Chợ bắc hà trong việc phát triển du lịch tỉnh lào cai

122 1 0
Chợ bắc hà trong việc phát triển du lịch tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Khoa Văn hóa Du lịch CHỢ BẮC HÀ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Văn Sáu Sinh viên thực Lớp : Hoàng Thị Kim Anh : VHDL 15A Hà Nội, tháng năm 2011 Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Lời cảm ơn Trong q trình thực khóa luận, tơi nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình từ thầy, giáo Khoa Văn hóa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, gia đình bạn bè Đặc biệt, khóa luận hồn thành với hướng dẫn ân cần, chu đáo TS Dương Văn Sáu -Trưởng khoa Văn hóa Du lịch - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tình cảm q báu Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới đ/c lãnh đạo, cô cơng tác Sở Văn hóa Thể Thao Du Lịch tỉnh Lào Cai, Phòng VHTTTDTT huyện Bắc Hà, cung cấp tài liệu quý báu giúp hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hoàng Thị Kim Anh Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương 1:CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CON NGƯỜI 1.1 Vai trò chợ đời sống người 1.2 Các loại hình chợ Việt Nam 14 1.3 Loại hình du lịch “văn hóa chợ” 17 1.3.1 Cách hiểu loại hình du lịch “văn hóa chợ” 17 1.3.2 “Du lịch văn hóa chợ”Việt Nam 19 1.4 Sự biến đổi chợ giai đoạn 21 Tiểu kết chương 27 Chương 2:CHỢ PHIÊN BẮC HÀ 23 2.1 Khái quát Lào Cai Bắc Hà 23 2.1.1 Khái quát Lào Cai: 23 2.1.2 Khái quát Bắc Hà: 29 2.2 Sự hình thành phát triển chợ phiên Bắc Hà tiến trình lịch sử 31 2.3 Những giá trị chợ phiên Bắc Hà 34 2.3.1 Giá trị lịch sử 2.3.2 Giá trị kinh tế 37 2.3.3 Giá trị văn hóa 40 2.3.4 Các giá trị khác 46 2.4 Vai trò chợ phiên Bắc Hà hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai 55 Tiểu kết chương Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CHỢ PHIÊN BẮC HÀ PHỤC VỤ DU LỊCH LÀO CAI 57 3.1 Những thuận lợi khó khăn du lịch Lào Cai nói chung 57 3.1.1 Những thuận lợi 57 3.1.2 Những khó khăn 62 3.2 Những định hướng phát triển chợ phiên Bắc Hà 66 3.2.1 Định hướng đường lối sách ,chiến lược phát triển cuả du lịch Lào Cai nói chung chợ Bắc Hà nói riêng 66 3.2.2 Định hướng không gian, qui hoạch sở hạ tầng chợ Bắc Hà.68 3.2.3 Định hướng thời gian, qui luật hoạt động chợ Bắc Hà 69 3.2.4 Định hướng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc anh em tham dự chợ phiên Bắc Hà 71 3.2.5 Những định hướng khác có liên quan 75 3.3 Giải pháp doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Lào Cai 78 3.3.1 Xây dựng sở hạ tầng 78 3.3.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 80 3.3.3 Xây dựng sản phẩm du lịch gắn với chợ Bắc Hà 83 3.3.4 Marketing cho du lịch chợ phiên Bắc Hà nói riêng, du lịch Lào Cai nói chung… 86 3.3.5 Các giải pháp, định hướng khác 92 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 97 Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hơn ngành kinh doanh nào, Du lịch ngành có quan hệ mật thiết với văn hóa Nếu nói văn hóa động lực phát triển, du lịch văn hóa cịn coi tảng, điểm dựa cho phát triển bền vững Du lịch văn hóa trở thành xu chủ đạo chiến lược phát triển du lịch Thế giới Ở Việt Nam khơng nằm ngồi u cầu tất yếu khách quan ngày quán triệt đường lối, sách cấp lãnh đạo từ Trung ương đến ngành du lịch Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “ Phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái, mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh” (1) Điều - Pháp lệnh Du lịch Việt Nam có ghi: “ Nhà nước thống quản lí hoạt động du lịch, đảm bảo phát triển du lịch theo hướng du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, phong mỹ tục dân tộc Việt Nam”(2) Đáp ứng yêu cầu đó, văn hóa dân tộc nội dung hoạt động du lịch văn hóa quốc gia Ngành du lịch trình phát triển, nên việc tìm hiểu, khai thác vốn văn hóa dân tộc vào hoạt động du lịch nhu cầu cần thiết, cấp bách, phù hợp với yêu cầu phát triển ngành xu chung thời đại Việt Nam, đất nước với vẻ đẹp thiên nhiên nhiều nét hoang sơ, hệ sinh thái động thực vật phong phú, khu rừng nguyên sinh rộng lớn ẩn chứa bao điều thú vị Việt Nam, với truyền thống lịch sử yêu nước, phong tục tập quán, lễ hội cổ truyền mang đậm sắc dân tộc, kiến trúc đặc sắc, ăn dân tộc độc đáo có khơng hai, lịng mến khách đức thông minh cần cù, sáng tạo đặc biệt thống đa dạng Đảng CSVN: Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr95 Pháp lệnh du lịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tr Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu văn hóa Việt Nam cộng đồng 54 dân tộc anh em sinh sống tiềm quý giá cho phát triển du lịch Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc, tỉnh có nhiều tiềm để phát triển du lịch với thiên nhiên ưu đãi tạo nên nhiều thắng cảnh đẹp Sa Pa, Bắc Hà, Mường Khương ; với nét đẹp văn hóa sâu sắc đồng bào dân tộc cư trú “Du lịch Lào Cai” trở thành thương hiệu cho chiến lược du lịch tỉnh miền núi phía Bắc giàu tiềm Theo Tạp chí Serendib (Sri Lanka) (3) ấn đầu năm 2009 giới thiệu 10 chợ hấp dẫn Đông Nam Á, có chợ vùng cao Bắc Hà (Lào Cai) 10 chợ tiếng kể gồm có: Chợ đêm Banga, chợ phố Gaya chợ Oang Kelian Malaysia, chợ Tionbaru (Singapore), chợ Luongphabang (Lào), chợ Bedugun (Indonesia), chợ cuối tuần Chattuchac (Thái Lan), chợ đêm Chiềng Mai (Thái Lan), chợ Di Sản Phnom Penh (Campuchia) chợ vùng cao Bắc Hà (Việt Nam) Điều đáng lưu ý chợ phiên vùng cao Bắc Hà xếp thứ 10 chợ nêu trên, tạp chí Serendib giới thiệu chi tiết nhấn mạnh “mang đậm nét sinh hoạt cộng đồng người dân tộc vùng cao Tây Bắc Việt Nam, lưu giữ giá trị sắc văn hoá truyền thống độc đáo, thu hút đơng đảo du khách ngồi nước” Vì thế, nghiên cứu vẻ đẹp chợ phiên Bắc Hà để tìm hiểu nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc sinh sống nơi để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo hấp dẫn để phục vụ cho hoat động du lịch, thu hút khách du lịch nước quốc tế đến với Bắc Hà Mục đích nghiên cứu đề tài Thực đề tài nghiên cứu: “ Chợ Bắc Hà việc phát triển du lịch tỉnh Lào Cai” nhằm mục đích sau đây: Tạp chí Serendib tạp chí quốc tế Sri Lanka Hồng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu - Khái quát hình ảnh đặc trưng chợ phiên miền núi điểm giao lưu sinh hoạt văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số có chợ Bắc Hà - Bước đầu tìm hiểu giới thiệu cách có hệ thống giá trị văn hóa vật chất tinh thần tiêu biểu độc đáo chợ Bắc Hà với tư cách tài nguyên du lịch độc đáo Lào Cai để đưa vào hoạt động du lịch - Mạnh dạn đưa số đinh hướng giải pháp nhằm phát huy khai thác giá trị văn hóa chợ Bắc Hà vào chiến lược phát triển du lịch hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất tinh thần như: phong tục tập quán, ăn truyền thống dân tộc, trang phục, số di tích lịch sử văn hóa chợ phụ cận, danh lam thắng cảnh, lễ hội, văn hóa dân gian, sinh hoạt văn hóa, đặc trưng văn hóa dân tộc xuống chợ Bắc Hà định hướng, giải pháp để phát triển giá trị phục vụ cho hoạt động du lịch Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp thu thập xử lí thông tin - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp điều tra xã hội học Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận trình bày chương: Chương 1: CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CON NGƯỜI Chương 2: CHỢ PHIÊN BẮC HÀ Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CHỢ PHIÊN BẮC HÀ PHỤC VỤ DU LỊCH LÀO CAI Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Chương CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CON NGƯỜI 1.1 Vai trò chợ đời sống người CHỢ- từ đỗi quen thuộc với người dân Việt Nam Từ thơ bé, hẳn thuộc lòng hát: “Bà còng chợ trời mưa, tôm tép đưa bà cịng…Tiền bà túi rơi ra, tơm nhặt trả bà mua rau” Trẻ giáo dục tính thật thà, biết tôn trọng giúp đỡ người già yếu qua câu hát đầy hình ảnh “Chợ” câu hát trẻ hình dung nơi xa xơi; Mẹ hay bà chợ phải mang tiền để mua rau nấu cơm mua quà cho bé chứ! Đúng là: “Mong mong mẹ chợ”! Lớn lên, cắp sách tới trường học sinh mà chẳng hiếu động, cô giáo phải mắng: “Lớp ồn chợ vỡ!” Thật vậy, chợ lúc vui vẻ, tấp nập, âm hỗn loạn, đặc biệt vào dịp lễ, tết: “ vui chợ tết”! Quang cảnh bớt ồn ã phiên chợ “ rửa bát”- sau hôm chợ phiên- lắng dần “ nắng quái chiều hơm” đến lúc tàn chợ, để dân gian có câu so sánh: “ vắng chợ chiều”, “ vắng chợ rửa bát” hay: “ Gái thương chồng đương đông buổi chợ Trai thương vợ nắng quái chiều hôm” Khi đến tuổi yêu đương, chàng trai khun: “ Trai khơn chọn vợ chợ đơng” Có nghĩa rằng: tới chợ, cô gái bộc lộ hết tính cách thật mình: hiền lành hay ghê gớm, nhanh nhẹn hoạt bát hay lề mề, có đảm qn xuyến hay khơng,… có thành người vợ tốt hay không? Nhưng đừng kén chọn để đến nỗi: “ Buổi chợ đông cá hồng anh chê nhạt Buổi chợ tan tép bạc phải mua” Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Còn gái, tình bị động, lại tự ngẫm lụa đào, “ phất phơ chợ biết vào tay ai” ?! Cái chợ nhỏ bé coi xã hội thu nhỏ, tập trung hạng người với mối quan hệ phức tạp Cứ qua ca dao, thành ngữ, tục ngữ gần gũi với sống thường nhật, “Chợ” xuất với nhiều dáng vẻ khác Chợ trở thành phần gắn bó máu thịt với người dân Việt Do người giữ riêng cho quan niệm chợ Thật khó để định nghĩa xác đầy đủ câu hỏi: chợ gì? Đối với kẻ bán, chợ nơi “ bn có bạn, bán có phường”, nơi kiếm lời; Đối với người mua, chợ nơi cung cấp nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày, nơi gặp gỡ hàng xóm láng giềng để thăm hỏi, chuyện trò, trao đổi kinh nghiệm sản xuất; Con gái thích chợ ngắm nhìn, mặc cả, chợ nơi thể tài nữ công gia chánh Nhưng ngược lại đa phần trai (ở vùng đồng bằng) ngại chợ theo quan niệm “ chợ chuyện lặt vặt đàn bà”!!! Trẻ nhỏ đặc biệt thích chợ chợ nơi có nhiều q bánh, đồ chơi, có nhiều trị vui mắt Chợ cịn nơi hị hẹn, nơi tâm tình… Mặc dù vậy, “ chợ” qui ước theo nghĩa chung từ điển Tiếng Việt: “ Là nơi công cộng để đông người đến mua bán vào ngày, buổi định”(4) Còn từ điển kinh tế quốc tế lại nhìn nhận chợ góc độ túy kinh tế, chợ nằm khái niệm market ( tức : Thị trường) Đó : “ Một thị trường tạo người bán tiềm tàng hàng hóa hay dịch vụ tiếp xúc với người mua tiềm tàng phương tiện trao đổi có sẵn Phương tiện trao đổi tiền mặt hay hàng đối lưu Những hợp đồng trao đổi đạt thông qua hoạt động qui luật cung Viện ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt- NXB Đà Nẵng, 2000- tr.71 Hoàng Thị Kim Anh Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu cầu”(5) Theo định nghĩa này, thị trường phải có người bán, có