1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng chạm khảm gỗ đồng kỵ xã đồng quang huyện từ sơn tỉnh bắc ninh

114 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 725,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐOÀN THỊ HIẾU NHÂN LÀNG CHẠM KHẢM GỖ ĐỒNG KỴ (XÃ ĐỒNG QUANG, HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.ĐỖ THỊ HẢO HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐỒNG KỴ 1.1 Làng Đồng Kỵ lịch sử 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2 Cư dân 10 1.1.3 Lịch sử hình thành làng 11 1.1.4 Đời sống kinh tế xã hội làng Đồng Kỵ 14 1.2 Truyền thống văn hoá làng Đồng Kỵ 17 1.2.1 Di tích lịch sử văn hố 17 1.2.2 Tín ngưỡng thờ thành hồng làng Đồng Kỵ 25 1.2.3 Phong tục tập quán làng Đồng Kỵ 40 Tiểu kết 47 Chương 2: NGHỀ CHẠM KHẢM GỖ LÀNG ĐỒNG KỴ 48 2.1 Nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ 48 2.1.1 Đôi nét nghề mộc Việt Nam 48 2.1.2 Lịch sử hình thành nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ 51 2.2 Tổ chức làng nghề 54 2.2.1 Tổ chức phường hội, hộ cá thể 54 2.2.2 Cách truyền dạy nghề 55 2.2.3 Kinh nghiệm bí nghề nghiệp .56 2.3 Quy trình sản xuất nghề chạm khảm gỗ 57 2.3.1 Một số nguyên liệu sử dụng nghề 57 2.3.2 Quy trình tạo sản phẩm chạm khảm gỗ hoàn chỉnh .63 2.3.3 Khảm trai: 73 2.3.4 Hoàn thiện sản phẩm: 78 2.4 Đặc trưng sản phẩm chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ 79 2.4.1 Những giá trị đặc trưng sản phẩm chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ 79 2.4.2 Sản phẩm chạm khảm gỗ tiêu biểu làng Đồng Kỵ 82 Tiểu kết 84 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG CHẠM KHẢM GỖ ĐỒNG KỴ TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 86 3.1 Thực trạng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ 86 3.1.1 Tổ chức sản xuất 86 3.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 88 3.1.3 Vấn đề mẫu mã sản phẩm 89 3.1.4 Môi trường làng nghề .93 3.2 Điều kiện để bảo tồn phát triển làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 95 3.2.1 Phát triển làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 95 3.2.2 Vấn đề đào tạo đội ngũ thợ 97 3.2.3 Một số định hướng nhằm bảo tồn phát triển làng nghề Đồng Kỵ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 101 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam đời phát triển gắn với làng nghề, phố nghề nhiều người biết đến với sản phẩm thủ công truyền thống Các sản phẩm có nét riêng biệt độc đáo tới mức tên sản phẩm kèm theo tên làng làm nó, như: Nón Chng (Làng Phương Chung thuộc tỉnh Hà Tây cũ), lụa Vạn Phúc (làng Vạn Phúc, Hà Tây cũ), Tranh Đông Hồ (làng Đông Hồ, Bắc Ninh), gốm Bát Tràng (làng Bát Tràng, Hà Nội), gốm Chu Đậu (làng Chu Đậu, Hải Dương), gỗ Đồng Kỵ (làng Đồng Kỵ, Bắc Ninh), giấy Phong Khê (xã Phong Khê, Bắc Ninh), vàng quỳ Kiêu Kị (làng Kiêu Kị, Hà Nội), v v… Trong diễn trình lịch sử văn hoá văn minh Việt Nam, nhiều làng nghề truyền thống bật với sản phẩm độc đáo Cũng nơi tụ hội nhiều nghệ nhân, người thợ tài hoa - người tạo sản phẩm tinh xảo, mang nét riêng làng nghề Những sản phẩm thủ công làng nghề khơng có giá trị văn hố, kinh tế, mà cịn thể trình độ phát triển đất nước Ở cịn bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác Có thể nói, đồng Bắc Bộ nôi nhiều nghề thủ công truyền thống Việt Nam Hầu khắp tỉnh, thành khu vực có mật độ làng nghề truyền thống cao Nơi tập trung làng nghề đông tỉnh Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương… Phần lớn làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ dường có tuổi nghề cao, như: làng gốm Bát Tràng có lịch sử hình thành 700 năm, làng giấy dó n Thái, giấy sắc Nghĩa Đơ, giấy dó An Cốc Phong Khê có tuổi nghề từ 500 đến gần 800 năm [43, tr.14] Làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ số Đồng Kỵ làng cổ với bề dày lịch sử, bề dày văn hố độc đáo Soi bóng bên dịng Ngũ Huyện Khê, làng Đồng Kỵ với mái cong cổ kính quần thể di tích đình, đền, chùa với gốc đa cổ thụ, cổng làng, bến nước rêu phong Đồng Kỵ điển hình cho làng Việt cổ, chứa đựng bề dày văn hoá vật thể phi vật thể đa dạng, phong phú Người Đồng Kỵ sáng tạo, thổi hồn vào sản phẩm gỗ khắp nơi ưa chuộng Nghề gỗ Đồng Kỵ khơng góp phần nâng cao đời sống vật chất người thợ thủ cơng, mà cịn tạo sản phẩm văn hố vơ độc đáo, đặc sắc phong phú Ngày nay, đất nước bước vào thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế, việc hồ nhập với giới lĩnh vực kinh tế, văn hoá….nhưng giữ nét riêng, nét độc đáo thách thức lớn Do vậy, việc trì phát triển làng nghề làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ bối cảnh xã hội vừa mang ý nghĩa bảo tồn tinh hoa di sản văn hoá dân tộc, vừa mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ làm luận văn cao học chuyên ngành