Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI LÊ THỊ THANH NGUYÊN TỤC CÚNG MA BẢN CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ XÃ SÍN THẦU HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÂM BÁ NAM HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HÀ NHÌ Ở XÃ SÍN THẦU HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN 14 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên 14 1.1.1 Vị trí địa lý 14 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 1.2 Lịch sử tộc người dân cư 18 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa 18 1.3.1 Đặc điểm kinh tế 18 1.3.2 Đặc điểm xã hội 22 1.3.3 Đời sống văn hóa 26 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG DIỄN TRÌNH CỦA TỤC CÚNG MA BẢN 37 2.1 Tên gọi, mục đích, khơng gian thời gian tổ chức cúng ma 37 2.1.1 Tên gọi 37 2.1.2 Mục đích 39 2.1.3 Không gian thời gian 39 2.1.4 Công việc chuẩn bị 41 2.1.5 Những kiêng kỵ 44 2.2 Phần lễ 45 2.2.1 Cúng cổng 48 2.2.2 Cúng rừng thiêng 48 2.2.3 Cúng thần Rừng 52 2.2.4 Cúng thần Đất 53 2.2.5 Cúng thần Nước 54 2.2.6 Cúng thần Lửa 56 2.3 Phần hội 57 2.3.1 Các trò chơi dân gian 57 2.3.2 Hoạt động văn nghệ dân gian 61 2.4 Bữa cơm chia tay thần linh 62 2.4.1 Thời gian, địa điểm 62 2.4.2 Thành phần tham gia 63 2.4.3 Đồ ăn – uống 63 2.4.4 Các hoạt động bữa ăn 63 2.5 So sánh tục cúng ma người Hà Nhì xã Sín Thầu với tục cúng ma người Hà Nhì đen xã Huổi Lng huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu 64 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… … 70 CHƯƠNG CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA TỤC CÚNG MA BẢN 72 3.1 Giá trị lịch sử 72 3.1.1 Tục cúng ma phản ánh lịch sử người Hà Nhì 72 3.1.2 Tục cúng ma phản ánh môi trường tự nhiên đời sống kinh tế xã hội người Hà Nhì Sín Thầu 73 3.2 Giá trị văn hóa 75 3.2.1 Giá trị ứng xử với môi trường tự nhiên 75 3.2.2 Giá trị cố kết cộng đồng 77 3.2.3 Giá trị tâm linh – cầu an, cầu phúc 79 3.2.4 Giá trị giáo dục 82 3.2.5 Giá trị nghệ thuật 84 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tục cúng ma 88 3.3.1 Một số biến đổi tục cúng ma 88 3.3.2 Một số giải pháp 90 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC…………………………………………………………………105 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mỗi tộc người lịch sử hình thành phát triển sáng tạo giá trị văn hóa, vật chất lẫn tinh thần để thích ứng với mơi trường sống Các giá trị văn hóa truyền thống tộc người thể lối sống, tổ chức cộng đồng, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật dân gian, lễ hội,… Đó phận quan trọng cấu thành nên văn hóa tộc người Nền văn hóa phản ánh lịch sử hình thành, phát triển đặc tính tộc người giai đoạn, hồn cảnh khác Văn hóa tộc người lại góp phần tạo nên đa dạng văn hóa quốc gia dân tộc “đa dạng thống nhất” Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển tộc người cộng đồng quốc gia dân tộc đòi hỏi phải loại bỏ dần phong tục tập quán lỗi thời, lạc hậu đồng thời phải chọn lọc, tiếp thu giá trị văn hóa mới, đại, nhân văn Mặt khác phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp cần trân trọng bảo tồn phát huy mạnh mẽ đời sống Hà Nhì tộc người cộng đồng 54 tộc người Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến Đây tộc người có dân số đơng (theo số liệu thống kê năm 2009 dân số tộc người 21.725 người) 06 tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng Miến Việt Nam Người Hà Nhì nói chung, người Hà Nhì xã Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên nói riêng có văn hóa phong phú, đa dạng đặc sắc với kho tàng văn học dân gian phong phú, dân ca, dân nhạc, dân vũ độc đáo, kho tàng tri thức dân gian đa dạng, Trong văn hóa người Hà Nhì, nghi lễ phần quan trọng, không nhắc đến nghi lễ nông nghiệp (lễ cúng ma bản, lễ mừng cơm mới), nghi lễ vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, tang ma),… Tục cúng ma – Gạ ma thú - hoạt động cộng đồng lớn người Hà Nhì Việt Nam nói chung người Hà Nhì xã Sín Thầu nói riêng Tục cúng ma có đặc điểm riêng biệt, hàm chứa nhiều ý nghĩa, giá trị văn hóa độc đáo có tác động lớn đến đời sống tinh thần – xã hội cộng đồng người Hà Nhì Hơn nữa, xã Sín Thầu có vị trí địa lí tương đối đặc biệt – nằm khu vực ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc, có nhiều biến động ảnh hưởng qua lại tộc người khu vực biên giới ba nước nên thực tế đời sống người Hà Nhì nói chung tục cúng ma nói riêng có đặc điểm khác biệt định Như vậy, xuất phát từ vấn đề để giữ gìn phát huy tính nhân văn, tích cực phong tục, tập quán đời sống cộng đồng nói chung từ thực trạng tục cúng ma – Gạ ma thú người Hà Nhì xã Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên nói riêng, tơi chọn đề tài “Tục cúng ma người Hà Nhì xã Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói Hà Nhì tộc người quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu nhiều nhóm tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu người Hà Nhì cơng bố thời gian vừa qua như: Cuốn “Văn hóa nếp sống Hà Nhì – Lô Lô” xuất năm 1985 tác giả Nguyễn Văn Huy nguồn tư liệu vô quý giá quan trọng muốn tìm hiểu nghiên cứu tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến nói chung người Hà Nhì nói riêng Trong sách dày 280 trang này, tác giả trình bày nét khái quát đặc điểm văn hóa tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến: hoạt động sản xuất, làng bản, dịng họ, gia đình, nghi lễ vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, tang ma), nghi lễ nơng nghiệp, văn nghệ dân gian,… Trong tác giả Nguyễn Văn Huy trình bày lễ cúng – Gạ ma thú trang 222: thời gian tổ chức, người chủ trì, địa điểm, diễn trình lễ cúng, kiêng kị thầy cúng dân bản,… Đây nguồn tư liệu quan trọng để người thực luận văn so sánh đối chiếu để thấy biến đổi nghi lễ cúng so với khứ Tác giả Lý Hành Sơn có viết “Lễ cúng người Hà Nhì” in thơng báo văn hóa dân gian 2003 theo lời tác giả “Bài viết cố gắng thể nét tương đồng khác biệt lễ cúng người Hà Nhì” [35, tr.321] Bát Xát (Lào Cai) Mường Tè (Lai Châu) Cuốn sách “Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam” xuất năm 2004 tác giả Chu Thùy Liên đưa nhìn tương đối tồn diện văn hóa người Hà Nhì Việt Nam: mơi trường sống, tộc danh, lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế - sản xuất, tổ chức xã hội, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tác giả có đánh giá định văn hóa tộc người trình sinh tồn phát triển Lễ Gạ ma thú tác giả giới thiệu chi tiết: thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức, mục đích, tiêu chuẩn chọn người chủ trì, chọn ngày cúng, dựng cổng bản, lễ vật, ngày cúng thứ nhất, ngày cúng thứ hai, ngày cúng thứ ba, nội dung lời khấn, việc cần phải làm kiêng kị ngày cúng,… từ trang 164 – 168 Trong “Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam ” tác giả Trần Bình (chủ biên) xuất năm 2005, trang 49 152 trình bày chi tiết tập quán canh tác đời sống sản xuất nhóm người Hà Nhì đen xã Y Tý huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đối sánh với nhóm Hà Nhì sinh sống khu vực huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu Trong hai trang 78 79, tác giả Trần Bình đề cập đến lễ cúng người Hà Nhì huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu: thời gian tổ chức, mục đích, lễ vật, nội dung lời khấn, số kiêng kị Đây tư liệu quý để người viết so sánh đối chiếu với tư liệu điền dã tìm đặc điểm tương đồng, khác biệt lễ cúng người Hà Nhì Sín Thầu với nhóm Hà Nhì địa phương khác Trong “Tập quán quản lý khai thác rừng, đất rừng, nguồn nước dân tộc Hà Nhì Mường Tè – Lai Châu” xuất năm 2008, tác giả Lò Ngọc Biên Bùi Quốc Khánh đề cập đến tập quán sản xuất, đặc biệt tập quán ứng xử với mơi trường tự nhiên người Hà Nhì Trong lễ Gạ ma thú nhìn nhận xem xét góc độ luật tục với hàng loạt điều cấm kị công việc phép làm trước, sau thời gian tiến hành nghi lễ cúng ma Nguồn tài liệu giúp ích nhiều cho việc giải mã, phân tích số biểu tượng, đặc điểm lễ Gạ ma thú người Hà Nhì đánh giá vai trị nghi lễ đời sống đồng bào Cuốn sách “Người Hà Nhì Huổi Lng, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu” xuất năm 2008, Hồng Sơn chủ biên, cơng trình khoa học cung cấp tài liệu điền dã phong phú sinh động nhóm người Hà Nhì đen Huổi Lng, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu Lễ cúng ma nhóm Hà Nhì đen tác giả ghi chép lại thành nghi lễ cúng riêng biệt (lễ dựng cổng lần thứ nhất, lễ dựng cổng lần thứ hai) Các nghi lễ trình bày chi tiết từ trang 92 – 97 Đây tài liệu quý để người thực luận văn bước đầu so sánh, rút nét tương đồng khác biệt hai nhóm địa phương người Hà Nhì (Hà Nhì đen Hà Nhì La Mí) Cuốn sách “Văn hóa dân gian dân tộc Hà Nhì” xuất năm 2009 tác giả Chu Thùy Liên đời sở bổ sung nguồn tư liệu thực tế cho sách “Tìm hiểu văn hóa dân tộc Hà Nhì Việt Nam”, nhiều thông tin, đặc biệt phần ngôn ngữ văn nghệ dân gian Trong phần trình bày lễ cúng ma – Gạ ma thú (từ trang 190 - 198), tác giả cập nhật số thông tin mới, đặc biệt bổ sung thêm phần thông tin lễ cúng nối gân cho rừng thời gian diễn lễ cúng Nguồn tài liệu giúp ích nhiều cho việc phân tích số biểu tượng, đặc điểm tục cúng ma người Hà Nhì Năm 2010, Bảo tàng tỉnh Điện Biên thực phim tư liệu khoa học “Lễ cúng người Hà Nhì” Tuy nhiên nhiệm vụ đặt làm phim để lưu trữ dung lượng có hạn (khoảng 20 phút) nên phim nghiêng khảo tả lại diễn trình mà chưa có lý giải hay đánh giá cần thiết, sâu sắc giá trị lễ cúng Đây tư liệu quan trọng giúp chúng tơi có nhìn tồn diện cách tiếp cận giải vấn đề mà luận văn đặt Hi vọng với thước phim tư liệu trên, luận văn đưa nhìn tồn diện, sâu sắc chân thực tục cúng ma đồng bào người Hà Nhì Trên tổng quan lịch sử nghiên cứu tộc người Hà Nhì nói chung (06 cơng trình) nghi lễ cúng ma nói riêng (02 cơng trình) Các nguồn tài liệu thống kê nguồn tài liệu tham khảo vô quý có nhiều giá trị Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết đầy đủ tục cúng ma – Gạ ma thú người Hà Nhì La Mí, đặc biệt chưa có đánh giá, nhận xét giá trị, ý nghĩa tục cúng ma đời sống người Hà Nhì Vì vậy, việc tìm hiểu kế thừa nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn cần thiết có ý nghĩa quan trọng trình triển khai thực đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu tục cúng ma – Gạ ma thú người Hà Nhì La Mí số nội dung sau: khơng gian văn hóa mà tục cúng ma tồn phát triển, diễn trình tục cúng ma bản, đặc biệt giá trị lịch sử - văn hóa tục cúng ma đời sống người dân - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tục cúng ma khơng gian truyền thống người Hà Nhì xã Sín Thầu, tập trung chủ yếu địa bàn A Pa Chải tiếp cận, xem xét biến đổi tục cúng ma bối cảnh có đối chiếu, so sánh với tục cúng ma người Hà Nhì địa phương khác (xã Huổi Lng huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tục cúng ma người Hà Nhì nhằm đánh giá phát huy vai trò to lớn tục cúng ma đời sống người Hà Nhì Sín Thầu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Để thực mục đích đề ra, luận văn phải giải hoàn thành nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái quát đặc điểm môi trường tự nhiên xã hội nơi diễn tục cúng ma - Khảo tả tục cúng ma người Hà Nhì Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên - So sánh tục cúng ma người Hà Nhì Sín Thầu người với tục cúng ma người Hà Nhì đen Huổi Lng, Sìn Hồ, Lai Châu để thấy giống khác - Phân tích giá trị lịch sử - văn hóa, ý nghĩa, tác động tục cúng ma đời sống đồng bào Hà Nhì địa bàn xã Sín Thầu - Đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tục cúng ma Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử - lơ gich: q trình thực luận văn, áp dụng triệt để phương pháp lịch sử lôgich để giải vấn đề Luận văn xem xét tục cúng ma mối quan hệ với lịch sử người Hà Nhì Sín Thầu Do đó, chúng tơi xem xét nghiên cứu tục cúng ma trình hình thành, vận động biến đổi định, liên quan đến biến đổi xã hội cộng đồng người Hà Nhì nơi - Phương pháp hệ thống cấu trúc: thân tục cúng ma người Hà Nhì chỉnh thể thống nhất, bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều lễ thức khác Trong ta thấy yếu tố tín ngưỡng – tơn giáo, đạo đức, văn nghệ dân gian, tri thức dân gian, nghệ thuật, nằm chỉnh thể Do đó, chúng tơi xem xét tục cúng ma số khía cạnh định để tìm giá trị, ý nghĩa đích thực 116 Ảnh Góc phía Tây Nam (14/03/2012) Ảnh Dãy nhà kho chứa củi lương thực (05/04/2010) 117 Ảnh Một nhà gạch lợp mái ngói (11/03/2012) Ảnh Kiểu nhà trình tường đất, mái lợp tơn phổ biến Sín Thầu (05/04/2010) 118 Ảnh Chị Vàng Ý Nu lọc nước nấu hoa vàng (18/03/2012) Ảnh Gạo nếp ngâm nước hoa vàng (18/03/2012) 119 Ảnh 10 Trứng nhuộm đỏ (18/03/2012) Ảnh 11 Trưởng Sừng Pó Tư đan giỏ đựng trứng cho gái (10/04/2010) 120 Ảnh 12 Giỏ trứng cho trẻ nhỏ đeo(18/03/2012) Ảnh 13 Thầy cúng Vàng Lá Lụ ngồi chờ dân nộp lễ (10/04/2010) 121 Ảnh 14 Các lễ vật dân đóng góp: trứng gà, sắt, cám, tro bếp (10/04/2010) Ảnh 15 Thầy cúng thần rừng - Vàng Gia Lòng (10/04/2010) 122 Ảnh 16 Thầy cúng thần Đất - Pờ Á Pèo người giúp việc (10/04/2010) Ảnh 17 Thầy cúng thần Nước - Pờ Sẹo Khạng (10/04/2010) 123 Ảnh 18 Thầy cúng thần Lửa – Mạ Cuông Màu (10/04/2010) Ảnh 19 Thầy cúng cổng Chu Khay Xinh làm lễ (10/04/2010) 124 Ảnh 20 Vật trang trí cổng bản: cung, kiếm, dao, lựu đạn, Ồ mé, ta leo quay phía ngồi (10/04/2010) 125 Ảnh 21 Vật trang trí cổng bản: dao, cày, bừa (10/04/2010) Ảnh 22 Người giúp việc bôi tiết gà lên cổng trừ tà ma (10/04/2010) 126 Ảnh 23 Thầy cúng cúng đỉnh rừng thiêng(10/04/2010) Ảnh 24 Dân lễ rừng thiêng (10/04/2010) 127 Ảnh 25 Dân làm lễ đỉnh rừng thiêng (10/04/2010) Ảnh 26 Hai em nhỏ lễ rừng thiêng (10/04/2010) 128 Ảnh 27 Trẻ em chơi bập bênh (18/3/2012) Ảnh 28 Nam nữ chơi đánh đu (18/3/2012) 129 Ảnh 29 Nam niên chơi đánh cù (18/3/2012) Ảnh 30 Bố giúp hai trai chơi đu quay (18/3/2012) 130 Ảnh 31 Quả (18/3/2012) ... thực trạng tục cúng ma – Gạ ma thú người Hà Nhì xã Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên nói riêng, tơi chọn đề tài ? ?Tục cúng ma người Hà Nhì xã Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên? ?? làm... diễn tục cúng ma - Khảo tả tục cúng ma người Hà Nhì Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên - So sánh tục cúng ma người Hà Nhì Sín Thầu người với tục cúng ma người Hà Nhì đen Huổi Lng, Sìn Hồ,... qt người Hà Nhì xã Sín Thầu huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên Chương 2: Diễn trình tục cúng ma Chương 3: Các giá trị lịch sử - văn hoá tục cúng ma 14 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HÀ NHÌ Ở XÃ SÍN THẦU