1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các di tích kiến trúc chămpa ở quảng ngãi

101 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NGÃIVÀ CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC CHĂMPA

  • Chương 2. GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚCCHĂMPA Ở QUẢNG NGÃI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - Vũ văn khanh Các di tích kiến trúc chĂmpa quảng ngÃi Chuyên ngành: Văn hãa häc M· sè: 60 31 70 LUËN V¡N TH¹C Sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: pGS TS Ngô văn doanh H NộI - 2011 LI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ban ngành có liên quan Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn tận tình PGS.TS Ngơ Văn Doanh, người thầy, người hướng dẫn khoa học, điều bảo thầy có tính định thành công đề tài luận văn Đặc biệt, cho phép xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội giúp đỡ thời gian qua Tôi xin trân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng nhân dân xã Tịnh Châu - Sơn Tịnh cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Tôi mong nhận dẫn góp ý nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn VŨ VĂN KHANH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC CHĂMPA 1.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm dân cư, kinh tế 10 1.1.3 Lịch sử hình thành tồn tại………………….……………… 14 1.1.4 Quảng Ngãi thời kỳ Chămpa………………… …………… 25 1.2 Phân loại di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi………………….27 1.2.1 Các di tích thành lũy Chămpa cổ 27 1.2.2 Các di tích đền tháp Chămpa 28 1.2.3 Các di tích giếng Chămpa 28 1.3 Di tích kiến trúc Chămpa tiêu biểu Quảng Ngãi….………………… .29 1.3.1 Di tích thành cổ Châu Sa.……….……….…………………… 29 1.3.2 Di tích tháp Chánh Lộ…….…… …….………………… ……38 Tiểu kết chương 49 Chương GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC CHĂMPA Ở QUẢNG NGÃI 51 2.1 Giá trị lịch sử văn hóa 51 2.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi giai đoạn 55 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta nhận thức vai trị quan trọng di sản văn hóa nghiệp phát triển kinh tế xã hội Để gìn giữ sắc văn hóa nghị Đảng đề ra, phải coi trọng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Định hướng thể rõ ràng hành động cụ thể thời gian gần đây, di tích lịch sử văn hóa, di tích khảo cổ học, di tích kiến trúc, cơng trình kiến trúc tôn giáo nghệ thuật, di vật lịch sử quý đối tượng quan tâm nghiên cứu Các di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi phải đối mặt với phát triển nhanh q trình xây dựng cơng nghiệp đô thị, chúng phải chịu tác động xâm lấn mạnh mẽ trình Hiện nay, phố xá buôn bán mọc lên khắp nơi, đất nông nghiệp trở thành khu công nghiệp, nông dân bị ruộng, việc đền bù giải tỏa đất đai vấn đề thời sự, chuẩn mực giá trị xã hội thay đổi Thực tế tác động lớn tới di tích, phần nhiều di tích nằm xen lẫn khu dân cư khơng tách biệt Vấn đề bảo tồn giữ không gian di tích phức tạp trước nguy phát triển mạnh mẽ thời kinh tế thị trường đặt lợi nhuận trước mắt hết Do việc khẳng định giá trị văn hóa di tích cấp bách, đưa vào đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy, khai thác giá trị văn hóa di tích đó, nên đề tài: “Các di tích kiến trúc Chămpa Quảng ngãi” tơi chọn nghiên cứu, mong có phát góp phần bổ sung vào nghiên cứu di tích kiến trúc Chămpa miền trung Việt Nam, nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, để phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Chămpa nhà khoa học thực ý vào kỷ XIX, với kiện vào năm 1852 nhà nghiên cứu J.Crawford lần lưu ý tới người Chăm công bố 81 từ Chăm, lúc chủ yếu nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học sau cơng trình di tích kiến trúc Chămpa tiếp cận nghiên cứu Ở góc độ kiến trúc, điêu khắc có nhiều cơng trình đề cập tới, năm 1893 C.Lamire viết 10 báo cơng trình kiến trúc Chămpa C.Paris đưa bảng liệt kê di tích Quảng Nam, song phạm vi đề tài nghiên cứu văn hóa học nên tác giả luận văn đề cập đến cơng trình tiêu biểu để tìm giá trị văn hóa Trong năm 1887 đến 1907, nghiên cứu di tích kiến trúc Chămpa miền trung Việt Nam nhà khoa học người Pháp như: H.Parmentier, C.Lamire, C.Paris, L.Finot bước đầu tiếp cận điều tra, giới thiệu chủ yếu Tiếp sau nhà nghiên cứu Việt Nam như: Lương Ninh, Lê Đình Phụng, Đồn Ngọc Khơi Lê Đình Phụng (2005), Tìm hiểu Lịch sử kiến trúc tháp Chămpa; Đồn Ngọc Khơi, Lí lịch di tích thành Châu Sa; Lương Ninh (2004), Lịch sử Vương quốc Chămpa; Tác giả Lưu Trần Tiêu có tác phẩm, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam; Trần Kỳ Phương, Phế tích Chămpa khảo luận kiến trúc đền tháp; Ngô Văn Doanh, Tháp cổ Chămpa - thật huyền thoại Năm 1988, số cán Viện khảo cổ học Việt Nam rà soát lại điểm mà người Pháp phát Nhưng Quảng Ngãi di tích kiến trúc Chămpa mang phong cách kiến trúc tiêu biểu chưa nghiên cứu đầy đủ, cần có phát Vì tơi kế thừa tiếp tục nghiên cứu để làm sở khoa học cho việc đầu tư, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi, nhiệm vụ luận văn tìm hiểu di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi phân tích giá trị văn hóa di tích kiến trúc đó, đặt mối tương quan so sánh với di tích kiến trúc Chămpa khác toàn khu vực miền trung Ngoài ra, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy có hiệu giá trị văn hóa di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo thêm di tích kiến trúc Chămpa miền trung Việt Nam để có nguồn tư liệu sử dụng việc so sánh đối chiếu Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: di tích kiến trúc Chămpa có từ thời kỳ Chămpa di vật thuộc di tích kiến trúc Chămpa lại tới ngày Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Chủ yếu nghiên cứu di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi Sử dụng phương pháp: sử học, dân tộc học văn hóa học Ngồi ra, cịn sử dụng: Phương pháp khảo sát điền dã: quan sát thực tế, chụp ảnh, nghiên cứu ghi chép trạng, đồng thời thu thập tài liệu liên quan đến di tích Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, loại suy, tìm hiểu vấn đề sở nguồn tư liệu thu thập, di tích vật cịn lại Đóng góp luận văn Đây cơng trình tìm hiểu di tích giá trị văn hóa di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi, đưa giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di tích Chọn di tích tiêu biểu phục vụ cho việc xây dựng chương trình du lịch Quảng Ngãi Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Khái quát tỉnh Quảng Ngãi di tích kiến trúc Chămpa Chương Giá trị văn hóa di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC CHĂMPA 1.