hàng hóa , có người mua phương tiện trao đổi quy định chung Như vậy, thị trường (market) gắn liền với sản xuất hàng hóa Cũng từ định nghĩa ta tìm nguồn gốc xuất chợ Chợ xuất kết thúc thời kì kinh tế tự cung tự cấp, loài người biết trao đổi hàng hóa dư thừa đồng thời thỏa mãn nhu cầu phát triển xã hội Vậy, Việt Nam chợ xuất nào? Câu hỏi thật khó trả lời chưa có nhà khoa học phát chợ cổ Việt Nam, người ta khoanh vùng chợ lâu đời nằm vùng đất cổ (như khu vực đồng châu thổ sông Hồng) để nghiên cứu mà Hơn nữa, chợ khoảng đất trống diễn hoạt động mua bán người, để họp chợ đơn giản, không cần xây kiên cố lâu đài, thành quách nên khó để lại dấu vết khảo cổ Tuy nhiên, theo nhiều tài liệu phương pháp nghiên cứu, nhà khoa học đốn định: “…từ cuối thời đá đầu thời đồng thau, công cụ sản xuất tu chỉnh đem lại nhiều nguồn thu hoạch khác (như hái lượm, săn bắt trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công) với thu hoạch cao khả bảo quản dự trữ khiến cộng đồng có nhiều sản phẩm thặng dư Mặt khác, thị tộc, lạc cần phải có quản lí, phân cơng xã hội, tức có số người có lực chun mơn làm cơng tác quản lí…”(6) Và , để phục vụ cho tầng lớp người ly sản xuất, làm cơng việc chung thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng tồn cộng đồng, sản xuất hàng hóa manh nha đời Khi có hàng hóa, vật phẩm xuất nơi cố định, qui ước “người cần” “người có” để trao đổi, mua bán Chợ hình thành từ Penguin Reference- Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập biên dịch: Từ điển kinh tế- H.:Giáo dục, 1995tr 383 Đoàn Văn Chúc- Xã hội học văn hóa- NXB Văn hóa thơng tin, 1997 Hoàng Thị Kim Anh 10 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Khách sạn Toàn Thắng : Tiêu chuẩn From $ USD 15USD Nằm đường vào làng văn hóa du lịch xã Bản Phố, thiết kế dựa lối kiến trúc cổ điển kết hợp với phong cách đại, chia làm 02 khu, khu nhà xây mới(Loại I) khu nhà sàn (Loại II) Khách sạn Bắc Hà : Tiêu chuẩn From $ USD 30USD Nằm trung tâm thị trấn Bắc Hà với khuân viên bãi đỗ xe rộng rãi mặt hướng phía hồ Na Cồ, có 14 phịng khách, đặc biệt có 02 phịng VIP với trang thiết bị tiện nghi đại Khách sạn Sunday : Hạng trung From $ USD 25 - 35 Khách sạn Sunday địa lưu trú cho du khách thị trấn Bắc Hà Được đầu tư xây dựng theo phong cách lhiện đại, lịch sang trọng Khách sạn cao 06 tầng với 25 phòng, thiết kế thoáng, rộng rãi, trang bị đầy đủ tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu du khách Trong khách sạn cịn có bar, nhà hàng, wifi, ban cơng rộng thống, ngồi khách sạn cịn lắp đạt hệ thống thang máy, vị trí thuận lợi - Nhà nghỉ Đăng Khoa - Nhà nghỉ Thành Công - Nhà nghỉ Tuấn Anh - Nhà nghỉ Ánh Dương - Nhà nghỉ Ngân Nga - Nhà nghỉ Đại Thành - Nhà nghỉ Hoàng Vũ - Nhà nghỉ Minh Qn - Nhà nghỉ Trần Sìn Hồng Thị Kim Anh 108 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu - Nhà nghỉ Tân Nguyệt - Nhà nghỉ Quỳnh Trang - Nhà nghỉ Thanh Niên Hoàng Thị Kim Anh 109 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Phụ lục NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH LÀO CAI Theo kết điều tra nguồn lực du lịch Sở, lao động trực tiếp ngành du lịch có khoảng 600 người Trong qua đào tạo từ cấp sở trở lên khoảng 55% (Đại học 71 người, trung cấp 145 người, sơ cấp 59 người tính đến tháng năm 2000) Số người qua đào tạo chuyên ngành du lịch 80 người (Đại học người, trung cấp sơ cấp 72 người), hướng dẫn viên Tổng cục du lịch cấp thẻ Về trình độ ngoại ngữ hầu hết tiếng Anh, ngoại ngữ Tiếng Trung, Pháp Trong số 178 người biết ngoại ngữ có 35 người thơng thạo có trình độ đại học trở lên cịn lại 143người trình độ A, B, C ( chiếm 28 % tổng lao động) Các hộ kinh doanh nhà hàng, khách sạn tư nhân với đội ngũ nhân viên chủ yếu thành viên gia đình, hầu hết chưa đào tạo du lịch Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức lớp học nghiệp vụ kinh doanh du lịch cho khoảng 200 người Trong có khóa 12 tháng đào tạo nghiệp vụ kinh doanh khách sạn cho 42 người lớp đào tạo hướng dẫn cho khoảng 50 người Như vậy, nguồn nhân lực du lịch Lào Cai nói chung thời gian qua với đầu tư trọng tỉnh nâng cao chun mơn, nghiệp vụ chun ngành, trình độ ngoại ngữ góp phần nâng cao chất lượng phục vụ làm tăng mức độ hài lịng du khách Hồng Thị Kim Anh 110 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu 1- Tổng số lao động Người 170 350 500 550 600 % 8,8 12,8 14,8 15,5 14 % 27,6 30,0 28,0 28,2 28 Đại học đại học Cao đẳng trung học Sơ Cấp % Công nhân Lao động khác 11 % 14,7 16,6 12,2 12,7 13 % 48,9 40,6 46,0 44,1 34 2- Đã qua đào tạo 80 du lịch 3- Trình độ ngoại ngữ A, B, C % 28 Đại học thông % thạo ( Nguồn: Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai) Hồng Thị Kim Anh 111 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Phụ Lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHỢ BẮC HÀ Người dân nơ nức đến chợ Hoàng Thị Kim Anh 112 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Chợ văn hố Bắc Hà Khu ẩm thực chợ Hồng Thị Kim Anh 113 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Thắng cố Đàn ông đến chợ ăn thắng cố, uống rượu Hoàng Thị Kim Anh 114 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Phụ nữ người Mông Bắc Hà ăn phở Du lịch nước thưởng thức ẩm thực chợ Hoàng Thị Kim Anh 115 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Dịch vụ chụp ảnh chợ Bắc Hà Hoàng Thị Kim Anh 116 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Chợ phiên Bắc Hà nơi thu hút nhiều khách du khách quốc tế Chợ Bắc Hà bán sản vật vùng cao Hoàng Thị Kim Anh 117 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Khu bán rượu Hoàng Thị Kim Anh 118 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Sản phẩm rèn đúc chợ Các mặt hàng lưu niệm chợ Hoàng Thị Kim Anh 119 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Các mặt hàng thổ cẩm chợ Hoàng Thị Kim Anh 120 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Khu vực bán chó Hồng Thị Kim Anh 121 Lớp DL15A Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Dương Văn Sáu Khu chợ ngựa Hoàng Thị Kim Anh 122 Lớp DL15A ... 1907, tỉnh Lào Cai thành lập huyện Bắc Hà lúc châu tỉnh Lào Cai Ngay từ tỉnh Lào Cai thành lập chợ Bắc Hà hình thành Châu Bắc Hà Từ đến nay, chợ Bắc Hà họp tuần phiên vào ngày chủ nhật Bắc Hà có... tình Lào Cai thành lập châu Lào Cai Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Bắc Hà huyện tỉnh Lào Cai gồm tổng: Bắc Hà, Lùng Phình, Si Ma Cai Bảo Nhai Từ năm 1967, Bắc Hà tách thành huyện Bắc Hà. .. Pa chợ Bắc Hà- Lào Cai, Tour Tây Bắc (thăm chợ Bắc Hà sáng chủ nhật chợ Cán Cấu- sáng thứ 7, thuộc tỉnh Lào Cai) , Tour Đông Bắc (Thăm chợ Khâu Va i- Hà Giang, chợ Kỳ Lừa- Lạng Sơn), Phố cổ Hà

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:08

Mục lục

  • Chương 1:CHỢ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CON NGƯỜI

  • Chương 2:CHỢ PHIÊN BẮC HÀ

  • Chương 3:ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊCỦA CHỢ PHIÊN BẮC HÀ PHỤC VỤ DU LỊCH LÀO CAI

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan