Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
359,38 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA NGHỀ SƠN TRUYỀN THỐNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TỪ NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG QUỐC BÌNH HÀ NỘI – 2008 Mục lục Mở đầu Chơng 1: Khái quát nghề sơn mi truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ 1.1 Vài nét lịch sử ngnh nghề sơn mài 1.1.1 Thuật ngữ Sơn mài 1.1.2 Lịch sử ngành nghề sơn mài 1.2 Quy trình kỹ thuật nghề sơn mài truyền thèng 13 1.2.1 Kü thuËt chÕ biÕn s¬n 13 1.2.1.1 Lọc sơn 14 1.2.1.2 Kỹ thuật đánh sơn chín (ngả sơn chín) 14 1.2.1.3 Kỹ thuật pha chế loại sơn 14 1.2.2 Kỹ thuật làm vóc 16 1.2.3 Kỹ thuật chế tác sản phẩm sơn mài 20 1.3 Đồ sơn đời sống c dân đồng Bắc Bộ 22 Chơng 2: Thực trạng nghề sơn mi truyền thống 27 khu vực đồng Bắc Bộ thời kỳ công nghiệp hoá, Hiện đại hoá 2.1 Tác động trình công nghiệp hoá, đại hoá nghề sơn mài truyền thống 27 2.2 Thực trạng làng nghề sơn mài truyền thống 29 2.2.1 Hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh 29 2.2.2 VÊn ®Ị vèn 35 2.2.3 VÊn đề nguyên liệu 36 2.2.4 Tình hình lao động 37 2.2.5 Mẫu m chất lợng sản phẩm 40 2.2.6 Vấn đề môi trờng 45 2.2.7 Một số vấn đề văn hóa - x hội 48 2.3 Thực trạng nghệ thuật hội họa sơn mài 49 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm bảo vệ v phát huy 53 giá trị nghề sơn mi truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ 3.1 Xây dựng hệ thống sách, luật chơng trình bảo 53 tồn phát triển nghề thủ công truyền thống có nghề sơn mài 3.2 Thành lập phát huy vai trò Hiệp hội Nghề thủ công 64 truyền thống, Hiệp hội Sơn mài truyền thống Trung ơng địa phơng 3.3 Xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm sơn mài truyền thống 66 3.4 Tăng cờng mối liên hệ quan nghiên cứu, nhà 70 khoa học, họa sĩ với làng nghề sơn mài truyền thống 3.5 Tuyên truyền giáo dục nhận thức nghề sơn mài truyền 73 thống cho nhân dân, coi báu bật quốc gia, thể tâm hồn văn hóa dân tộc 3.6 Bảo vệ môi trờng 74 3.7 Phát triển du lịch làng nghề 75 KÕt ln 78 tμi liƯu tham kh¶o 81 phơ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Với hàng trăm nghề thủ công truyền thống, Việt Nam ta tự hào có kho tàng di sản văn hóa quý báu Có thể nói, nghề thủ công truyền thống kết tinh giá trị văn hóa lâu đời, minh chứng rõ nét cho đời sống sinh hoạt phong tục tập quán dân tộc ta Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, nhiều nghề thủ công truyền thống tồn ngày với sản phẩm mang đậm dấu ấn sắc văn hóa Việt Nam, bồi đắp nên giá trị văn hóa vật chất tinh thần đáng tự hào nh chiến công giữ nớc dân tộc ta Một nghề thủ công truyền thống nghề sơn mài sử dụng chất liệu sơn ta cổ truyền quý giá sang trọng đà có từ hàng ngàn năm trớc Nghề sơn xuất sớm phát triển rực rỡ khu vực đồng Bắc Bộ với hai lối kỹ thuật sơn quang dầu sơn mài ®· tõng vang bãng mét thêi, nỉi tiÕng ®øng hµng số nghề thủ công truyền thống với phờng thợ tiêu biểu nh Cát Đằng (Nam Định), Đình Bảng (Bắc Ninh), Nam Ng (Hà Nội), Bình Vọng (Hà Tây) Ngày nay, liệu lịch sử, di vật tìm đợc qua khai quật khảo cổ học đặc biệt tác phẩm điêu khắc tồn nhiều di tích, khẳng định rằng, xa kia, sản phẩm nghề sơn đợc a chuộng sử dụng sinh hoạt đời thờng mà đợc trân trọng đa vào việc thờ cúng trang nghiêm kiến trúc tôn giáo nh đình, chùa, đền, miếu Trải qua trình phát triển lâu dài, nghề sơn mài truyền thống thật xứng đáng với tên gọi nghề làm đẹp cho đời Không dừng lại vật phÈm thùc dơng mang tÝnh chÊt trang trÝ (mü nghƯ), chất liệu sơn ta độc đáo vừa bền lại đẹp, lộng lẫy vàng son, huỳnh quang rực rỡ thu hút họa sĩ trờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dơng say mê tìm đến công nghiên cứu tìm tòi, thể nghiệm nhằm khai thác khả biểu chất liệu áp dụng vào nghệ thuật tạo hình [10, tr.12] Kết vào năm 30 kỷ XX nghệ thuật hội họa sơn mài đời Có thể nói bớc ngoặt lịch sử mở thời kỳ rạng rỡ cho nghề sơn truyền thống Việt Nam, sáng tạo độc đáo, riêng Việt Nam so với nớc cịng cã nghỊ s¬n trun thèng nh− Trung Qc, NhËt Bản Hội họa sơn mài đà có đóng góp quan trọng làm nên khởi sắc mặt nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại từ năm 30 trở lại Nghề sơn truyền thống có hai kỹ thuật sơn quang dầu sơn mài Có thể sơn quang dầu phát triển phổ biến trớc nhng nghề sơn mài với nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ tác phẩm nghệ thuật có giá trị đà đa nghề sơn nớc ta tiến lên vợt bậc Bảo vệ phát huy giá trị nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ việc làm góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Nghề sơn mài truyền thống đồng Bắc Bộ đà có lúc lao đao số làng nghề đà bị mai nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, nhng bớc vào thời kỳ Đổi nghề sơn mài với nhiều nghề thủ công truyền thống khác khu vực đà đợc khôi phục, phát triển, nói hôm nghề đà bắt đầu có diện mạo Đó tín hiệu đáng mừng Song thực tế, làng nghề sơn mài truyền thống đồng Bắc Bộ tồn nhiều vấn đề bất cập cách thức tổ chức hoạt động, tay nghề ngời lao động chất lợng sản phẩm, thị trờng tiêu thụ, ô nhiễm môi trờng Trớc vấn đề nh vậy, không kịp thời có sách giải pháp đồng nhằm bảo vệ phát huy giá trị nghề sơn mài truyền thống nguy nghề bị mai một, dần giá trị truyền thống điều khó tránh khỏi Xuất phát từ điều đà trình bày đây, đà chọn đề tài Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ làm Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Văn hóa học Với đề tài này, hi vọng đóng góp đợc phần nhỏ bé vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa mang sắc dân tộc trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Lịch sử vấn đề Từ trớc năm 1945 đến nay, tìm thấy nhiều công trình có đề cập, nghiên cứu nghề sơn truyền thống hay vấn đề có liên quan nhiều đến nghề Trớc năm 1945, sử nớc nhà nh Đại Việt sử ký toàn th, Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam thống chí đà có đề cập đến đôi điều nghề sơn, phong tục dùng đồ sơn Ngoài ra, ngời Việt mà ngời Pháp ghi chép sâu sơn chế biến nhựa sơn Việt Nam năm đầu kỷ XX mà đáng ý sách Những sơn Đông Dơng Ch Crevost Sơn dầu sơn Bắc Bộ, Trung Quốc Nhật Bản Moutier Sau năm 1945, phát đồ sơn qua khai quật khảo cổ học đặc biệt đời hội họa sơn mài tìm tòi, sáng tạo họa sĩ trờng Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dơng sở kế thừa, phát triển chất liệu kỹ thuật sơn ta đồ sơn, nghề sơn truyền thống đà thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác Từ công trình nghiên cứu nhiều đề cập đến nghề sơn nh: Truyện ngành nghề [39], Lợc truyện thần tổ ngành nghề [24], Nghề thủ công truyền thống vị tổ nghề [59] , Hà Tây - làng nghề làng văn (Tập 1) [38], công trình nghiên cứu chuyên sâu vỊ nghỊ s¬n trun thèng nh−: NghỊ s¬n cỉ trun Việt Nam tác giả Lê Huyên [19] trình bày trình phát triển nghề sơn đồng Bắc Bộ, kỹ thuật, loại hình chức đồ sơn kỷ XVII XIX ; Kỹ thuật sơn mài tác giả Phạm Đức Cờng [10] trình bày chi tiết công đoạn kỹ thuật làm sơn mài, Làng nghề sơn quang Cát Đằng tác giả Nguyễn Lan Hơng [22] đề cập cách có hệ thống nghề sơn làng nghề sơn Cát Đằng (ý Yên, Nam Định) với giá trị lịch sử, văn hóa, giá trị kỹ thuật, mỹ thuật Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái Nguyễn Xuân Nghị [37] tìm hiểu lịch sử, văn hóa làng Hạ Thái (Thờng Tín, Hà Tây) nghề sơn truyền thống nơi Ngoài ra, nhiều nói nghề sơn làng nghề sơn đăng tạp chí Dân tộc học, Khảo cổ học, Văn hóa nghệ thuật, Mỹ thuật công nghiệp số công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học nghề sơn truyền thống đợc lu giữ Viện khảo cổ học, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Viện Mỹ thuật Tuy nhiên, cha có công trình chuyên biệt đề cập cách có hệ thống vấn đề bảo vệ phát huy giá trị nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ Mục đích nghiên cứu Nêu rõ thành tựu - giá trị lịch sử, văn hóa đóng góp nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ kho tàng di sản văn hóa dân tộc Đồng thời, trình bày khó khăn, bất cập mà nghề sơn mài nơi phải đối mặt để từ thấy rằng, việc bảo vệ phát huy giá trị nghề truyền thống cần thiết thời kỳ công nghiệp hoá, đại ho¸ hiƯn HƯ thèng hãa mét sè c¸c quy chế, sách, hoạt động có liên quan đến việc bảo vệ phát huy nghề sơn mài truyền thống Nhà nớc ban hành từ Đổi Tìm hiểu, nghiên cứu nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ nhằm đề xuất số giải pháp để bảo vệ phát huy giá trị ngành nghề Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ Bên cạnh nghề sơn mài mỹ nghệ nghệ thuật hội hoạ sơn mài sử dụng chất liệu sơn ta truyền thống đợc đề cập đến đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Đề tài xem xét, nghiên cứu khía cạnh nghề sơn mài vùng đồng Bắc Bộ Do hạn chế nhiều mặt nên điều kiện khảo sát tất làng nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ Chúng xin chọn số làng nghề tiếng, tiêu biểu Hạ Thái (Hà Tây), Đình Bảng (Bắc Ninh), Cát Đằng (Nam Định) làm địa bàn khảo sát đề tài Tuy nhiên, qua trình tìm hiểu, đợc biết làng Đình Bảng không tồn với t cách làng nghề sơn nh xa mà làng đa nghề Vì vậy, đề tài chủ yếu liên hệ với hai làng nghề Hạ Thái (Hà Tây) Cát Đằng (Nam Định) Về mặt thời gian: Đề tài tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ từ hình thành để thấy đợc bớc thăng trầm trình tồn phát triển nghề Chúng tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng nghề sơn mài truyền thống giai đoạn nay, từ nêu bật lên tính cấp thiết việc bảo vệ phát huy giá trị ngành nghề truyền thống Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài quán triệt vận 10 dụng quan điểm, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Để thực đề tài sử dụng phơng pháp nh: Phơng pháp thu thập tài liệu: thu thập tài liệu viết nghề sơn mài truyền thống bao gồm: tài liệu đà xuất thành sách, đăng báo, tạp chí, tài liệu dạng thảo đánh máy lu trữ th viện Một phơng pháp thu thập tài liệu điền dà dân tộc học địa bàn khảo sát với phơng pháp quan sát, tham dự, vấn nhiều đối tợng có khả cung cấp thông tin cần thiết Sử dụng tiện ích Internet viƯc thu thËp tµi liƯu cịng lµ mét phơng pháp đợc sử dụng trình thực đề tài Ngoài ra, đề tài nghiên cứu sử dụng phơng pháp khác nh phơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh Nguồn t liệu Luận văn - Các công trình nghiên cứu nghề sơn mài truyền thống bao gồm công trình đà xuất thành sách, viết đăng báo, tạp chí công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học cha đợc in ấn lu giữ th viện; - Các t liệu có đợc qua vấn nghệ nhân, ngời làm nghề trình điền dà dân tộc học; - Các thông tin thu thập đợc qua Internet Đóng góp Luận văn Đây công trình đề cập đến vấn đề bảo vệ phát huy giá trị nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ Kết nghiên cứu phác họa phần diện mạo ngành nghề truyền thống giai đoạn Đề tài góp phần bổ sung thêm t liệu tham khảo phục 77 nhiều quan nhà nghiên cứu nh: Trung tâm Polyme Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Khoa mỹ nghệ truyền thống - Trờng Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, Viện Hóa - Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia 3.5 Tuyên truyền giáo dục nhận thức nghề sơn mài truyền thống cho nhân dân, coi báu bật quốc gia, thể tâm hồn văn hóa dân tộc Một nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc nhiều nghề thủ công truyền thống khác bị mai dần nh Nhà nớc ta hầu nh cha có luật sách việc giáo dục ý thức coi trọng nghề thủ công truyền thống Việc dạy nghề sơn mài truyền thống đợc tiến hành nh phơng thức giải công ăn việc làm cho ngời lao động nông thôn Nghề truyền thống cha đợc nhìn nhận xứng đáng với giá trị vốn có di sản văn hóa dân tộc Việc lu giữ nghề sơn mài truyền thống mà sản phẩm nhiều không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nhng lại mang nặng giá trị văn hóa dân tộc cha đợc coi trọng Theo ý kiến chúng tôi, giáo dục nhận thức nghề sơn mài truyền thống dới số hình thức nh sau: Đa nội dung giáo dục lòng tự hào yêu mến nghề sơn mài truyền thống sản phẩm sơn mài truyền thống vào chơng trình giáo dục phổ thông Một hình thức giáo dục có hiệu giáo dục thông qua vật gốc Bảo tàng Bởi vì, vật gốc có khả gây xúc cảm thẩm mỹ tới ngời xem thông qua cảm thụ trực quan, đẹp đợc ngời xem cảm thụ nhanh thoải mái nhiều lần giảng dạy lý thuyết Vì vậy, việc thành lập Bảo tàng lu giữ trng bày sản phẩm sơn mài truyền thống (bao gồm sơn mài mỹ nghệ tác phẩm hội họa sơn mài) cần thiết 78 Các phơng tiện thông tin đại chúng tích cực tuyên truyền để ngời dân có hiểu biết định hay, đẹp nghề thủ công nói chung nghề sơn mài truyền thống nói riêng, qua tạo cho họ lòng yêu mến ý thức bảo vệ nghề thủ công truyền thống, ý thức coi trọng nghệ nhân ngời làm nghề Trong chơng trình dạy nghề cần tuyên truyền để ngời thợ thủ công - đặc biệt lao động trẻ thêm yêu mến ngành nghề họ 3.6 Bảo vệ môi trờng Nh đà nói, hầu hết hộ sản xuất sơn mài làng nghề lấy nơi làm nơi sản xuất, đó, giai đoạn tới cần quy hoạch mặt khu sản xuất tập trung Khuyến khích hộ sản xuất sơn mài phân tán khu dân c chuyển sở sản xuất điểm Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp làng để giải xúc mặt cho sản xuất việc xử lý chất thải việc sản xuất sơn mài tạo Xây dựng khu xử lý nớc thải, rác thải tập trung Mua xe chở rác để gom rác từ cụm nh chuyển rác từ khu sản xuất bÃi tập trung Tại bÃi rác xây dựng lò xử lý chất thải rắn phơng pháp xử lý nhiệt Xây dựng hệ thống xử lý nớc thải công nghiệp tập trung cho làng Phát động trồng xanh khu dân c trục đờng lớn Triển khai chơng trình nghiên cứu, xét nghiệm mức độ độc hại chất hóa học nguyên liệu chất phụ gia dùng sản xuất sơn mài dựa kết nghiên cứu để xây dựng biện pháp xử lý phù hợp cụ thể Tổ chức đào tạo tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức hiểu biết 79 môi trờng Cần có phối hợp quyền địa phơng với Sở tài nguyên môi trờng nhằm tổ chức lớp tập huấn quản lý hoá chất cho hộ sản xuất nhằm đảm bảo môi trờng xung quanh tiết kiệm chi phí cho sản xuất 3.7 Phát triển du lịch làng nghề Du lịch làng nghề đợc nhà nghiên cứu, chuyên gia đánh giá loại hình du lịch văn hoá chất lợng cao lẽ làng nghề truyền thống đợc xem nh tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa, chứa đựng giá trị văn hoá vật thể phi vật thể góp phần làm nên sắc văn hoá dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc đợc coi yếu tố nội sinh, lợng nghiệp phát triển kinh tế xà hội địa phơng nớc Phát triển du lịch làng nghề sơn mài truyền thống đem lại lợi ích nhiều mặt kinh tế nh : góp phần giải việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập, làm chuyển dịch cấu kinh tế góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn hết giải pháp hữu hiệu để bảo vệ phát huy giá trị nghề truyền thống Các làng nghề sơn mài với bề dày truyền thống văn hoá, lịch sử có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, thu hút khách nớc Bởi du khách cảnh quan thiên nhiên, nét văn hoá đặc sắc họ bị thu hút hệ thống di tích làng nghề Thực tế làng nghề sơn mài cho thấy, du khách đến không đợc ngắm nhìn cảm nhận khung cảnh làng quê bình mà họ háo hức tìm hiểu vị tổ nghề danh nhân văn hoá Hơn thế, nhiều ngời muốn tận tay tham gia vào trình sản xuất sản phẩm, chÝ lµ theo ý t−ëng, mÉu thiÕt kÕ cđa du khách Các sản phẩm sơn mài mỹ nghệ đợc mua làng nghề trở thành vật lu niệm có giá trị nhiều so với mặt hàng loại bán nơi khác Đáp ứng đợc nhu cầu du khách, làng nghề sơn mài lựa chọn để làm điểm dừng chân thú vị độc đáo họ 80 Để phát triển du lịch, làng nghề sơn mài cần phải: Xúc tiến quảng bá làng nghề sản phẩm sơn mài làng nghề phơng tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, qua triển lÃm, Festival Bởi vì, trớc tìm đến làng nghề để tham quan, du khách tìm hiểu qua kênh thông tin để biết đợc sản phẩm làng nghề nơi đặt chân, kích thích tò mò du khách Không thỏa mÃn nhu cầu tìm sản phẩm độc sử dụng làm quà, du khách tìm kiếm hội đầu t làng nghề thông qua thông tin đợc giới thiệu Internet Thực tế chứng minh nhiều hợp đồng đà đợc ký kết khách hàng sau đến thăm làng Chính quyền cấp cần hỗ trợ cho làng nghề việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch làng nghề nh mở rộng nâng cấp tuyến đờng giao thông, sở du lịch làng nghề Bảo vệ, trùng tu, tôn tạo lại di tích lịch sử văn hóa; khôi phục phát triển hoạt động văn hoá dân gian truyền thống khu vực làng nghề nhằm giữ gìn sắc văn hoá làng nghề Xây dựng môi trờng du lịch văn hoá Giáo dục ý thức cho cộng đồng dân c làng nghề có văn hoá giao tiếp với khách du lịch, cụ thể trang bị cho họ kiến thức, kỹ hoạt động du lịch nh có thái độ cởi mở, trân trọng, thân thiện với du khách Xây dựng điểm nhà trng bày sản phẩm sơn mài truyền thống, từ phát triển thành trung tâm dịch vụ thơng mại phục vụ cho du lịch làng nghề Môi trờng cảnh quan làng nghề có tác động mạnh đến tâm lý du khách, nhiều làm cho họ cảm thấy không thoả mái tham quan không muốn tiêu thụ sản phẩm làng nghề Vì vậy, Không gian sản xuất cần đợc xếp gọn gàng, nhằm tạo thiện cảm với khách 81 du lịch Trong phát triển du lịch làng nghề cần phải quán triệt phơng châm phát triển du lịch làng nghề hiệu mặt kinh tế, xà hội môi trờng [25] Đây hớng phát triển bền vững Chính quyền địa phơng cần có quy hoạch điểm công nghiệp làng nghề, bố trí lại khu sản xuất, khu giới thiệu sản phẩm tránh đợc ô nhiễm Những công đoạn sản xuất làng nghề phải đợc bố trí riêng có phơng án xử lý để không ảnh hởng đến môi trờng chung Đây kinh nghiệm Hàn Quốc trình phát triển du lịch làng nghề đà đợc chuyên gia du lịch Hàn Quốc giới thiệu Hội thảo: Phát triển du lịch làng nghề giải pháp hữu hiệu để bảo tồn truyền thống xoá đói giảm nghèo nông thôn Các làng nghề sơn mài cần đợc thiết lập quy định bảo vệ môi trờng sở Luật Bảo vệ môi trờng Luật Du lịch 82 Kết luận Một câu hỏi đặt buộc nớc phát triển nh nớc ta phải quan tâm thời đại công nghiệp, công nghệ phát triển cao nh mạnh để cạnh tranh với giới, để tự tin, tự hào mà đem nói chuyện với nớc công nghiệp phát triển trớc hết sản phẩm truyền thống mang đậm màu sắc văn hóa Việt Nam, để lại dấu ấn sâu sắc lòng nhân dân nớc? [60, tr.32] Các sản phẩm sơn mài trun thèng ViƯt Nam chÝnh lµ mét bé phËn cđa văn hóa dân tộc hoàn toàn xứng đáng với sản phẩm truyền thống khác đại diện cho Việt Nam giao lu với bạn bè giới Trong thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Việt Nam, nghề sơn mài truyền thống với ngành nghề thủ công mỹ nghệ khác đóng vai trò quan trọng Đó việc tạo số lợng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng đặc biệt cung cấp sản phẩm cho xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, giải việc làm cho nhiều lao động địa phơng góp phần tích cực vào công xóa đói giảm nghèo, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Có thể nói, làng nghề sơn mài truyền thống bớc vào thời kỳ phát triển bớc hội nhập quốc tế Để tồn phát triển đợc bối cảnh nh vậy, làng nghề sơn mài truyền thống đà chuyển sang hoạt động theo phơng thức đại hóa công nghệ truyền thống truyền thống hóa công nghệ đại Mạnh dạn áp dụng công nghệ tiên tiến vào công đoạn sản xuất, kết hợp máy móc với sản xuất thủ công để sản xuất sản phẩm có hàm lợng văn hóa cao, ®a d¹ng, phong phó vỊ 83 chđng lo¹i, hiƯn ®¹i hóa mẫu mÃ, độc đáo kiểu dáng, tinh xảo kỹ thuật, mỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trờng nớc quốc tế Hiện nay, ngành nghề sơn mài nghệ thụât sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ nớc đứng trớc khó khăn lớn: Trớc hết làng nghề cha có nhiều hội để đợc tiếp cận trực tiếp với thị trờng tiêu thụ, cha nắm bắt đợc yêu cầu đầy đủ khách hàng mẫu mÃ, chất lợng, giá đặc biệt cha thể xây dựng đợc thơng hiệu cho sản phẩm làng nghề Nhà nớc hầu nh cha có hỗ trợ mặt Thứ hai trình độ văn hóa; trình độ chuyên môn kỹ thuật, thẩm mỹ; lực quản lý chủ doanh nghiệp sở sản xuất yếu Đội ngũ lao động trẻ cha đợc đào tạo nên nhìn chung, trình độ văn hóa tay nghề cha cao, nghệ nhân giàu kinh nghiệm lại cha đợc hởng chế độ quan tâm u đÃi xứng đáng Thứ ba sở hạ tầng làng nghề thấp nh đờng giao thông bị xuống cấp nhng cha đợc cải thiện, thiếu điện, thiếu mặt sản xuất Thứ t môi trờng làng nghề bị ô nhiễm nặng nề Thứ năm nguồn nguyên liệu để sản xuất ngày cạn kiệt bị khai thác bừa bÃi nhng lại chủ trơng cụ thể nhằm quy hoạch cho vùng trồng nguyên liệu để tái sinh Thứ sáu thiếu liên kết với quan nghiên cứu, nhà khoa học việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm giải vấn đề môi trờng Cuối hệ thống quy chế, sách Nhà nớc cha đủ, thiếu tính đồng bé, thiÕu mét hƯ thèng tỉ chøc thùc hiƯn thèng xuyên 84 suốt từ Trung ơng tới địa phơng việc đạo, hớng dẫn quản lý Về phía địa phơng hầu hết tỉnh thụ động, cha có quy hoạch phát triển nghề sơn mài truyền thống làng nghề, sách đất đai, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trờng vốn đầu t nhiều bất cập Riêng nghệ thuật hội hoạ sơn mài hoạ sĩ trẻ đà có tìm tòi sáng tạo có nhiều ý kiến cho nên ghi nhận thành họ Tuy nhiên, tranh sơn mài dần đánh sắc độc đáo vốn có có không họa sĩ đà đa sơn mài quay với ứng dụng trang trí tìm tòi mỹ thuật, thay dùng sơn ta quy trình kỹ thuật phủ, mài hoàn toàn thủ công số họa sĩ có thĨ dïng nhiỊu chÊt liƯu thay thÕ vµ bá qua vài công đoạn Tình trạng dẫn đến trà trộn tác phẩm sơn mài giả cầy với tác phẩm sơn mài đích thực đợc sáng tác họa sĩ chung thuỷ với chất liệu sơn ta truyền thống Tuy nhiên, khó khăn chất liệu không làm họa sĩ ngời tâm huyết với sơn mài truyền thống nao núng việc ai, quan đứng để định giá chất lợng tác phẩm sơn mài Để khắc phục khó khăn, bất cập nhằm bảo vệ phát huy giá trị nghề sơn truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ đòi hỏi phải có giải pháp đồng với kết hợp chặt chẽ ngời làm nghề, nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nhà quản lý cấp quan khoa học công nghệ quan tâm trách nhiệm cấp quyền từ Trung ơng tới địa phơng đóng vai trò nòng cốt 85 ti liệu tham khảo Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (2000), Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1991), Sơn mài kỳ diệu bàn tay nghệ nhân, Thời báo kinh tế Sài Gòn, (5), tr.11 Văn Bình (1972), Sơn mài, Văn hóa nghệ thuật, (21), tr.48-50 Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam môi trờng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi, Tởng Thị Hội, Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài liệu hớng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trờng cho làng nghề thủ công mỹ nghệ: Đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trờng làng nghề Việt Nam M· sè: KC.08.09, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Nội Nguyễn Văn Chiến (1999), Những tìm tòi, thể nghiệm đa sơn ta thành sơn mài hội họa bớc lịch sử mỹ thuật, Tham luận Hội thảo Sơn ta nghề sơn truyền thống Việt Nam, Hà Nội Chiến lợc phát triển bền vững làng nghề sơn mài Hạ Thái đến năm 2010 (5/2003), Tài liệu ủy ban nhân dân xà Duyên Thái, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây cung cấp Nguyễn Văn Chung (1980), Nghệ thuật hội họa sơn mài, Văn hóa nghệ thuật, (10), tr.53-54 86 Công văn số 670/BNN-TCBC ngày 26 tháng năm 2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hớng dẫn đào tạo phát triển ngành nghề nông thôn (Thực Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 Thủ tớng Chính phủ), Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vietlaw.gov.vn (Văn phòng Quốc hội) 10 Phạm Đức Cờng (2001), Kỹ thuật sơn mài, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 11 Du lịch làng nghề Hà Tây trớc yêu cầu hội nhập (2007), Website Tổng cục Du lịch (www.vietnamtourism.gov.vn) ngày 25/1 12 Hà Tây phát triển làng nghề (2008), Website Bộ Kế hoạch Đầu t (www.mpi.gov.vn) ngày 8/5 13 Nguyễn Hằng (2003), Hà Tây: làng bị nhiễm độc sơn mài, Lao động, (112), tr.6 14 Tăng Bá Hoành chủ biên (1987), Nghề cổ truyền, Sở Văn hóa Thông tin, Hải Hng 15 Mai Thế Hởn chủ biên (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hoàng Hùng (2007), Nét độc đáo sản phẩm sơn mài Duyên Thái, Hà Tây Online ngày 9/11/2007 17 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Phong trào Mỗi làng, sản phẩm chiến lợc phát triển nông thôn trình công nghiệp hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 87 19 Lê Huyên (2003), NghỊ s¬n cỉ trun ViƯt Nam, Nxb Mü tht, Hà Nội 20 Vũ Giáng Hơng (1999), Bài phát biểu Hội thảo Sơn ta nghề sơn truyền thống Việt Nam, Hà Nội 21 Lan Hơng (2005), Thủ công mỹ nghệ Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trờng Nhật Bản cách nào?, Hà Nội Mới Online ngày 14/12 22 Nguyễn Lan Hơng (2000), Làng nghề sơn quang Cát Đằng, Luận văn thạc sĩ Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 23 Bùi Nh Hơng (2006), Vài nét tranh sơn mài thời kỳ đổi mới, Tham luận Hội thảo Nghệ thuật sơn mài Việt Nam, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (1990), Lợc truyện thần tổ ngành nghề, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 25 “Lµng nghỊ trun thèng hấp dẫn khách du lịch (2005), Website Bộ Tài (www.mof.gov.vn) ngày 1/9 26 Lễ phong tặng danh hiƯu Lµng nghỊ 2007” (2008), Website cđa HiƯp héi lµng nghề Việt Nam (www.vicrafts.com) ngày 20/01 27 Lâm Tô Lộc (2001), Truyền thống nghệ thuật Việt Nam phát triển nó, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 28 Lê Hồng Lý chủ biên (1999), Nghề thủ công mĩ nghệ đồng sông Hồng: Tiềm năng, thực trạng số kiến nghị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 29 Nguyễn Mai (2006), Lu Hoàng: Khôi phục nghề sơn mài truyền thống, Hà Tây Online ngµy 6/9 88 30 Ngun Mai (2006), “NghƯ nhân Hà Tây danh hiệu tôn vinh ngời thợ giỏi, Hà Tây Online ngày 20/10 31 Hồng Minh (2006), Sơn mài truyền thống: cần chuẩn mực để đánh giá, Nhân dân Online ngày 24/11 32 Mỗi làng nghề - thành thực? (2007), Quân đội nhân dân Online ngày 20/2 33 Lê Kim Mỹ (1974), Về khả diễn tả sơn mài Việt Nam, Nghiên cứu nghệ thuật, (2), tr.64-70 34 Mai Văn Nam (1975), Khả phản ánh thực sơn mài, Văn hóa nghệ thuật, (47), tr.48-51 35 Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích ®Çu t− n−íc (sưa ®ỉi) sè 03/1998/QH10, HƯ thèng văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 36 Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ Phát triển ngành nghề nông thôn, Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 37 Nguyễn Xuân Nghị (2002), Nghề sơn truyền thống làng Hạ Thái xà Duyên Thái huyện Thờng Tín tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Văn hóa dân gian, Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1992), Hà tây - làng nghề làng văn, Tập 1, Sở Văn hóa Thông tin - Thể thao, Hà Tây 89 39 Nhiều tác giả (1977), Truyện ngành nghề, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Hoàng Nhung (2003), Ô nhiễm môi trờng làng nghề sơn mài Hạ Thái Hà Tây, Khoa học Phát triển, (18), tr.4 41 Nguyễn Vĩnh Phúc (1974), Chất liệu sơn ta giá trị nã héi häa”, Nghiªn cøu nghƯ tht, (2), tr.56-63 42 Dơng Bá Phợng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 43 Trần Huy Quang (1999), Sơn mài Việt Nam đứng trớc ngỡng cửa thiên niên kỷ thứ 3, Tham luận Hội thảo Sơn ta nghề sơn truyền thống Việt Nam, Hà Nội 44 Quyết định số 237/1998/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 1998 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ viƯc phª dut Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc vệ sinh môi trờng nông thôn giai đoạn 19982005, Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 45 Quyết định số 50/1999/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 1999 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ viƯc phª dut Kế hoạch đào tạo dạy nghề 1999-2000, Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 46 Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2000 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ Mét sè chÝnh s¸ch khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 90 47 Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 02 tháng 01 năm 2001 Thủ tớng Chính phủ Chính sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển dự án sản xuất, chế biến hàng xuất sản xuất nông nghiệp, Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 48 Quyết định số 22/2005/QĐ-BNV ngày 03 tháng 02 năm 2005 cđa Bé tr−ëng Bé Néi vơ vỊ viƯc cho phÐp thµnh lËp HiƯp héi Lµng nghỊ ViƯt Nam, HƯ thống văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 49 Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2006 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc vệ sinh môi trờng nông thôn giai đoạn 20062010, Hệ thống văn quy phạm pháp luật www.vbqppl.moj.gov.vn (Bộ T pháp) 50 Rung động từ hội hoạ sơn mài (2006), Website Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (www.cinet.gov.vn) ngày 16/11 51 Đặng Trần Sơn (2006), Nghệ thuật sơn mài, tự hào trăn trở, Tham luận Hội thảo Nghệ thuật sơn mài Việt Nam, Hà Nội 52 Ngọc Thọ (1999), Nghĩ sơn mài, Tham luận Hội thảo Sơn ta nghề sơn truyền thống Việt Nam, Hà Nội 53 Thông t số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hớng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hệ thống văn quy phạm pháp lt www.vbqppl.moj.gov.vn (Bé T− ph¸p) 91 54 Vị Tõ Trang (2001), Nghề cổ nớc Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa ViƯt Nam nh×n tõ mü tht, TËp 2, ViƯn Mü thuật Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 56 Bùi Văn Vệ (1999), Bài phát biểu Hội thảo Sơn ta nghề sơn truyền thống Việt Nam, Hà Nội 57 Dơng Viên, Trần Lu Hậu, Giáng Hơng (1994), Tranh Sơn mµi ViƯt Nam, Nxb Mü tht, Hµ Néi 58 Bïi Xuân Vinh (2005), Sơn then vóc cổ truyền, Công nghiệp Online ngày 7/11 59 Trần Quốc Vợng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Bùi Văn Vợng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hµ Néi ... bảo vệ phát huy giá trị nghề sơn mài truyền thống nguy nghề bị mai một, dần giá trị truyền thống điều khó tránh khỏi 7 Xuất phát từ điều đà trình bày đây, đà chọn đề tài Vấn đề bảo vệ phát huy. .. việc bảo vệ phát huy nghề sơn mài truyền thống Nhà nớc ban hành từ Đổi Tìm hiểu, nghiên cứu nghề sơn mài truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ nhằm đề xuất số giải pháp để bảo vệ phát huy giá trị ngành... bảo vệ v phát huy giá trị nghề sơn mi truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ 12 Chơng Khái quát nghề sơn mi truyền thống khu vực đồng Bắc Bộ 1.1 Vài nét lịch sử ngành nghề sơn mài 1.1.1 Thuật ngữ Sơn