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý, giới cận, diện tích: Tỉnh Quảng Ngãi nằm duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý 14032’-150 25’ vĩ bắc, 108006’-109004’ kinh đơng Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam ranh giới huyện Bình Sơn, Trà Bồng Tây Trà; phía nam giáp tỉnh Bình Định ranh giới huyện Đức Phổ, Ba Tơ; phía tây, tây bắc giáp tỉnh Quảng Nam tỉnh Kon Tum ranh giới huyện Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Tây Ba Tơ; phía tây nam giáp tỉnh Gia Lai ranh giới huyện Ba Tơ; phía đơng giáp biển Đơng Có đường bờ biển dài gần 130 km với cửa biển chính: Sa Cần, Sa Kỳ, Cửa Đại, Mỹ Á Sa Huỳnh Tỉnh Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên 5.131,5 km2, 1,7% diện tích tự nhiên nước, bao gồm 14 huyện thành phố, có thành phố, huyện đồng ven biển, huyện miền núi, huyện đảo [55, tr.31] Đặc điểm địa hình: Quảng Ngãi tỉnh thuộc Trung Trung Bộ với đặc điểm chung núi lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng ven biển phía đơng đến địa hình miền núi cao phía tây Miền núi chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên tồn tỉnh, đồng nhỏ hẹp chiếm 1/4 diện tích tự nhiên Địa hình có hướng chính: hướng kinh tuyến vĩ tuyến Địa chất, khoáng sản, thổ nhưỡng: Cấu trúc địa chất Quảng Ngãi bao gồm đá biến chất, đá magma đá trầm tích Trong đá biến chất có diện tích lớn nhất, bị xuyên cắt thành tạo đá magma xâm nhập Tiến dần phía biển đơng trầm tích bở rời tạo đồng rộng lớn Các cơng trình nghiên cứu đo vẽ đồ địa chất, tìm kiếm thăm dị khoáng sản cho thấy Quảng Ngãi phong phú loại khống sản kim loại, phi kim loại, gồm nhóm: kim loại, kim loại hiếm, phi kim loại, vật liệu xây dựng nhiều mỏ, điểm nước khống nóng Theo số liệu điều tra, Quảng Ngãi có khống sản vàng, quặng sắt, quặng nhơm, silic tự do, cao lanh, graphic, mica, thạch anh, đá vôi, than bùn Quặng nhơm bơxít có Sơn Tịnh Bình Sơn trữ lượng không lớn Quặng sắt tồn dạng đá ong có hầu khắp vùng duyên hải vùng đồi núi thấp tỉnh, tập trung Bình Sơn Mộ Đức Cao Lanh trữ lượng xếp hàng thứ hai sau quặng bơxít sắt, có nhiều Sơn Hà, Sơn Tịnh, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sành sứ, làm chất độn, thuốc trừ sâu, cơng nghiệp giấy xà phịng Silimanit xã Tịnh Đông - huyện Sơn Tịnh nguồn nguyên liệu chịu lửa Graphit nguồn nguyên liệu cho kỹ nghệ điện, kỹ nghệ đá, làm bút chì, khai thác, có hàm lượng cácbon cao Quặng vàng dạng phù sa lẫn vàng Nghĩa Điền, vùng thượng lưu ven sông Trà Khúc Đá vôi, san hơ dùng cho xây dựng phân bón có nhiều Lý Sơn, Ba Làng An (Bình Sơn), Sa Huỳnh Cát trắng nguyên liệu dùng để chế tạo thuỷ tinh có nhiều Bình Thạnh (Bình Sơn) Tru Chổi (Đức Phổ) Quảng Ngãi cịn có nhiều suối nước nóng có tác dụng chữa bệnh, nhiệt độ từ 400C đến 600C, nằm rải rác từ đồng đến miền núi Nghĩa Hành, Thạch Trụ Thổ nhưỡng, đặc điểm thành tạo địa chất phong phú, địa hình đa dạng, hình thành đa dạng loại hình đất phân bố có tính quy luật theo khơng gian, gồm nhóm: đất cát ven biển, đất mặn, đất phù sa, đất gley, đất xám, đất đỏ, đất đen, đất nứt nẻ, đất sói mịn mạnh trơ sỏi đá Khí hậu, thủy văn: Nằm trung tâm khu vực Châu Á gió mùa, nơi chịu ảnh hưởng ln phiên nhiều luồng khơng khí có nguồn gốc khác tràn tới Do vị trí địa lý, điều kiện địa hình khác địa phương 10 nên hệ khí hậu hồn lưu gây khác rõ rệt Hệ thống khí áp chi phối thời tiết Quảng Ngãi bao gồm trung tâm khí áp vĩnh cửu trung tâm khí áp hoạt động theo mùa, Quảng Ngãi có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình 250C đến 260C, thượng tuần tháng tháng nóng khơng q 340C, thượng tuần tháng giêng lạnh không 180C Thời tiết Quảng Ngãi chia làm mùa: mưa, nắng rõ rệt Mùa nắng từ hạ tuần tháng giêng âm lịch đến thượng tuần tháng âm lịch Gió mùa từ hạ tuần tháng giêng âm lịch đến tháng âm lịch, gió thổi từ Đơng Nam qua Tây Bắc, mát mẻ dễ chịu gọi gió Nồm Khí hậu Quảng Ngãi có nhiều gió Đơng Nam gió Đơng Bắc địa hình địa phía nam, núi địa phương tạo Quảng Ngãi có mưa đặc biệt, lượng mưa trung bình năm 2.198 mm quy tụ vào tháng cuối năm tháng khác khơ hạn Trung bình năm mưa 129 ngày, nhiều vào tháng 9, 10, 11, 12 Sự phân phối lượng mưa không kéo dài mùa khơ hạn có hại cho cối, đất đai gây khó khăn cho việc dẫn nước [55] Thủy văn: Mạng lưới sông suối phân bố tương đối đều, bắt nguồn từ phía đơng dãy trường sơn đổ biển, sơng ngắn, độ dốc lịng sơng lớn, chảy hai dạng địa hình đồi núi phức tạp đồng hẹp Bốn sơng chính: Trà Bồng, Trà Khúc, Sơng Vệ, Trà Câu Sơng ngịi Quảng Ngãi xuất phát từ Đông Trường Sơn chảy biển Đơng Dịng sơng ngắn, độ dốc cao từ 10,50 đến 330, lịng sơng cạn hẹp nên vào mùa mưa có lượng mưa nhiều với dịng chảy cường độ mạnh, thường gây lũ lụt lớn, gây tác hại cho sản xuất đời sống, mặt khác mang cho đồng lượng phù sa đáng kể Với mạng lưới sông suối dày đặc, phụ lưu hệ thống sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ Trà Câu bắt nguồn từ vùng núi cao có độ dốc lớn với lượng nước nhiều nguồn thuỷ 87 13 - Hào thành Châu Sa khô cạn, ảnh chụp năm 2010 14 - Tượng thần Brahma-Chăm, 15 - Tượng nữ thần Srasvati-Chăm, kỷ XI, tháp Chánh Lộ Quảng Ngãi 88 16 - Hộ pháp tháp Mắm 18 - Bia Võ Cạnh 17 - Hộ pháp, kỷ X, Đồng Dương 19 - Dấu vết thành Đồ Bàn phía đơng tháp Cánh Tiên 89 20 - Phong cách Chánh Lộ 21 – Bia ký Chăm – Tháp Chánh Lộ, ảnh chụp Bảo tàng Quảng Ngãi năm 2009 90 22 – Bệ thờ tháp Chánh Lộ, ảnh chụp Bảo tàng Quảng Ngãi, năm 2009 23 – Phù điêu trang trí tháp Chánh Lộ, ảnh chụp Bảo tàng Quảng Ngãi 91 24 – Tượng Gajasimha tháp Chánh Lộ 25 – Tượng bò thần Bảo tàng Chăm Đà Nẵng, ảnh chụp năm 2009 92 26 – Bệ thờ tháp Chánh Lộ 27 – Di cốt song tang người cổ Sa Huỳnh, ảnh chụp Bảo tàng Quảng Ngãi 93 28 – Tượng nữ thần Uma 29 – Gạch tháp Khánh Vân 94 30 – Tượng Sư Tử tháp Chánh Lộ 95 Phụ lục 2: Bản đồ 31 - Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi 96 32 - Bản đồ phân bố di tích Văn hóa Chămpa Quảng Ngãi 97 33 - Bản đồ phân bố di tích Chăm Việt Nam 98 34 - Bản đồ phân bố khu công nghiệp Quảng Ngãi 99 35 - Bản đồ vùng Panduranga 100 Phụ lục 3: Ảnh chụp văn 36 - Quyết định Bộ Văn hóa – Thơng tin 101 37 - Lị nung gốm Thành Châu Sa ... hóa di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi, nhiệm vụ luận văn tìm hiểu di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi phân tích giá trị văn hóa di tích kiến trúc đó, đặt mối tương quan so sánh với di tích kiến. .. gian: di tích kiến trúc Chămpa có từ thời kỳ Chămpa di vật thuộc di tích kiến trúc Chămpa lại tới ngày Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Chủ yếu nghiên cứu di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi. .. 14 1.1.4 Quảng Ngãi thời kỳ Chămpa? ??……………… …………… 25 1.2 Phân loại di tích kiến trúc Chămpa Quảng Ngãi? ??……………….27 1.2.1 Các di tích thành lũy Chămpa cổ 27 1.2.2 Các di tích đền tháp Chămpa

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w