Ký họa một hình thức vẽ, ghi nhanh, thậm chí rất nhanh. Để kịp giữ lại cái thần thái của nhân vật hay của đối tượng được quan sát mà người vẽ muốn truyền tải thông tin đến người xem một cách thực tế. Ký họa dùng để phác thảo nhân vật, cảnh vật trước, rồi sau đó bắt đầu sắp xếp lại thành bố cục. Vì vậy mỗi tác phẩm kí họa được tạo ra phải hội tụ đầy đủ tất cả các yếu tố mà người muốn thể hiện trong thời gian ngắn. Ký họa là một môn học không thể thiếu được đối với bất kỳ ai học và yêu mĩ thuật. Trước mỗi đối tượng, cảm xúc của mỗi người không giống nhau. Ví dụ cùng thể hiện về một đề tài ký họa góc phố đơn giản, có người sẽ thể hiện nét vẽ lên bức tranh buồn tẻ và nghèo nàn xơ xác, có người lại khai thác những khía cạnh của đời sống trên đường phố, có người thì tiết điệu rộn ràng thành bức tranh trang trí nhịp nhàng … chưa nói đến về sự rung động cảm xúc của mỗi người qua từng nét bút. Bản chất của nghệ thuật là sự sáng tạo mang nhiều dấu ấn cá tính nhất. Mặt khác ký họa là một phương pháp luyện khả năng chuyển hóa hình ảnh khách quan của tự nhiên thành dấu ấn chứng tích nghệ thuật, để từ đó chuyển thành bố cục, tranh giá vẽ hay trang trí. Những kí họa góc phố đơn giản luôn là một đề tài hấp dẫn đối với bản thân tôi. Ký họa góc phố đơn giản có nhiều lý do khiến bản thân tôi cần phải thổi hồn vào nó để tạo thành một bức tranh, thể hiện rõ nét về đam mê của mình. Trước một cuộc sống đầy hối hả của một nền công nghiệp hiện đại mới với những tòa nhà cao chọc trời, con người thì ít có thời gian quan tâm và gần gũi với nhau...và một lí do khá đặc biệt đó là trong học phần vẽ kí họa vừa qua của bản thân tôi. Do tình hình dịch Covid19 nên những học viên như chúng tôi không được đi vẽ kí họa ở các địa điểm xa. Và lúc này đây, tôi đã đi vẽ kí họa lại những góc cảnh đẹp trên đường phố gần nơi mình sinh sống ( thường là các góc phố mang phong cách hoài cổ), tôi đã vẽ kí họa về những cảnh sinh hoạt của con người – nhóm người trên phố phường... Chính những bức kí họa này đã gây ấn tượng mạnh đối với tôi. Nó làm cho tôi cảm thấy yêu thiên nhiên, yêu nơi ở, yêu con người, yêu những gì gần gũi với bản thân và nó làm sống dậy trong tôi kỉ niệm thời thơ ấu khi bà nội còn sống. Cũng với gánh hàng chè trên con phố nhỏ, bà đã nuôi nấng bố và cô tôi khôn lớn, trưởng thành. Và tôi nhớ những ly chè ngon tuyệt mà bà dành cho tôi mỗi khi tôi có nhu cầu được ăn. Tất cả giờ chỉ còn là kỉ niệm. Chính vì vậy mà tôi đã chọn sinh hoạt của những con người nơi góc phố làm nội dung cho bài tốt nghiệp của bản thân. Các bức kí họa về góc phố sẽ đẹp hơn khi được thể hiện vẽ bằng màu nước và đó là lí do tôi chọn màu nước và chất liệu lụa để thể hiện bài vẽ tốt nghiệp. “ Góc Phố ” là tên gọi bài vẽ tốt nghiệp của tôi. Đó là “góc” lưu giữ một kí ức nhỏ trong tôi khi còn thơ ấu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT THUYẾT MINH TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (Năm 2021) TÊN TRANH “GÓC PHỐ” Sinh viên: Mã SV: GVHD: Hà Nội – Năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chất liệu/ đề tài sáng tác Mục đích sáng tác tác phẩm “…….” Phương pháp sáng tác Đối tượng nghiên cứu liên quan đến chủ dề sáng tác tranh tốt nghiệp NỘI DUNG 1.Đặc điểm chất liệu Ưu điểm chất liệu vài suy nghĩ thân vấn đề lựa chọn chất liệu sáng tác Phân tích tác phẩm “…………………” - Các ý tưởng xây dựng chủ đề/ đề tài - Các bước tiến hành sáng tác tác phẩm - Phân tích màu sắc, đường nét, bố cục, không gian, chất liệu, ánh sáng…… - Phân tích ảnh hưởng phong cách họa sĩ trường phái đến trình tìm tòi, nghiên cứu sáng tác thân - Nêu điểm tác phẩm Nhận định giá trị tác phẩm - Những đóng góp tác phẩm - Những vấn đề sáng tạo mà tác phẩm đạt KẾT LUẬN -Tóm lược nội dung tác phẩm - Bài học rút trình nghiên cứu, sáng tác - Đề xuất hướng nghiên cứu, sáng tác, vận dụng thực tiễn giảng dạy (nếu có) TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chất liệu/ đề tài sáng tác 2 Ký họa hình thức vẽ, ghi nhanh, chí nhanh Để kịp giữ lại thần thái nhân vật hay đối tượng quan sát mà người vẽ muốn truyền tải thông tin đến người xem cách thực tế Ký họa dùng để phác thảo nhân vật, cảnh vật trước, sau bắt đầu xếp lại thành bố cục Vì tác phẩm kí họa tạo phải hội tụ đầy đủ tất yếu tố mà người muốn thể thời gian ngắn Ký họa môn học thiếu học yêu mĩ thuật Trước đối tượng, cảm xúc người khơng giống Ví dụ thể đề tài ký họa góc phố đơn giản, có người thể nét vẽ lên tranh buồn tẻ nghèo nàn xơ xác, có người lại khai thác khía cạnh đời sống đường phố, có người tiết điệu rộn ràng thành tranh trang trí nhịp nhàng … chưa nói đến rung động cảm xúc người qua nét bút Bản chất nghệ thuật sáng tạo mang nhiều dấu ấn cá tính Mặt khác ký họa phương pháp luyện khả chuyển hóa hình ảnh khách quan tự nhiên thành dấu ấn chứng tích nghệ thuật, để từ chuyển thành bố cục, tranh giá vẽ hay trang trí Những kí họa góc phố đơn giản ln đề tài hấp dẫn thân tơi Ký họa góc phố đơn giản có nhiều lý khiến thân tơi cần phải thổi hồn vào để tạo thành tranh, thể rõ nét đam mê Trước sống đầy hối cơng nghiệp đại với tịa nhà cao chọc trời, người có thời gian quan tâm gần gũi với lí đặc biệt học phần vẽ kí họa vừa qua thân tơi Do tình hình dịch Covid19 nên học viên chúng tơi khơng vẽ kí họa địa điểm xa Và lúc đây, vẽ kí họa lại góc cảnh đẹp đường phố gần nơi sinh sống ( thường góc phố mang phong cách hồi cổ), tơi vẽ kí họa cảnh sinh hoạt người – nhóm người phố phường Chính kí họa gây ấn tượng mạnh Nó làm cho tơi cảm thấy u thiên nhiên, u nơi ở, yêu người, yêu gần gũi với thân làm sống dậy tơi kỉ niệm thời thơ ấu bà nội sống Cũng với gánh hàng chè phố nhỏ, bà nuôi nấng bố cô khôn lớn, trưởng 3 thành Và nhớ ly chè ngon tuyệt mà bà dành cho tơi tơi có nhu cầu ăn Tất kỉ niệm Chính mà tơi chọn sinh hoạt người nơi góc phố làm nội dung cho tốt nghiệp thân Các kí họa góc phố đẹp thể vẽ màu nước lí chọn màu nước chất liệu lụa để thể vẽ tốt nghiệp “ Góc Phố ” tên gọi vẽ tốt nghiệp tơi Đó “góc” lưu giữ kí ức nhỏ tơi cịn thơ ấu Mục đích sáng tác tác phẩm “ Góc phố ” - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động - Sưu tầm tư liệu rút học thiết thực từ sáng tác tốt nghiệp thân - Tìm hiểu chất liệu lụa, học hỏi phong cách quan niệm sáng tác họa sĩ Nguyễn Phan Chánh - Nhận thức rõ tầm quan trọng phong cách sáng tác hội họa - Là tài liệu tham khảo thêm mặt lý luận phục vụ công tác giảng dạy thân Mang hội họa đến gần với người Phương pháp sáng tác - Phương pháp sưu tầm, tổng hợp tư liệu: + Tìm hiểu số viết, hình ảnh mĩ thuật có liên quan đến đề tài sáng tác + Tìm hiểu phong cách nghệ thuật tranh lụa họa sĩ Nguyễn Phan Chánh - Phương pháp tìm hiểu thực tế: + Trải nghiệm, vẽ kí họa + Thực hành sáng tác Đối tượng nghiên cứu liên quan đến chủ đề sáng tác tranh tốt nghiệp Những góc cảnh phố cổ, đời sống sinh hoạt lao động người góc phố 4 NỘI DUNG 1.Đặc điểm chất liệu Một vài suy nghĩ thân vấn đề lựa chọn chất sáng tác ( Chất liệu lụa) Tranh lụa loai hình nghệ thuật có nguồn gốc Á Đơng mà thay vẽ tranh giấy, nghệ nhân tô vẽ màu sắc họa tiết thể vải lụa Tranh lụa truyền thống phát triển mạnh mẽ nước có văn hóa lâu đời Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam Tranh lụa cổ Việt Nam chủ yếu tập trung miêu tả lối sống sinh hoạt người dân dùng để tả lại chân dung bậc quân phu tướng sĩ Đến năm 30 kỷ trước, tranh lụa hiên đại bắt đầu bước tiến nghệ thuật Điểm khác biệt kỹ thuật vẽ tranh lụa cổ tranh lụa đại Việt Nam chỗ: tranh lụa cổ thường vẽ trực tiếp lụa khô, trình tranh lụa đại giống nhuộm nhuộm lại màu lên mặt lụa; lụa căng khung gỗ trình vẽ họa sĩ rửa lụa nhiều lần vẽ tiếp tới ý Về chất liệu vẽ tranh, lụa vẽ thường lụa tơ tằm, không lỗi, mịn thô, dệt thủ công hay dệt máy Gần đây, yêu cầu ngành mỹ thuật, nhà máy dệt sản xuất loại lụa chuyên dùng để vẽ tranh, mỏng thưa, nhìn rõ thớ lụa Màu vẽ để vẽ lụa thường màu nước, phẩm mực nho Ngày nay, nhiều họa sĩ dùng họa phẩm đục, dày tempera, màu bột, phấn màu,… để thử sức với lụa Vẽ tranh lụa địi hỏi người họa sĩ có khéo léo kiên trì định chất liêu khó tả Lụa trước vẽ phải căng lên khung Thông thường, lụa quét lớp hồ loãng, người vẽ nên rửa qua lớp hồ để màu có 5 thể ngấm vào thớ lụa Nếu lụa hút nhiều nước lụa Trung Quốc nên qt lớp hồ lỗng lên trên, có pha lẫn phèn chua để chống mốc Điểm mạnh tranh lụa trẻo êm dịu màu sắc, phần lớn người vẽ tranh lụa thường xây dựng phác thảo (hình, mảng) kỹ trước thể lên lụa Nhiều người sử dụng cách can hình từ can giấy lên lụa để lưu lại nét cách xác Tuy nhiên vẽ lụa cách thoải mái Khi vẽ lụa, người ta thường vẽ từ nhạt đến đậm, màu nhạt chồng lên nhiều lần thành đậm nhìn thấy thớ lụa tạo nên vẻ đẹp chất lụa Vẽ chồng lên màu khác cách pha màu Thỉnh thoảng, màu khô, phải rửa nhẹ cho chất bẩn lên mặt lụa màu ngấm vào thớ lụa Muốn cho mảng màu cạnh hịa vào với khơng cịn ranh giới tách bạch, tạo hiệu mềm mại, mờ ảo, người ta vẽ mặt lụa ẩm không cần viền nét Ta sử dụng bột điệp bạc thêm vào tranh lụa (dán mặt sau) Tranh lụa vẽ xong thường bồi lên lớp giấy, sau khô hồn tồn, họa sĩ rạch phần tranh khỏi khung lụa để đưa vào khung Tranh lụa tăng hiệu thẩm mỹ nhiều với khung kính Phân tích tác phẩm “ Góc Phố ” - Các ý tưởng xây dựng chủ đề/ đề tài tốt nghiệp Với chủ đề đưa cho vẽ tốt nghiệp “ Sáng tác tác phẩm theo chủ đề sinh họat người” Nó tạo cho học viên mĩ thuật nhiều băn khoăn trăn trở trình sáng tác Sẽ vẽ đây? Vẽ nào? Là câu hỏi lớn đặt Sau nhiều thời gian suy 6 nghĩ, tìm tịi, trải nghiệm vẽ kí họa tơi định hướng nội dung cho chủ đề sáng tác Đối với thân tơi, kí họa ln nguồn tư liệu quý để tham khảo, sáng tạo nghệ thuật tham khảo thêm kinh nghiệm lớp người trước Nếu bạn khơng có ý tưởng cho tranh, tất kỹ vẽ tranh trở nên vô dụng Từ nội dung, chủ đề định hướng sinh hoạt người phố Tôi thể ý tưởng vẽ phác thảo hình họa tốt nghiệp thân Phác thảo công đoạn khởi đầu cho q trình hình thành vẽ Nó tập hợp ý tưởng để xây dựng nên vẽ, giai đoạn thử nghiệm Nó có vai trò quan trọng yếu tố gây dựng ban đầu cho thành công vẽ Phác thảo chì giấy trắng cách để người vẽ tuôn trào nguồn cảm hứng sáng tạo nhanh nhất, dễ dàng Sau tìm tịi tài liệu kí họa thân, tơi tâm đắc với kí họa quán hàng chè đường phố người phụ nữ trung tuổi Dáng người trịn trịa, tóc búi đầu, đôi tay uyển chuyển thành thục công việc thân Trông bà thật duyên dáng nghiệp mưu sinh tần tảo Bà làm cho liên tưởng tới bà nội, tới kỉ niệm bên bà đứa trẻ, tới chè Huế đặc sản mà bà bán đường Tất ùa về, thúc sáng tác Trong nghệ thuật, hình tượng người phụ nữ ln mảng đề tài để họa sĩ khai thác vẽ tranh với ngoại lệ Đó mẹ, bà người cần mẫn hy sinh tất cho người thân Ban đầu kí họa nhóm tơi gồm có nhân vật Một người phụ nữ trung tuổi với quán 7 hàng chè hè phố, bên cạnh bà người phụ nữ trẻ tuổi ngồi thưởng thức chè Xung quanh người phụ nữ đồ dùng để đựng bán chè Đây bố cục đẹp triển khai thành bố cục vẽ Tơi vẽ ngun hình vẽ vào góc bên phải phác thảo tốt nghiệp Để làm rõ thêm nội dung cho vẽ tơi cần tìm thêm ý tưởng thể phía cịn lại tranh ( phía bên trái ) Sau tơi vẽ thêm phía xa hơn, góc bên trái người đàn ông ngồi chơi đánh cờ tư vấn giáo viên hướng dẫn tốt nghiệp nhận xét: vẽ chưa làm rõ nội dung vẽ nên sửa lại phác thảo, vẽ phác lại góc bên trái nhóm người gồm có nhân vật Họ ngồi thưởng thức chè tán chuyện ghế nhỏ xung quanh bàn quán chè bày từ trước Mỗi người tâm trạng thể nét mặt Người trầm ngâm, người hồ hởi, người lại đăm chiêu Dường câu chuyện họ có nhiều chăn trở sống Với bố cục phác thảo gồm có người Như vậy,về phác thảo tạm ổn bố cục người Ý tưởng cho phác thảo phần tạo khơng gian phía sau Mà kí họa góc phố cổ vốn niềm đam mê tơi mơn kí họa nên ý tưởng cho phần không gian vẽ cảnh phố phải cổ kính chút Tơi lại thích vẽ tranh lụa nên tơi muốn phần tạo hình cho khơng gian phía sau phác thảo phải phù hợp với cách tạo không gian cho vẽ chất liệu lụa Đó là, cách tạo khơng gian theo lối trang trí, gợi tả khơng tập trung q nhiều cho việc gợi khối để tạo không gian tranh Tận dụng mảng trống phía đằng sau nhân vật, tơi tạo hình cho phần khơng gian phía xa phác thảo cách sử dụng hình ảnh mảng tường lớn, đan cài với hình ảnh ô cửa sổ, cửa vào, hàng rào sắt (Cửa sổ, cửa vào, hàng rào có khung sắt tạo theo hình hoa văn trang trí khác nhau) Ẩn phía sau hàng rào hình ảnh chùm hoa giấy nở rực Phác thảo tốt nghiệp tơi dần hồn thiện góc bên phải dường cịn trống 8 nên tơi phác thêm hình ảnh em nhỏ ơm gấu chơi gần vào vị trí ngồi cùng, góc bên phải phác thảo Sau quan sát phác thảo cách tồn bộ, tơi nhận thấy phác thảo tốt nghiệp ổn hình thức thể nội dung Tôi tham khảo ý kiến GVHD, đồng ý chọn làm phác thảo chì Trên sở phác thảo chì tơi vẽ thêm phác thảo màu để nghiên cứu thêm cách thể đậm nhạt, ánh sáng cho vẽ tốt nghiệp Tôi đặt tên phác thảo tốt nghiệp “Góc phố” Và tất trình suy nghĩ làm phác thảo trình xây dựng ý tưởng cho chủ đề sáng tác vẽ tốt nghiệp 9 - Các bước tiến hành sáng tác tác phẩm Ký họa chì nhóm người góc cảnh phố 10 10 Phác thảo chì màu tranh “Góc phố” 11 11 Tranh sáng tác “ Góc phố” - Phân tích màu sắc, đường nét, bố cục, khơng gian, kĩ thuật sử lí chất liệu, cách xây dựng hình tượng tranh “Góc phố” * Màu sắc tranh “Góc phố” Gam nóng gam màu chủ đạo mà tơi sử dụng tranh Với màu sử dụng màu vàng, nâu, màu cam, màu xanh lục màu đen Đây gam màu kết hợp với tạo cho tranh cảm giác hài hòa, từ màu chuyển sang màu khác có chuyển sắc nhẹ nhàng Tồn phần tranh chuyển sắc hai màu vàng màu lục Màu xanh lục diễn tả bóng mát tán trồng ven đường Xuyên qua tán bóng nắng màu vàng, vàng lục, vàng nâu nhảy nhót tranh Màu nắng thứ ánh sáng làm cho tranh lụa của tơi bừng sáng, làm cho hình tượng người phụ nữ ngồi bán chè, nhân vật tranh thêm phần bật Màu áo nhân vật tơi sử dụng màu cam nhắc lại cách khéo léo trang phục áo số nhân vật 12 12 vài chi tiết nhỏ tạo nên nhịp điệu, hòa sắc cam tranh “ Góc phố ” Các trang phục áo nhân vật cịn lại tơi tơ màu vàng Mặc dù màu cam màu vàng màu tương đối tươi tắn Nhưng nằm tổng thể hòa sắc vàng, nâu, cam xanh lục lại tạo thành tổng thể thống không mang tính đối chọi, tương phản Màu sắc tương phản sáng - tối áo quần nhân vật làm cho hình tượng nhân vật thêm phần bật đẹp mắt Đây thủ pháp nhỏ cách sử dụng màu họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mà tơi học hỏi tìm hiểu viết ông Tranh lụa bị hạn chế việc diễn tả chiều sâu giống hình họa nên vẽ phải khai thác cách triệt để cách sử dụng màu để diễn tả không gian cho tranh (gần: đậm, rõ – xa: nhạt, mờ) Vì vậy, “Góc phố”, tơi sử dụng màu đậm màu nâu, nâu đen tô cho vật dụng nồi chè, ghế để diễn tả chúng lớp cảnh phía trước Màu đen, màu xanh lục đậm tô vào quần nhân vật, nhấn màu đậm vào người để làm tơn lên phần tranh vẻ đẹp hình tượng người, người lao động Còn lại, tường phía đằng sau tơi tơ màu vàng, sổ, hàng rào sắt màu nâu nhạt Tôi sử dụng loang, nhòe màu màu vàng, màu cam, màu lục để diễn tả giàn hoa giấy ẩn phía sau hàng rào sắt Các màu nhạt (màu vàng, màu vàng lục ) màu loang, nhòe màu tạo cảm giác mờ nhạt sử dụng để diễn tả không gian đằng xa tranh “Góc phố” Với gam màu nóng nhờ kĩ thuật tiết chế, chuyển màu, chuyển sắc, làm nhòe cách hợp lí nên màu sắc tranh “Góc phố” tơi trơng hài hịa, nhuần nhị trẻo Đảm bảo yêu cầu sử dụng màu sắc để thể tranh lụa Màu nâu, đen sử dụng nhiều không mang lại cảm giác nặng nề Tất tạo nên cho tranh bình dị mà đong đầy tình cảm chân thành * Đường nét tranh “Góc phố” Trong tranh “Góc phố”, không sử dụng nhiều nét Một số nét nhỏ mảnh, ngứt đoạn sử dụng đan cài áo, quần nhân vật tranh nhằm 13 13 tác dụng định hình hình tượng nhân vật Các đường nét thô đậm dài tơi sử dụng để định hình đồ vật túi xách, dây quang gánh Và phần khó vẽ tranh lụa, việc sử dụng nét để miêu tả đặc điểm gương mặt, bàn tay, chân Các nét phải đặt xác để lột tả thần thái bên nhân vật Tôi sử dụng nét cong nhỏ mềm mại, xác để thể chi tiết Ngồi tranh, tơi có sử dụng số đường nét đan cài số họa tiết trang trí cửa sổ, cửa vào, hàng rào sắt để làm tăng thêm tính trang trí tạo nên khơng gian mang tính ước lệ cho tranh Đường nét tranh “Góc Phố” ln có thay đổi Có nét trơng mảnh, có nét thơ đậm, có nét uyển chuyển, nét làm tôn nét kia, lúc nhẹ nhàng lúc lại nặng, đặt xác, thoải mái, thêm phần thể sức sống bên nhân vật tạo không gian đặc trưng tranh lụa * Bố cục tranh “ Góc Phố” Bố cục tranh đặt theo lối dàn trải Chia làm nhóm nhân vật: nhóm bên trái gồm nhân vật Nhóm bên phải gồm nhân vật Đồ vật xếp xung quanh, dàn trải khắp tranh Các nhân vật xếp cao thấp khác theo hình lượn sóng làm cho tranh trở nên sống động, phá vỡ động tác tĩnh ngồi nhân vật tranh * Khơng gian tranh “ Góc Phố” Không tả khối, không vờn sáng tối Tuân theo quy luật phối cảnh (Gần: to, rõ – Xa: nhỏ, mờ nhạt) Con người, cảnh vật, đồ vật (bà bán chè, cô gái, nồi chè ) gần kích thước lớn nhân vật phía bên trái (hai cô gái người đàn ông) xa hơn, hình người nhỏ Khơng gian phía đằng sau tranh diễn tả mờ, nhạt nhờ kĩ thuật làm loang nhịe mau tranh Tận dụng mảng hình lớn phía sau nhân vật để tạo khơng gian ( Mảng tường, hàng rào ) 14 14 * Kĩ thuật sử lí chất liệu vẽ tranh “ Góc Phố” Khâu chọn lụa, chọn loại “lụa thơ” loại sợi tơ xếp thưa, màu nước thấm từ từ theo đường thớ lụa, dễ sử lí, phù hợp với tơi người bắt đầu vẽ lụa Sau hồn thành xong phác thảo chì A0 phác thảo màu giấy vẽ A4, sử dụng vẽ phác thảo chì đặt phía sau khung lụa để can hình nét chì mờ lên lụa mang khung lụa rửa, phơi khô để lụa ẩm bắt đầu vẽ màu nước lên Màu vẽ từ sáng đến tối Màu sáng vẽ trước sau chồng màu tối lên tạo nên độ chuyển màu nhẹ nhàng uyển chuyển Giai đoạn đầu vẽ tranh sử dụng kĩ thuật vẽ ướt ướt (màu pha nước vẽ loang lụa ẩm) vẽ người, đồ vật cảnh vật Lớp màu trước chồng lên lớp màu sau để tạo độ sâu cho tranh Mỗi lụa bị khô, màu vẽ đọng sùi màu lại mang khung rửa phơi khô đến lụa ẩm lại vẽ tiếp Giai đoạn gần cuối trình thể vẽ lụa sử dụng kĩ thuật vẽ ướt khô (màu pha đặc trước với nước vẽ lụa khô) bước tỉa nét, vẽ da thịt người, chân tay Cuối để lấy điểm sáng cho vẽ, đôi chỗ sử dụng kĩ thuật vẽ khô ướt ( màu để khô, dùng bút vẽ di vờn lụa ướt) thường sử dụng màu trắng,vàng để tạo nên điểm sáng nhấn mạnh tay cầm đồ vật để tả màu da thịt cho nhân vật tranh * Cách xây dựng hình tượng tranh “ Góc Phố” Tên tranh “ Góc Phố” hình tượng tranh khơng phải hình ảnh hồi niệm góc cảnh phố xưa Mà cớ để đưa hình tượng tranh hình ảnh người phụ nữ trung tuổi, ngồi bán chè vỉa hè góc phố nhỏ Người phụ nữ có dáng vẻ trịn 15 15 chịa, đơi tay uyển chuyển, khéo léo cơng việc Khn mặt chị bầu bĩnh, nét mặt đằm thắm nhìn đầy thiện cảm Chị hình tượng đẹp lao động Các hè vỉa hè vốn ăn dân giã người lao động, tầng lớp bình dân giải nhiệt ngày hè Nhưng để lại dư vị khó quên đối thưởng thức Bằng cách sử dụng hình ảnh bóng nắng hè hắt lên tường, lọt qua tán hắt xuống tranh cho ta thấy vất vả công việc chị Mặc cho thời tiết nắng hay mưa, chị ngồi để phục vụ sở thích người thưởng thức, để chị mưu sinh đảm bảo sống cho người thân Xung quanh chị thực khách thưởng thức chè, người vẻ mặt, tâm trạng Người phụ nữ phía bên phải chị nét mặt sảng khối giải nhiệt giải nhiệt ly chè mát lạnh Nhóm người phía bên trái lại đăm chiêu, tư lự, nghĩ ngợi điều Họ ngồi đó, đối mặt với nhau, có lẽ nói chuyện thông qua nét mặt cho ta thấy câu chuyện họ chăn trở sống Họ người lao động đường phố ngồi giải lao, giải nhiệt quán chè chị Bức tranh giới thu nhỏ miêu tả đời sống sinh hoạt bình dị thường ngày người qua lại ca ngợi vẻ đẹp lao động người phụ nữ Những người mẹ, người chị khéo léo, tảo tần ln hi sinh cho người thân -Phân tích ảnh hưởng phong cách họa sĩ Nguyễn Phan Chánh đến q trình tìm tịi, nghiên cứu sáng tác thân Việc nghiên cứu đặc điểm tạo hình tranh lụa họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mang đến cho nhiều học giá trị để vận dụng vào sáng tác tốt nghiệp thân Trước hết, qua q trình tìm hiểu, khám phá, tơi nhận ra, xác định khẳng định nét độc đáo, riêng biệt tạo hình tranh lụa Nguyễn Phan Chánh Từ tơi có học tạo hình vận dụng vào sáng tác Đó vận dụng việc xây dựng hình tượng, khơng gian bố 16 16 cục đơn giản chặt chẽ Sự kết tinh phương pháp mảng hình lớn đường nét nhỏ nghiên cứu hình thể với cách thể tả thực Tìm tịi sáng tạo, chắt lọc cử chỉ, dáng điệu kĩ dựa nghiên cứu hình họa từ đơn giản đến phức tạp Xây dựng dáng người với nhiều tư sinh hoạt hàng ngày Gợi tả lấy nét điển hình khn mặt, trang phục, hình thể cho người xem thấy đầy đủ đặc điểm tính cách nhân vật Tạo khơng gian theo lối trang trí, gợi tả khơng tập trung nhiều cho việc gợi khối, lợi dụng độ đậm màu, sức loang nước để tạo không gian tranh Vận dụng cách khai thác mảng, nét Bố trí mảng lớn, nhỏ cạnh nhau, tạo nên vận động nét Tạo nét mảnh, uyển chuyển, nét làm tôn nét kia, lúc nhẹ nhàng lúc lại nặng, đặt xác, thoải mái, thể sức sống bên nhân vật Vận dụng màu sắc giàu tính trang trí, màu phải lấn át nét Tranh sử dụng màu hòa sắc cách tinh tế màu tạo cho tranh giàu sắc độ Màu sắc sử dụng thường sáng cho mảng hình mặt chân tay; màu trang phục đơn giản với nâu, vàng, đỏ cam phù hợp với lứa tuổi, giới tính Màu nâu, đen sử dụng nhiều không mang lại cảm giác nặng nề Tất tạo nên cho tranh bình dị mà đong đầy tình cảm chân thành Màu sắc không cần phải giống thực tế mà theo quan điểm cá nhân tơi, dùng gam màu khác biệt, trái ngược hoàn toàn thực tế đủ sức giúp tơi thể tốt ý tưởng nên mạnh dạn thử nghiệm Vận dụng xử lý kĩ thuật vẽ màu nước tranh lụa Kết hợp lối vẽ ẩm vẽ khô Ban đầu rửa lụa nhiều lần sau chuyển dần sang lối vẽ khơng rửa, rửa, có nhiều mảng vẽ cho hiệu dừng lại Khi vẽ, kết hợp màu lỗng đặc, mảng đậm ưu tiên dùng màu đặc Những nơi cần mềm mại vẽ ẩm, nhiều nước, để màu loang ngồi dùng nét chặn hình để màu loang nhịe tạo ấn tượng khơng gian - Nêu điểm tác phẩm tranh lụa “Góc phố” 17 17 Là chất liệu có phần hạn chế khả biểu đạt Không rực rỡ sơn mài, không sang quý đại sơn dầu, lụa lại có nét dun thầm mà khơng phải dễ dàng nhìn nhận thấy Sáng tác lụa địi hỏi kiên trì, chịu phá cách Nên sáng tác tranh lụa phải tuân thủ số nguyên tắc kĩ thuật nhuộm mầu, biểu bồi truyền thống, cho không vẻ óng ả, mềm mại lụa Chỉ đổi tìm tịi thể giữ nguyên vẻ đẹp truyền thống lụa Vì vậy, mạnh dạn đưa số điểm tranh “Góc phố” là: Giới thiệu ẩm thực lạ “ Đặc sản chè vỉa hè” tranh lụa (Một ăn bình dân để lại nhiều dư vị khó quên cho người thưởng thức) Sử dụng gam màu tươi tắn (đỏ cam, vàng cam) gam màu xa với nhìn thực thường thấy lụa truyền thống Vẽ nắng chiều với lối thấu thị, tả thực, dùng ánh sáng chói chang va đập cách vẽ sơn dầu đạt hiệu mềm mại lụa Pha lối thủy mặc diễn hình Trung Hoa bố cục kéo với đất Việt Nhận định giá trị tác phẩm “Góc Phố” - Những đóng góp tác phẩm “Góc Phố” Hướng tâm hồn người đến chân, thiện, mỹ Giúp người ngày hoàn thiện hơn, ngày nhân tốt đẹp Mang tới người xem hiểu biết giá trị nghệ thuật tranh lụa, tạo niềm yêu thích đưa tranh lụa nghệ thuật gần với công chúng Góp phần bảo tồn, thúc đẩy phát triển giá trị nghệ thuật tranh lụa Việt Nam -Những vấn đề sáng tạo mà tác phẩm đạt Gửi gắm tình cảm sâu lắng Gửi thơng điệp tư tưởng, chuẩn mực tình cảm, thẩm mỹ xã hội người Kết nối tình u thương, lịng nhân người với người xã hội 18 18 KẾT LUẬN -Tóm lược nội dung tác phẩm Là tranh đề tài sinh hoạt người Ca ngợi hình tượng người phụ nữ lao động, giới thiệu đôi nét ẩm thực truyền thống dân tộc, ca ngợi nét đẹp tạo hình góc cảnh phố cổ -Bài học rút trình nghiên cứu, sáng tác Tôi học hỏi số kinh nghiệm họa sĩ vẽ tranh lụa Việt Nam Tơi có thêm kiến thức trải nghiệm sáng tác tranh lụa Đó học việc sáng tạo nghệ thuật phải gắn liền với sống, nghệ thuật có giá trị bắt nguồn từ sống ngồn ngộn sắc màu, âm Bài học tình yêu nghề, khao khát khám phá thể sức sáng tạo nghệ thuật Qua q trình sáng tác tốt nghiệp tơi nhận thấy vô cảm ơn học quý giá thầy cô trường SPNHTW truyền lại cho tơi q trình học tập Càng cảm ơn trước bảo, hướng dẫn, định hướng giảng viên hướng dẫn sáng tác (TH.S Lê Thị Kim Liên), hướng dẫn thuyết trình (TS Đào Thúy Anh, Trần Thị Vân) vô nhiệt huyết Là giáo viên mĩ thuật khối THCS, mong mang kiến thức để truyền thụ lại cho em học sinh -Đề xuất hướng nghiên cứu, sáng tác, vận dụng thực tiễn giảng dạy (nếu có) Mong muốn tôi, đề xuất xin đề xuất với cấp lãnh đạo đưa tranh lụa vào thành chủ đề dạy học mĩ thuật Để giới thiệu tranh lụa, cho học sinh trải nghiệm, gây dựng tình cảm học sinh với tranh lụa Hoặc đưa tranh lụa tạo thành môn học giáo dục hướng nghiệp cấp 19 19 THPT để học sinh trải nghiệm định hướng Góp phần bảo tồn nét đẹp nghệ thuật tranh lụa nói chung nghệ thuật nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Cơng Luận (1997), Tranh lụa Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 1997, Hà Nội 2.Đàm Luyện (2008), Giáo trình bố cục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 3.Nguyễn Văn Biên (2005), Cảm nhận tranh lụa họa sĩ Nguyễn Phan Chánh Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, 4.Nguyễn Khánh Hùng (2006), Những khả biểu đạt tranh lụa đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam Hà Nội 5.Bùi Hải Triều (2013), Hình tượng người phụ nữ tranh lụa họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Hịa Bình Vũ Ngọc Anh (1999) “Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam”, Tư liệu Viện mỹ thuật, TL28/HĐ 7.Hoàng Minh Đức (2014) “Nghệ thuật tranh lụa Việt Nam- Hình thức biểu đạt phương Tây tinh thần Á Đông” Nghiên cứu Mỹ thuật, 2(02), 06/2014 20 20 ... tịi, nghiên cứu sáng tác thân - Nêu điểm tác phẩm Nhận định giá trị tác phẩm - Những đóng góp tác phẩm - Những vấn đề sáng tạo mà tác phẩm đạt KẾT LUẬN -Tóm lược nội dung tác phẩm - Bài học rút... cho vẽ tốt nghiệp Tôi đặt tên phác thảo tốt nghiệp “Góc phố” Và tất trình suy nghĩ làm phác thảo trình xây dựng ý tưởng cho chủ đề sáng tác vẽ tốt nghiệp 9 - Các bước tiến hành sáng tác tác phẩm. .. thẩm mỹ nhiều với khung kính Phân tích tác phẩm “ Góc Phố ” - Các ý tưởng xây dựng chủ đề/ đề tài tốt nghiệp Với chủ đề đưa cho vẽ tốt nghiệp “ Sáng tác tác phẩm theo chủ đề sinh họat người” Nó