Hội hát dân ca ở lục ngạn trong xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở bắc giang

93 15 0
Hội hát dân ca ở lục ngạn trong xây dựng đời sống văn hoá cơ sở ở bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ HỘI HÁT DÂN CA Ở LỤC NGẠN TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CƠ SỞ Ở BẮC GIANG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Ngành: Văn hóa dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: LĂNG THỊ TUYẾT Giảng viêng hướng dẫn: TS DƯƠNG VĂN SÁU HÀ NỘI - 2010 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khố luận nỗ lực, cố gắng thân, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Khoa văn hố dân tộc thiểu số Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa, đặc biệt em xin gửi lời cảm sâu sắc tới TS Dương Văn Sáu - trưởng Khoa văn hoá du lịch - trường Đại học văn hoá Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn em trình viết để hồn thành khố luận Đồng thời, qua em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng văn hoá thể thao - du lịch huyện Lục Ngạn, cán nhân dân xã Tân Quang, Giáp Sơn, Tân Hoa, Biển Động, nhiệt tình giúp đỡ em việc cung cấp tài liệu thơng tin q giá q trình thực tế Mặc dù cố gắng khả thời gian khảo sát thực tế có hạn, nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn để viết em thêm đầy đủ hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Lăng Thị Tuyết Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ATGT: An tồn giao thơng BCĐ: Ban đạo CLB: Câu lạc CNTT: Công nghệ thông tin GĐVH: Gia đình văn hố KHHGĐ: Kế hoạch hố gia đình LVH: Làng văn hố NVH: Nhà văn hố TDĐKXDĐSVHCS: Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố sở TDTT: Thể dục thể thao TK: Thế kỷ TT - TH: Truyền - truyền hình UBMTTQVN: Uỷ ban mặt trận Tổ quốc UBND: Uỷ ban nhân dân VĐV: Vận động viên VHTT - DL: Văn hoá thể thao - du lịch Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khố luận tốt nghiệp Mơc lơc MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khoá luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỤC NGẠN - BẮC GIANG 1.1 Đặc điểm địa lý, lịch sử huyện Lục Ngạn .5 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Khái quát tiến trình lịch sử hình thành phát triển 1.2 Đặc điểm cư dân văn hoá truyền thống Lục Ngạn 1.2.1 Đặc điểm cư dân 1.2.2 Những đặc điểm văn hoá truyền thống dân tộcLục Ngạn 1.2.3 Hệ thống di tích - danh thắng 17 1.2.4 Các lễ hội truyền thống 19 1.3 Tiểu kết chương 19 Chương 2: HỘI HÁT DÂN CA Ở LỤC NGẠN TRONG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở BẮC GIANG 21 2.1 Những vấn đề chung 21 2.1.1 Những quan niệm dân ca 21 2.1.2 Cơ sở xã hội hình thành thể loại dân ca 23 2.2 Hội hát dân ca Lục Ngạn, Bắc Giang 24 2.2.1 Nguồn gốc Hội hát dân ca 24 2.2.2 Nội dung Hội hát dân ca 25 2.2.3 Các trò chơi dân gian 39 2.2.4 Vai trò Hội hát dân ca đời sống người dân Lục Ngạn 43 2.3 Thực trạng việc xây dựng thiết chế văn hoá Lục Ngạn 46 2.3.1 Xây dựng sở vật chất cho thiết chế văn hố LụcNgạn 46 2.3.2 Cơng tác tun truyền 47 2.4 Nội dung công tác xây dựng đời sống văn hoá sở Lục Ngạn 48 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp 2.4.1 Cơng tác xây dựng Làng văn hố, quan văn hóa 48 2.4.2 Cơng tác xây dựng gia đình văn hố 49 2.4.3 Phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại"tiếp tục phát triển 51 2.4.4 Công tác thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 51 2.4.5 Cơng tác văn hố văn nghệ .53 2.4.6 Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động văn hoá 53 2.5 Đánh giá kết xây dựng đời sống văn hoá sở Bắc Giang 54 2.5.1 Những kết đạt 54 2.5.2 Những khó khăn, hạn chế gặp phải 56 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn 59 2.6 Tiểu kết chương 60 Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DÂN CA TRONG CUỘC SỐNG HIỆN NAY 62 3.1 Xu hướng phát triển loại hình hát dân ca Lục Ngạn 62 3.1.1 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế, trị, xã hội đến phát triển dân ca 62 3.1.2 Xu hướng biến đổi phát triển loại hình Hát dân ca Lục Ngạn 64 3.2 Một số biện pháp bảo tồn phát triển dân ca giai đoạn .67 3.2.1 Đầu tư cho họat động sưu tầm hệ thống, phân loại dân ca 67 3.2.2 Tôn vinh nghệ nhân Hát dân ca 69 3.2.3 Tuyên truyền, phổ biến hát dân ca cho công chúng thông qua phương tiện thông tin đại chúng 69 3.2.4 Xây dựng môi trường cho dân ca .70 3.2.5 Khôi phục đặt lời cho dân ca 71 3.2.6 Tổ chức hoạt động nghiệp vụ cho nghệ nhân nghệ sĩ mở lớp đào tạo truyền dạy dân ca 72 3.3 Tiểu kết chương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP T− LIỆU 79 Phô lôc Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bao gồm 54 dân tộc anh em chung sống Nhìn chung dân tộc có nét văn hóa riêng biệt, đặc sắc Dân ca nét văn hóa đặc sắc Nó vốn tài sản quý báu dân tộc, nơi gửi gắm tâm tư, nguyện vọng người dân Họ hát vui, buồn, làm nương, rẫy đám hiếu, đám hỷ Dân ca ăn tinh thần khơng thể thiếu dân tộc, giúp người dân quên lo lắng sống thường nhật Đặc biệt tìm bạn kết duyên, niên nam nữ dùng dân ca để bày tỏ tình cảm ước nguyện muốn gắn bó, chung sống Những lời ca thật nhẹ nhàng mà chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc, dễ rung động lòng người Dân ca sợi vơ hình kết nối đơi nam nữ, giúp họ xích lại gần Nhiều đôi thành vợ, thành chồng qua đêm hát đối đáp, thi hát dân ca Mỗi vùng, miền có điệu dân ca khác hát xoan, hát ghẹo Phú Thọ, hát ca trù Huế, hát quan họ Bắc Ninh, Bắc Giang Ở huyện miền núi Lục Ngạn, dân tộc thiểu số sống đan xen lẫn nhau, dân tộc lại có điệu dân ca riêng, đa dạng, phong phú mang đậm sắc văn hoá dân tộc Nhưng nay, du nhập văn hoá giới vào Việt Nam, phát triển dòng nhạc trẻ, nhạc nước vào vùng quê kể huyện miền núi, dân ca Lục Ngạn đứng trước nguy bị mai dần Là người dân tộc Nùng, sinh lớn lên quê hương Bắc Giang, yêu thích dân ca dân tộc từ nhỏ qua lời ca, tiếng hát ông bà, cha mẹ đồng thời sinh viên trường Đại học Văn Hố Hà Nội, nên việc tìm hiểu “Hội hát dân ca Lục Ngạn xây dựng đời sống văn hoá sở Bắc Giang” với mong muốn đóng góp sức lực Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khố luận tốt nghiệp vào việc phát huy giá trị dân ca dân tộc Lục Ngạn, Bắc Giang (trong có dân ca dân tộc Nùng) đồng thời đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển dân ca giai đoạn Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu để biết thêm điệu dân ca dân tộc thiểu huyện Lục Ngạn - Bắc Giang, vị trí vai trò dân ca sống người dân Đưa số kiến nghị, giải pháp việc vận dụng dân ca vào việc xây dựng đời sống văn hố sở Từ đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy dân ca dân tộc thiểu số Bắc Giang nói chung dân ca dân tộc huyện Lục Ngạn nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dân ca dân tộc thiếu số Lục Ngạn Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu điệu dân ca Hội hát dân ca Lục Ngạn Do điều kiện, đề tài tạm xếp khỏi phạm vi nghiên cứu vấn đề thuộc loại hình dân ca, ngơn từ sử dụng dân ca Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân ca tài sản vô quý báu dân tộc Việt Nam nói chung Lục Ngạn nói riêng Dân ca với vai trò kế tục điểm sáng giáo dục truyền thống dân tộc, tạo nên tư tưởng đẹp đạo lý cao cha ơng việc giữ gìn giá trị văn hố dân ca cần thiết Chính mà có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề dân ca như: Dân ca Mèo(1967), Doãn Thanh, NXB Văn học Dân ca đám cưới Tày - Nùng (1993), Nông Quốc Chấn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Dân ca Cao Lan (1997), Trần Văn Trụ, Nguyễn Văn Lạng, Nguyễn Thu Minh Tìm hiểu dân ca Việt Nam (1994), Phạm Phúc Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Minh, NXB Âm nhạc Dân ca tang lễ người Lơ Lơ (2004), Lị Giàng Páo, NXB Văn hố dân tộc Dân ca miền (2007), Đỗ Tuấn, NXB Văn hố thơng tin Trong cơng trình nghiên cứu Bắc Giang xuất như: Địa chí Bắc Giang 2002, NXB Văn hố thơng tin Bắc Giang Trung tâm Unesco Thông tin tư liệu, lịch sử văn hố Việt Nam Truyền thống Văn hố - Thơng tin huyện Lục Ngạn (2007), Uỷ ban nhân dân, Phòng Văn hố - Thơng tin thể thao huyện Lục Ngạn Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả liệt kê vấn đề sách dân tộc, phong tục, tập quán, điệu dân ca cách tổng quát Vì việc tìm hiểu Hội hát dân ca Lục Ngạn với hy vọng bổ sung nguồn tư liệu thực tế, đưa dân ca vào xây dựng đời sống văn hoá Lục Ngạn, Bắc Giang Đồng thời đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển dân ca Lục Ngạn giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong viết tác giả sử dụng số phương pháp để viết nghiên cứu như: Phương pháp sưu tầm: em sưu tầm tài liệu, sách, báo thư viện trường Đại học văn hoá Hà Nội, Viện dân tộc học thư viện Quốc gia, tài liệu viết dân ca dân tộc thiểu số Lục Ngạn, hát mà người dân Lục Ngạn ghi chép Phương pháp điền dã: Điều tra địa phương, vấn bác, cô, người biết hát dân ca, giữ điệu dân ca truyền thống, ghi chép lại trí nhớ họ Đi thực tế xem Hội hát dân ca, để lấy tư liệu viết Cuối sử dụng phương pháp miêu tả, so sánh, phân tích tổng hợp để xử lý tài liệu thu dùng để viết Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Đóng góp đề tài Bài viết giúp cho chưa biết Lục Ngạn có nhìn tổng quát người vùng đất tiếng với đặc sản vải thiều Góp phần hệ thống hố tư liệu điệu dân ca Lục Ngạn, làm rõ vai trò “Hội hát dân ca” xây dựng đời sống văn hóa sở Bắc Giang đề biện pháp để giữ gìn phát triển dân ca sống Bố cục khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khoá luận gồm có chương: Chương 1: Khái quát huyện Lục Ngạn - Bắc Giang Chương 2: Hội hát dân ca Lục Ngạn xây dựng văn hoá sở Bắc Giang Chương 3: Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị dân ca xây dựng đời sống văn hoá sơ Bắc Giang Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỤC NGẠN – BẮC GIANG 1.1 Đặc điểm địa lý, lịch sử huyện Lục Ngạn 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý: Lục Ngạn huyện miền núi, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang Nằm trục đường Quốc lộ 31, trung tâm huyện lỵ thị trấn Chũ cách thành phố Bắc Giang 40km Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Nam phía Tây giáp huyện Lục Nam (Bắc Giang), phía Đơng giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang) * Địa hình đất đai: Lục Ngạn có tổng diện tích tự nhiên 1.012,23km2 Trong đất nơng nghiệp 8.356,4 ha, đất lâm nghiệp 21.087,5ha (rừng tự nhiên 15.994,3 ha), diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản 179,4 ha; đất chưa sử dụng 54.976,5 Địa hình nghiêng từ đơng bắc xuống tây nam * Khí hậu, sơng ngịi: Lục Ngạn vùng khác tỉnh Bắc Giang có chung khí hậu tỉnh phía Bắc, hậu nhiệt đới gió mùa Mùa hè từ tháng đến tháng 10 có gió đơng nam Mùa đơng từ tháng 10 đến tháng năm sau, có gió đơng bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 220C đến 230C, độ ẩm trung bình 73 - 75% vào mùa đơng 85 - 87% vào mùa hè Lượng mưa hàng năm đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất đời sống Nắng trung bình hàng năm từ 1500 - 1700 giờ, thuận lợi cho phát triển trồng nhiệt đới Ngoài ra, Lục Ngạn có nhiều tài nguyên rừng, với nhiều loại đất phân bố địa hình bằng, đồi thấp núi cao Đây nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển lâm nghiệp theo hướng sinh thái bền vững Trên địa bàn huyện Lục Ngạn, hầu hết xã có suối chảy qua Có hồ lớn Cấm Sơn, Khuôn Thần Lượng nước sông suối dồi 10 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp phát triển theo xu có phần đại hơn, việc bảo tồn phát huy dân ca truyền thống dân tộc Lục Ngạn cần có hướng đắn để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong đề biện pháp để bảo tồn phát huy dân ca dân tộc thiểu số Bắc Giang nói chung Lục Ngạn nói riêng cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành để biện pháp thực cách nhanh chóng, hiệu qủa để điệu dân ca bảo tồn phát triển cách tốt Cần phát động vận động thống kê, sưu tầm, lưu giữ truyền dạy dân ca nhân dân dân tộc, tìm phương thức truyền dạy tích cực cho nhân dân dân tộc huyện, thiếu niên người dân tộc Đồng thời phải có khen thưởng khích lệ thoả đáng, tạo điều kiện cho việc bảo quản nghiên cứu phát huy giá trị văn hoá Đây hàng loạt biện pháp cần sớm triển khai Nếu trường học, địa phương gia đình có giúp đỡ nghệ nhân, cán văn hố có đạo chặt chẽ cấp uỷ, quyền địa phương việc truyền dạy dân ca vốn di sản văn hố đồ sộ, phong phú có hiệu đáng kể Đã đến lúc cấp uỷ, quyền cấp phải thật vào có giải pháp cụ thể, nghiêm túc, khơng nên để nghệ nhân người có tâm huyết “đơn độc” đường bảo tồn di sản văn hoá Ngày nay, giao lưu văn hoá mở rộng, kinh tế, xã hội phát triển năm trở lại Yếu tố kinh tế thị trường ngày tác động đến lĩnh vực văn hoá vật chất đời sống văn hoá tinh thần dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn đặc biệt dân ca, nét văn hoá truyền thống dần trình hội nhập kinh tế thị trường Vì vậy, yêu cầu đặt cấp thiết lúc phải bảo tồn, phát huy vai trò dân ca đời sống người dân huyện Lục Ngạn, Bắc Giang 79 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Cùng với hình thành phát triển dân tộc với tiến trình dựng nước giữ nước, có văn hố lâu đời, độc đáo, đa dạng, thành hàng năm đấu tranh, lao động sáng tạo dân tộc Việt Nam Trải qua bao biến cố lịch sử, du nhập văn hoá giới vào nước ta cộng đồng dân tộc sinh sống mảnh đất hình chữ S u dấu ln giữ truyền thống tốt đẹp cha ông để lại, coi vốn tài sản vơ giá để truyền lại cho hệ sau Những phong tục, tập qn ln tái với nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Như biết văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Xác định rõ tầm quan trọng văn hóa cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cán nhân dân huyện Lục Ngạn khắc phục khó khăn, bước xây dựng đời sống văn hóa ngày phát triển biểu cụ thể việc tổ chức, đạo sát công tác quản lý lễ hội, bảo tồn di sản văn hoá địa bàn huyện Hội hát dân ca Lục Ngạn trở thành nhu cầu sinh hoạt văn hóa đời sống cộng đồng Thông qua ngày hội hoạt động văn hóa truyền thống lưu truyền từ hệ sang hệ khác Đến với ngày hội, hành vi ứng xử cộng đồng tạo nên nguồn sức mạnh hướng người đến điều tốt đẹp tinh thần đoàn kết cộng đồng nhân lên gấp bội Ngoài đến với ngày hội, người giải tỏa căng thẳng sống hiểu thêm tinh hoa văn hóa mà ơng cha ta để lại Cũng từ quyền địa phương ý thức truyền thống văn hóa quê hương, đất nước từ có biện pháp thích hợp để bảo tồn phát huy vai trò dân ca buổi 80 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp sinh hoạt tập thể, công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia xây dựng đời sống Đất nước ta ngày phát triển, sống người dân ngày ổn định hoạt động văn hoá ngày phong phú đa dạng thuộc truyền thống dân tộc gửi gắm tâm thức Những điệu múa, tiếng khèn gọi bạn cất lên có dịp đặc biệt điệu dân ca truyền thống dân tộc nước ta nói chung Lục Ngạn nói riêng Ngày nay, nhiều thể loại nhạc đời với cách thể lôi người xem dân tộc Lục Ngạn dù có nghe hát, xem chương trình nghệ thuật đặc sắc đến đâu người dân nơi không quên Hội hát dân ca tổ chức vào ngày 17, 18 tháng Giêng âm lịch hàng năm Đến với ngày hội nhu cầu thiếu với bà nơi Họ coi dịp để cất tiếng hát mình, hay cá nhân tiêu biểu thi tài hát đố với dân tộc khác Những hát rèn luyện qua bao ngày, tháng nương, rẫy hay buổi sinh hoạt văn hoá cộng đồng làng xã Tơi thường tự hỏi khơng có “Hội hát dân ca” điệu dân ca dân tộc mảnh đất Lục Ngạn đâu, đâu sống nhộn nhịp, vội vã không quan tâm, thưởng thức chúng? Trong thời đại cơng nghệp hố, đại hố đất nước giá trị văn hóa truyền thống cần phải có biện pháp bảo tồn thiết thực để văn hoá Việt Nam ln mang đậm sắc văn hố dân tộc Giúp cho hệ trẻ hiểu biết nét đẹp cộng đồng, làng xã, ngăn chặn du nhập yếu tố văn hố khơng lành mạnh Góp phần xây dựng đất nước Việt Nam hùng mạnh kinh tế song song với “xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” theo Nghị Trung ương khoá VIII Đảng đề 81 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Anh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Công tác xây dựng đời sống văn hoá sở, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lại Văn Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Thanh Bình (1987), Dân ca Sán Dìu, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2005), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nơng Quốc Chấn (1993), Dân tộc văn hoá, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nông Minh Châu (1997), Dân ca đám cưới Tày - Nùng, NXB Việt Bắc Phan Hữu Dật (1984), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Khổng Diễn tác giả (1996), Những đặc điểm kinh tế, xã hội dân tộc vùng miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bế Văn Đẳng (1992), Các dân tộc Tày, Nùng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Xuân Khải (2003), Dân ca Việt Nam, Tuyển chọn dân ca miền, NXB Thanh niên, Hà Nội 11 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Miền Bắc, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 12 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà Nội 13 Hồng Nam (2001), Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 82 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khố luận tốt nghiệp 14 Hồng Nam (2004), Văn hố dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hố Hà Nội 15 Lị Giàng Páo (2004), Dân ca tang lễ người Lô Lô, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 16 Hồng Phiên (chủ biên), (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội 17 Dương Văn Sáu (2006), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học văn hoá Hà Nội 18 Trần Hữu Sơn (1984), Vai trò chợ phiên vùng cao việc xây dựng đời sống văn hoá sở, NXB Văn hố, Hà Nội 19 Hồng Văn Thụ (1970), Dân ca dân tộc Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 20 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Đỗ Tuấn (2007), Dân ca miền, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Trần Văn Trụ, Trần Văn Lạng, Nguyễn Thu Minh (2006), Dân ca Cao Lan, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Trần Quốc Vượng tác giả (1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Địa chí Bắc Giang (2002), NXB Sở Văn hố Thông tin Bắc Giang trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam 83 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT Họ tên Tơ Văn Bình Tuổi 40 Dân tộc Nghề nghiệp Cao Lan Cán xã Địa Thôn Hồ Quế, Thanh Hải Hồng Văn Đơng 38 Tạ Thị Hương 49 Kinh Đội trưởng đội TTLĐ huyện Lục Ngạn Cao Lan Cán xã TT Chũ Na Hang, Thanh Hải, Lục Ngạn Lục Thị Hường 58 Tày Làm ruộng Thái Hoà, Giáp Sơn, Lục Ngạn Trần Đức Minh 56 Nùng Làm ruộng Thôn Bèo, Giáp Sơn Tần Thị Mùi 54 Sán Chí Làm ruộng Thơn Bèo, Giáp Sơn Nguyễn Văn Tốn 15 Sán Dìu Học sinh Thum Cũ, Quý Sơn Vi Thị Sạc 18 Sán Dìu Học sinh Thum Cũ, Quý Sơn Trần Đức Thắng 30 Tày Làm ruộng Thôn Muối, Giáp Sơn 10 Lê Xuân Thắng 58 Kinh Trưởng phòng TT Chũ VHTT- DL Lục Ngạn 11 Tạ Thắng 60 Dao Làm ruộng Thôn Hồ Quế, Thanh Hải 12 Trương Văn Thắng 59 Sán Chí Làm ruộng Thơn Hồ Quế, Thanh Hải 13 Hoà Văn Thu 62 Dao Làm ruộng Na Hang, Thạch sơn 14 Trần Văn Vui 56 Hoa Làm ruộng Thum Cũ, Giáp Sơn 84 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 85 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Một số hát dân ca dân tộc Bài 1: Mời Lượn (dân tộc Tày) Mời lượn: Tháng năm bong thoi Người có thời trai gái Hãy vui cung lượn đồng hương Được thuở mến thương bạn ? Tháng năm vùn thoi Đẹp vô em duyên ngọc Mấy vui cung nguyệt đường hoa Bỏ cung lượn tuổi già trước mặt Tuổi già dìu dắt mến thương Em ngọc vui chung đường lượn Tháng năm trôi nước vào đồng Thu xuân lại mùa đông già Có tuổi hoa đơi ta vui lượn Năm tháng vùn thuyền xuống thác Thuyền xuống thác bát cạy Đường vui cung thương Em khách đồng hương lượn Chối lượn : Thưa lời em khuất quan anh Em phận hẩm chẳng lành mườmg bên Lời hèn vụng chữ nên 86 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Chàng cười thẹn lắm, bạn hiền bẻ bai Tiếc công chàng khuyên mời Xấu duyên đâu dám sánh người khôn ngoan Đáp lượn : Đôi ta khác xã khó tìm Gặp ta lượn hơĩ chút nao Tháng hai hoa nở bướm chào Khuyên nàng thôn vào lượn chung Khuyên hoa khuyên ngọc vui Vui chung điệu lượn ta mừng gặp Bài : Thời gian qua khảo sát huyện Lục Ngạn, biết sách viết chữ Hán có nhan đề “Hợp thư” sách viết cưới xin dân tộc Sán Dìu Cuốn sách dịch tiếng Tiếng Việt Tôi xin trích dẫn số đoạn sách sau: Chồng kim vợ hỏa chẳng thành công Vợ chồng ln gặp cảnh khó Mệnh tương khắc Đến ngày khắc tự dời Chồng kim vợ thổ thật nên cầu Hai người hòa hợp đủ phong lưu Năm trai hai nữ thường vui vẻ Một đời phú quý chẳng lo chi Chồng mộc vợ kim chẳng nên cầu Chẳng lúc ngơi chửi mắng 87 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Ra đường gặp quan lại gặp giặc Tiến trình gian khổ theo dài Chồng mộc vợ thủy thật tương đương Hai người có mệnh lâu dài Ruộng đất cửa nhà đủ Vợ chồng hòa hợp dài lâu Chồng mộc vợ hỏa thật đẹp đôi Tiền muôn vàn phúc lộc dài Lại sinh năm nam hai nữ Trong nhà gia súc nuôi thành bày Chồng mộc vợ thủy hợp sách trời Con gái, trai thật phong lưu Ai biết thổ mộc tiền tài vượng Một đời phú quý chẳng lo chi 88 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Ảnh Bản đồ hành huyện Lục Ngạn Khố luận tốt nghiệp 89 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Ảnh 2: Địa phận xã Biển Sơn, Lục Ngạn Ảnh 3: Đường vào xã Xa Lý, Phong Minh, Lục Ngạn 90 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Ảnh 4: Khu du lịch Khuôn Thần Ảnh 5: Trường Phổ thông dân nội trú 91 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Ảnh 6: Trường THPT Lục Ngạn Ảnh 7: Chùa Am Vãi xã Nam Dương 92 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A Khoá luận tốt nghiệp Ảnh 8: Tiết mục Khai hội đầu xuân ngày hội VHTT - DL huyện Lục Ngạn Ảnh 9: Thiếu nữ dân tộc Nùng Hội hát dân ca 93 Lăng Thị Tuyết – VHDT 12A ... huyện Lục Ngạn - Bắc Giang Chương 2: Hội hát dân ca Lục Ngạn xây dựng văn hoá sở Bắc Giang Chương 3: Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị dân ca xây dựng đời sống văn hoá sơ Bắc Giang. .. 12A Khoá luận tốt nghiệp Chương HỘI HÁT DÂN CA Ở LỤC NGẠN TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở BẮC GIANG 2.1 Những vấn đề chung 2.1.1 Những quan niệm dân ca Dân ca hát có khơng có chương khúc nhân dân. .. niệm dân ca 21 2.1.2 Cơ sở xã hội hình thành thể loại dân ca 23 2.2 Hội hát dân ca Lục Ngạn, Bắc Giang 24 2.2.1 Nguồn gốc Hội hát dân ca 24 2.2.2 Nội dung Hội hát dân

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:22

Mục lục

    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LỤC NGẠN – BẮC GIANG

    Chương 2HỘI HÁT DÂN CA Ở LỤC NGẠN TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓACƠ SỞ Ở BẮC GIANG

    Chương 3NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DÂN CATRONG CUỘC SỐNG HIỆN NAY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan