi Để phát triển du lịch văn hóa làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ cần thiết lập mối quan hệ với công ty du lịch, đại diện lữ hành nước việc đưa đón khách du lịch, tạo mối liên kết tour du lịch, kích thích hấp dẫn khách tham quan làng nghề để tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch thăm làng chạm bạc mua sản phẩm làm quà lưu niệm, đồ dùng đồ trang trí nội thất… Bên cạnh chủ động doanh nghiệp, hộ sản xuất xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, cần có quan tâm hỗ trợ thỏa đáng quan, tổ chức có liên quan đến nghề chạm bạc Đồng Xâm như: Tạo điều kiện giúp đỡ làng nghề phục hồi lại thị trường Đơng Âu Nga, thị trường quen thuộc với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Mặt khác giúp làng nghề có hội giới thiệu sản phẩm nhiều kênh, nhiều đường khác tới thị trường nước Tạo 84 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp điều kiện sở sản xuất tự xuất sản phẩm khơng phải qua khâu trung gian Thị trường sản phẩm thị trường quan trọng làng nghề Trong mặt hàng thờ cúng hàng mỹ nghệ có khối lượng tiêu thụ lớn Ngồi hàng trang sức có nhu cầu tăng đời sống nhân dân cải thiện Song mặt hàng có nhiều thị trường Vì để nâng cao khả cạnh tranh làng nghề phải có biện pháp đầu tư, marketing, tìm thị trường, liên doanh liên kết, tăng cường tổ chức sản xuất tổ chức quản lý sản xuất Bên cạnh mẫu mã sản phẩm truyền thống, hộ sản xuất Đồng Xâm cần tìm tịi thiết kế sáng tạo mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu du khách, làm tăng thêm sức mua cho du khách Các hộ sản xuất làm mơ hình thu nhỏ dụng cụ chạm khắc, sáng tạo nên số mặt hàng lưu niệm cho khách Xây dựng phát triển mạnh mẽ hệ thống chợ cửa hàng lưu niệm có trưng bày sản phẩm chạm bạc làng phạm vi làng để tạo thêm ấn tượng cho khách du lịch Các hộ sản xuất doanh nghiệp chạm bạc cần phải tìm hiểu rõ quy định ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích sản xuất, xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Các hộ sản xuất cần phải nâng cao tay nghề, đào tạo thêm nhiều thợ bạc để sản xuất nhiều sản phẩm để đáp ứng cho nhu cầu khách hang họ tìm với làng nghề để mua sản phẩm 3.2.2.6 Nhà nước cần có sách phát triển nghề Một sách cho vay vốn khuến khích đầu tư Để đẩy nhanh tốc độ phát triển làng nghề, nhà nước cần có sách giải pháp tạo vốn khuyến khích đầu tư cách: 85 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp - Tạo điều kiện việc huy động vốn an tồn có hiệu cho sản xuất kinh doanh làng nghề - Đa dạng hóa hình thức vay vốn làng nghề - Tiếp tục đổi hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng - Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng nông thôn - Cung ứng đầy đủ kịp thời tiền mặt làng nghề vay vốn tăng cường dần việc cho vay vốn trung dài hạn - Nhà nước cần có sách hợp lý hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân người nước vào làng nghề Hai sách thuế Để khuyến khích tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, sách thuế phải trở thành địn bẩy kích thích sản xuất cơng cụ điều tiết có hiệu Nhà nước Đánh thuế làm cho người lao động làng nghề tích cực phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước Vì Nhà nước cần bổ xung hoàn chỉnh số vấn đề sách thuế: - Thực sách giảm thuế doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình sản xuất kinh doanh lần đầu - Cần có sách miễn giảm thuế từ – năm sở sản xuất thực áp dụng công nghệ - Cần ưu tiên miễn giảm thuế mặt hàng xuất - Miễn giảm thuế sở dạy nghề gắn với việc giải việc làm chỗ cho người làm , trung tâm dạy nghề truyền thống sở dạy nghề tư nhân Ba tăng cường công tác quản lý Nhà nước làng nghề Đồng Xâm Trong trình chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều làng nghề truyền thống nói chung làng chạm bạc Đồng Xâm chưa đạt hiệu mong muốn nhiều nguyên nhân khác 86 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp có nguyên nhân đáng ý việc quản lý làng nghề chưa quy mối kể từ Trung ương đến địa phương Do cần phải có quan chuyên trách để theo dõi quản lý nhằm giúp đỡ làng nghề phát triển Trên sở nhà nước tiến hành: - Hồn thiện hệ thống pháp luật môi trường kinh doanh cho làng nghề - Xây dựng chiến lược toàn diện, tiến hành điều tra, khảo sát quy hoạch tổng thể cho phát triển làng nghề - Cần đạo cấp, lãnh đạo địa phương trực dõi nắm tiêu kinh tế kỹ thuật, nhằm giúp cho quan quản lý có số liệu xác, đưa định đắn mang tính khả thi cao - Tạo điều kiện khuyến khích hoạt động hội nghề nghiệp, thơng qua tổ chức hội, cá nhân người thợ cung cấp thơng tin chủ trương sách nhà nước kinh tế, kỹ thuật công nghiệp giá thị trường, đồng thời giải vấn đề lao động việc làm quyền lợi nghĩa vụ người thợ làm cho nghề nghiệp phát triển, sản phẩm đẹp với chất lượng số lượng ngày tăng cao Bốn bảo vệ chống ô nhiễm môi trường làng nghề Vấn đề môi trường làng nghề với nhiều điều đáng lưu ý như: vấn đề ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm bụi trình sản xuất, ô nhiễm nguồn nước…Tất điều làng chạm bạc Đồng Xâm vấn đề xúc Để giải vấn đề môi trường làng nghề Đồng Xâm cần có đầu tư đạo cấp ngành, quan tâm quyền địa phương để tập trung giải tốt đề như: - Ở nơi sản xuất có chất thải độc hại, thiết phải tách khu sản xuất khỏi khu dân cư Đầu tư chiều sâu để đổi công nghệ, cải tạo nhà xưởng, cải tạo môi trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 87 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp - Cần có phận chuyên trách theo dõi, giám sát thực thi môi trường cho làng nghề Đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng sở sản xuất cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trường - Cần phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức bảo vệ môi trường cho cán nhân dân làng nghề Trong trung tâm dạy nghề trường lớp đào tạo nghề nhà nước cần có chương trình học chống nhiễm môi trường làng nghề 3.2.2.7 Xây dựng phát triển sở hạ tầng Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng thơn nói chung làng nghề Đồng xâm nói riêng biện pháp cấp bách giai đoạn Trước hết cần phải tập trung phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn Đây biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nông thôn, đặc biệt làng nghề có làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Sự phát triển hệ thống đường giao thơng có liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ “đầu vào”, “đầu ra” cho làng nghề mở rộng thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh khả tiêu thụ hàng hóa để phát triển du lịch làng nghề việc nâng cấp cải tạo đường vào di tích, điểm tham quan cần thiết Mặc dù hệ thống giao thống Đồng Xâm tương đối tốt Nhưng tương lai, nhu cầu giao thông làng nghề ngày tăng Trong đường liên thơn dần bị xuống cấp, vừa hẹp vừa ổ gà vào mùa mưa việc lại gặp nhiều khó khăn Để phát triển hệ thống giao thông làng nghề, Nhà nước cần có sách giải pháp đồng kinh phí xây dựng giao thơng để hồn thiện tồn hệ thống giao thơng nơng thơn Đồng Xâm Thơng qua kim hồn, lớp học cộng đồng xã tuyên truyền khoa học áp dụng đổi công nghệ vào sản xuất công nghệ wos, mạ, hàn…kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, trang bị kỹ thuật tiên tiến 88 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp cho công đoạn cần thiết để nâng cao suốt cho người lao động, tiết kiệm nguyên liệu đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng thẩm mỹ cao để hướng dẫn hộ áp dụng để sản xuất Sở khoa học cơng nghệ cấp có trách nhiệm giới thiệu hướng dẫn áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cáo xuất lao động chất lượng sản phẩm đồng Ngồi cịn cần phải đầu tư vào hệ thống cấp nước sạch, cơng trình nước phục vụ sinh hoạt địa phương du lịch… Hiện Đồng Xâm chưa có sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Vì cần tiến hành xây dựng cơng trình như: phịng đón tiếp khách tham quan, khu cung cấp thông tin điểm du lịch, xây dựng sở lưu trú, ăn uống đầy đủ tiện nghi để đáp ứng nhu cầu du lịch Tập trung hộ gia đình nhỏ thành xưởng sản xuất lớn nhằm tạo thêm công ăn việc làm, tận dụng triệt để thời gian, tạo nhiều sản phẩm đẹp, hấp dẫn để kích thích trí tị mị tìm hiểu nghệ thuật khách du lich…và tổ chức hướng dẫn tham quan khu xưởng 89 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Đồng Xâm vùng có làng nghề chạm bạc tiếng độc đáo khắp tỉnh Nghề chạm bạc Đồng Xâm có từ lâu đời, qua đơi bàn tay khéo léo, tài hoa hệ nghệ nhân với thay đổi thăng trầm lịch sử Sản phẩm làng nghề tạo nên chất liệu quý vàng, bạc, đồng Qua sản phẩm chạm khắc cơng trình kiến trúc đền chùa, nhà thờ đặc biệt sản phẩm cung đình Huế, đồ thờ gia đình đồ trang sức ưa chuộng từ trước tới cho thấy trường tồn sản phẩm gắn liền với yếu tố văn hóa Việt Nam Hiện chế thị trường phát triển làng chạm bạc Đồng xâm nhiều làng nghề thủ công truyền thống khác ngày giảm sút bị mai giá trị văn hóa truyền thống Vì mà việc đưa hoạt động du lịch văn hóa gắn với làng nghề truyền thống phát triển loại hình du lịch văn hóa việc làm hữu ích có ý nghĩa quan trọng nhằm khôi phục phát huy vai trò làng nghề đời sống kinh tế xã hội việc bảo tồn giá trị văn hóa làng Tuy nhiên, thực tế hoạt động du lịch Đồng Xâm chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Sự đóng góp từ hoạt động du lịch làng cho xã khơng đáng kể số ngun nhân như: - Làng nghề chưa có sách quy hoạch tổng thể phát triển du lịch - Cơ sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật chưa đầu tư nhiều - Nguồn nhân lực làm du lịch chưa có trình độ nghiệp vụ chun mơn, trình độ làm du lịch nhiều hạn chế….và nhiều nguyên nhân khác Như để phát triển du lịch Đồng Xâm cần phải có giải pháp tốt để phát triển du lịch như: 90 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp - Phải có sách phát triển định hướng phát triển du lịch làng nghề cách cụ thể, tổ chức hoạt động du lịch Đồng Xâm - Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Đào tạo nguồn lực làm du lịch thật bản, có nghiệp vụ chun mơn - Làm tốt cơng tác tuyên truyền, quảng cáo để tạo sức hút khách du lịch… Với việc lấy đề tài nghiên cứu là: “ Làng chạm bạc Đồng Xâm với việc phát triển du lịch tỉnh Thái Bình” Em tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích góp phần đưa hoạt động du lịch văn hóa gắn với làng nghề thủ cơng truyền thống mà cụ thể làng chạm bạc Đồng Xâm Do khả em hạn chế nên nghiên cứu em cịn có nhiều thiếu sót Em mong thày, giáo góp ý, bổ sung thêm để nghiên cứu em hoàn thiện tốt 91 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Đỗ Thị Hảo, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2001 Ngàn năm Thái Bình, NXB Văn hóa thơng tin 1986 Mảnh đất người Thái Bình, nhiều tác giả, NXB Văn hóa thơng tin Thái Bình 1990 Một số giải pháp phát triển du lịch Thái Bình, Trương Thanh Quang, cơng ty du lịch tỉnh Thái Bình Lễ hội du lịch văn hóa Việt Nam, Đồn Huyền Trang, NXB lao động Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch - trung tâm thông tin du lịch, , Hà Nội 2009 Việt Nam 63 tỉnh thành địa danh du lịch, Thanh Bình – Hồng Yến, NXB lao động Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Bùi Văn Vượng, NXB Hà Nội 1997 Từ điển hội lễ Việt Nam, Bùi Thiết, NXB Văn hóa – thông tin Hà Nội 2000 10 Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, nhiều tác giả, NXB Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật Hà Nội 11 Kiến Xương xưa nay, Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan, NXB trị quốc gia 92 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh người thợ miệt mài chế tác sản phẩm 93 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 2: Hình ảnh sản phẩm làng nghề chạm bạc Đồng Xâm 94 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp 95 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Bức tranh chạm bạc toàn cảnh đền Đồng Xâm Bức tranh chạm bạc hình ảnh Đoan mơn hồng thành Thanh Long 96 Đồn Thị Loan – VHDL 15A Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 3: Hình ảnh đền Đồng Xâm Tồn cảnh đền Đồng Xâm Đền thờ tổ nghề Nguyễn Kim Lâu 97 Đoàn Thị Loan – VHDL 15A ... 1: Khái quát làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 2: Nghề chạm bạc phát triển làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Chương 3: Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với việc phát triển du lịch tỉnh Thái Bình Đồn Thị... Chương NGHỀ CHẠM BẠC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ CHẠM BẠC ĐỒNG XÂM 2.1 Giới thiệu làng nghề chạm bạc – kim hồn Đồng Xâm 2.1.1 Sự hình thành làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Nghề chạm bạc Đồng Xâm. .. triển du lịch văn hóa nói riêng làng nghề chạm bạc Đồng Xâm – Hồng Thái – Kiến Xương – Thái Bình, em định chọn đề tài “ Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm với việc phát triển du lịch tỉnh Thái Bình? ??