Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** SIVIENGXAY PHOMMALATH QUẢN LÝ KHU DI SẢN VĂN HĨA VAT PHU CHAMPA SẮC, NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦNHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ VĂN DOANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơixin cam đoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứucủatơidướisụhướngdẫnkhoahọccủaPGS.TS.Ngơ VănDoanh.Nhữngnội dung trìnhbàytrongluậnvănlàkếtquảnghiêncứucủatơi, đảmbảotínhtrungthựcvàchưatừngđượcaicơngbốdướibấtkỳhìnhthứcnào Nhữngchỗsửdụngkếtquảnghiêncứucủangườikhác, tơiđềutríchdẫnrõràng Tơihồntồnchịutráchnhiệmtrướcnhàtrườngvềsự cam đoannày Hànội, ngày 14 tháng 11 năm 2014 Tácgiảluậnvăn Siviengxay PHOMMALATH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI VÁT PHU 12 Ở TỈNH CHĂM PA SẮC 12 1.1 Cơ sở lý luận chung quản lý di sản văn hóa 12 1.1.1 Di sản văn hóa 12 1.1.2 Di sản văn hóa tài sản quốc gia, nguồn lực phát triển 18 1.2 Quản lý di sản 21 1.2.1 Quản lý di sản khoa học quản lý di sản 21 1.2.2 Cơ sở pháp lý quản lý di sản văn hóa Lào 23 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa Lào vùng Chăm pa sắc 30 1.3.1 Khái quát tỉnh Chăm pa sắc 30 1.3.2 Khái quát chung Vát Phu thắng cảnh lân cận thuộc tỉnh Chăm pa sắc 32 1.3.3 Những giá trị lịch sử - văn hóa bật khu di sản văn hóa Vát phu tỉnh Chăm pa sắc 36 Tiểu kết chương 49 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ KHU DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI VÁT PHU Ở TỈNH CHĂM PA SẮC 51 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 51 2.1.1 Bộ máy quản lý chức năng, nhiệm vụ quan quản lý 51 2.1.2 Đơn vị quản lý khu di sản Vát Phu- Chăm pa sắc 54 2.2 Các hoạt động quản lý Trung tâm di sản giới Vát Phu - Chăm pa sắc năm 2001 - 2014 58 2.2.1 Xây dựng thực quy hoạch kế hoạch bảo tồn di sản văn hóa giới 58 2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích 60 2.2.3 Tổ chức, đạo thực hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị Di sản giới 62 2.2.4 Huy động sử dụng nguồn lực bảo tồn phát huy giá trị Di sản giới 67 2.2.5 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn 69 2.2.6 Tổ chức, đạo khen thưởng, kỷ luật hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản 70 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản giới 73 2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa khu di tích Vát phu 74 2.3.1 Những việc làm 74 2.3.2 Những hạn chế 75 Tiểu kết chương 79 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ KHU DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI VẮT PHU Ở TỈNH CHĂM PA SẮC TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.1 Định hướng nhiệm vụ công tác quản lý di sản văn hóa Vát phu Chăm pa sắc 80 3.1.1 Quan điểm định hướng 80 3.1.2 Nhiệm vụ 82 3.2 Kinh nghiệm quản lý di sản văn hóa Việt Nam 87 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Chăm Pa Sắc 92 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 92 3.3.2 Kiện tồn, hoàn thiện máy quản lý 93 3.3.3 Tăng cường đầu tư kinh phí 100 3.3.4 Phát huy cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích 101 3.3.5 Phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch 103 3.3.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 109 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQLDT Ban quản lý di tích BTDTCĐ Bảo tồn di tích cố CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân DSTG Di sản giới DSVHTG Di sản văn hóa giới DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa NXB Nhà xuất QLDT Quản lý di tích Tr Trang TT&VH Thơng tin Văn hóa TT,VH & DL Thơng tin, Văn hóa Du lịch UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc XHH Xã hội hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa hầu hết quốc gia thể chế trọng bảo tồn với vai trị giá trị văn hóa lịch sử cha ông để lại Tuy nhiên, lịch sử có nhiều trường hợp cơng trình di sản văn hóa bị tàn phá lực nằm quyền, yếu tố xung đột lợi ích tục tơn giáo, mà gần chế độ Taliban phá hủy tượng Phật Bamiyan Afghanistan, năm 2001 Việc nghiên cứu, làm rõ hoạt động quản lý di sản văn hóa đóng vai trị quan trọng để hệ sau không tái phạm học đau thương xảy khứ Lào quốc gia Đơng Nam Á khơng có đường biển, ví vùng đệm, nơi giao thoa nhiều văn hóa lớn Ấn Độ, Trung Hoa, Khmer Lào tiếp giáp với quốc gia khu vực, phía Nam tiếp giáp với Căm pu chia (với đường biên giới kéo dài 535 km), nơi đây, Vát Phu (hay chùa Núi), di tích văn hóa Khmer cịn tồn đến ngày Quần thể có gốc tích từ ngơi đền từ kỷ V cấu trúc cịn sót lại có niên đại từ kỷ XI đến kỷ XII Ngôi đền có kết cấu độc đáo dẫn đến điện thờ, nơi có linga tắm nước từ dòng suối núi chảy xuống Địa điểm sau trở thành trung tâm thờ cúng Phật giáo tiểu thừa Lào Chính điều góp phần làm nên giá trị bật, tiêu biểu mối giao thoa, tiếp biến văn hóa Lào Từ năm 1996 đến nay, Đảng nhà nước Lào đường đổi mở cửa đất nước Cùng với nghiệp đổi đất nước cách tồn diện; Đảng nhà nước Lào có sách đắn nhằm bảo tồn phát triển di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Trong chiến lược Đảng nhà nước ý đến việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa truyền thống Vì vậy, để giữ gìn di tích tồn lâu dài khai thác giá trị chúng quan tâm cách mức; lẽ, quản lý tốt bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích lúc, chỗ cách Năm 2001, Vát Phu- Chăm pa sắc UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Cũng lẽ mà trung tâm di sản giới Vát Phu Đảng nhà nước Lào quan tâm đầu tư thích đáng, đem lại kết cụ thể Nhìn chung, công tác quản lý, bảo tồn khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa bên cạnh kết đạt được, nhiều tồn cần khắc phục Phát huy vai trị di sản văn hóa phát triển chung đất nước yêu cầu đặt di sản văn hóa dân tộc Nhất đời sống kinh tế Lào bước thay đổi, nâng cao chất lượng, vai trị phát huy, khai thác tốt hoạt động du lịch, ngành “cơng nghiệp khơng khói”, xu chung giới Hay nói cách khác, du lịch thường tiện để di sản văn hóa khai thác triệt để hiệu Câu hỏi quan tâm việc đưa di sản văn hóa vào khai thác qua hoạt động du lịch cơng tác quản lý di sản để không làm tổn hại đến di tích - di sản văn hóa Với mong muốn có đánh giá xác thực trạng cơng tác quản lý di sản văn hóa Vát Phu- Chăm pa sắc, với mục đích đưa số giải pháp, góp phần nâng cao vai trị, hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngày thu hút quan tâm xã hội, nên em chọn đề tài “Quản lý khu di sản văn hóa Vát Phu- Chăm pa sắc, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành quản lý văn hóa 2.Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu sản văn hóa Vát Phu từ khía cạnh cụ thể sau: Năm 1959, Un Hươn No Lạ Xinh Bun Ưa Nạ Champasal, Dịch nhà nghiên cứu người Pháp Marchal Henri: Prasathin Vát Phou- đền Vát Phu Cuốn viết giá trị lịch sử didi tích, di vật khu di sản văn hóa Vát Phu, tỉnh Chăm pa sắc “Kế hoạch quản lý khu di tích lịch sử văn hóa tỉnh Chăm pa sắc”, xuất năm 1999, NXB Bộ Thơng tin Văn hóa, thủ Viêng Chăn, CHDCND Lào Cuốn sách đề cập đến kế hoạch quản lý di sản văn hóa Vát Phu, đặc biệt trọng việc khai quật dấu tích lẫn vào Vát Phu để bảo tồn phát huy khu di sản văn hóa Vát Phu Trong hồ sơ trình Unesco để cơng nhận Vát Phu di sản văn hóa giới có liệt kê chi tiết đầy đủ văn tự vật thể, giá trị phi vật thể cụm di tích Năm 2008, BounSouPhan Thạvixay cho mắt cuốn’’ Đất nước Lào’’, NXB ChănThon Thămmathêva, Thủ đô Viêng Chăn Cuốn sách có viết khu du lịch tiếng đất nước Lào, khái quát lịch sử điểm tham quan Vát Phu - Chăm pa sắc Năm 2008, tác giả Thonglith Luangkhoth hoàn thành luận án tiến sĩ chuyên ngành khoa học khảo cổ học với đề tài “Đô thị cổ Sresthapura thánh địa Vát Phu bối cảnh Chăm pa sắc, CHDCND Lào” Cơng trình khoa học nghiên cứu tổng thể không gian phân bố khu di tích từ núi Phu Kạu (Lingaparavata) đến bờ sông Mê kông bối cảnh kinh tế xã hội khu vực khoảng từ kỷ V - XIII Luận án mô tả chi tiết cấu trúc đô thị cổ thánh địa Vát Phu, khai quật khảo cổ học, tổng hợp di tích di vật để tìm thấy cuối đưa nhận xét, kết luận nguồn gốc, niên đại, chủ nhân ý nghĩa tổ hợp di tích văn hóa Năm 2012, tạp chí Discovery Lào có viết về’’ Lễ hội Vát Phu tỉnh Chăm pa sắc’’ Ngồi số cơng trình nghiên cứu nêu chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng công tác quản lý di sản văn hóa Vát Phu địa bàn tỉnh Chăm pa sắc Dù có số cơng trình xuất bản, song yếu giới thiệu khái quát di sản văn hóa Vát Phu đề cập tới niên đại di tích Chính vậy, để thực đề tài này, tơi phải tìm hiểu vấn đề sở lý luận chung cơng tác quản lí di sản văn hóa cơng trình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu rút học Việt Nam, quốc gia có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý di sản Qua phần lí luận chung, học rút từ kinh nghiệm Việt Nam, liên hệ cụ thể tới thực tiễn công tác quản lý di sản cụm di tích để làm rõ đưa giải pháp phù hợp cho công tác quản lý di sản văn hóa Vát Phu tương lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý khu di sản văn hóa Vát Phu tỉnh Chăm pa sắc, phương diện chức năng, nhiệm vụ cụ thể quản quản lý di sản Vát Phu, Trung tâm di sản giới Vát Phu- Chăm pa sắc Thẩm định ưu điểm, hạn chế công tác quản lý, sở dựa đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý khu di sản văn hóa Vát phu Chăm pa sắc thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết quản lý khu di sản văn hóa - Nghiên cứu sách quản lý di sản Đảng Nhà nước Lào 10 - Khái quát khu di sản văn hóa Vát Phu- Chăm pa sắc - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khu di sản văn hóa Vát PhuChăm pa sắc - Qua kinh nghiệm quản lý khu di sản văn hóa Việt Nam, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý khu di sản văn hóa Vát Phu tỉnh Chăm pa sắc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo tồn, quản lý khu di tích văn hóa Vát Phu - Chăm pa sắc Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản lý Trung tâm Di sản giới Vát Phu- Chăm pa sắc từ năm 2001 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin tiếp cận di sản văn hóa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, để xem xét đánh giá nội dung bối cảnh đời phát triển di sản văn hóa Vận dụng đường lối, sách Đảng Chính phủ Lào cơng tác văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa nhân dân dân tộc, cụ thể hóa văn Bộ Thơng tin, Văn hóa Lào, Trung tâm Di sản giới Vát PhuChăm pa sắc, đặc biệt đường lối theo Nghị công tác văn hóa thời gian tới Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (ban hành ngày 01.10.1994) 5.2 Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp sử dụng trình triển khai nội dung luận văn: 126 Phụ lục : Sơ đồ máy tổ chức Trung tâm Di sản Thế Giới Vát Phu Giámđốc Phó giám đốc Phịng nghiêncứu – bảo tồn Có tổ Tổ nghiên cứu khảo cổ học Tổ nghiên cứu bảo trì bảo quản khảo sát Tổ quản lý bảo tồn thị Phó giám đốc Phó giám đốc Phịng quản lý hành – tổ chức cán tổ Tổ quản lý hành Tổ nghiên cứu thống kê Phòng hoạt động bảo tàng tổ Tổ tổ chức triển lãm Tổ hoạt động văn hóa Phịng quản lý thiên nhiên phát triển tổ Tổ phát huy phát triển du lịch Tổ canh quan thiên nhiên Tổ kiểm soát thiên nhiên 127 Phụ lục Chú thích hoạt động lễ hội Chú thích Tak bat lễ hội Vát Phu, diễn vào ngày cuối vào buổi sáng, nơi người dân địa phương dâng lễ cho tu sĩ Trong thời gian này, hàng ngàn người đến Vát Phu để dự lễ hội Đây khoảnh khắc quan trọng lễ hội Chú thích Người dân địa phương cúng dường chocác vị thần trình bày theo niềm tin họ viên đá, tượng hướng Wat Phu Hương, hoa tiền ký quỹ,vớinhững lời cầu nguyệncho may mắn sức khỏe, thành công, nơi khác hướng ( mặt) Chú thích Các dịch vụ thực ngày năm để Dvarapala (cổng thủ môn) đặc biệt lễ hội Vát Phu Nó kết hợp với vị vua huyền thoại người Lào Kammatha, người có nhà xây dựng Vát Phu đảm bảo, bảo vệ họ sống họ Chú thích Nước láng giềng Việt Nam, Campuchia, Thái Lan Ấn Độ đôi khi, cần thực đại diện múa âm nhạc lễ hội Ở bạn thấy đồn đại biểu Campuchia thực buổi lễ gia trì khu vực Vát Phu Chú thích Một đám rước nến thực hiện, đặc biệt ngày cuối lễ hội Vát Phu, với hàng nến thực cách Lào lên cúng thánh nến đến đêm chắn niềm tin cổ xưa, tiếp tục thực ngày hôm 128 Phụ lục Một số ảnh minh họa Ảnh 1: Bản đồ tỉnh Chăm pa sắc (Nguồn: Trung tâm Di sản Thế giới – Chăm pa sắc) 129 Ảnh 2: Bản đồ huyện Chăm pa sắc (Nguồn: Trung tâm Di sản Thế giới – Chăm pa sắc) 130 Ảnh 3: Sơ đồ mơ hình đường khu Di sản Thế giới Vát phu – Chăm pa sắc (Nguồn: Trung tâm Di sản Thế giới Vát phu) 131 Ảnh 4: Sơ đồ mơ hình quản lý chung khu Di sản Thế giới Vát phu – Chăm pa sắc địa lý có liên quan (Nguồn: Trung tâm Di sản Thế giới – Chăm pa sắc) 132 Ảnh Ảnh 133 Ảnh Ảnh + + + 8: Tòa nhà, đền thờ chính, tang đá có điêu khắc nằm KhuVátPhu – Chăm pa sắc (Nguồn: Tác giả) 134 Ảnh Ảnh 10 135 Ảnh 11 Ảnh 12 136 Ảnh 13 Ảnh + 10 + 11 + 12 + 13 +14: Trùng tu tôn tạo Hoong Sao - Dự án AFD thành công năm 2013 (Nguồn: Am Phol) 137 Ảnh 15 Ảnh 16 Ảnh 17 Ảnh 18 Ảnh 15 + 16 + 17 + 18: Tượng phật trongVát phu “ngày lễ người dân đên thắp hương khấn vái cầu xin” (Nguồn: Tác giả) 138 Ảnh 19 Ảnh 20 139 Ảnh 21 Ảnh 22 Ảnh 19 + 20 + 21 + 22: Lễ Tak bạt vào buổi sáng ngày 15 tháng âm lịch “dâng thức ăn cho sư” (Nguồn: Tác giả) 140 Ảnh 23 Ảnh 24 Ảnh 25 Ảnh 23 + 24 + 25: Đêm lễ hội Vát phu “thắp nến để phóng sinh linh hồn” (Nguồn: Phetmang) ... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ TỔNG QUAN VỀ KHU DI SẢN VĂN HĨA THẾ GIỚI VÁT PHU Ở TỈNH CHĂM PA SẮC 1.1 Cơ sở lý luận chung quản lý di sản văn hóa 1.1.1 Di sản văn hóa Di sản văn hóa tài sản. .. xã hội, nên em chọn đề tài ? ?Quản lý khu di sản văn hóa Vát Phu- Chăm pa sắc, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào? ??làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành quản lý văn hóa 8 2.Tình hình nghiên cứu... thể quản quản lý di sản Vát Phu, Trung tâm di sản giới Vát Phu- Chăm pa sắc Thẩm định ưu điểm, hạn chế công tác quản lý, sở dựa đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý khu di sản văn hóa Vát