1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa Hμ Néi ngun hoμi nam sù phơng thê an d−¬ng vơng huyện đông anh (H Nội) Chuyên ngành : Văn hóa học M số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS trần đức ngôn H NộI - 2009 Lời cảm ơn Với tất lòng thành kính tình cảm chân thành ngời học trò, tác giả xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn quan tâm bảo GS TS Trần Đức Ngôn - ngời thầy đ tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin đợc trân trọng cảm ơn đồng chí lnh đạo Trung tâm Bảo tồn di tÝch Cỉ Loa - Thµnh cỉ Hµ Néi, UBND huyện Đông Anh, UBND x Cổ Loa, Uy Nỗ, Thuỵ Lâm, Xuân Canh (thuộc huyện Đông Anh), Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Nghệ An, Th viện Quốc gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm , bạn bè, gia đình, ngời thân đ tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu, khai thác tài liệu giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do khả thời gian nghiên cứu cha nhiều, thân đ có nhiều cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót luận văn Tác giả mong nhận đợc dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hoài Nam Bảng quy ớc chữ viết tắt TCN : Trớc công nguyên SCN : Sau công nguyên TK : Thế kỷ UBND : Uỷ ban nhân dân BQL : Ban quản lý GS : Giáo s PGS : Phã gi¸o s− TS : TiÕn sÜ PTS : Phó tiến sĩ Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Không gian Văn hoá vùng Cổ Loa v phụng thờ An Dơng Vơng lịch sử 13 1.1 Không gian văn hoá vùng Cổ Loa 13 1.1.1 Cổ Loa - vùng đất lịch sử 13 1.1.2 Cæ Loa - không gian văn hoá 17 1.2 An D−¬ng V−¬ng - tõ nhân vật lịch sử đến nhân vật đợc phụng thờ 19 1.2.1 An Dơng Vơng - nhân vật lịch sö 19 1.2.2 Sù thờ phụng An Dơng Vơng lịch sử 24 Chơng 2: phơng diện khác phụng thờ An DơngVơng đông anh 36 2.1 Hệ thống truyền thuyết, thần tích An Dơng Vơng 36 2.1.1 TruyÒn thuyÕt vÒ An D−¬ng V−¬ng 36 2.1.2 Thần tích An Dơng Vơng 42 2.2 HÖ thèng di tÝch thê An D−¬ng V−¬ng 53 2.2.1 Di tÝch thê An D−¬ng V−¬ng ë vïng Cæ Loa 54 2.2.2 Những di tích thờ An Dơng Vơng vùng phơ cËn Cỉ Loa 57 2.3 Thê phơng An Dơng Vơng qua lễ hội phong tục 63 2.3.1 LƠ héi Cỉ Loa 64 2.3.2 Lễ hội Rớc vua (làng Thuỵ Lôi) 68 Ch−¬ng 3: sù phơng thờ An Dơng Vơng đời sống nhân Dân huyện ®«ng anh hiƯn 3.1 75 Những tác động phụng thờ An Dơng Vơng đời sống văn hoá cộng đồng 75 3.1.1 Phong tục tập quán liên quan đến phụng thờ An Dơng Vơng 75 3.1.2 Văn học, nghệ thuât liên quan đến phụng thờ An Dơng Vơng 3.2 Công tác bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá thờ 3.2.1 phơng An D−¬ng V−¬ng 82 Những thành tựu 82 3.2.2 Những hạn chế 3.3 Phơng hớng, nguyên tắc giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá 86 trị lịch sử văn hóa phụng thờ An Dơng Vơng huyện Đông Anh 90 3.3.1 Ph−¬ng h−íng 90 3.3.2 Nguyên tắc 90 3.3.3 Giải pháp 93 KÕt LuËn 97 danh mơc tμi liƯu tham kh¶o 100 Phô lôc Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cổ Loa - địa danh thân thuộc với ngời Việt Nam nào, từ trẻ nhỏ đến trờng với học lịch sử dân tộc Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Nhng Cổ Loa đợc biết đến trớc hết kinh đô nhà nớc Âu Lạc với vị vua An Dơng Vơng - nhân vật lịch sử gắn với nhiều huyền tích huyền thoại thời kỳ dựng nớc dân tộc Đà có câu hỏi đặt nguồn gốc vai trò Thục Phán An Dơng Vơng: Làm có đất quận Giao? Lại có thành vua Thục? Sử theo lời trích quái! Ai tỏ điêu toa (Nguyễn Văn Siêu - Phơng Đình mạn hứng); Nớc Nam ông An Dơng Vơng nhà Thục An Dơng Vơng tên đất Trung Quốc (Ngô Tất Tố, Tao Đàn số 1939)… Nh−ng cïng víi thêi gian, thµnh tùu cđa giíi nghiên cứu khoa học xà hội nớc nhiều thập kỷ qua, ngày đợc nhiều nguồn t liệu đáng tin cậy chứng thực, đến nhận thức chung Thục Phán - An Dơng Vơng ngời đứng đầu cộng đồng Âu Việt từ miền núi Việt Bắc - Tây Bắc theo lu vực sông Hồng (Nậm Tao = Thao) mà tiến xuống miền châu thổ Chạ Chủ - Cổ Loa (Trần Quốc Vợng: Hà Nội nh hiểu, H 2005), Thục Phán thủ lĩnh ngời Tây Âu địa bàn phía Bắc nớc Văn Lang gơng mặt lịch sử Việt Nam (Nguyên Quang Ngọc, Vũ Văn Quân đồng chủ biên: Địa chí Cổ Loa, H.2007) Đặc biệt là, nghiệp xây thành đắp luỹ, biến Cổ Loa thành Kinh đô quốc gia vùng trung tâm châu thổ sông Hồng, tổ chức kháng chiến chống xâm lăng, chân dung Thục Phán - An Dơng Vơng mảnh đất Cổ Loa, nhiều vùng đất nớc thấm đẫm, quán, sinh động qua tâm thức, truyền thuyết dân gian (rồi đợc chuyển tải vào th tịch cổ) đời sống hệ c dân Việt Nam từ đời qua đời khác Từ hàng nghìn năm qua, nhiều cộng đồng dân c đến sinh sống Cổ Loa vùng phụ cận đà lu giữ làm phong phú di sản văn hóa vùng đất Đó trờng lịch sử Cổ Loa có sức sống lâu bền lan tỏa Với hệ c dân sống vùng đất này, nghe câu chuyện truyền thuyết, chứng kiến dấu tích lịch sử hàng ngàn năm dân tộc, đắm không gian linh thiêng Cổ Loa tự hào thành kính phụng thờ ngời đà chọn đa lên thành kinh đô thời dựng nớc An Dơng Vơng Trong ký ức, tình cảm họ, An Dơng Vơng vị vua có công dựng nớc giữ nớc, anh hùng tôn kính đợc thờ phụng làng xà vùng Chính phụng thờ An Dơng Vơng sợi dây, nguồn sức mạnh gắn kết cộng đồng, sở sản sinh giá trị văn hóa đặc trng vùng Cổ Loa - Đông Anh Với vai trò ý nghĩa to lớn mình, Cổ Loa An Dơng Vơng đà đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Từ nghiên cứu ngời Pháp đầu kỷ XX đến khai quật khảo cổ học năm 1959 với phát quan trọng di vật liên quan đến huyền tích, huyền thoại nỏ thần Những năm Cổ Loa An Dơng Vơng đối tợng nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực khác nh khảo cổ học, sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học, địa lý học Nhiều công trình đà đợc công bố, nhng chủ yếu tập trung vào số vấn đề nh: Lịch sử, vai trò vị trí kinh đô Cổ Loa nhà nớc Âu Lạc lịch sử dân tộc; nguồn gốc, niên đại An Dơng Vơng nh đóng góp ông; lịch sử nh giá trị lịch sử, kiến trúc thành cổ Những công trình nghiên cứu giá trị văn hoá đặc trng c dân vùng Cổ Loa họ đà lu giữ, sáng tạo trao truyền đến ngày nay, đặc biệt văn hoá phi vật thể có liên quan đến An Dơng Vơng kinh đô nhà nớc Âu Lạc xa nh ảnh hởng An Dơng Vơng, huyền thoại thời dựng nớc Cổ Loa tới đời sống văn hoá ngời dân nơi cha hệ thống Vì vậy, công trình nghiên cứu có hệ thống truyền thuyết, thần tích, di tích, lễ hội phong tơc sù phơng thê An D−¬ng V−¬ng cịng nh vai trò ảnh hởng đời sống văn hóa cộng đồng c dân Cổ Loa vùng phụ cận thuộc địa bàn huyện Đông Anh (nơi tập trung gần nh hầu hết làng, x· cã di tÝch, tÝn ng−ìng thê An D−¬ng V−¬ng), để qua góp phần vào việc nghiên cứu toàn diện Cổ Loa phục vụ cho công tác quy hoạch, bảo tồn phát triển bền vững vùng văn hãa Cỉ Loa lµ rÊt cã ý nghÜa vµ cÊp bách Vì lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: "Sự phụng thờ An Dơng Vơng huyện Đông Anh (Hà Nội)" làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nhân vật lịch sử An Dơng Vơng An Dơng Vơng, thành Cổ Loa có vai trò vị trí vô quan trọng lịch sử văn hoá Việt Nam Trên phơng diện khoa học, nói, An Dơng Vơng nghiệp ông gắn với mảnh đất Cổ Loa đà thu hút nhiều học giả qua thời kỳ quan tâm, nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nh địa chất học, khảo cổ học, dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học, văn hoá học Đến nay, số lợng tài liệu, công trình nghiên cứu An Dơng Vơng hay liên quan đến An Dơng Vơng lớn (theo tìm hiểu bớc đầu: khoảng 300 sách, công trình nghiên cứu, viết) Trong khuôn khổ luận văn này, xin khái quát sở số tài liệu, sách, công trình nghiên cứu quan trọng An Dơng Vơng theo thời kỳ Những th tịch cổ Trung Quốc xác nhận tồn nớc Âu Lạc danh hiệu An Dơng Vơng Sử ký T Mà Thiên viết vào khoảng kỷ I TCN, nhiều lần nhắc đến nớc Âu Lạc phía tây nớc Nam Việt Triệu Đà, sau bị nhà Triệu xâm chiếm Những t liệu tìm thấy Tiền Hán th Ban Cố biên soạn vào đời Đông Hán Tiếp theo đó, th tịch xa Trung Quốc nh Giao Châu ngoại vực ký (thế kỷ IV, dẫn lại Thủy kinh kỷ VI), Quảng Tây ký (thế kỷ V, dẫn lại Sử ký sách Èn thÕ kû VIII)… ®Ịu ghi chÐp danh hiƯu An Dơng Vơng Nam Việt Vơng Riêng Quảng Châu ký cho biết thêm, nớc Âu Lạc An Dơng Vơng sau bị Triệu Đà chia làm hai quận Giao Chỉ Cửu Chân [39, tr 57-58] Về phía ta, truyền thuyết dân gian thời An Dơng Vơng sớm đợc thu thập lại Truyện Rùa vàng sách Lĩnh Nam chích quái [35] Những sử lại đến nay, từ Đại Việt sử lợc thời Trần, qua Đại Việt sử ký toàn th đời Lê đến sử thời cuối Lê thời Nguyễn ghi chép nớc Âu Lạc đời An Dơng Vơng cách thống Sự ghi chép dựa vào số th tịch cổ kết hợp với truyền thuyết dân gian nên không tránh khỏi tính chất nửa lịch sử nửa huyền thoại, nhng so với ghi chép thời Hùng Vơng tính lịch sử ngày rõ nét Những th tịch cổ truyền thuyết dân gian cho phép ghi nhận: nớc Âu Lạc thực tế lịch sử An Dơng Vơng nhân vật lịch sử có thật Tuy nhiên, xung quanh lịch sử nớc Âu Lạc mà nhân vật trung tâm An Dơng Vơng Thục Phán, nay, tồn nhiều vấn đề cha đợc giải triệt để, đặc biệt vấn đề nguồn gốc Thục Phán thành lập nớc Âu Lạc Những tài liệu xa th tịch cổ Trung Quốc nh Giao Châu ngoại vực ký, Quảng Châu ký chép An Dơng Vơng vua Thơc”, nh−ng kh«ng cho biÕt râ xt xø cđa vua Thục, vị trí nớc Thục tên An Dơng Vơng Bộ sử xa ta Đại Việt sử lợc chép câu nguồn gốc An Dơng Vơng: Cuối đời Chu, Hùng Vơng bị vua Thục Phán đánh đuổi mà lên thay [15, tr 18] Tác giả sử cho biết thêm yếu tố mới: An Dơng Vơng tên Phán, nhng không nói rõ ngời đâu Từ kỷ XV, với Đại Việt sử ký toàn th Lĩnh Nam chích quái An Dơng Vơng xuất cách rõ ràng sử sách Đại ViƯt sư ký toµn th− më mét mơc “Kû nhà Thục chép An Dơng Vơng: họ Thục, tên húy Phán, ngời đất Ba Thục [19, tr 5b] Hầu hết sử đời Lê đời Nguyễn chép nh Từ đó, An Dơng Vơng Thục Phán đợc coi vua Thục, ngời Ba Thục niên điểm thành lập nớc Âu Lạc đợc xác định năm Giáp Thìn, Chu NoÃn Vơng thứ 58, tức năm 257 TCN Có thể coi thut minh chÝnh thèng cđa c¸c sư gia phong kiÕn đời Lê đời Nguyễn Nhng đến kỷ XIX, thuyết đà bắt đầu bị hoài nghi phủ định Nguyễn Văn Siêu (1795 - 1872) tác phẩm Phơng Đình d địa chí gần nh phủ định thut chÝnh thèng, coi nh÷ng ghi chÐp cđa sư cị An Dơng Vơng theo Quảng Châu ký nhầm lẫn [48, tr 109] Các tác giả Khâm định Việt sử thống giám cơng mục nêu lên nghi vấn: Nớc Thục, từ năm thứ đời Thận Tĩnh vơng nhà Chu (316 TCN) đà bị Tần diệt rồi, làm có vua nữa? Huống chi từ Thục đến Văn Lang, có đất Kiển Vi, đất Dạ Lang, đất Cùng, đất Tác đất Nhiễm Mang, cách hàng hai, ba ngàn dặm, có lẽ Thục vợt qua đợc nớc ấy, mà sang đánh 10 nớc Văn Lang? Các sử gia Quốc sử quán triều Nguyễn dè dặt nêu lên giả thuyết đáng lu ý: giả cõi Tây bắc giáp với nớc Văn Lang, có họ Thục khác mà sử cũ nhận Thục Vơng chăng? [29, tr 79] Dới thời Pháp thuộc, xu hớng hoài nghi phủ định có chiều phát triển Học giả Trần Trọng Kim Việt Nam sử lợc dựa vào Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, cho An Dơng Vơng Thục Phán nhà Thục bên Tàu [25, tr 22] Học giả, nhà văn Ngô Tất Tố phân tích sâu luận cứ, khẳng định nớc Nam ông An Dơng Vơng nhà Thục viết tên đăng tạp chí Tao đàn, năm 1939 [47] Trong số nhà Đông phơng học phơng Tây nghiªn cøu vỊ cỉ sư ViƯt Nam, H.MaspÐro cịng tá ý hoài nghi tính xác thực An Dơng Vơng theo tác giả, sử cũ chép theo truyền thuyết mà Còn L.Aurousseau công nhận nhân vật An Dơng Vơng, nhng cho nớc Âu Lạc An Dơng Vơng tồn năm từ 210 đến 208 TCN Từ sau Cách mạng tháng Tám, từ năm 1950 trở lại đây, công việc nghiên cứu thời An Dơng Vơng đợc coi nh giai đoạn thời đại dựng nớc đầu tiên, ngày đợc nhiều ngời quan tâm thu đợc số thành tựu Riêng nguồn gốc An Dơng Vơng thành lập nớc Âu Lạc, có tìm tòi, phát t liệu sở đó, giả thuyết đợc đặt Vào năm 1950, thuyết cỉ trun vỊ ngn gèc Ba Thơc cđa An D−¬ng Vơng đợc nhiều nhà sử học bảo vệ, nhng với cách giải thích Tác giả Trần Văn Giáp Một vài ý kiến An Dơng Vơng ngọc giản vấn đề thục An Dơng Vơng đăng tạp chí Văn Sử Địa, số 28, 5/1957 cho rằng: sau nớc Thục bị quân Tần diệt, cháu vua Thục từ đất Ba Thục tiến xuống phía nam ẩn náu, vào đất Việt, lập nên nớc Âu Lạc với triều Thục An Dơng Vơng, tồn khoảng năm từ năm 210 đến 206 TCN [17] Giáo s Đào Duy Anh tác phẩm Vấn đề An Dơng Vơng nhà nớc Âu Lạc (1957) Đất nớc Việt Nam qua đời (1964) đa quan niệm, Thục Phán ch¸u xa cđa vua Thơc ë Ba Thơc, sau đất nớc bị diệt, đà với tộc thuộc, chạy xuống vùng Điền Trì theo sông Hồng vào đất Lạc Việt, chiếm 174 Về sau, sách Bách nghệ tổ s ghi lại: L Cao sơn làng Nho Lâm, kỷ III trớc công nguyên bỏ công mời năm sang Trung Quốc học nghề rèn truyền lại cho dân 4.1.6 Tổ s nghề làm vàng vó ta tục lệ cúng tế, cỗ bàn có hơng hoa, trầm trà vàng mà Về vàng mà có loại tờ giấy gió hình vuông, quét nhũ vàng hay nhũ bạc hình vuông gọi vàng giấy xứ Nghệ có loại vàng vó, làm nan tre gập lại thành khối vuông, dán giấy vàng hay đỏ ghép xen kẽ Mỗi khối gọi thỏi Năm mơi thỏi ghép lại thành hình khối chữ nhật gọi thớt Lễ cúng phải năm thít, m−êi thít (gäi lµ mét chơc vµng) ë mét số vùng, phờng hội làm vàng vó cúng tổ s là: Thục An Dơng Vơng chi Quân tớng - Quân tớng Thục An Dơng Vơng Tơng truyền quân tớng Thục An Dơng Vơng hộ tống nhà vùa vào đến đây; sau vua chết họ lại truyền nghề làm vàng vó cho dân Nay sâu tìm hiểu ta thấy phần lớn tỉnh Bắc làm vàng giấy, nhng Cổ Loa lại có tục làm vàng vó 4.2 Di tích Lễ hội đền Cuông 4.2.1 Di tích đền Cuông Nghệ An mảnh đất ghi dấu đoạn cuối bi tráng nhng linh thiêng đời vị vua huyền thoại An Dơng Vơng Nhân dân xứ Nghệ từ bao đời tôn kính dựng đền thờ phụng ông, hai đền đền Đức Vua Nghi xá, Nghi Lộc đền Cuông Diễn An, Diễn Châu (Nghệ An) Do giới hạn luận văn trình bày đền Cuông đền có quy mô bề thế, uy nghi nhiều ý nghĩa thứ hai, sau đền Thợng Cổ Loa hệ thống hàng chục di tích thờ An Dơng Vơng nớc Theo trun thut d©n gian vïng DiƠn Ch©u, x−a Thục An Dơng Vơng đợc thờ miếu (nay thc x· DiƠn Trung) ë gÇn cưa HiỊn Nh−ng đêm buông xuống, có đóm lửa lập lòe sờn núi Mộ Dạ Nhiều ngời nghĩ - đốm lửa linh hồn vua Thục muốn yên ngự sờn núi, nên nhân dân đà lập đền rớc linh hồn ngài để thê phơng Cịng 175 cã trun thut gi¶i thÝch bëi miếu nơi cha tơng xứng với tầm cỡ vị thần lớn nh Thục An Dơng Vơng Về tên gọi đền, theo nhân dân truyền lại, hồi núi Mộ Dạ có nhiều chim công, đơng thời có ngời gọi núi Công Hơn nữa, núi Mộ Dạ đứng xa trông giống hình công (hoặc chim hạc) khổng lồ múa, đuôi xòe đến làng La Vân, hai cánh dang rộng với núi lúp xúp, đầu công nơi dựng đền Vua Thục Vì nhân dân thờng gọi đền thờ Thục An Dơng Vơng đền Công, tiếng địa phơng gọi đền Cuông Niên đại khởi dựng đền Cuông đến cha xác định đợc xác, nhng đến thời Lê mạt, danh sĩ Phạm Đình Hồ (1768 - 1839) tác phẩm Vũ Trung tùy bút đà viết: Nhân việc nhà qua đền Cuông, đứng đầu hạc nhìn xuống, đền Thục An Dơng Vơng nằm sờn núi, nhìn thấy cổ hạc xanh rì đàn công múa đẹp, qua trung điện, hạ điện mái lợp tranh, qua ba cấp xuống núi Năm 1802, vua Gia Long đà cho tu sửa lại đền Đến năm Giáp Tý (1864) dới thời Tự Đức, triều đình cho tu sửa nâng cao nh quy mô nay, niên đại tu sửa ghi rõ ván ấm nhà hạ điện Việc tu sửa theo sắc vua Tự Đức phải chọn gỗ tốt, thợ giỏi làm Dựa biểu mẫu đà phê duyệt, hai hiệp thợ tiếng Nam Đàn Hng Nguyên thi làm Khi khánh thành vua Tự Đức đà ban thởng đồng tiền vàng mang nhÃn hiệu nhà vua đề làm bảo vật đền Đến năm Thành Thái thứ 10 (1897) nhà thợng điện đợc nâng cấp cho phù hợp với nơi thờ phụng vị vua Chủ Năm Khải Định thứ (1916) phần ngoại thất đợc tu lý để hài hòa với nội thất đền Đền Cuông công trình kiến trúc đẹp, vững nằm lng chừng sờn núi Mộ Dạ, núi cao 238m ngọ dÃy Đại Hải, dÃy núi cuối nhánh dải Trờng Sơn vơn biển Khu đền lan từ sờn xuống chân núi, chỗ dốc bạt bằng, lên cao có bậc, tất nằm tờng bao hình chữ nhật nghiêng tạo cho khách đến viếng thăm cảm giác đồ sộ, uy nghiêm linh thiêng vô Đền Cuông tổng thể kiến trúc tơng đối hài hòa hợp lý, đợc cấu thành nhiều hạng mục mặt cã diƯn tÝch 2552 m2, n»m s¸t qc lé 1A Cổng vào rộng đợc tạo hệ thống cột nanh đồ sộ, đợc trang trí phợng, lân tinh xảo đẹp mắt câu đối ca ngợi công trạng thần An Dơng 176 Vơng, cảnh đẹp đền Qua cổng vài mét tác môn (bình phong chắn cửa), mặt trớc có đắp hình hổ tợn uy nghiêm Qua tác môn tới nhà bia, với bia hình chữ nhật đá, cao 1,47m, rộng 70cm Phó bảng Phạm Hy Lợng soạn năm Giáp tuất, niên hiệu Tự Đức 27 (1874) lịch sử, nguồn gốc đền vị thần An Dơng Vơng Qua 18 bậc thềm tới nghi môn đền, sau nghi môn khu đền gồm tòa nhà song song hình chữ Tam, gồm: Hạ điện, trung điện thợng điện, tòa có chức riêng, hạ điện thờ công đồng, trung điện thờ tớng quân Cao Lỗ, trung điện thờ thần Thục An Dơng Vơng Nghi môn đền Cuông công trình đồ sộ có gá trị nghệ thuật lẫn lịch sử văn hóa, đợc làm theo kiểu tầu đao mái, mái có tầng chồng diêm mái, lợp ngói âm dơng, bờ đắp trang trí lỡng long chầu nhật, góc mái uốn cong vút kiểu đuôi rồng tạo mềm mại sắc nét Mặt trớc đắp đại tự: Từ thợng quốc tế Đền nhà nớc chủ tế) Qua nghi môn vào sân với bốn lần cấp tới hạ điện, tòa nhà gian chái, với diện tích 96 m2 Hạ điện đợc xây theo kiểu kết cấu khung chịu lực, với 18 cột gỗ lim lớn nhỏ, mặt tiền để ngỏ, hai bên xây tờng lửng gạch xuyên hoa, kết cấu theo kiểu chồng giờng giá chiêng, kẻ truyền tạo cho khung nhà chắn thoáng đà gần 150 năm kể từ lần trùng tu lớn gần (năm Giáp Tý niên hiệu Tự Đức (1864), đợc ghi lại thợng lơng hạ điện) nhng hạ điện nguyên vẹn chắn Trong nhà hạ điện có đặt ban thờ công đồng gian giữa, phía có hoành phi chữ Hán Viêm phơng triệu tích (Phơng Nam dựng tích), gian bên tả treo Đế giáng khang (Thánh đế ban yên vui), gian bên hữu treo Giả hữu miếu (từ truyền thuyết mà lập miếu thờ) Trung điện nằm kề sát hạ điện với kiến trúc bề thế, xây theo kiểu chồng diêm tám mái, lợp ngói mũi hài, đầu đao đắp nghê chầu sống động linh hoạt Trung điện đợc trùng tu đợt với hạ điện (1864), tòa nhà có diện tích 90m2 có gian hồi, đợc xây theo kiểu tờng hồi bít đốc Trong trung điện, gian đặt ban thờ tớng quân Cao Lỗ với ngai thờ sơn son thếp vàng, ngai đặt tợng Cao Lỗ gỗ mít, tợng cao 0,5 m t ngồi, mặc áo bào nạm vàng, trớc ngực trang trí rồng phợng, sau lng mặt hổ 177 phù, dọc hai bên tay áo có trang trí vân mây, đầu đội mũ đợc trang trí lỡng long chầu nguyệt phía trớc, diềm dải phủ phía sau phía ban thờ treo hoành phi chữ Hán Phối cao sơn (Sánh với núi cao), gian bên tả đặt kiệu đặt kiệu Hùng Khuê (còn gọi kiệu Long đình), gian bên hữu đặt kiệu Mái Luyện, kiệu lớn, chạm khắc rồng phợng tinh xảo, sơn son thếp vàng lộng lẫy thờng dùng để rớc ngày lễ hội Kiến trúc, đặc biệt bố tí thờ cúng trung điện đền Cuông thể khác biệt với đền Thợng Cổ Loa, điều đà khiến hết sực quan tâm suy nghĩ Khác với đền Cổ Loa, trung điện thông với thợng điện, trung điện có ban thờ riêng thờ thần Kim Quy tôn nghiêm với tợng rùa vàng nỏ thần gỗ sơn son thếp vàng, tớng quân Cao Lỗ ®−ỵc thê ban thê chung - ban tø trơ vị tợng thờ Còn đền Cuông giành hẳn tòa trung điện để thờ Cao Lỗ với tợng thờ, long ngai bậc cao trang trọng lộng lẫy Thợng điện hay đợc gọi hậu cung thờ vua Thục An Dơng Vơng, thợng điện cách trung điện khoảng sân rộng 50m2 Từ sân qua cấp tới thợng điện, thợng điện tòa nhà gian, đợc xây theo kiểu tờng hồi bít đốc, trổ cửa vào mặt tiền, phía cửa bốn đại tự chữ Hán Phối nh cao thiên (sánh với trời cao) Trong thợng điện, gian đặt cung thờ với bốn mặt ghép ván gỗ cao tận mái đợc chạm trổ, sơn son thếp vàng, đằng trớc có cửa đóng mở Trong long ngai cao chạm ván trần với dòng vị: Đông hải quốc gia thống quản đế vơng thái mộ tôn chủ duệ hiệu thợng thợng đẳng tối linh thánh đế đại vơng ngự vị Trên long ngai đặt tợng An Dơng Vơng đồng t ngồi uy nghi, tĩnh tại, tợng cao 1m, mặc áo hoàng bào, trớc, sau hai ống tay trang trí rồng, đầu đội mũ thiên kim, trớc mũ trang trí lỡng long chầu nguyệt , phía sau vân mây cuộn, tay cầm thẻ ngà đặt trống lệnh, kiếm lệnh cờ lệnh Trên cung thờ hoàng phi đề ba chữ Hán Tế nh (tế nh thần đây) Đứng trớc cung thê, vÐn bøc tr−íng gÊm, ng−êi ta cã c¶m giác nh đứng trớc vua Thục oai linh, khói trầm từ đỉnh đồng tỏa lên phảng phất khí thiêng Hai gian tả hữu đặt Tróng đại chiêng đại, có đờng kính 1,5m, dùng bắt đầu đại tế, đánh tiếng vang rung chuyển khu rừng 178 Trớc triều đại phong kiến Việt Nam đà ghi nhận, khẳng định giá trị văn hóa quý báu, cao đẹp di tích đền Cuông nên đà có nhiều sắc phong tổ chức trùng tu, tôn tạo Riêng vua Tự Đức đà tặng đạo chiếu văn tôn vinh Thục An Dơng Vơng Nam quốc đế Vơng, xếp đền Cuông vµo hµng qc tÕ Nhµ n−íc ta hiƯn cịng đánh giá cao giá trị nhiều mặt di tích này, khẳng định đền Cuông di sản vật chất quý giá dân tộc, ngày 21/2/1975 đền đà đợc Bộ Văn hóa - Thông tin định số QĐ/BT xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Có thể nói đền Cuông công trình kiến trúc đẹp hài hòa cảnh sắc núi rừng xứ nghệ, nơi linh thiêng, niềm tự hào vùng Diễn Châu Cùng với Cổ Loa di tích thờ An Dơng Vơng nớc ta thấy đợc sức lan tỏa cđa tÝn ng−ìng, trun thut vỊ vua Thơc lín ®Õn mực Qua thấy đợc vua An Dơng Vơng có vị trí vô quan trọng lịch sử dân tộc, tình cảm, ngỡng vọng ngời dân nớc Việt từ ngàn đời qua Với ngời dân Việt, Thục An Dơng Vơng thực hùng tài thao lợc, biểu tợng ý chí độc lập, tự chủ, bất khuất trớc kẻ thù xâm lợc từ thời kỳ đầu dựng nớc giữ nớc Vì ông mÃi đợc nhân dân tôn thờ ngỡng vọng với thành kính biết ơn dân tộc nêu cao đạo lý uống nớc nhí ngn 4.2.2 DiƠn Ch©u, NghƯ An víi lƠ héi đền Cuông Đền Cuông di sản vật chất quý giá đà đợc Bộ Văn hóa - Thông tin định số QĐ/BT ngày 21/2/1975 xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia Trớc triều đại phong kiến Việt Nam đà ghi nhận, khẳng định giá trị văn hóa quý báu, cao đẹp di tích đền Cuông nên đà có nhiều sắc phong tổ chức trùng tu, tôn tạo Riêng vua Tự Đức đà tặng đạo chiếu văn tôn vinh Thục An Dơng Vơng Nam quốc đế Vơng, xếp đền Cuông vào hàng quốc tế Việc phụng thờ cúng, tế lễ đền Cuông đà thành khoán ớc đợc thực nghiêm túc Làm sai bị phạt, làm tốt đợc thởng Do đền Cuông đền quốc tế, nên lễ tế hàng năm có quan Tổng đốc làm dù vµ cã lµm chđ tÕ hÕt søc long träng Cßn viƯc tỉ chøc thê cóng tÕ lƠ tổng Cao Xá, phủ Diễn Châu đảm nhiệm 179 Đền Cuông đền thờ thần Thành hoàng bốn làng quanh đền: Tập Phúc thuộc xà Diễn An, Cao Quan, Cao Yên Phụ thuộc xà Diễn Trung đợc gọi chung Tứ Thôn (ở có giống với bát xà hộ nhi” cđa vïng Cỉ Loa viƯc cïng chung søc phụng thờ An Dơng Vơng) Nhng thôn lại có kỳ tế riêng đền Cuông Để phục vụ cho việc trông nom, hơng khói, tế lễ đền Cuông, nhân dân nơi bầu ban phụng đền với 35 ngời Tứ thôn cử đảm đơng trách nhiệm hàng tổng vừa đảm đơng trách nhiệm Tứ thôn Phân nhiệm vụ ban nh− sau: - chđ tÕ ®ã mét ng−êi trởng điều hành công việc ban - 24 từ đờng luân phiên lo việc hơng khói ngày đêm đền - chi đồ giữ đồ đạc đền - tri điện trông nom điện Từ xa xa, lịch lễ tiết hàng năm đền Cuông thờng đợc tổ chức vào hai kỳ ngày 15-2 (âm lịch) gọi Xuân tế 15-8 (âm lịch) gọi Thu tế Nhng, lễ hội chủ yếu mở vào mùa Xuân ngày 14, 15, 16 tháng (âm lịch) tức vào dịp Xuân tÕ X−a, ban phơng sù tÕ lƠ chn bÞ cho lễ hội đền Cuông long trọng chu đáo Đền Cuông đền quốc tế, nhng việc phụng tổ chức tế lễ lại tổng Cao Xá phủ Diễn Châu đảm nhiệm Đền Cuông đền thờ thành hoàng làng xung quanh đền: Tập Phúc (nay thuộc Diễn An), Cao Quan, Cao ái, Yên Phụ (nay thuộc xà Diễn Trung) gọi chung Tứ thôn Lễ hội đền Cuông xa không bó hẹp phạm vi tổng Cao Xá, Tứ thôn mà quy mô mở rộng vùng Đông Thành (gồm Diễn Châu, Yên Thành xà thuộc huyện Nghi Lộc nay) Trớc ngày chuẩn bị vào đại tế đền Cuông, đình phải làm lễ cáo yết xin thần hoàng cho phép làng mở hội rớc kiệu thần đền Cuông (vào ngày 12, 13-2) Ngày 13-2, Đền Cuông, ban phụng đền Cuông Tứ thôn tiến hành làm lễ: Lễ rớc nớc: nớc đợc lấy từ sông giếng, rớc đền Cuông đình làng Sau đám rớc đến giếng, ngời ta trịnh trọng đặt kiệu long đình nơi cao ráo, Hai niên khỏe mạnh (đà đợc trai giới), 180 khiêng chum từ kiệu long đình xuống, đặt sát gần miệng giếng Một cụ già đợc cắt cử trớc, lấy gáo dừa có cán dài đa gáo giếng múc gáo đổ từ từ qua miệng vải điều qua miệng chum sau khiêng lên kiệu rớc đền Cuông Lễ mộc dục: sau lƠ r−íc n−íc, lµng cư hµnh lƠ méc dơc, rưa tợng thần, đồ tế khí, long ngai Tế gia quan: sau lau rửa, làm lễ khoác áo mũ cho tợng thần (đốt vàng mÃ), sau bắt đầu tuần tÕ tr−íc long kiƯu (gäi lµ tÕ gia quan) Ngµy 15-2, tổ chức lễ tế thần (đại tế), mục đích thỉnh mời đón rớc thần linh dự hội để dân làng chúc tụng, tỏ lòng biết ơn đấng thần linh Đây nghi lễ trang trọng hệ thống lễ Sáng ra, trông, chiêng gióng hồi tiếng Mọi chức sắc, bô lÃo tề tựu đông đủ, lễ phục trang nghiêm vào tế thần Nói chung nghi thức tế lễ đền Cuông nghi thức tế lễ cổ truyền nh nơi khác, nhng xa, vị tế lễ đền Cuông quan hu quan chức đơng triều, ngời áo mũ cân đai, làm cho buổi tế lễ thần trang nghiêm, không khác buổi thiết triều trớc cung điện nhà vua Chủ tế lễ Xuân tế Thu tế hàng năm tổng đốc An Tĩnh Năm đại lễ (4 năm lần vào năm Sửu, Tỵ, Dậu), chủ tế quan đại thần triều đình ngời vùng, đà hu Trớc có Đông Các học sỹ Cao Xuân Dục, Tế tửu hoàng giáp Đặng Xuân Thụy đà làm chủ tế đền Cuông Buổi tế kéo dài thờng tiếng đồng hồ, qua 40 lần xớng thực hiện, kể từ khởi chinh cổ tới lễ tất Sau lễ tế thần rớc kiệu Đám rớc thần đền Cuông xa đợc tiến hành nh sau: Đi đầu đám rớc cờ tiết, cờ mao Tiếp đến cờ ngũ hành, cờ màu tợng trng cho thø vËt chÊt (kim, méc, thđy, háa, thỉ), tiÕp ®Õn cờ tứ linh Tiếp đến cờ bát quái Các chân cờ đội nón dấu, áo nâu, nẹp đỏ, thắt lng bó que Tiếp sau đám ngời mang biển hồi ty, tĩnh túc, trống cái, chiêng vừa vừa đánh theo nhịp đà định Kế tiếp ngựa hồng, ngựa bạch gỗ to nh ngựa thật, đợc trang trí đẹp đặt bệ gỗ có bánh xe, bên có ngời kéo Ngựa gỗ có tán lọng che có ngời vác hiệu đao hộ vệ Kế tiếp đoàn ngời vác chấp kích, đồ lỗ bộ, phờng nhạc đồng, đĩ đánh bồng, đám ngời mặc trang phục nhà lính mang 181 kiếm lệnh, đến phờng bát âm, đám đô tùy khiêng long đình, long kiệu Các bô lÃo, chức sắc ăn mặc lễ phục, dân làng đủ lứa tuổi sau đám rớc Đám rớc vòng từ đền Cuông xuống làng sau lại rớc đền Cuông (hoàng cung): Trong lúc ®ã, ë khu vùc xung quanh ®Òn, ng−êi trÈy héi kín vùng, phe, giáp, phờng hội náo nức đua tài Buổi tối, phờng tuồng, chèo, hát ca trù, hát giao duyên, ví phờng vải, hát dặm Ban ngày có đánh đu, cờ ngời, đấu vật, chọi gà, kéo co, múa lân, rồng, nấu cơm thi, làm nham (nộm) Độc đáo thi nấu cơm hội đền Cuông theo hai thể loại: nấu cơm cần nấu cơm canh cóc, đà vào câu ca: Đi coi (xem) bữa cơm cần Bõ công nhớp áo (bẩn), nhớp quần năm Hay: Thôi đừng rầu rĩ em Sửa soạn khăn yếm xem cơm cần Qua phần trình bày trên, rút nhận xét là: Lễ hội đền Cuông, phần lễ chiếm nhiều phần hội Lễ hội đền Cuông, chục năm qua, nhiều nguyên nhân, không tổ chức đợc Năm 1993, UBND huyện Diễn Châu bắt đầu cho khôi phục lại, xuân ất Hợi (1995) đợc đồng ý Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Văn hóa - Thông tin, Sở Thể dục I tái hồi lại giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để góp phần thỏa mÃn nhu cầu hởng thụ văn hóa ngày cao quần chúng nhân dân 4.3 Văn bia, câu đối 4.3.1 Văn bia đền Cuông An Dơng Vơng Từ Bi Ký Ngả thủy quân viết Hồng Bang thị cổ chi Đại Đinh Khát Thiên mạo hồ bất khả khảo kỳ biểu giả Duy ngà vơng kiến ch sử tắc quy trao hiến cơ, nga mao chứng lộ, bút tái văn nan tËn tin, danh ngao tÊn 182 Thùc t¹i Diễn Châu chi Dạ sơn tự chí khấu kỳ, kỹ chi thủy lai kỳ Kỹ chi Phục Khát thôn, ông kiến văn dị biến thùy đình giả, chiêm chu đạo nhi bất cấm khái nhiên Danh sơn cổ miếu, thạch nhÃn thiên tề Hạnh kỳ hữu sở truyền t dĩ quảng kỳ truyền thị hậu chi lâm giả Tự Đức Giáp Tuất trọng đông nhật (1874) Thọ Xơng - Phạm Hy Lợng Bái Thí Lợc dịch: Bia ghi đền thục an dơng vơng Vua thủy tổ dân tộc ta gọi Hồng Bàng thị, truyền xa xa Đại Đinh Khát Thiên, cha đợc xác định Riêng vua ta, theo sách truyền cổ việc móng rùa thần làm máy nỏ bị tráo đổi, mắc chớc rải lông ngỗng đờng Bút ghi sơ lợc Thực có đền núi Mộ Dạ - Diễn Châu đặt lễ phụng từ xa Lễ thờ phụng vốn từ thôn Phúc Khát, lời truyền có nhiều phần khác Tuy nhiên tùy lòng tín ngỡng nhân dân không ngăn cấm đợc Vả lại, uy đức vua tơi xanh nh mây, nh thông rừng, công đức nhà vua sáng rạng Nhớ nguồn huân nghiệp Ngời, đến nhà khảo cứu lần lục điển tích gắng tìm tòi cặn kẽ để lòng tôn sùng đức Tổ Cảnh danh thắng miếu cổ, núi chạm trời vân thê! Thật may ghi đợc tích truyền để ngày lan tỏa đời sau đặng kính thờ thăm viếng Tiết trọng đông năm Giáp Tuất - đời vua Tự Đức (1874) Thọ Xơng - Phạm Hy Lợng Kính soạn 4.3.2 Một số câu đối đền Cuông, Diễn Châu, Nhệ An Trên hệ thống cột nanh (trụ biểu) Côn Lôn địa nhân đạo t long vạn cổ dân tự âu ca lạc lợi: Mộ Dạ Sơn địa truyền vũ phợng ức niên đế thống kỷ niệm 183 Dịch: Thành Côn Lôn mang dáng rồng nằm, muôn đời dân thờ khang thịnh; Núi Mộ Dạ đất truyền phợng múa, ngàn năm cháu tôn sùng Chú thêm: Đời Đờng đặt tên cho thành Cổ Loa Côn Lôn thành Lại có tên T Long thành - rồng suy nghĩ Núi Mộ Dạ nơi dựng Đền Công đất phụng hàm th - chim phợng ngậm th Theo sách địa lý ta ngày xa đất đẹp Thủy Khứ Loa thành thông bạng hải; Phong lâm Dạ lĩnh dơng đài Dịch: Tự Loa thành nớc thông bạng hải; Đồi Mộ Dạ gió thổi rạng đơng đài Chú thêm: Bạng hải: biển sò; đờng đài tức Đền Công Thiên hạ tuần hoàn chung thủy phục; Giang sơn tiền lộ vạng lai xuân Dịch: Trời đất vần xoay, công Ngời trớc sau dân bái phục; Giang sơn gấm vóc, tiền lộ qua lại cảnh muôn xuân Chú thêm: Tiền lộ đờng phía trớc ý tả cảnh Đền Công phía trớc có đờng Thiên lý Càn khôn phơng thái vận, hà thiên bảo hộ chi uy nghi; Nhân kiệt trứ linh thanh, ngỡng thinh hách anh hồ miếu mạo Dịch ý: Vận tốt trời ban, trăm họ trị uy nghi L−u danh ng−êi anh kiƯt, miÕu m¹o nguy nga ngỡng mộ Bảo quốc hoọ dân thiên địa vô t chi vũ lộ; Trừ tà sát quy, nhật nguyệt tất chiếu chi xuân dơng Dịch ý: Giữ nớc giúp dân, ơn ma móc dờng trời bể; Thần thiêng trừ tà sát quý, nhật nguyệt rạng chiếu ánh xuân tơi Thiên tợng địa hình, bán nguyệt Trúc thành thiên khóa hạc; Dân hòa thần phúc, tam thời bất hại tội ng− 184 DÞch ý: Nhê phÐp cđa trêi đất, thành Loa xây xong nửa tháng Thần thiêng phù hộ nhiều lúc tai họa hiểm nghèo mà đợc qua Chú thêm: Tai nạn hiểm nghèo ví nh cá chờ chết Vạn dân nô lệ nhân hâm mộ Thiên ly giang sơn quốc vinh tồn Dịch: Muôn dân thờ phụng muôn dân vợng thái; Đạt nớc ngàn năm đất nớc vinh tồn Chú thêm: Từ nô lệ không hàm ý xấu nh ngày Loa thành tự cô minh s: Hạc linh nh kim tớc Dạ Sơn Dịch: Loa thành từ xa rạng ngời sử sách; Hạc linh nh kim tớc Dạ Sơn Dịch: Loa thành từ xa rạng ngời sử sách; Hạc linh ngày rộn tiếng chim công Chú thêm: Hạc lĩnh nơi Mộ Dạ Thất tốn văn tê quy hải ngạn; Thiên thu Dạ lĩnh độc cao đài Dịch: Bảy tấc văn tê biến rộng; Ngàn năm Mộ Dạ dựng cao đài Chú thêm: Cái chết Thục An Dơng Vơng long kinh mộ nhân dân lập ®Ịn thê ë cỉng tam quan Linh trun ®Þa thang, sơn lu văn tớc hai văn tê; Phân định thiên th, Bắc hữ cô Nam hữu miếu 185 Dịch: Đất linh thiêng lu truyền, núi chim công, biển ngậm ngọc; Sách trời định phận, Nam có miếu điện, Bắc có cô thành Thiên vô dao vũ liệt phong, hái triêm hữu thành; Địa hữu sùng sơn tu linh, đinh tập quần thần Dịch: Trời gieo ma đan gió mà biên có uy linh thần thánh; Đất có núi thiêng cảnh thiêng mà hội tụ hiền tài Đế vơng ngũ thập niên, công sinh linh danh sử Thánh thần thiên vạn cổ, sơn vi miếu điện, hải vi huỳnh Dịch: Năm mơi năm nghiệp đế, công lòng dân, danh sử sách; Thánh thần muôn ngà thuở núi lên miếu điện, biển ánh ngọc huỳnh Thiên chí đại đạo viết sinh, hành vân thi vũ; Thần chi vi đức kỳ thịnh, báo quốc hộ dân Dịch: Lẽ sống đớc vốn trời, vần mâu ma nớc; Hng thịnh đức ban thánh, giữ nớc giúp dân Sau cổng tam quan T thiên niên Diễn hạt kỷ tang thơng long đôi tịch tụ; ức vạn di Hoan châu hảo phong cánh phợng linh tùng cao Dịch ý: Bốn nghìn năm châu Diễn trải bao dâu bể, rồng lên cánh mở; Muôn vàn vẻ lạ, cảnh châu Hoan rừng thông cao xanh Ngũ Thái Long thành thiên tử khí Nhất hàng hổ thái bình Dịch ý: Năm vẻ Long thành hàm khí tợng thiên tử Một hàng bớc hổ tạo dáng thời bình Chú thêm: Long thành: Thành Cổ Loa 186 Trớc bái đờng Hu hu yên bảo quốc hộ dân, Thánh trạch lu ân ức niên vĩnh tự; Dơng dơng hồ thợng tai hạ, Thần cảm ứng chỉnh đại tôn sùng Dịch ý: Yên ổn vậy, giữ nớc giúp dân, nhờ thánh lu ân, muôn năm thờ phụng; Rạng rơc thay nh dới, đức thiêng cảm ứng, nớc tôn sùng Bán giang sơn lu cố quốc; Bát phơng phong vũ hội trung đô Dịch: Nửa giang sơn khai bờ cõi; Tám phơng ma gió hội trung đô Trớc thợng điện Âu Lạc thiên thu khai Tổ quốc; Mộ sơn vạn cổ ngỡng thần từ Dịch ý: Ngàn thu nhớ Âu Lạc tên bờ cõi mở mang; Muôn đời ngỡng mộ đền thiêng Mộ Dạ Tác giả: Xem thêm cặp câu đối 187 4.4 ảnh di tích lễ hội đền Cuông Đền Cuông (thờ An Dơng Vơng), xà Diễn An, huyện Diễn Châu, Nghệ An Nhân dân vào lễ thánh An Dơng Vơng đền Cuông ngày hội Đánh đu trò chơi a thích ngời dân xứ Nghệ lễ hội đền Cuông 188 Núi Đầu Cân - núi gắn với huyền thoại An Dơng Vơng ... lễ phụng thờ An Dơng Vơng Luận văn tìm hiểu phạm vi ảnh hởng nh so sánh thờ phụng, lễ hội nơi có tín ngỡng di tích thờ An Dơng Vơng địa bàn huyện Đông Anh Về thời gian: nghiên cứu thờ phụng An. .. (Nghệ An) 2.1.1.1 Vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh Địa danh đợc nhắc ®Õn trùc tiÕp hÇu hÕt trun thut n»m dòng truyền thuyết An Dơng Vơng Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay) Cổ Loa nơi Thục phán An. .. "Sự phụng thờ An Dơng Vơng huyện Đông Anh (Hà Nội) " làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nhân vật lịch sử An Dơng Vơng An Dơng Vơng, thành Cổ Loa có vai trò vị trí vô quan