Văn hoá học Hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ, phát huy di sản văn hoá mang sắc dân tộc q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu làng nói chung làng nghề nói riêng Có thể điểm qua cơng trình đó, như: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề (Đỗ Thị Hảo) [14], Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội (Trần Quốc Vượng - Đỗ Thị Hảo) [46], Làng nghề Bắc Ninh (Nguyễn Thị Phương Lan) [22], GOUROU P với Các làng nghề thủ công xưa tỉnh Bắc Ninh [10], Biến đổi văn hoá số làng thuộc Bắc Ninh trình thị hố cơng nghiệp hố tác giả Nguyễn Thị Phương Châm [4], Văn hoá truyền thống làng Đồng Kỵ tác giả Lê Hồng Lý [24] Khoá luận tốt nghiệp Làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ với phát triển du lịch Bắc Ninh sinh viên Nguyễn Thị Phương Thảo (Đại học Văn hoá Hà Nội, khố 9) [31] Ngồi ra, cịn nhiều viết nghề chạm gỗ Đồng Kỵ đăng tạp chí, báo địa phương… Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình, chun khảo nghiên cứu chuyên sâu cách hệ thống làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ Mục đích nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu tổng quan làng Đồng Kỵ mặt: địa lý, cư dân, trình hình thành phát triển, đời sống kinh tế, văn hoá… làng cổ vốn tiếng từ lâu đời - Trên sở đó, luận văn nghiên cứu nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ mặt: lịch sử nghề, trình hình thành phát triển, quy trình sản xuất thơng qua giá trị mỹ thuật sản phẩm, sinh hoạt văn hóa làng nghề… - Từ kết nghiên cứu trên, luận văn đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng nghề Đồng Kỵ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ, luận văn tập trung nghiên cứu giá trị văn hoá làng nghề tác động nghề chạm khảm gỗ với văn hoá làng Đồng Kỵ - Phạm vi nghiên cứu: làng Đồng Kỵ - xã Đồng Quang - Huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu: Trên quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nắm đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Luận văn vận dụng phương pháp liên ngành văn hóa học, dân tộc học, văn hố dân gian, mỹ thuật, xã hội học - Kết hợp với khảo sát điền dã địa phương, vấn sâu nghệ nhân Đóng góp luận văn: - Nghiên cứu cách có hệ thống văn hóa làng Đồng Kỵ nghề chạm khảm gỗ diễn trình lịch sử dân tộc - Kế thừa thành người trước, luận văn góp phần xác định giá trị văn hoá làng văn hoá nghề làng chạm khảm Đồng Kỵ Bên cạnh nêu lên thực trạng làng nghề, đề xuất số giải pháp giúp nghề gỗ Đồng Kỵ ngày phát triển giữ gìn sắc văn hố làng nghề - Là nguồn tư liệu tham khảo giúp người quan tâm, nhà nghiên cứu muốn hiểu trình hình thành làng nghề gỗ Đồng Kỵ Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan làng Đồng Kỵ Chương 2: Nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ Chương 3: Bảo tồn phát triển làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Chương TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐỒNG KỴ 1.1 Làng Đồng Kỵ lịch sử 1.1.1.Vị trí địa lý Làng Đồng Kỵ ( phường Đồng Kỵ) có tên nơm làng Cời thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thời Pháp thuộc xã Đồng Kỵ, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Làng Đồng Kỵ nằm bên hữu ngạn dòng Ngũ Huyện Khê, đối diện bên tả ngạn làng Đình Bảng (tên nơm làng Báng) làng Phù Khê (tên nơm làng Giầm); phía Tây làng giáp với làng Tiến Bào (tên nôm làng Bèo); phía Nam giáp làng Trang Liệt (tên nơm làng Sặt); phía Đơng giáp làng Dương Sơn (tên nơm làng Chõ); phía Bắc giáp với xã Mai Động, huyện Từ Sơn Ngược dòng lịch sử, vào thời Hùng Vương (Thiên niên kỷ TCN), Đồng Kỵ thuộc Vũ Ninh, 15 thuộc nước Văn Lang Đến thời kỳ Bắc thuộc, Đồng Kỵ lại thuộc nhiều quận, phủ khác như: Thời thuộc Tần (214 -209 TCN), Đồng Kỵ thuộc quận Tương Đến thời thuộc Hán (110 TCN - 210 SCN), Đồng Kỵ thuộc quận Giao Chỉ Thời thuộc Ngô (226 SCN), Đồng Kỵ thuộc quận Giao Châu Thời thuộc Tấn (284-420 SCN), Đồng Kỵ lại thuộc quận Giao Chỉ Đầu thời Đường (khoảng năm 622 SCN), Đồng Kỵ thuộc quận Giao Châu Thời Đinh (968 - 980) Tiền Lê (980 -1009), Đồng Kỵ thuộc quận Giao Châu Thời Lý (1010 - 1225), Đồng Kỵ thuộc phủ Thiên Đức (đất Long Biên cũ), lộ Bắc Giang Thời Trần (1226 - 1400), Đồng Kỵ thuộc châu Vũ Ninh, lộ Bắc Giang Thời thuộc Minh, Đồng Kỵ thuộc phủ Bắc Giang Thời Lê (thế kỷ 15), Đồng Kỵ thuộc huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Trong Dư địa chí Nguyễn Trãi (viết năm Thiệu Bình - 1435) có ghi: lúc đó, Kinh Bắc chia làm lộ phủ, 21 huyện, phủ Từ Sơn gồm huyện, có huyện Đơng Ngàn gồm 88 xã châu.[33] Từ năm Hồng Đức thứ 21 (1490) đến đầu kỷ 19, Đồng Kỵ hai thôn Trang Liệt, Bính Hạ thuộc huyện Đơng Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc.[5, tr.57] Thời Gia Long (1802 - 1819), làng Đồng Kỵ thuộc tổng Nghĩa Lập, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Năm Minh Mạng thứ (1822), trấn Kinh Bắc đổi tên thành trấn Bắc Ninh Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), đổi thành tỉnh Bắc Ninh Thời Pháp thuộc, tỉnh Bắc Ninh gồm có hai phủ, tám huyện, hai huyện cũ Siêu Loại Đông Ngàn thay phủ Thuận Thành Từ Sơn Vì nên trang bìa tập Hương ước làng Đồng Kỵ ghi sau: “Xã Đồng Kỵ, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” Sau Cách mạng tháng Tám, quyền cách mạng tổ chức lại đơn vị hành mới: xố bỏ cấp tổng, phủ thay vào đơn vị cấp xã làm sở Đầu năm 1946, làng Đồng Kỵ thành xã Đồng Kỵ, hai làng Trang Liệt Bính Hạ hợp thành xã Trang Hạ, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ngày - 1949, Uỷ ban Kháng chiến hành Liên khu I Quyết định số 422PC/2 hợp hai xã Trang Hạ Đồng Kỵ thành xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ngày 27 -10 - 1962, Quốc hội khoá II Nghị hợp hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc Ngày 14-3-1963, Chính phủ Quyết định số 25/QĐ, hợp hai huyện Từ Sơn Tiên Du thành huyện Tiên Sơn Xã Đồng Quang thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc + Thứ nhất, đào tạo Trung tâm dạy nghề cho các chủ doanh nghiệp, lao động DN Mở lớp tập huấn ngắn hạn cho chủ DN nhằm bồi dưỡng kiến thức ngành nghề, kiến thức chun mơn nghiệp vụ, kế tốn tài chính, kinh tế, quản lý, thị trường, tiếp thị + Thứ hai, thông qua câu lạc Giám đốc DN nhằm tạo điều kiện cho chủ DN có hội gặp gỡ để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với kiến thức quản lý, kinh doanh tìm kiếm bạn hàng Đây phương thức đào tạo ngắn hạn, có hiệu chủ DN quan tâm + Thứ ba, thông qua Trung tâm tư vấn thông tin cho chủ DN Đây hình thức hình thành cần nhân rộng, nhu cầu tư vấn cho DN cần thiết Hiện trạng có nhiều sở sản xuất, kinh doanh thường có vấn đề q trình sản xuất, kinh doanh thân họ chưa có khả giải chưa có biện pháp giải nên cần có hỗ trợ từ bên ngồi Đó công việc Trung tâm tư vấn Điều học hỏi kinh nghiệm từ nước giới khu vực việc phát triển thị trường hỗ trợ, tư vấn quản lý cho DN Chính số lượng ngày tăng DN đưa đến hàng loạt vấn đề, xúc mở nhiều hội để phát triển mạnh mẽ thị trường tư vấn quản lý cho khu vực Việc tổ chức thành lập Trung tâm vừa làm nhiệm vụ tư vấn làm nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp làng nghề thích hợp có hiệu thiết thực Các làng nghề truyền thống có đặc tính chung tính kế thừa, cha truyền nối, nên để việc đào tạo có hiệu tốt cần phải bắt đầu làng nghề Thực tế cho thấy người lớn lên làng có nghề, nghề nghiệp ăn sâu vào máu thịt họ từ nhiều đời Từ nằm bụng mẹ quen với tiếng cưa, xẻ, đục gỗ Vì thế, bước chân vào làng nghề Đồng Ky hay làng nghề nói chung, thấy em nhỏ 7-8 tuổi làng nghề biết theo nghề cha mẹ cách thục Vì vậy, sở sản xuất, đặc biệt Hiệp hội ngành nghề cần chủ động đào tạo tay nghề cho lao động nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản xuất Có nhiều hình thức đào tạo : + Các trung tâm dạy nghề tư nhân quyền Nhà nước cấp Vấn đề đào tạo nghề, đào tạo thợ giỏi coi trọng Nghề thủ công mỹ nghệ học ngày một, ngày hai mà phải học lâu dài, phải có tâm với nghề, có bàn tay khéo léo óc sáng tạo Ở Đồng Kỵ, khơng có ngắt quóng việc nối tiếp phú phú nhỏ Nhiều thợ làng kỹ sư, cử nhân Hiện nay, doanh nghiệp, hợp tác xó đào tạo nghề cho niên tỉnh bạn Công ty TNHH Hưng Long đào tạo lớp cho tỉnh Phú Thọ Thái Nguyên Mỗi lớp 25 - 30 người, khóa học kéo dài 18 tháng Những người học nghề khơng phải đóng tiền học phí mà xếp chỗ ăn, cộng 5.000 đồng/ngày học viên kết thúc khóa học trở thành thợ Đồng Kỵ + Khai thác, kế thừa kinh nghiệm, tri thức dân giam nghệ nhân làng, vùng cách mời nghệ nhân, thợ giỏi dạy nghề theo lối vừa truyền vừa học, vừa làm thời gian định Phương pháp có ưu điểm đào tạo tay nghề cao, làm sản phẩm tinh xảo, độc đáo, sáng tạo + Các hiệp hội ngành nghề tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật tay nghề kiến thức quản lý trình độ cao, nhằm tạo nhiều người có trình độ sản xuất kinh doanh giỏi Mặc dù vậy, để khắc phục hạn chế phương thức truyền nghề làng nghề nói chung, Đồng Kỵ nói riêng, đồng thời để vừa tăng nhanh số lao động đào tạo vừa nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề cho người lao động, đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển nghề, Nhà nước cần mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hố hình thức dạy nghề theo nhiều ngành, nhiều cấp khác sở lập kế hoạch nhu cầu lao động đào tạo nghề Trong làng nghề truyền thống, vai trò nghệ nhân có tính chất định đến tồn phát triển cuả làng nghề Họ người đày tâm huyết với nghề nghiệp, nắm vững bí kỹ thuật sản xuất Các nghệ nhân tạo xung quanh lớp thợ lành nghề, phó từ nhân đội ngũ lao động làng nghề Do tính chất thủ công, đặc điểm lao động sáng tạo làng nghề nên nghệ nhân coi linh hồn làng nghề truyền thống Chính họ tạo cho làng nghề đặc trưng độc đáo riêng biệt sản phẩm thủ công truyền thống Cho dù nay, nhiều làng nghề truyền thống sử dụng phương tiện kỹ thuật đại, tiên tiến q trình sản xuất khơng thể tách rời vai trò, kinh nghiệm nghệ nhân Tuy nhiên, nay, đa số nghệ nhân làng nghề tuổi cao sức yếu, nhiều làng nghề truyền thống đứng trước nguy đứt đoạn Bởi vậy, Nhà nước cần có sách khen thưởng ưu đãi nghệ nhân, khuyến khích họ truyền dạy nghề cho lớp trẻ 3.2.3 Một số định hướng nhằm bảo tồn phát triển làng nghề Đồng Kỵ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việc bảo tồn phát triển làng nghề thời kỳ việc quan trọng Bởi gia nhập WTO, điều đồng nghĩa với việc thị trường Việt Nam mở rộng cửa cho nhiều loại hàng hố từ bên ngồi xâm nhập vào có hàng hố sản xuất gỗ, mà có hàng gỗ gia dụng, văn phòng nước Đài Loan, Singapore, Malaysia,… tràn ngập thị trường Việt Nam Những loại hàng có nhiều ưu điểm giá rẻ, mẫu mã đẹp… hấp dẫn người tiêu dùng Việt Nam Như vậy, vơ hình chung làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung, Đồng Kỵ nói riêng sản phẩm thủ công truyền thống nước đứng trước cạnh tranh lớn thị trường Vì vậy, để bảo tồn phát triển nghề sản phẩm trước hết phải quan điểm bảo tồn phát triển bản: - Bảo tồn phát triển làng nghề phải dựa quan điểm đánh giá vai trò vị trí làng nghề điều kiện CNH, HĐH Trong điều kiện thực tế nước ta nay, đường hợp lý hiệu dựa sở ngành thủ công truyền thống, từ thủ công nghiệp lên công nghiệp đại - Bảo tồn phát triển làng nghề phải quan điểm sử dụng hồn tồn lao động nơng thơn thực phương châm “ly nông bất ly hương” Thực trạng nông thôn Việt Nam chiếm khoảng 80% dân số, lao động dư thừa nhiều, bình quân ruộng đất đầu người nên thời gian nhàn rỗi sau vụ mùa nhiều, điều dẫn đến tình trạng người lao động nơng thơn thành phố lớn tìm kiếm việc làm ngày gia tăng, khoảng thời gian nông nhàn Đây vấn đề kinh tế xã hội xúc Và việc di dân dù tạm thời hay lâu dài nhiều có ảnh hưởng định đến vấn đề trật tự xã hội Hiện nay, với tốc độ phát triển nghề, hầu hết lao động nông thôn Đồng Kỵ di cư tới thành phố lớn làm thuê, họ thường tới làm việc học việc sở sản xuất kinh doanh làng - Bảo tồn phát triển làng nghề phải dựa quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống với đại, kết hợp phát triển tiến hoá với phát triển rút ngắn nhảy vọt kết hợp loại trình độ cơng nghệ q trình CHNH, HĐH nông thôn - Bảo tồn phát triển làng nghề phải dựa quan điểm huy động tối đa nguồn vốn dân vào phát triển kinh tế đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh - Bảo tồn phát triển làng nghề gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam gia nhập WTO, thị trường mở rộng đặt nhiều thách thức du lịch Việt Nam phát triển du lịch sau nước, sản phẩm chưa nhiều, sở hạ tầng chưa phát triển, thông tin thị trường quốc tế hạn chế,… Để khai thác tốt mạnh, tiềm du lịch làng nghề, thời gian tới, cần ý số giải pháp vừa cấp bách vừa sau: Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch làng nghề đặt mối quan hệ chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch chung quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Cần phải nghiên cứu tiềm du lịch thị trường khách du lịch, đánh giá lực cộng đồng việc phát triển du lịch, quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững làng nghề Trong quy hoạch ý kết hợp chương trình, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng gắn với lợi ích cộng đồng dân cư địa phương; phải đề mơ hình, giải pháp để phát triển du lịch làng nghề Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển làng nghề du lịch làng nghề Chú trọng nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, đào tạo nghệ nhân, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, trang bị kiến thức văn hóa, chun mơn kỹ thuật cách thức quản lý kinh doanh chế thị trường , nâng cao kỹ nghiệp vụ đón tiếp khách du lịch, kỹ bán hàng, chiến lược thiết kế marketing du lịch kỹ phát thị trường mục tiêu, thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường mục tiêu, thương mại điện tử thời đại mới,… cho cán , nhân viên, nhân dân làng nghề Các hình thức đào tạo nên tổ chức đa dạng trung tâm dạy nghề, mở lớp ngắn hạn, câu lạc ngành nghề, câu lạc giám đốc doanh nghiệp, trung tâm thông tin tư vấn, nghệ nhân truyền nghề… Liên kết với trường đại học gắn làng nghề thủ công chủ yếu trường đại học kinh tế, du lịch, thiết kế, mỹ nghệ để hỗ trợ nững kiến thức du lịch, kinh tế, sản xuất kinh doanh cấp tốt kỹ thuật Tuyên truyền giáo dục rộng rãi nhân dân nâng cao nhận thức vai trị vị trí du lịch làng nghề Tổ chức hội nghị, hội thảo, tuyên truyền cổ động nâng cao nhân thức người dân vai trị việc bảo tồn gía trị văn hóa truyền thống, tầm quan trọng thị trường nội địa yếu tố khơng thể kiểm sốt thị trường nước (như dịch bệnh, khủng hoảng ) nhận thức việc tạo lập thói quen thân thiện, gần gũi với khách du lịch tổ chức khảo sát thực tế làng thành công việc trực tiếp mơ hình du lịch làng nghề để học hỏi kinh nghiệm, học cách kết hợp việc sản xuất hàng thủ công với phát triển du lịch Phát triển thị trường, tuyên truyền quảng bá du lịch làng nghề, xây dựng thương hiệu làng nghề Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tập hợp phân tích thơng tin thực trạng phát triển du lịch làng nghề, số lượng khách du lịch đến làng nghề, cấu khách, đặc điểm khách… Thực chiến lược vùng marketing xúc tiến du lịch để khuyến khích cộng tác chủ thể du lịch thực đồng sách thị trường, hỗ trợ làng nghề ổn định mở rộng thị trường nước, tăng cường khả tiếp cận thông tin Xây dựng trang Web, đĩa CD giới thiệu chung làng nghề du lịch làng nghề Việt Nam Tham gia hội chợ thương mại, du lịch nước quốc tế, chương trình quảng bá du lịch nước ngồi để giới thiệu tiềm du lịch làng nghề Việt Nam, mở rộng thị trường tổ chức liên hoan du lịch làng nghề Bảo tồn di sản văn hóa làng nghề, tổ chức khôi phục lại lễ hội truyền thống mang sắc làng nghề, đặc biệt cần tái lại cách chân thực trình hình thành phát triển làng nghề, ông tổ nghề nét đẹp thân trình tạo sản phẩm làng nghề Có sách tơn vinh tổ nghề, nghệ nhân, bàn tay vàng Phát triển làng nghề tách rời việc bảo tồn yếu tố truyền thống độc đáo dân tộc in đậm sản phẩm thủ công Đồng thời hỗ trợ phát triển sản phẩm lên bước cải tiến kỹ thuật sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thời đại Đó nét đặc thù du lịch làng nghề thu hút đông khách du lịch Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề tạo nên hấp dẫn du khách Đa dạng hóa phải giữ nét đặc trưng, tinh tế sản phẩm làng nghề sở nhu cầu khách du lịch Thiết lập thương hiệu lôgô cho sản phẩm làng nghề, qui định tiêu chuẩn cho sản phẩm làng nghề Xây dựng phơng đón tiếp khách, trưng bày giới thiệu sản phẩm, khuyến khích sử dụng làng nghề Tổ chức hướng dẫn điểm làng nghề, tổ chức cho du khách thử nghiệm tham gia vào trình tạo sản phẩm tạo thích thú hấp dẫn khách, đồng thời phải đảm bảo vệ sinh môi trường làng nghề, phát triển dịch vụ bổ sung phục vụ nhiều đối tượng khách du lịch Cần có phối hợp liên ngành tham gia tích cực cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch làng nghề Kết nối chương trình du lịch làng nghề truyền thống tỉnh, thành phố nước Hình thành liên kết Trung ương, tỉnh, huyện, quyền địa phương, nơi có làng nghề cần thiết việc marketing, tuyên truyền quảng cáo thương hiệu làng nghề, đào tạo nhân lực cho làng nghề giáo dục cộng đồng Các làng nghề, hiệp hội làng nghề cần liên kết với đại lý du lịch, công ty lữ hành để phối hợp tiến hành khả sát sử dụng tour du lịch, tạo nhận thức tiềm du lịch làng nghề Phối hợp với khách sạn để bán hàng lưu niệm, giới thiệu sản phẩm làng nghề, có sách khuyến khích việc sử dụng phương pháp thủ công công ty, đại lý lữ hành, khách sạn nước bán sản phẩm làng nghề cho họ với mức giá ưu đãi hay tặng quà kỷ niệm Tiểu kết Xuất phát từ nghề mang tính phụ (chỉ hoạt động lúc nơng nhàn), những nghề tưởng chừng phụ ngày phát triển phần trở thành tinh hoa dân tộc Dù trải qua nhiều thăng trầm, có giai đoạn tưởng chừng đi, tiềm thức người dân làng nghề, đặc biệt lớp nghệ nhân cao tuổi việc khôi phục phát triển làng nghề nhiệm vụ quan trọng Với tâm niệm đó, người dân – người thợ làng nghề cố gắng khôi phục phát triển nghề truyền thống làng ngày rạng rỡ Đồng Kỵ năm qua gặp khơng khó khăn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, ô nhiễm mơi trường khơng mà người thợ Đồng Kỵ phải từ bỏ nghề Cho đến nay, làng nghề Đồng Kỵ dần bước khôi phục môi trường sinh thái, môi trường làng nghề, sáng tạo nhiều mẫu mã sản phẩm, xuất nhiều nơi giới Có thể nói, sức vươn lên làng nghề Đồng Kỵ điển hình để làng nghề thủ công khác học tập Trong thời gian tới, sản phẩm Đồng Kỵ chắn giữ vị trí thị trường nước giới Và muốn giữ vững điều này, cần có phối hợp, tạo điều kiện cấp quản lý, ban ngành địa phương Việc đưa sách kịp thời, hợp lý ưu đãi vốn, sách tôn vinh nghệ nhân thúc đẩy phát triển góp phần vào việc phát huy tinh hoa làng nghề thủ công truyền thống Đó vấn đề quan trọng hầu hết làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung, Đồng Kỵ nói riêng KẾT LUẬN Lịch sử hàng trăm năm làng nghề mang lại cho làng nghề nét riêng biệt, tiềm ẩn sức sống mãnh liệt truyền thống văn hóa, nếp sinh hoạt cộng đồng làng xã Việt Nam bảo tồn, gìn giữ nhiều kỷ qua Sản phẩm làng nghề kết tinh tài hoa, đức tính cần cù chịu khó người thợ thủ công Việt Nam Với xuất phát ban đầu bao làng quê khác, làng Đồng Kỵ làng nơng nghiệp, có nghề chạm khắc gỗ Làng nghề Đồng Kỵ phát triển theo tiến trình phát triển chung xã hội Việt Nam Trải qua bao thăng trầm, nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ phát triển mà cịn lan tỏa đến vùng xung quanh, điều góp phần vào q trình phát triển nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Hơn nữa, khẳng định đóng góp khơng nhỏ nghề chạm khảm gỗ lĩnh vực kinh tế, xã hội Nghề phát triển góp phần nâng cao thu nhập người dân, tạo nhiều công ăn việc làm cho lực lượng lao động chỗ vùng lân cận Làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ tiến trình phát triển hình thành nên diện mạo, sắc thái văn hóa riêng, đóng góp thêm nét văn hóa đặc sắc diện mạo văn hóa thủ công nghiệp Việt Nam Đến Đồng Kỵ ngày nay, ta không khỏi ngạc nhiên phát triển mặt đời sống kinh tế - văn hóa xã hội Đời sống người dân Đồng Kỵ ngày nâng cao Trong thời kỳ đổi mới, nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ có bước phát tiển thăng hoa Sự thịnh vượng làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ lên kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, điều dẫn đến số vấn đề bất cập cần giải : - Đối với sản xuất: Vốn yếu tố sản xuất Đa số sở sản xuất làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung, Đồng Kỵ nói riêng gặp phải khó khăn vốn đầu tư Mặc dù, năm gần Nhà nước giải nhiều loại vốn để sở sản xuất vay Nhưng số vốn hạn chế nên nhiều hộ gia đình chưa có điều kiện vay vốn sản xuất Mặt sản xuất vấn đề cấp bách hầu hết làng nghề Phần lớn sản xuất chỗ, nơi sinh hoạt Điều gây bất lợi cho việc phát triển nghề bảo vệ môi trường sinh thái Việc vận chuyển gặp khó khăn đa số đường làng ngõ xóm nhỏ quanh co, mặt khác khói, bụi, tiếng ồn, nhiệt… trình sản xuất gây nhiều tổn hại sức khỏe cho người tham gia sản xuất Tiêu thụ sản phẩm vấn đề cần bàn đến, hầu hết làng nghề gặp khó khăn việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn trước, Nhà nước chịu trách nhiệm lên kế hoạch sản xuất phân phối sản phẩm, giai đoạn nay, người sản xuất tự phải tìm thị trường Điều địi hỏi người đứng đầu sở sản xuất phải có nhanh nhạy cần có liên kết với đơn vị chuyên làm công việc giao dịch tiêu thụ sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống Làng nghề truyền thống chạm khảm gỗ Đồng Kỵ chứa đựng nhiều tiềm lớn Nghề chạm khảm gỗ khơng cịn nghề phụ mà trở thành nguồn thu nhập gia đình, địa phương Nó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa địa phương Trong mục tiêu chung, phấn đấu đưa Bắc Ninh thành tỉnh cơng nghiệp việc phát triển làng nghề truyền thống mục tiêu quan trọng có tính chất định Trong tương lai không xa, làng Đồng Kỵ làng nghề thủ công truyền thống tỉnh Bắc Ninh phát huy truyền thống làng mình, liên tục phát triển đưa Bắc Ninh nhanh chóng trở thành tỉnh cơng nghiệp hóa, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÀO DUY ANH (2004), “Việt Nam văn hóa sử cương”,Thành phố Hồ Chí Minh BẠCH THỊ LAN ANH (2005), “Làng nghề thủ công truyền thống q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, (5), tr10 - 11 ĐÀO THẾ ANH (2005), “Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống”, Xưa & Nay, (245), tr23 - 27 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM (2007), Biến đổi văn hoá số làng thuộc Bắc Ninh q trình thị hố cơng nghiệp hố (Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Viện TTKHXH “Đại Nam Nhất Thống Chí”, Thuận Hố, tập ĐẶNG KIM CHI [Ch.b], NGUYỄN NGỌC LÂN, TRẦN LỆ MINH (2005), “Làng nghề Việt Nam môi trường”, Khoa học & Kỹ thuật CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI (2003), “Sản phẩm làng nghề Việt Nam”, Cục Xúc tiến thương mại ĐẶNG ĐỨC (1989), “Nghệ thuật khảm trai”, Văn hóa Dân gian, (2), tr22 - 23 LÊ LONG ĐỨC (2000), “Nghề mộc”, Nhà Đẹp, (5), tr 56 - 57 10 GOUROU P (2005), “Các làng nghề thủ công xưa tỉnh Bắc Ninh”, Xưa & Nay, (245), tr 14 - 16 11 ĐINH QUANG HẢI (2001), “Vài nét trình phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1945-1975)”, Nghiên cứu Lịch sử, (6), tr9 - 17 12 HOÀNG HẢI, NGUYỄN HỮU THẮNG (2006), “Phát triển làng nghề nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nông nghiệp phát triển nông thôn, (7), tr.14 13 ĐỖ THỊ HẢO (1997), “Làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh đôi điều suy ngẫm”, Văn hóa Nghệ thuật, (9), tr 53 14 ĐỖ THỊ HẢO (2001), “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề”, Văn hóa Dân tộc 15 ĐỖ THỊ HẢO (2003), “Những nét văn hóa độc đáo làng nghề thủ công truyền thống”, Di sản Văn hóa, (5), tr50 - 53 16 MAI THẾ HIỂN, HỒNG NGỌC HỊA, VŨ VĂN PHÚC (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố” [Sách tham khảo], Chính trị Quốc Gia 17 HOÀI HƯƠNG (2000), “Các làng nghề truyền thống Việt Nam hồi sinh”, Quê hương, (5), tr18 18 LÊ HUYÊN (1993), “Một số nghề thủ công Việt Nam có lịch sử lâu đời", T/c Dân tộc học, (4), tr56 - 65 19 ĐINH GIA KHÁNH, TRẦN TIẾN [Ch b] (1991), “Các nghề thủ công mỹ nghệ dân gian, Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long Đơng Đơ - Hà Nội (1991)”, Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội , tr 249 - 274 20 VŨ NGỌC KHÁNH (1991), “Lược truyện thần tổ ngành nghề”, Khoa học Xã hội 21 TRẦN NAM KHƯƠNG, ĐÀO ĐÌNH THI, THÁI TÂN TRÀO (2000), “Nghề mộc”, Giáo dục 22 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN (2001), “Làng nghề Bắc Ninh”, Dân tộc & Thời đại, (37), tr26 - 27 23 NGÔ VI LIỄN (1999), “Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ”, Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 24 LÊ HỒNG LÝ (ch.b) (2000), “Văn hoá truyền thống làng Đồng Kỵ”, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian, Hà Nội 25 NGUYỄN ĐỨC NĂNG (2000), “Về nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam nay”, Văn hóa Nghệ thuật, (8), tr65 - 68 26 DƯƠNG BÁ PHƯỢNG (2001), “Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Khoa học Xã hội 27 CHU QUANG (1994), “Nghề chạm khắc gỗ”, Tia sáng, số Xuân, tr 33 28 “Quốc sử quán triều Nguyễn”, Đại Nam Nhất Thống Chí, Thuận Hố, Tập 29 LÊ MINH QUỐC (1998), “Các vị tổ ngành nghề Việt Nam: Kể truyện danh nhân Việt Nam”, Trẻ, tr137 30 PHẠM QUỐC SỬ (2002), “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Lý luận Chính trị, (2),tr 42 - 48 31 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO (2005), “Làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ với phát triển du lịch Bắc Ninh”, Đại học Văn hóa Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp 32 VŨ HUY THIỀU (1991), “Những biến đổi làng nghề truyền thống”, Văn hóa Dân gian, (2), tr59 - 60 33 NGUYỄN TRÃI (1960), “Dư địa chí” Nhà xuất Sử học, Hà Nội 34 CHU QUANG TRỨ (1994), “Nghề chạm gỗ Việt Nam”, Văn hóa Nghệ thuật, (5), tr 43 - 44 35 CHU QUANG TRỨ (1997), “Tìm hiểu nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền Việt Nam”, Huế: Nxb Thuận Hóa, tr111 36 CHU QUANG TRỨ (1999), “Giữ gìn chăm sóc làng nghề”, Quê hương, (8) (75), tr18 - 20 37 CHU QUANG TRỨ (2000), “Tìm hiểu nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền”, NXB Mỹ thuật năm 38 UBND xã Đồng Quang, Báo cáo tình kình KT-VH-XH tháng đầu năm 2009 39 BÙI VĂN VỆ (1996), “Đừng nghề truyền thống mai một, Hội nghề truyền thống 1995”, Bộ Văn hóa Thơng tin xuất bản, tr46 40 BÙI VĂN VƯỢNG (1996), “Làng gốm Bát Tràng”, Việt Nam & Đông Nam Á Ngày nay, (1), tr 40 - 41 41 BÙI VĂN VƯỢNG (1996), “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam - tiến trình lịch sử định hướng phát triển, Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” [Kỷ yếu hội thảo quốc tế] (1996), Bộ Văn hóa – Thông tin xuất bản, tr 50 - 61 42 BÙI VĂN VƯỢNG (1997),“Tinh hoa nghề nghiệp cha ông”, Thanh Niên, Hà Nội 43 BÙI VĂN VƯỢNG (1998), “Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam”, Văn hóa Dân tộc, tr522 44 TRẦN QUỐC VƯỢNG (1994), “Đề cương nghiên cứu làng nghề”, Thông báo Văn nghệ Dân gian Việt Nam,(2), tr102 – 106 45 TRẦN QUỐC VƯỢNG (1995), “Đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phố nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, Văn hóa Dân gian, (3), tr16 - 24 46 TRẦN QUỐC VƯỢNG, ĐỖ THỊ HẢO (2000), “Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội”, Trung tâm Triển lãm Văn hoá Nghệ thuật 47 TRẦN QUỐC VƯỢNG (2001), “Làng nghề đặc trưng văn hóa nơng thơn Việt Nam”, Nguồn sáng Dân gian, (1), tr - 48 TRẦN MINH YẾN (2004), “Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố đại hố”, Khoa học Xã hội ... tách huyện Tiên Sơn thành hai huyện Từ Sơn Tiên Du, xã Đồng Quang (làng Đồng Kỵ, Trang Liệt, Bính Hạ) thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, từ Đồng Kỵ làng xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. .. 1.1.1.Vị trí địa lý Làng Đồng Kỵ ( phường Đồng Kỵ) có tên nơm làng Cời thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Thời Pháp thuộc xã Đồng Kỵ, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Làng Đồng Kỵ nằm bên hữu... nghề chạm khảm gỗ làng Đồng Kỵ, luận văn tập trung nghiên cứu giá trị văn hoá làng nghề tác động nghề chạm khảm gỗ với văn hoá làng Đồng Kỵ - Phạm vi nghiên cứu: làng Đồng Kỵ - xã Đồng Quang - Huyện

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ĐÀO DUY ANH (2004), “Việt Nam văn hóa sử cương”,Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương”
Tác giả: ĐÀO DUY ANH
Năm: 2004
2. BẠCH THỊ LAN ANH (2005), “Làng nghề thủ công truyền thống trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, (5), tr10 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, "Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Tác giả: BẠCH THỊ LAN ANH
Năm: 2005
3. ĐÀO THẾ ANH (2005), “Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống”, Xưa & Nay, (245), tr23 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống”, "Xưa & Nay
Tác giả: ĐÀO THẾ ANH
Năm: 2005
6. ĐẶNG KIM CHI [Ch.b], NGUYỄN NGỌC LÂN, TRẦN LỆ MINH (2005), “Làng nghề Việt Nam và môi trường”, Khoa học & Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và môi trường”
Tác giả: ĐẶNG KIM CHI [Ch.b], NGUYỄN NGỌC LÂN, TRẦN LỆ MINH
Năm: 2005
7. CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI (2003), “Sản phẩm và làng nghề Việt Nam”, Cục Xúc tiến thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm và làng nghề Việt Nam”
Tác giả: CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Năm: 2003
8. ĐẶNG ĐỨC (1989), “Nghệ thuật khảm trai”, Văn hóa Dân gian, (2), tr22 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật khảm trai”, "Văn hóa Dân gian
Tác giả: ĐẶNG ĐỨC
Năm: 1989
9. LÊ LONG ĐỨC (2000), “Nghề mộc”, Nhà Đẹp, (5), tr 56 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề mộc”, "Nhà Đẹp
Tác giả: LÊ LONG ĐỨC
Năm: 2000
10. GOUROU. P. (2005), “Các làng nghề thủ công xưa ở tỉnh Bắc Ninh”, Xưa & Nay, (245), tr 14 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các làng nghề thủ công xưa ở tỉnh Bắc Ninh”, "Xưa & Nay
Tác giả: GOUROU. P
Năm: 2005
11. ĐINH QUANG HẢI (2001), “Vài nét về quá trình phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1945-1975)”, Nghiên cứu Lịch sử, (6), tr9 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về quá trình phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1945-1975)”, "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: ĐINH QUANG HẢI
Năm: 2001
12. HOÀNG HẢI, NGUYỄN HỮU THẮNG (2006), “Phát triển làng nghề nông thôn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (7), tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề nông thôn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, "Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: HOÀNG HẢI, NGUYỄN HỮU THẮNG
Năm: 2006
13. ĐỖ THỊ HẢO (1997), “Làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh đôi điều suy ngẫm”, Văn hóa Nghệ thuật, (9), tr. 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh đôi điều suy ngẫm”, "Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: ĐỖ THỊ HẢO
Năm: 1997
14. ĐỖ THỊ HẢO (2001), “Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề”, Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề”
Tác giả: ĐỖ THỊ HẢO
Năm: 2001
15. ĐỖ THỊ HẢO (2003), “Những nét văn hóa độc đáo trong các làng nghề thủ công truyền thống”, Di sản Văn hóa, (5), tr50 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét văn hóa độc đáo trong các làng nghề thủ công truyền thống”, "Di sản Văn hóa
Tác giả: ĐỖ THỊ HẢO
Năm: 2003
16. MAI THẾ HIỂN, HOÀNG NGỌC HÒA, VŨ VĂN PHÚC (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [Sách tham khảo], Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [Sách tham khảo]
Tác giả: MAI THẾ HIỂN, HOÀNG NGỌC HÒA, VŨ VĂN PHÚC
Năm: 2003
17. HOÀI HƯƠNG (2000), “Các làng nghề truyền thống Việt Nam đang được hồi sinh”, Quê hương, (5), tr18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các làng nghề truyền thống Việt Nam đang được hồi sinh”, "Quê hương
Tác giả: HOÀI HƯƠNG
Năm: 2000
18. LÊ HUYÊN (1993), “Một số nghề thủ công của Việt Nam có lịch sử lâu đời", T/c Dân tộc học, (4), tr56 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghề thủ công của Việt Nam có lịch sử lâu đời
Tác giả: LÊ HUYÊN
Năm: 1993
19. ĐINH GIA KHÁNH, TRẦN TIẾN [Ch. b] (1991), “Các nghề thủ công mỹ nghệ dân gian, trong Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội (1991)”, Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội , tr 249 - 274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghề thủ công mỹ nghệ dân gian, trong" Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội" (1991)”, "Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội
Tác giả: ĐINH GIA KHÁNH, TRẦN TIẾN [Ch. b]
Năm: 1991
20. VŨ NGỌC KHÁNH (1991), “Lược truyện thần tổ các ngành nghề”, Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược truyện thần tổ các ngành nghề”
Tác giả: VŨ NGỌC KHÁNH
Năm: 1991
22. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN (2001), “Làng nghề ở Bắc Ninh”, Dân tộc & Thời đại, (37), tr26 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề ở Bắc Ninh”, "Dân tộc & Thời đại
Tác giả: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN
Năm: 2001
23. NGÔ VI LIỄN (1999), “Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ”, Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ”, Văn
Tác giả: NGÔ VI LIỄN
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w