Ảnh hưởng của phật giáo trong truyện cổ tích việt nam

148 50 1
Ảnh hưởng của phật giáo trong truyện cổ tích việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI - HOÀNG THỊ LAN ANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS MAI HẢI ANH HÀ NỘI - 2011     MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 1.1 Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát Phật giáo 1.1.2 Phật giáo Việt Nam 11 1.2 Truyện cổ tích Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm phân loại 16 1.2.2 Truyện cổ tích với thần thoại truyền thuyết 17 1.2.3 Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam 19 1.2.4 Nguồn gốc truyện cổ tích Việt Nam 23 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ PHẬT GIÁO 26 TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 2.1 Biểu qua đề tài chủ đề truyện cổ tích 27 2.2 Biểu qua kết cấu truyện cổ tích 29 2.2.1 Mơ- típ tái sinh 30 2.2.2 Mơ- típ “Phật thoại hóa” 37 2.3 Biểu qua nội dung truyện cổ tích 42 2.3.1 Lý tưởng thẩm mỹ xã hội nhân dân 43 2.3.2 Triết lý sống, đạo lý làm người ước mơ công lý nhân dân     45 2.4 Biểu qua nghệ thuật truyện cổ tích 48 2.4.1 Thời gian sau chết không gian kỳ ảo 49 2.4.2 Bút pháp thần kỳ, yếu tố kỳ ảo 52 2.5 Biểu qua hình tượng nhân vật truyện cổ tích 57 2.5.1 Nhân vật trung tâm truyện cổ tích 58 2.5.2 Hình tượng ơng Bụt 61 CHƯƠNG PHÁT HUY NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀO ĐỜI SỐNG HIỆN NAY 68 3.1 Đánh giá ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 68 3.1.1 Những ảnh hưởng tích cực 68 3.1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 86 3.2 Một số biện pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực vào đời sống 92 3.2.1 Xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp 93 3.2.2 Bảo tồn kho tàng truyện cổ tích dân tộc 95 3.2.3 Nâng cao công tác tuyên truyền, quảng bá 96 3.2.4 Xây dựng chương trình du lịch gắn với truyện cổ tích 98 3.2.5 Tăng cường việc giáo dục cho hệ trẻ 100 3.2.6 Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực 107 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUẬN VĂN 109 112       MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo hình thành vào khoảng kỷ VI trước công nguyên Ấn Độ sớm truyền bá vào nước ta Cùng với phát triển truyền bá đó, Phật giáo thâm nhập vào dân gian có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần nhân dân Quá trình truyền bá Phật giáo vào Việt Nam gắn liền với trình phát triển tư tưởng đạo đức người Việt Nam Chính từ du nhập, Phật giáo nhân dân đón nhận tin theo Những tư tưởng nhân văn, yêu thương người, khuyên người hướng thiện Phật giáo tương đồng với tư tưởng nhân người Việt Nam – mà nhân dân ta học qua câu chuyện cổ tích - “Ở hiền gặp lành” Sự ảnh hưởng Phật giáo thể rõ sáng tác đậm chất dân gian nhân dân Từ tục ngữ, ca dao đến lời ca, tiếng hát Và đặc biệt thể đậm nét câu chuyện cổ tích Truyện cổ tích Việt Nam sản phẩm sáng tạo người dân lao động, kết tinh cho vẻ đẹp tâm hồn người lao động, thành trí tuệ dân gian, cơng trình sáng tạo nghệ thuật thẩm mỹ, khát vọng tự do, công bằng, hướng tới chân - thiện - mỹ Tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích, mặt cho phép tìm hiểu sâu ảnh hưởng tư tưởng văn hóa từ bên ngồi vào Việt Nam, mặt khác cho thấy cách tiếp thu đầy sáng tạo nghệ sỹ dân gian Truyện cổ tích đồng thời chứa đựng vấn đề xã hội - đạo đức, tình cảm, giấc mơ lẽ công bằng, niềm tin vào sức mạnh vạn Phật pháp Tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam, ta khám phá lời ăn tiếng nói nhân dân, tri thức phong tục tập quán, ứng     xử đạo đức tinh thần người Việt Nam Đây vấn đề có ý nghĩa văn hóa, có tính khoa học Trong vận động phát triển không ngừng xã hội, hối sống mới, tâm hồn người dường chai sạn Những lo toan cho sống vật chất khiến người bỏ quên giá trị tinh thần vơ q báu mà cha ơng để lại Là người dân Việt Nam, yêu văn hóa Việt đặc biệt câu chuyện cổ tích, tơi nhận thấy rõ rằng: qua việc tìm hiểu “Ảnh hưởng Phật giáo cổ tích Việt Nam“ (khảo sát Truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi biên soạn) góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam đồng thời khẳng định ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đến đời sống, xã hội người Việt Ngoài ra, cịn có ý nghĩa thực tiễn đời sống đặc biệt có ý nghĩa lớn việc giáo dục hệ trẻ Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo qua truyện cổ tích Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt nói đến ảnh hưởng Phật giáo Văn hóa dân gian Việt Nam (trong có truyện cổ tích) có nhiều nhà nghiên cứu thực như: Huyền Châu với “Phật giáo với Văn hóa Dân gian”, Nguyệt san Giác ngộ (Phụ trương nghiên cứu báo Giác Ngộ), Số 84 (03/2003),Tr 29 Huệ Thiện – Đức Phật qua thành ngữ tục ngữ Việt Nam – Nguyệt san Giác ngộ (Phụ trương nghiên cứu báo Giác Ngộ), Số 84 (03/2003), Tr 36 Vũ Ngọc Khánh “ Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam, Mấy ý kiến Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Viện Triết học, Hà Nội, 1986     Đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước "ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Trong viết này, nhà nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng Phật giáo Văn hóa dân gian Việt Nam 2.2 Đề tài luận văn Thạc Sĩ tác giả Nguyễn Thị Minh Hà “Hình tượng Bụt văn hóa dân gian Việt Nam”, Thạc sỹ 60.31.70- TP Hồ Chí Minh, 2005 đề cập đến ảnh hưởng Phật giáo qua hình tượng Bụt phạm vị rộng Ngồi ra, số tạp chí nghiên cứu mà điển hình tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo có số đề cập tới nội dung giáo lý, lịch sử, văn hóa mặt tích cực tiêu cực Phật giáo Việt Nam Ví dụ viết Quang Kiên – “Đức Phật dân gian vấn đề tục hóa Phật giáo truyện cổ tích dân gian người Việt” – Nguyệt san Giác ngộ (Phụ trương nghiên cứu báo Giác Ngộ),  Số 84 (03/2003), Tr 29, nói đến ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích người Việt 2.3 Tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo qua truyện cổ tích Việt Nam chưa nghiên cứu cách riêng biệt, hay thành chun luận hồn chỉnh, nhiên hướng nghiên cứu thực cần thiết Mục đích, nhiệm vụ đề tài Từ việc tìm hiểu ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam, luận văn có mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Qua ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích, nêu lên giá trị văn hóa tinh thần nhân dân kết tinh - Từ nhận xét phân tích trên, nêu lên ý nghĩa thực tiễn đời sống nay, việc giáo dục hệ trẻ     Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung tìm hiểu, phân tích số câu chuyện cổ tích Việt Nam kho tàng truyện cổ tích Việt Nam GS Nguyễn Đổng Chi biên soạn, qua thấy ảnh hưởng Phật giáo Đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hóa làm sâu sắc số vấn đề lý luận truyện cổ tích ảnh hưởng văn hóa (cụ thể tư tưởng tinh thần Phật giáo) - Phân tích, đánh giá để đến nhận thức ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam - Thấy giá trị văn hóa, đời sống tinh thần người Việt Nam Đồng thời thấy ý nghĩa thực tiễn đời sống ảnh hưởng Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ Đề tài, luận văn chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích văn - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp cấu trúc hệ thống     Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan Phật giáo Truyện cổ tích Việt Nam Chương 2: Những biểu yếu tố Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Chương 3: Phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam vào đời sống     CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 1.1 PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái quát Phật giáo 1.1.1.1 Hoàn cảnh đời Đạo Phật hình thành Ấn Độ vào khoảng kỷ VI trước công nguyên Khi ấy, xã hội Ấn Độ tồn tình trạng phân chia đẳng cấp khắc nghiệt Người sáng lập đạo Phật Xítđácta Gơtama (Siddharta Gautama), sau thành Phật đệ tử tôn Xakia Muni (Thích ca Mâu ni) Ngài vua Tịnh Phạn nước Ca tỳ la (Kapilavastu), mẹ Ngài Hoàng hậu Ma da Nước Ca tỳ la tức xứ Pipaova phía Bắc thành Ba la nại (Bénares) ngày Mẹ Ngài - bà MahaMaya, lúc ngủ nằm mơ thấy luồng ánh sáng voi quý màu trắng có sáu ngà bay đến nhập vào thân thể bà, làm bà thụ thai Bà hạ sinh đức Phật ngày rằm tháng hai theo lịch Ấn Độ, tương ứng với ngày rằm tháng tư lịch Trung Hoa Khi Ngài sinh ra, nhà tiên tri tên Asita tiên báo Ngài trở thành vị vua anh minh nhà hiền triết đắc đạo Bảy ngày sau Đức Phật đời, mẹ Ngài Ngài nuôi dưỡng người dì có tên Mahprajpati Năm ngài mười sáu tuổi, cha Ngài cưới vợ cho Ngài Trong khoảng thời gian này, suy nghĩ Ngài bắt đầu thay đổi Tình cờ chứng kiến sống bên ngồi, chứng kiến bốn nỗi khổ mà người phải trải qua Bốn thị kiến làm thay đổi hẳn đời Hồng tử: Đó lần dạo chơi, Ngài thấy ơng già gày cịm, ốm yếu nhận điều người phải già yếu Ít lâu sau Hoàng tử     10 lại chứng kiến người ốm người chết Ba hoàn cảnh làm cho Hoàng tử băn khoăn, lo nghĩ kiếp người muốn cứu người khỏi trầm luân đau khổ kiếp luân hồi: Sinh, lão, bệnh, tử Tuy vậy, Hồng Tử nhìn thấy vị hành khất dáng vẻ bần hàn lại ung dung tự tại, Người bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất Khi trai Ngài – La Hầu La đời, Ngài xuống tóc tu, mặc áo cà sa người khất sĩ, bắt đầu truy tìm chân đế giải Lúc Ngài hai mươi chín tuổi Sau sáu năm tu hành, Đức Phật thấu hiểu chân tính vật, giác ngộ lí Ngài bắt đầu có tên gọi Phật, tức "người giác ngộ" Sau giác Ngộ, Ngài tiến hành truyền đạo để cứu khổ, cứu nạn Cùng với nhóm đồ đệ sáu mươi người, Người truyền bá đạo Phật đến với người dân khốn cùng, giúp họ thoát khỏi khổ đau, bất hạnh Khi giác hạnh Phật viên mãn Ngài tám mươi tuổi Mặc dù biết trước ba tháng trước ngày nhập diệt, Ngài không nghỉ ngơi mà tiếp tục truyền đạo Những lời sau Ngài “Vayadhamm samkhr, appamdena sampdetha” - "Mọi loài mang xác thể phải hoại diệt, cố ghi nhớ điều này” Sau Đức Phật nhập Niết bàn, xác Ngài hoả táng, tro cốt phân phối cho vị vương công địa phương để đặt mười đài kỷ niệm gọi Bảo Tháp Các Đệ tử Ngài tiếp tục đường truyền bá đạo Phật rộng khắp Ấn Độ, đến nước khu vực Châu Á nay, đạo Phật trở thành Tôn giáo lớn giới 1.1.1.2 Nội dung chủ yếu Phật giáo Nội dung chủ yếu học thuyết Phật Giáo tóm tắt câu nói sau Phật Thích Ca:" Trước ngày ta lý giải nêu chân lý nỗi đau khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ" "Cũng nước đại dương có vị vị mặn, học thuyết ta có vị cứu vớt"     134 có mà cịn bị đánh đập chửi mắng Vì thế, gái tuổi đơi mươi mà người quắt lại, trơng xấu xí bệ rạc hết chỗ nói Một hơm nhà trưởng giả có giỗ, cỗ bàn bày linh đình, họ hàng đến ăn uống đơng đúc Trong gái phải gánh nước vai không nghỉ Lần gánh nước thứ mười, cô gái mỏi mệt ngồi lại bờ giếng Tự nhiên cô thấy tủi thân, ôm mặt khóc Lúc đức Phật với diện mạo ơng cụ già Ơng cụ từ xa lại, dáng điệu mệt nhọc đến xin nước uống Nàng vội quảy gánh xuống giếng vục nước lên cho ơng già giải khát Ơng cụ uống xong lại địi ăn Cơ gái nhớ tới phần cơm chưa ăn, bảo ông cụ ngồi chờ quảy gánh nước Lần sau giếng, cô lấy cơm thùng đưa cho ơng già nói: - “Họ dành phần cho toàn cơm cháy cả, cụ ăn bát cho đỡ đói” Ăn xong, ơng cụ bảo nàng: - “Hồi khóc”? Cơ gái ngập ngừng, cúi mặt xuống không trả lời - Ta đức Phật, ơng cụ nói tiếp, ta thấy có lịng tốt Nếu muốn gì, ta làm cho vui lịng Cơ gái ngạc nhiên mừng rỡ, kể nỗi lòng với đức Phật Thấy điều ước muốn người gái cho bớt xấu xí, ơng cụ bảo nàng lội xuống giếng, thấy bơng hoa đẹp mút lấy nguyện Khi xuống nước, cô gái mút hoa trắng Tự nhiên lúc lên bờ, nàng trở nên trắng trẻo xinh xắn, đồng thời quần áo biến thành thứ tốt đẹp Khi cô gái quảy gánh nước trở về, họ nhà trưởng giả vô kinh ngạc Nàng xinh đẹp họ nhận Nghe cô gái kể chuyện, muốn cầu may tý Họ đổ xô bờ giếng mong gặp lại đức Phật để trẻ lại đẹp Thấy ông cụ già ngồi chỗ cũ, họ sung sướng người Họ đưa xôi thịt mời tới tấp: “Này cụ xơi đi! Cụ xơi đi! Rồi cụ làm phúc giúp cho với”!     135 Đức Phật bảo họ lội xuống giếng dặn họ y dặn cô gái lần trước Dưới giếng lúc đầy hoa đỏ hoa trắng Ai cho màu đỏ đẹp nên lội xuống giếng tìm hoa đỏ mút lấy mút để Nhưng không ngờ lúc lên bờ, họ trẻ lại mà già thêm ra: mặt mũi nhăn nheo, người trông quắt lại, lông mọc đầy người, đằng sau lưng đuôi Những người gánh nước thấy hoảng hồn: - "Kìa trơng quỷ, cắn bà ơi!" Nhưng lại có tiếng khác: - "Đánh cho chết chúng đi! Sợ gì!" Lập tức người cầm địn gánh xơng lại Cả họ nhà trưởng giả kinh hoàng bỏ chạy mạch lên rừng Từ đó, gái với số người nghèo hầu hạ trưởng giả hưởng cải chúng để lại Lại nói chuyện trưởng giả họ hàng đành phải nấp náu rừng sâu, kiếm nuôi thân Chúng lom khom, áo quần rách nát trông thiểu não Nhưng chúng tiếc Cho nên ban đêm chúng lại mò về, gõ cửa, ngồi trước nhà kêu léo nhéo suốt đêm, gần sáng trở rừng Thấy cô gái người sợ quá, đóng cửa chặt Họ bàn tìm cách đuổi chúng Họ bơi mắm tơm vào cánh cửa, lại nung nóng nhiều lưỡi cày đặt rải rác cổng nhà Quả nhiên, đêm chúng lại mò Theo lệ thường, chúng đánh đu vào song cửa kêu rít lên Nhưng lần chúng vừa mó đến bị mắm tơm vấy đầy tay từ tay vấy khắp người, hôi hám khơng thể nói hết Chúng kinh sợ dắt ngồi trước cổng quen thói cũ Nhưng vừa đặt đít xuống lưỡi cày chúng kêu oai oái, ba chân bốn cẳng bỏ chạy lên rừng Từ chúng cạch khơng dám Trong lên rừng hái củi, người ta gặp chúng Thấy bóng người từ đáng xa, chúng liền chuyền theo nhánh cây, lủi nhanh thoăn thoát Người ta gọi chúng khỉ     136 Ngày có nhiều người cho khỉ thuộc nòi trưởng giả Còn khỉ đỏ đít chúng chịu di truyền dấu vết bỏng đít tổ tiên 10 SỰ TÍCH SƠNG NHÀ BÈ HAY LÀ TRUYỆN THỦ HUỒN Ngày xưa Gia-định có người tên Thủ Huồn Hắn xuất thân làm thơ lại Trong hai mươi năm luồn lọt nha ti, làm cho gia đình tan nát, người bị oan uổng; vơ vét tiền Vợ chết sớm lại khơng có tiền bạc tiêu đâu cho hết Ngồi số chơn cất, đem tiền tậu ruộng làm nhà Ruộng cò bay thẳng cánh, mùa thu hoạch kể hàng ngàn "giạ" lúa Khi thấy sống thừa thãi, việc nhà, sống đời trưởng giả Một hôm, có người mách cho Thủ Huồn biết chợ Mạnh ma Quảng Yên chỗ người sống người chết gặp Muốn gặp người chết, người sống phải chờ đến mồng tháng Sáu, mang hàng vào chợ hồi nửa đêm mà tìm Thủ Huồn người yêu vợ Tuy vợ chết ngồi mười năm khơng lúc qn Hắn giao nhà lại cho người bà làm chuyến du lịch Bắc, mong gặp lại mặt vợ cho thỏa lòng thương nhớ lâu Khi gặp vợ, Thủ Huồn khơng dám hỏi thấy vợ ăn mặc đài Sau người đàn bà nhận Thủ Huồn mừng vội dắt vợ chỗ kể cho vợ nghe cảnh sống từ lúc âm dương cách biệt Rồi hỏi vợ: - Mình lâu làm gì? - Tôi làm vú nuôi cung vua Cuộc đời tơi khơng có đáng phàn nàn Tơi có gian nhà riêng hoàng cung, ăn mặc chu cấp đầy đủ     137 Hắn nói: - Tơi nhớ q Tơi muốn theo xuống lâu có khơng? - Đi Nhưng vài ngày cùng, hạn nguy hiểm Thủ Huồn vợ Qua dặm đường tối mịt, chả chốc đến cõi âm Hắn rùng lọt qua cổng trước lúc vào thành nội, qua tên quỷ gác cổng có mặt gớm ghiếc Nhờ có vợ nên chỗ vào trót lọt Đến gian nhà thấp, vợ bảo chồng: - Đây nhà bếp, đằng nhà ngục, trước mặt cung hồng hậu, chỗ tơi túc trực hàng ngày Qua khỏi cung vua Cứ ẩn tạm buồng vắng khơng thể lên buồng tơi Tôi kiếm cách cho chàng xem vài chỗ, phải Chiều hơm người vợ trao cho Thủ Huồn mảnh giấy phép nói:- Chỉ có cung vua cung hồng hậu đừng có vào cịn nơi khác chàng xem cho thỏa thích Hắn lượn vịng xung quanh nhà bếp tiện chân đến nhà ngục Chưa lọt khỏi cổng mà tiếng kêu khóc, tiếng la hét phía làm cho bồn chồn Qua phịng chun mổ bụng, móc mắt, cắt tay, v.v thấy nơi hành hạ tội nhân kinh khủng, lời đồn trần Sau bàn xẻo thịt kho gơng Trong có gơng đặc biệt: vừa to vừa dài, làm gỗ nặng sắt Thủ Huồn lân la hỏi người cai ngục: - Thứ gơng để làm gì?- Để chờ thằng ác nghiệt trần xuống Bao nhiêu gơng có chủ Cứ xem gơng to hay nhỏ biết tội ác Thủ Huồn lại hỏi: - Thế thằng đeo gơng vừa to vừa dài ai? Lão cai ngục thủng thỉnh giở sách vừa to vừa dày vào hàng chữ, đọc: "Hắn Võ Thủ Hoằng tức Thủ Huồn" Rồi nói tiếp: - Thằng cha Đại Nam quốc, Gia Định tỉnh, Phúc Chính huyện     138 Nghe nói thế, Thủ Huồn giật mặt xám ngắt Nhưng giữ vẻ bình tĩnh Hắn hỏi thêm: - Thế nào? Hắn có tội gì? Lão cai ngục mắt không rời sách - Khi làm thơ lại bẻ mặt trái làm việc oan khốc tội ác đen kín trang giấy Này nghe đọc này: năm Ất sửu sửa hai chữ "ngộ sát" thành "cố sát" làm cho hai mẹ thị Nhân bị chết người anh họ chiếm đoạt gia tài Việc Thủ Huồn mười nén vàng mười nén bạc, trăm quan tiền Cũng năm đó, làm cho ơng Ngơ Lai thơn Bình Ca bị hai mươi năm tội đồ nhà có áo vải vàng, để đoạt không ông ta mười hai mẫu ruộng Năm Thủ Huồn tái mặt, không ngờ cất tay động chân kia, rõ mồn Hắn ngắt lời đánh trống lảng - Thế vợ có đeo gông không hở ông? - Ồ! Ai làm người chịu chứ! Vợ người tốt xuống Thủ Huồn lại hỏi gặng: - “Ví thử muốn hối cải phải làm nào”? Lão cai ngục hạ sách xuống bàn, đáp: - Đã vay phải trả! Nếu muốn phải đem thứ cải cướp giật bố thí cúng lễ cho hết Từ biệt lão cai ngục hình cụ khủng khiếp, Thủ Huồn khơng cịn bụng để xem nơi khác Vợ thấy chồng đòi về, lại đưa chồng khỏi hoàng cung Diêm vương khỏi dặm đường tối tăm mù mịt Lúc chia tay bảo vợ: - “Tôi trang trải công nợ có lẽ ba năm tơi lại xuống Mình nhớ lên chợ đón nghe”! Về tới Gia-định Thủ Huồn mạnh tay bố thí Hắn tập hợp người nghèo khó vùng lại, phát cho họ tiền, lúa Hắn đem ruộng đất cúng cho làng, cho chùa, chia cho họ hàng thơn xóm Hắn mời hầu hết sư, sãi     139 chùa gần vùng tới nhà cúng đơm, tốn kể tiền vạn Người ta lấy làm lạ không hiểu tay riết róng trở nên hào phóng cách lạ thường Ai xin Có người trước chửi lại đâm thương hại Nhiều người bảo nhau: - "Thứ vơ nhân bất nghĩa khơng trước sau thể đội nón mà thơi!" hay là: "Có lẽ khơng con, biết để chả làm nên tự làm cho vợi bớt" Thủ Huồn có nghe nhiều lời đàm tiếu mình, chẳng nói sất, việc quẳng khơng tiếc tay Cứ sau ba năm, Thủ Huồn tính phá tán ba phần tư nghiệp Nhớ lại lời hẹn, lại khăn gói Bắc tìm đến chợ Mạnh Ma Ở đây, dỗ khéo vợ cho xuống thăm cõi âm lần Khi trở lại nhà ngục Thủ Huồn thấy quang cảnh cũ Lão cai ngục lão cai ngục ba năm trước Cách bố trí y hệt xưa: có nơi mổ bụng, nơi móc mắt, cắt tay: v.v Duy chỗ để gơng có nhiều thay đổi Bên cạnh cịn ngun xưa lại có trước bé lớn lên, có trước lớn, nhỏ hẳn Đặc biệt gông mà Thủ Huồn ý rút ngắn lại to dài thứ gông thường tý Hắn lân la hỏi lão cai ngục: - Cái gông để nơi trước tơi nhớ to phải - Đúng đấy! Lão đáp Có lẽ gần dương thằng cha biết chuộc lỗi nên nhỏ lại Nếu gắng nữa, có phúc lớn Thủ Huồn lại lên đất, trở Gia Định Hắn lại làm tiếp công việc bố thí cúng dàng Lần bán hết tất cịn sót lại, kể nhà của Hắn đến Biên Hịa dựng ngơi chùa lớn để cúng Phật Hắn xuôi sông Đồng Nai để làm việc nghĩa cuối Hồi ngã ba sông Đồng     140 Nai sông Gia Định việc lại bất tiện Cũng mà bên sơng Đồng Nai người ta cịn ngần ngại chưa dám di cư sang để sinh lập nghiệp Thủ Huồn liền định lại Hắn kết bè lớn, bè có nhà ở, có đủ chỗ nghỉ, có sẵn nồi niêu, đồ dùng tiền gạo Những thứ dùng để tiếp rước người qua lại, người nghèo khó Hắn cho họ trú ngụ bè kẻ năm ba ngày, người đơi tháng mà khơng lấy tiền Hắn làm cơng việc ngày xuống âm phủ thật Sau lâu, có lần ơng vua tên Đạo Quang bên Trung Quốc lúc lên ngơi có cho sứ sang Việt Nam hỏi lai lịch người Gia Định Số nhà vua sinh, người ta thấy lịng bàn tay vua có chữ: "Đại Nam, Gia Định, Thủ Hoằng", nên nhà vua cần biết rõ gốc gác Thủ Hoằng Sau sứ giả cho biết rõ lai lịch Thủ Huồn, vua Trung Quốc có cúng vào ngơi chùa Biên Hịa ba tượng vàng Do việc người ta bảo Thủ Huồn nhờ thành thực hối lỗi, làm tiêu gơng chờ coi âm, mà cịn Diêm vương cho đầu thai làm vua Trung Quốc Ngày nay, ngơi chùa Biên Hịa cịn mang tên chùa Thủ Huồn: chỗ ngã ba sông Đồng Nai Gia Định cịn gọi sơng Nhà Bè để kỷ niệm lòng tốt Thủ Huồn khách hộ hành Nam Bắc qua sơng 11 TẤM CÁM Ngày xưa, có Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Hai chị em soát tuổi Tấm vợ cả, Cám vợ lẽ Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm cịn bé Sau năm cha Tấm chết Tấm với dì ghẻ mẹ Cám Nhưng dì ghẻ Tấm người cay nghiệt Hàng ngày, Tấm phải làm lụng canh, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo; đêm lại cịn xay lúa giã gạo mà khơng hết việc Trong Cám     141 mẹ nng chiều, ăn trắng mặc trơn, suốt ngày quanh quẩn nhà làm việc nặng Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em người giỏ bảo đồng bắt tôm tép Mụ ta hứa hẹn: - "Hễ đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ!" Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc quen nên buổi đầy giỏ vừa cá vừa tép Cịn Cám đủng đỉnh dạo hết ruộng sang ruộng kia, đến chiều khơng Thấy Tấm bắt giỏ đầy, Cám bảo chị: - Chị Tấm chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo dì mắng Tin thật, Tấm xuống ao lội chỗ sâu tắm rửa Cám thừa dịp trút hết tép Tấm vào giỏ ba chân bốn cẳng trước Lúc Tấm bước lên cịn giỏ khơng, ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu Bấy Bụt ngồi tịa sen Bỗng nghe tiếng khóc Tấm liền xuống hỏi: - Con lại khóc? Tấm kể tình cho Bụt nghe Bụt bảo: - Thơi nín đi! Con thử nhìn vào giỏ xem cịn có khơng? Tấm nhìn vào giỏ nói: - Chỉ cịn cá bống - Con đem cá bống nhà thả xuống giếng mà ni Mỗi bữa, đáng ăn ba bát ăn hai, đem thả xuống cho bống Mỗi lần cho ăn, nhớ gọi này: Bống bống, bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người     142 khơng gọi khơng lên, nhớ lấy! Nói xong Bụt biến Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng Rồi từ hôm trở đi, sau bữa ăn, Tấm để dành cơm giấu đưa cho bống Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp hạt cơm Tấm ném xuống Người cá ngày quen nhau, bống ngày lớn lên trông thấy Thấy Tấm sau bữa ăn thường mang cơm giếng, mụ dì ghẻ sinh nghi, bảo Cám rình Cám nấp bụi bên bờ giếng nghe Tấm gọi bống, nhẩm cho thuộc kể lại cho mẹ nghe Tối hôm mụ dì ghẻ bảo Tấm sáng mai dậy sớm chăn trâu, dặn: - Con con! Làng bắt đầu cấm đồng Mai chăn trâu, phải chăn đồng xa, chăn đồng nhà, làng bắt trâu Tấm lời, sáng hôm sau đưa trâu ăn thật xa Ở nhà mẹ Cám mang bát cơm giếng, gọi bống lên ăn y Tấm gọi Nghe lời gọi, bống ngoi lên mặt nước Mẹ Cám chực sẵn, bắt lấy bống đem làm thịt Đến chiều Tấm dắt trâu về, sau ăn uống xong Tấm lại mang bát cơm để dành giếng Tấm gọi chẳng thấy bống ngoi lên Tấm gọi mãi, gọi mãi, cuối thấy cục máu lên mặt nước Biết có chẳng lành cho bống, Tấm ịa lên khóc Bụt lại lên, hỏi: - Con lại khóc? Tấm kể tình cho Bụt nghe, Bụt bảo: - Con bống người ta ăn thịt Thơi nín Rồi nhặt lấy xương nó, kiếm bốn lọ bỏ vào, đem chôn xuống bốn chân giường nằm Tấm trở theo lời dặn Bụt tìm xương bống, tìm xó vườn góc sân mà không thấy đâu Một gà thấy thế, bảo Tấm:     143 - Cục ta cục tác! Cho ta nắm thóc, ta bới xương cho! Tấm bốc nắm thóc ném cho gà Gà chạy vào bếp bới lúc xương Tấm nhặt lấy bỏ vào lọ đem chôn chân giường lời Bụt dặn Ít lâu sau, nhà vua mở hội đêm ngày Già trẻ trai gái làng nô nức xem Trên nẻo đường, quần áo mớ ba mớ bảy dập dìu tn kinh nước chảy Hai mẹ con Cám sắm sửa quần áo đẹp để trẩy hội Thấy Tấm muốn đi, mụ dì ghẻ ngt dài Sau mụ lấy đấu gạo trộn lẫn với đấu thóc, bảo Tấm: - Con nhặt cho xong chỗ gạo có đâu đi, đừng có bỏ dở, khơng có để thổi cơm dì đánh Nói đoạn, hai mẹ quần áo xúng xính lên đường, Tấm ngồi nhặt lúc mà nhúm, nghĩ nhặt xong, buồn bã, khóc Giữa lúc Bụt lên, hỏi: - Con lại khóc? Tấm vào thúng, thưa: - Dì bắt phải nhặt thóc cho thóc, gạo gạo, xem hội Lúc nhặt xong hội tan rồi, cịn mà xem Bụt bảo: - “Con đừng khóc Con mang thúng đặt sân, để ta sai đàn chim sẻ xuống nhặt giúp” - Nhưng ngộ chim sẻ ăn bị địn - Con bảo chúng này: Rặt rặt (tức chim sẻ) xuống nhặt cho tao Ăn hạt tao đánh chết  chúng khơng ăn đâu     144 Tự nhiên đàn chim sẻ đáp xuống sân nhặt thóc đằng, gạo nẻo Chúng lăng xăng ríu rít lát làm xong, không suy suyển hạt Nhưng chim sẻ bay rồi, Tấm lại khóc Bụt lại hỏi: - Con cịn khóc nữa? - Con rách rưới quá, người ta không cho vào xem hội - Con đào lọ xương bống chơn ngày trước lên có đủ thứ cho trẩy hội Tấm lời, đào lọ lên Đào lọ thứ lấy áo mớ ba, xống lụa, yếm lụa điều khăn nhiễu Đào lọ thứ hai lấy đôi giày thêu, vừa in Lọ thứ ba đào lên thấy ngựa bé tí, vừa đặt ngựa xuống đất chốc hí vang lên biến thành ngựa thật Đào đến lọ cuối lấy yên cương xinh xắn Tấm mừng vội tắm rửa thắng vào, đoạn cưỡi lên ngựa mà Ngựa phóng chốc đến kinh Nhưng phóng qua chỗ lội, Tấm đánh rơi giày xuống nước không kịp nhặt Khi ngựa dừng lại đám hội, Tấm lấy khăn gói giày cịn lại chen vào biển người Giữa lúc đồn xa giá vừa tiến đến chỗ lội Hai voi ngự dẫn đầu đoàn đến tự nhiên cắm ngà xuống đất kêu rống lên khơng chịu Vua sai qn lính xuống nước thử tìm xem; họ nhặt giày thêu Tấm đánh rơi lúc Vua ngắm nghía giày không chán mắt, bụng bảo dạ: - "Chà, giày thật xinh! Người giày hẳn phải trang tuyệt sắc" Lập tức vua hạ lệnh cho rao mời tất đám đàn bà gái xe hội đến ướm thử, vừa giày vua lấy làm vợ Đám hội lại náo     145 nhiệt bà, vô chen đến chỗ thử giày Cô cô kéo vào lầu bãi cỏ rộng để ướm thử tý cầu may Nhưng chả có chân vừa Mẹ con Cám số Khi Cám dì ghẻ bước khỏi lầu gặp Tấm Cám mách mẹ: - Mẹ ơi, chị Tấm thử giày đấy! Mụ dì ghẻ Tấm bĩu mơi: - Con nỡm! Chng khánh cịn chả ăn ai, Nữa mảnh chỉnh vứt bờ tre Nhưng Tấm đặt chân vào giày vừa in Nàng mở khăn lấy thứ hai vào Hai giày giống đúc Bọn lính hầu hị reo vui mừng Lập tức vua sai đoàn thị nữ rước nàng vào cung Tấm bước lên kiệu trước mắt ngạc nhiên hằn học mẹ con Cám Tuy sống hồng cung, Tấm khơng qn ngày giỗ cha Nàng xin phép vua trở nhà để soạn cỗ cúng giúp dì Mẹ Cám thấy Tấm sung sướng ghen ghét để bụng Nay thấy Tấm về, lịng ghen ghét lại bừng bừng bốc lên Nghĩ mưu, mụ dì ghẻ bảo Tấm: - Trước quen trèo cau, trèo xé lấy buồng để cúng bố Tấm lời trèo lên cau Lúc lên đến sát buồng mụ dì cầm dao đẵn gốc Thấy rung chuyển, Tấm hỏi: - Dì làm gốc thế? - Gốc cau kiến, dì đuổi kiến cho khỏi lên đốt Nhưng Tấm chưa kịp xé cau đổ, Tấm ngã lộn cổ xuống ao, chết Mụ dì ghẻ vội vàng lột áo quần Tấm cho mặc vào đưa vào cung nói dối với vua Tấm không may bị rơi xuống ao chết đuối, đưa em vào để chị Vua nghe nói bụng khơng vui khơng nói Lại nói chuyện Tấm chết hóa thành chim vàng anh Chim bay     146 mạch kinh đến vườn ngự Thấy Cám ngồi giặt áo cho vua giếng, vàng anh dừng lại cành cây, bảo nó: - Phơi áo chồng tao phơi lao phơi sào, phơi bờ rào, rách áo chồng tao Rồi chim vàng anh bay thẳng vào cung đậu cửa sổ, hót lên vui tai Vua đâu, chim bay đến Vua nhớ Tấm khơng ngi, thấy chim quyến luyến theo mình, vua bảo: - “Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh, chui vào tay áo” Chim vàng anh bay lại đậu vào tay vua, rúc vào tay áo Vua yêu quý vàng anh quên ăn ngủ Vua sai làm lồng vàng cho chim Từ đó, ngày đêm vua mê mải với chim không tưởng đến Cám Cám vội nhà mách mẹ Mẹ bảo bắt chim làm thịt ăn kiếm điều nói dối vua Trở lại cung vua, Cám nhân lúc vua vắng, bắt chim làm thịt ăn, vứt lông chim vườn Thấy vàng anh, vua hỏi, Cám đáp: - Thiếp có mang thèm ăn thịt chim nên trộm phép bệ hạ giết thịt ăn Vua khơng nói Lơng chim vàng anh chơn vườn hóa hai xoan đào Khi vua chơi vườn ngự, cành chúng sà xuống che kín thành bóng trịn hai lọng Vua thấy đẹp rợp bóng, sai lính hầu mắc võng vào hai nằm chơi hóng mát Khi vua khỏi cành lại vươn thẳng trở lại Từ đó, khơng ngày vua khơng nằm hóng mát hai xoan đào Cám biết chuyện lại mách mẹ Mẹ bảo sai thợ chặt làm khung cửi kiếm điều nói dối vua Về đến cung, nhân hơm gió bão, Cám sai thợ chặt hai xoan đào lấy gỗ đóng khung cửi Thấy bị chặt, vua hỏi Cám đáp: - Cây bị đổ bão, thiếp sai thợ chặt làm khung cửi để dệt áo cho bệ hạ Nhưng khung cửi đóng xong, Cám ngồi dệt vào dệt lúc nghe thấy tiếng khung cửi rủa mình: Cót ca cót két, Lấy tranh chồng chị,     147 Chị khoét mắt Thấy Cám sợ hãi vội mách mẹ Mẹ bảo đốt quách khung cửi đem tro đổ cho rõ xa để yên tâm Về đến cung, Cám làm lời mẹ nói Nó mang tro đốt đem đổ lề đường cách xa hoàng cung Đống tro bên đường lại mọc lên thị cao lớn, cành sum suê Đến mùa có quả, thị đậu có quả, mùi thơm tỏa ngát khắp nơi Một bà lão hàng nước gần hơm qua gốc ngửi thấy mùi thơm, ngẩng đầu nhìn lên thấy thị cành cao, giơ bị nói lẩm bẩm: “Thị thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, bà khơng ăn” Bà lão vừa dứt lời thị rụng xuống vào bị Bà lão nâng niu đem nhà cất buồng, lại vào ngắm nghía ngửi mùi thơm Ngày bà lão chợ Từ thị chui gái thân hình bé nhỏ ngón tay chớp mắt biến thành Tấm Tấm vừa bước cầm lấy chổi quét dọn nhà cửa sẽ, vo gạo thổi cơm, hái rau vườn nấu canh giúp bà hàng nước Đoạn Tấm lại thu hình bé nhỏ cũ chui vào vỏ thị Lần chợ về, bà lão thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm ngon canh sẵn sàng lấy làm lạ Một hơm bà hàng nước giả vờ chợ, đến nửa đường lại trở về, rình bụi sau nhà Trong đó, Tấm từ thị chui làm việc lần Bà lão rón lại nhìn vào khe cửa Khi thấy gái xinh đẹp bà mừng q, xơ cửa vào ơm chồng lấy Tấm, đoạn xé vụn vỏ thị Từ Tấm với bà hàng nước, hai người thương yêu hai mẹ Hàng ngày Tấm giúp bà lão việc thổi cơm, nấu nước, gói bánh, têm trầu bà ngồi bán hàng     148 Một hôm vua chơi khỏi hồng cung Thấy có qn nước bên đường ghé vào Bà lão mang trầu nước dâng lên vua Thấy trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ tới trầu vợ têm ngày trước y vậy, liền phán hỏi: - Trầu têm? - “Trầu gái già têm”, bà lão đáp - Con gái bà đâu, gọi cho ta xem mặt Bà lão gọi Tấm ra, Tấm vừa xuất hiện, vua nhận vợ ngày trước, có phần trẻ đẹp xưa Vua mừng quá, bảo bà hàng nước kể lại tình, truyền cho quân hầu đưa kiệu rước Tấm cung Cám thấy Tấm trở vua u xưa không khỏi sợ hãi Một hôm Cám hỏi chị: “Chị Tấm chị Tấm, chị làm mà đẹp thế”? Tấm khơng đáp, hỏi lại: - “Có muốn đẹp khơng để chị giúp”! Cám lịng Tấm sai quân hầu đào hố sâu đun nồi nước sôi Tấm bảo Cám xuống hố sai quân hầu dội nước sôi vào hố Cám chết, Tấm sai đem xác làm mắm bỏ vào chĩnh gửi cho mụ dì ghẻ, nói q gái mụ gửi biếu Mẹ Cám tưởng thật lấy mắm ăn, bữa khen ngon Một quạ đâu bay đến đậu nhà kêu rằng: - Ngon ngỏn ngòn ngon! Mẹ ăn thịt con, có cịn xin miếng? Mẹ Cám giận lắm, chửi mắng ầm ĩ vác sào đuổi quạ Nhưng đến ngày mắm gần hết, dòm vào chĩnh, mụ thấy đầu lâu lăn đùng chết     ... PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM 1.1 Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.1.1 Khái quát Phật giáo 1.1.2 Phật giáo Việt Nam 11 1.2 Truyện cổ tích Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm phân loại 16 1.2.2 Truyện. .. HUY NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀO ĐỜI SỐNG HIỆN NAY 68 3.1 Đánh giá ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam 68 3.1.1 Những ảnh hưởng tích cực 68... 1: Tổng quan Phật giáo Truyện cổ tích Việt Nam Chương 2: Những biểu yếu tố Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam Chương 3: Phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam vào đời sống

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Mục lục

  • CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YẾU TỐ PHẬT GIÁOTRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3PHÁT HUY NHỮNG ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC CỦA PHẬT GIÁO TRONGTRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM VÀO ĐỜI SỐNG HIỆN NAY

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan