Hát trống quân ở dạ trạch huyện khoái châu tỉnh hưng yên

156 21 0
Hát trống quân ở dạ trạch huyện khoái châu tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ H NI NGễ PHM TON Trống quân trạch Chuyờn ngành : Văn hóa học Mã số 60 31 70 : LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM MINH KHANG HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Trống quân Dạ Trạch” hoàn thành sau chặng đường dài nghiên cứu Để đạt thành tốt đẹp ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn ln ghi nhớ lịng tận tuỵ, nhiệt tình giảng dạy bảo thầy giáo, cô giáo khoa Sau đại học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Giáo sư, Tiến sĩ, nhà nghiên cứu, đồng chí cán Uỷ ban nhân dân nghệ nhân xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên - người cung cấp nguồn tư liệu giúp chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Minh Khang - người thầy quan tâm, giúp đỡ tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Ngoài lĩnh hội sâu sắc kiến thức văn hoá, kiến thức âm nhạc thực tế, Thầy cịn cho tơi có niềm tin, khát vọng lĩnh vực khoa học Tôi tin rằng, kiến thức khoa học tình cảm sâu sắc thầy cô động lực để giúp vững vàng bước chặng đường Làm quen với lĩnh vực khoa học vừa bỡ ngỡ vừa lạ, tránh khỏi sai sót viết luận văn, tơi mong muốn lắng nghe đóng góp ý kiến thầy cô, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Ngơ Phạm Tốn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÔNG GIAN VĂN HĨA VÙNG DẠ TRẠCH HUYỆN KHỐI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Khái quát vị trí địa lý, lịch sử vùng Dạ Trạch - Khoái Châu Hưng Yên 1.1.1 Vài nét tỉnh Hưng Yên huyện Khoái Châu 1.1.2 Vị trí địa lý, lịch sử Dạ Trạch 1.2 Khơng gian văn hóa Dạ Trạch 1.2.1 Hội làng 1.2.2 Phong tục, tập quán, tín ngưỡng 11 1.2.3 Nghệ thuật dân gian 18 1.3 Giả thuyết ngn gốc lịch sử, hình thành nghệ thuật Trống quân Dạ Trạch 29 Chương 2: TIẾN TRÌNH VÀ NGHỆ THUẬT TRỐNG QUÂN DẠ TRẠCH 33 2.1 Lề lối tổ chức hát Trống quân 33 2.1.1 Tập tục 33 2.1.2 Nội dung trình tự hát 36 2.2 Nghệ thuật hát Trống quân Dạ Trạch 43 2.2.1 Về ca từ 43 2.2.2 Về âm nhạc 54 2.3 Diễn xướng Trống quân Dạ Trạch 71 2.3.1 Không gian diễn xướng 71 2.3.2 Hình thức diễn xướng 73 Chương 3: ĐÔI NÉT SO SÁNH TRỐNG QUÂN DẠ TRẠCH VỚI TRỐNG QUÂN MỘT SỐ VÙNG MIỀN KHÁC 3.1 Trống quân vùng Trung du đồng Bắc Bộ 78 78 3.1.1 Trống quân Đức Bác huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc 78 3.1.2 Trống quân làng Đào Quạt (Hưng Yên), Tào Khê (Hải Dương) 79 3.1.3 Trống quân làng Xuân Cầu Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hưng Yên 82 3.1.4 Trống quân vùng Kinh Bắc 83 3.2 Những nét đặc trưng Trống quân Dạ Trạch so với Trống quân vùng Trung du đồng Bắc Bộ 84 3.2.1 Trống quân Dạ Trạch Trống quân Đức Bác 84 3.2.2 Trống quân Dạ Trạch - Trống quân Đào Quạt (Hưng Yên), Tào Khê (Hải Dương) 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU GS : Giáo Sư GS.TS : Giáo Sư Tiến Sĩ TQ1 : Trống quân TQ2 : Trống quân hai C1 : Vị trí âm Đơ qng tám thứ F1 : Vị trí âm Pha quãng tỏm th nht Eb : Vị trí âm Mi gi¸ng qu·ng t¸m thø nhÊt G1 : Vị trí âm Son quãng tám thứ 2/4 : Số nhp ca mt bn nhc Đào - Tào : Đào Quạt - Tào Khê UBND : U ban nhõn dõn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trống quân lối hát giao duyên thường người dân tổ chức hát vào ban đêm, trăng mùa thu, lúc có hội hè, dân làng rảnh rỗi họ phô diễn tài nghệ đối đáp trao đổi tâm tình hị hẹn Trong lao động sản xuất, người nông dân thường hát đố để lao động thêm suất, thời hội nhập kinh tế quốc tế nay, hát trống quân có vị trí quan trọng văn hố dân tộc Xưa kia, hát trống quân phổ biến rộng rãi khắp vùng đồng Bắc Bộ, đặc biệt tỉnh Hưng Yên có Trống quân Dạ Trạch, Xuân Cầu, Đào Quạt, Hiệp Cường Tỉnh Vĩnh Phúc vùng Trung du có Trống quân Đức Bác, Hữu Bổ, Hiền Quan Tỉnh Bắc Ninh có Trống quân Ninh Xá, Song Liễu, Ngũ Thái Trống quân có thời phát triển mạnh mẽ với điệu dân ca khác đồng Bắc Bộ hát Xoan, hát Ghẹo (Phú Thọ), Hát Quan Họ (Bắc Ninh), hát Dô (Hà Tây), hát Ả đào (Nam Định) Ngày nay, hát trống quân loại hình dân ca đặc sắc Tuy nhiên, sức lan toả khơng rộng rãi cịn nơi sinh hoạt Người dân tác động khách quan nhiều hoàn cảnh khác nhau, ý đến điệu dân ca mượt mà đằm thắm mà cha ông họ sáng tạo gìn giữ Khơng vậy, phát triển “phi thường” công nghệ thông tin, kinh tế thị truờng nay, du nhập nhiều dịng nhạc nhẹ, nhạc nước ngồi, nảy sinh tư tưởng chán nản thưởng thức nghệ thuật truyền thống số tầng lớp khán giả Nguy bị mai nghệ thuật truyền thống, có nghệ thuật hát trống quân xảy Do vậy, nghệ thuật hát trống quân cần phải gìn giữ phát huy Xã Dạ Trạch, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên nằm trung tâm đồng châu thổ sơng Hồng - nơi có truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung giúp dân trồng lúa chữa bệnh cứu người từ bi đức độ, có truyền thống lịch sử Đầm Dạ Trạch chống giặc ngoại xâm Ngồi ra, Dạ Trạch cịn vùng đất người dân lưu truyền điệu dân ca cổ đặc sắc hát trống quân Tuy nhiên, đây, nghệ thuật hát Trống quân Dạ Trạch đứng trước nguy bị mai Bởi lẽ, lớp nghệ nhân tham gia hát trống quân thuở trước, hầu hết theo với tổ tiên, cịn lại số nghệ nhân vào tuổi bát tuần ông cha truyền lại giữ lối hát trống quân ngày Chính vậy, việc nghiên cứu nghệ thuật Trống qn Dạ Trạch cần thiết Từ lí trên, chọn đề tài: “Trống quân Dạ Trạch” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Với mong muốn góp phần nhỏ việc bảo vệ giá trị nghệ thuật đặc sắc hát trống quân, để lời hát xưa không bị đi, gìn giữ điệu dân ca cổ cịn lưu truyền, góp phần tơ đẹp thêm nét văn hố dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách rõ ràng trống quân Dạ Trạch Một số công trình viết nghệ thuật dân gian, đề cập đến Trống quân Dạ Trạch Hưng Yên cách tiếp cận qua nguồn tư liệu, có liên quan đến Đầm Dạ Trạch Lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung như: - Giá trị nghệ thuật diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội (2006) - Trống quân Đức Bác, luận văn Thạc sĩ Phạm Minh Hương Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội (2004) - Về thành tố âm nhạc vùng văn hoá đồng Bắc Bộ, Nguyễn Anh Tú, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn hoá học (1997) - Trống quân, nhạc cụ dân tộc độc đáo, Vũ Hồng Đức, viết Văn hoá văn nghệ dân gian Hưng Yên (2005) - Hát trống quân Trần Việt Ngữ, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội (2002) - Hát Trống quân Dạ Trạch, Báo cáo khoa học Bùi Trọng Hiền, Viện Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội (1998) - Hát Trống quân Dạ Trạch lễ hội Chử Đồng Tử nơi đền hố Phạm Lê Hồ, Viện Nghiên cứu Văn hố nghệ thuật - Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội (2000) - Hát Trống quân Hưng Yên Thịnh Trường, Hội Văn học nghệ thuật, Hưng n (2005) Các cơng trình nêu nghiên cứu giới thiệu hát trống quân, xong chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống nghệ thuật hát Trống quân Dạ Trạch, lại cung cấp cho người viết nhiều nguồn tư liệu quý giá phương pháp tiếp cận nghiên cứu Vì vậy, tác giả hy vọng cơng trình sâu nghiên cứu khẳng định giá trị đích thực nghệ thuật hát Trống quân Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu yếu tố hình thành nên nghệ thuật Trống quân Dạ Trạch - Làm sáng tỏ giá trị văn hoá - nghệ thuật tầm quan trọng trống quân kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam, đời sống văn hoá cư dân vùng Dạ Trạch người dân đồng Bắc Bộ - Tìm hiểu, nêu bật đặc điểm, lề lối, hình thức diễn xướng trống quân, từ đưa biện pháp thích hợp nhằm gìn giữ phát huy vốn dân ca cổ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu nghệ thuật hát Trống quân Dạ Trạch, từ so sánh đối chiếu với nghệ thuật hát trống quân vùng khác đồng thời tìm nét riêng Trống quân Dạ Trạch - Với khuôn khổ luận văn, chúng tơi chọn địa bàn xã Dạ Trạch, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên nghiên cứu Bên cạnh có khảo sát đối sánh với số địa bàn trống quân nơi khác để làm sáng tỏ vấn đề Đóng góp luận văn Với luận văn “Trống quân Dạ Trạch”, hy vọng đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu nghệ thuật hát trống quân qua vấn đề sau: 5.1 Bước đầu hệ thống tổng hợp yếu tố, giả thuyết hình thành phát triển trống quân nói chung, Dạ Trạch nói riêng Trên sở đó, đối chiếu so sánh với điệu trống quân vùng khác 5.2 Cung cấp hiểu biết thêm đặc điểm hát trống quân Dạ Trạch Khẳng định phong cách riêng mang tính độc đáo nhạc cụ, khơng gian, lề lối hình thức diễn xướng nghệ thuật Trống quân Dạ Trạch 5.3 Kiến nghị số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật hát trống quân Dạ Trạch Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học để làm sáng tỏ vấn đề, đặc biệt trọng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử, dân tộc học, dân tộc nhạc học, Văn hoá học, Văn hoá dân gian, Âm nhạc - Âm nhạc dân gian - Phương pháp khảo sát điền dã để tiếp cận, quan sát miêu tả, ghi hình, vấn, thống kê - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp nguồn tư liệu có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Khơng gian văn hố vùng Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Chương 2: Tiến trình nghệ thuật Trống quân Dạ Trạch Chương 3: Đôi nét so sánh Trống quân Dạ Trạch với Trống quân số vùng miền khác 10 Chương KHÔNG GIAN VĂN HOÁ VÙNG DẠ TRẠCH HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN 1.1 KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ VÙNG DẠ TRẠCH - KHOÁI CHÂU - HƯNG YÊN 1.1.1 Vài nét tỉnh Hưng Yên huyện Khoái Châu Hưng Yên tỉnh thuộc trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam, phía Tây giáp Hà Tây (nay Hà Nội), phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Thủ Hà Nội Đây nơi có di tích lịch sử - văn hố giá trị, có Phố Hiến hai thị tiếng bậc nước ta kỷ XVII Địa danh quen thuộc từ lâu vang lên lòng bao người dân Việt Nam với câu ca “Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Tỉnh Hưng Yên thành lập vào năm Minh Mệnh thứ XII (1831) gồm phủ: Khoái Châu trấn Sơn Nam Tiên Hưng trấn Nam Định Trải suốt chiều dài lịch sử, tỉnh có nhiều thay đổi, đến năm 1949 Hưng Yên bao gồm huyện là: Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Khoái Châu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Văn Lâm thị xã Hưng Yên [23, tr.5] Phố Hiến Hưng Yên trước cửa biển rộng lớn, nên từ thời xa xưa có xuất thương thuyền thương gia tiếng người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp cập bến; có tổ chức thương mại quy mơ thương điếm giao dịch trao đổi nhiều hàng hoá bến thuyền vào tấp nập, kết giao lưu kinh tế - văn hoá Hưng Yên nước Việt với phương Tây vào kỷ XVI - XVIII Học giả phương Tây gọi thời kỳ Đại Thương Mại (Grand Commerce) quốc tế [35, tr.270] 142 Nữ đáp 143 Trống Quân Dạ Trạch Ngời hát : Nguyễn Thị Hà - Ngô Minh Vơng Trần Thị Hà - Nguyễn Văn Thành Ghi âm : Ngô Phạm Toán Trống quân 144 145 146 Phỏng vấn nghệ nhân hát trống quân Nguyễn Thị Kín (Cơ Phinh) 10/12/2008 NghƯ nh©n Ngun Duy PhÝ ( DÊu x ) Nghệ nhân hát trống quân Dạ Trạch tham gia hội diễn nghệ thuật Toàn quốc đạt Huy chơng vàng năm 1994 147 Phỏng vấn Nghệ nhân Nguyễn Hữu Bổn 10/10/2008 Từ trái sang: Nghệ nhân hát trống quân Ngô Minh Vơng - Nguyễn Thị Hà Trần Thị Hà - Nguyễn Văn Thành liên hoan Nghệ thuật quần chúng toàn quốc năm 1997 148 Nghệ nhân Nguyễn Thị Kín ( Cụ Phinh ) hát Trống quân nhà riêng Nghệ nhân Lê Hồng Điệp buổi dạy Trống quân 149 Các nghệ nhân Trống quân Dạ Trạch chụp ảnh khách quốc tế năm 1994 Buổi tập hát trống quân Nghệ nhân Dạ Trạch 10/2008 150 GS.TS Phạm Minh Khang đoàn chuyên gia thăm buổi tập Trống quân Nghệ nhân Dạ Trạch Nghệ nhân Bùi Văn Bình Nguyễn Thị Đa biểu diễn trống quân sân khấu 151 Nghệ thuật hát Trống quân Dạ Trạch báo Đại Đoàn Kết năm 1994 152 Cụ An Thị Phấn Ngời hát trống quân làng Xuân Cầu Văn Giang Hng Yên 153 Nghệ nhân Lê Thị Lâm Nguyễn Hữu Bổn hát với nhạc cụ Trống quân Hình ảnh du thuyền xem hát Quan họ sông Hồng hội Đền hóa Dạ Trạch 154 Lễ rớc nớc hội Đền hóa Dạ Trạch Dàn trống lễ hội Đền hóa Dạ Trạch 155 Rớc kiệu Gậy Nón hội đền hóa Dạ Trạch Hình ảnh Kiệu Bế Ng Thần Quan 156 Danh sách nghệ nhân hát trống quân x trạch STT Họ tên Sinh năm Nơi Ghi Nguyễn Thị Kín 1917 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân Nguyễn Duy Phí 1927 Xóm Yên Vĩnh Đạo diễn Lê Hồng Điệp 1944 Xóm Yên Vĩnh Biên tập Nguyễn Hữu Bổn 1933 Xóm Yên Vĩnh Biên tập Nguyễn Ngọc Lại 1931 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân Nguyễn Thị Đa 1937 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân Lê Xuân Mau 1939 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân Bùi Văn Bình 1940 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân Nguyễn Thị Thóc 1940 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân 10 Nguyễn Thanh Xuyên 1949 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân 11 Lê Thị Lâm 1944 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân 12 Nguyễn Thị Hà 1979 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân trẻ 13 Ngô Minh Vơng 1972 Xóm Đức Nhuận Nghệ nhân trẻ 14 Nguyễn Xuân Tĩnh 1976 Xóm Đức Nhuận Nghệ nhân trẻ 15 Nguyễn Văn Thành 1974 Xóm Yên Vĩnh Nghệ nhân trẻ ... MỞ ĐẦU Chương 1: KHÔNG GIAN VĂN HĨA VÙNG DẠ TRẠCH HUYỆN KHỐI CHÂU TỈNH HƯNG N 1.1 Khái quát vị trí địa lý, lịch sử vùng Dạ Trạch - Khoái Châu Hưng Yên 1.1.1 Vài nét tỉnh Hưng Yên huyện Khoái Châu. .. Trống quân vùng Kinh Bắc 83 3.2 Những nét đặc trưng Trống quân Dạ Trạch so với Trống quân vùng Trung du đồng Bắc Bộ 84 3.2.1 Trống quân Dạ Trạch Trống quân Đức Bác 84 3.2.2 Trống quân Dạ Trạch - Trống. .. sánh Trống quân Dạ Trạch với Trống quân số vùng miền khác 10 Chương KHƠNG GIAN VĂN HỐ VÙNG DẠ TRẠCH HUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN 1.1 KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ VÙNG DẠ TRẠCH - KHOÁI CHÂU

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:58

Mục lục

    BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU

    Chương 1KHÔNG GIAN VĂN HOÁ VÙNG DẠ TRẠCHHUYỆN KHOÁI CHÂU TỈNH HƯNG YÊN

    Chương 2TIẾN TRÌNH VÀ NGHỆ THUẬT TRỐNG QUÂN DẠ TRẠCH

    Chương 3ĐÔI NÉT SO SÁNH TRỐNG QUÂN DẠ TRẠCH VỚITRỐNG QUÂN MỘT SỐ VÙNG MIỀN KHÁC

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan