1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề chạm khắc gỗ cần đước long an qua dòng họ tiêu biểu đinh và huỳnh

146 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

-1- Bộ giáo dục đào tạo văn hóA - thông tin Trường Đại học văn hóA Hà Nội TRầN Kỳ ĐứC NGHề CHạM KHắC Gỗ CầN ĐƯớC-LONG AN (QUA DòNG Họ TIÊU BIểU ĐINH Và HUỳNH) Chuyên ngành: Văn hóa học MÃ số: 60 31 70 Luận văn th¹c sÜ V¡N HãA HäC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS TRầN LÂM BIềN Hà Nội - 2006 -2- MỤC LỤC Trang - MỤC LỤC 01 - MỞ ĐẦU 04 CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ CẦN ĐƯỚC TRONG NỀN CẢNH VĂN HÓA NAM BỘ 1.1 Đất người quê hương Cần Đước 10 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên .10 1.1.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế 11 1.1.3 Lịch sử - xã hội nhân văn 12 1.1.4 Tổng quan giá trị văn hoá dân gian truyền thống Cần Đước.15 1.2 Cần Đước - Chiếc nôi sản sinh ngành nghề thủ công truyền thống có quan hệ mật thiết với nghề chạm khắc gỗ 16 1.2.1 Nghề đóng ghe mũi đỏ 16 1.2.2 Nghề kim hoàn 17 1.3 Lịch sử hình thành phát triển nghề chạm khắc gỗ Cần Đước… 18 1.3.1 Khái niệm thuật ngữ tên gọi 18 1.3.2 Nguồn gốc lịch sử tổ nghề 19 1.3.2.1 Khái quát chung lịch sử nghệ thuật chạm khắc 19 1.3.2.2 Tổ nghề tín ngưỡng dân gian 25 1.3.3 Phân loại 26 CHUƠNG 2: CÔNG CỤ, KỸ THUẬT NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ CẦN ĐƯỚC 2.1 Nguyên vật liệu nghề chạm khắc gỗ 29 2.1.1 Gỗ 29 2.1.2 Cấu tạo, phân loại gỗ 31 2.1.3 Cách chọn gỗ ích dụng 33 -3- 2.1.4 Bảo quản, xử lý gỗ 34 2.2 Công cụ nghề chạm khắc gỗ 35 2.2.1 Thước 35 2.2.2 Bộ cưa 35 2.2.3 Bộ bào 37 2.2.4 Bộ đục, vũm 37 2.2.5 Bộ chàng .38 2.2.6 Bộ khoan 48 2.2.7 Bộ nạo (Cây cạo) 39 2.2.8 Bộ giũa 39 2.3 Quy trình, cơng đoạn kỹ thuật tổ chức chế tác 40 2.3.1 Chọn gỗ 40 2.3.2 Thiết kế vẽ mẫu 40 2.3.3 Phác hình lên mặt gỗ 41 2.3.4 Đục phác, vạt mảng theo đồ án .41 2.3.5 Tạo dáng, tạo văn (chìm, nổi) .42 2.3.6 Tạo khối hình .42 2.3.7 Hình khắc 43 2.3.8 Tỉa tách 43 2.3.9 Nạo (gọt, cạo) nhẵn 44 2.3.10 Đánh bóng sản phẩm giấy nhám .44 2.3.11 Đánh màu 45 2.3.12 Sơn son, thếp vàng, cẩn ốc 45 2.4 Đặc trưng phong cách mỹ thuật nghề Chạm khắc gỗ Cần Đước… 46 2.4.1 Phong cách, đồ án chạm khắc theo truyền thống chung dân tộc…… 46 2.4.2 Phong cách, đồ án đặc trưng Cần Đước 49 2.4.2.1 Nhóm tác phẩm chủ đề thực vật 51 -4- 2.4.2.2 Nhóm tác phẩm chủ đề động vật thiêng hóa 55 2.4.2.3 Nhóm tác phẩm phối trí thực vật động vật 62 2.4.2.4 Nhóm tác phẩm phối trí động vật - động vật .62 2.4.2.5 Nhóm tác phẩm mơ típ, đồ án hình học 63 2.4.2.6 Chủ đề chạm khắc phức hợp .63 CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU CHẠM KHẮC GỖ CẦN ĐƯỚC 3.1 Thành tựu chạm khắc tượng gỗ tròn 67 3.2 Thành tựu chạm khắc phù điêu 77 3.2.1 Vì kèo xiên……………………………… …………79 3.2.2 Hồnh phi, liễn, câu đối…………………………………… 82 3.3 Thành tựu chạm lộng 84 3.3.1 Chạm bao lam……………………………………………….87 3.3.2 Vách gió……………………………………………… …91 3.4 Chạm tiểu tượng quần tượng 94 3.5 Nhận xét đánh giá chung thành tựu giá trị nghệ thuật chạm khắc gỗ Cần Đước 98 3.5.1 Phương diện giá trị văn hoá vật thể 98 3.5.2 Phương diện giá trị văn hoá phi vật thể .105 3.6 Nhân tố giao thoa, tiếp biến văn hoá nghề chạm khắc gỗ Cần Đước 109 - KẾT LUẬN .113 - TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 - PHỤ LỤC -5- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Long An xưa có tên phủ Tân An, thuộc tỉnh Gia Định Ngày nay, tỉnh có diện tích tự nhiên 4.491,221 km2, chiếm tỷ lệ 1,3 % so với diện tích nước 8,74 % diện tích vùng Đồng Sông Cửu Long Tọa độ địa lý: 105030' 30'' đến 106047' 02'' kinh độ Đông 10023'40'' đến 11002' 00'' vĩ độ Bắc Là vùng văn hố đệm có tính chất lề miền Đơng miền Tây Nam Bộ, cầu nối quan trọng thành phố Hồ Chí Minh với 13 tỉnh, thành Tây Nam Tỉnh nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc đồng sơng Cửu Long, xác định vùng kinh tế động lực có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Long An nằm vắt ngang từ phía Tây giáp biên giới Campuchia (137,7 km) đến Biển Đông hưởng nguồn tài nguyên nước quý báu hệ thống sông Mê Kông Vàm Cỏ Dân số khoảng 1,4 triệu người, sản lượng lương thực hàng năm đạt 1,5 triệu Tồn tỉnh có 13 huyện, 01 thị xã, huyện Cần Đước thuộc vùng Hạ tiếp giáp Biển Đông - Trong thời kỳ kháng chiến chống xâm lược, quê hương Long An vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng tám chữ vàng “Trung dũng, kiên cường, tồn dân đánh giặc” Mảnh đất anh hùng cịn danh với đặc sản gạo nàng thơm Chợ Đào, thơm Bến Lức, dưa hấu Long Trì, long Châu Thành, mắm cịng Cần Đước…Ngồi ra, nhiều ngành nghề thủ công truyền thống đậm đà hương sắc quê Việt hình thành, phát triển rực rỡ đất Long An như: Nghề làm trống Bình Lãng (Tân Trụ), nghề dệt chiếu Long Cang, Long Định (Cần Đước), nghề làm bánh tráng (Nhơn Thạnh Trung), nghề làm bánh neo, bánh phồng (Cần Đước), cốm ngò (Cần Giuộc)… Đặc biệt địa bàn huyện Cần Đước vang danh khắp Nam Kỳ lục tỉnh với -6- nghề thủ cơng tinh xảo: Đóng ghe mũi đỏ, nghề chạm khắc gỗ nghề kim hồn - Nghề chạm khắc gỗ Cần Đước hình thành muộn, vào khoảng hậu bán kỷ XIX phát triển rực rỡ giai đoạn đầu kỷ XX Tiêu biểu đóng góp dịng họ Đinh tài hoa mà tổ nghề ông Đinh Công Thành dòng họ Huỳnh kiệt xuất mà tổ nghề nghệ nhân Huỳnh Văn Dựa Hậu duệ cháu 02 dòng họ kế thừa tiếp tục đưa nghề chạm khắc gỗ phát triển đạt đến trình độ đỉnh cao, độc đáo Biết bao cơng trình, kiến trúc điêu khắc gỗ tinh xảo, thấy nghệ nhân, thợ chạm Cần Đước thực cịn bảo tồn lưu giữ di tích lịch sử - văn hoá như: Nhà Trăm Cột (Cần Đước), xóm Nhà Giàu (Châu Thành), chùa Phước Lâm (Cần Đước), lăng mộ đền thờ Tiền Quân Nguyễn Huỳnh Đức, chùa Quan Âm Đường (Châu Thành), chùa Linh Nguyên (Đức Hồ), từ đường họ Ngơ (Cần Giuộc), nhà địa chủ Huỳnh Văn Phước (Thủ Thừa), nhà Thầy kiện Chính (Cần Giuộc), nhà Cai tổng Bằng (Cần Đước), nhà ơng Chín Long (Tân Trụ), nhà Hội đồng Võ Công Tồn (Bến Lức), nhà Hương thân Vạn, nhà Ơng Bộ Chín, Cả Thơ, nhà dòng họ Nguyễn Hữu: Nguyễn Hữu Hiệp- Cai tổng Hiệp, Nguyễn Hữu Hoanh- Hội đồng Hoanh, Nguyễn Hữu Hùng- Đốc phủ Hùng, Nguyễn Hữu Huyền- Hội đồng Huyền (Châu Thành)… Ngồi tỉnh cịn vang danh tiếng tăm tài nghệ nhóm thợ chạm Cần Đước với tác phẩm chạm khắc tuyệt tác di tích chùa Giác Viên, Giác Lâm, nhà Bà Phủ Phải thành phố Hồ Chí Minh Đặc sắc phải kể đến sản phẩm điêu khắc phiên tượng Phật Quan âm Thiên thủ Thiên nhãn Công ty Mỹ thuật Mỹ nghệ Long An nhóm nghệ nhân họ Đinh, họ Huỳnh nghiên cứu, chế tác thành công - Thực trạng mai một, dần tác phẩm chạm khắc gỗ diễn gắn liền với xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng cơng trình di tích, nhà cổ, -7- đình, chùa, miếu… địi hỏi phải có kế hoạch nghiên cứu kịp thời, làm sở bảo tồn, phục chế có điều kiện Thế hệ nghệ nhân tài giỏi, tay nghề tinh xảo ông Đinh Văn Năm, Huỳnh Văn Măng tuổi cao, sức yếu qua đời chưa hệ cháu kế thừa nên nghệ thuật truyền thống bí nghề nghiệp có nguy bị thất truyền, lụi tàn - Trong chế thị trường nay, nghề chạm khắc gỗ có khuynh hướng thực dụng, thương mại hoá theo nhu cầu thị hiếu thưởng thức nghệ thuật người tiêu dùng, tinh hoa, chuẩn mực giá trị chạm khắc truyền thống bị rạn nứt, phá vỡ hay hồ tan, dần đặc sắc riêng có - Do quy luật phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đòi hỏi nghề chạm khắc Cần Đước phải có định hướng sản xuất, kinh doanh, quảng bá, tiếp thị để phục hồi phát huy hiệu hai mặt nghệ thuật kinh tế Đặc biệt, xu hướng tích cực áp dụng thành tựu khoa học công nghệ đại gắn với chế tác xuất sản phẩm sang thị trường giới Tình hình nghiên cứu: Đến nay, cơng tác quản lý nhà nước văn hóa tổ chức điều tra, khảo sát đánh giá, phân loại tác phẩm chạm khắc gỗ có liên quan đến cơng tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hố Bộ Văn hố -Thơng tin cơng nhận như: Nhà Trăm Cột, lăng mộ Nguyễn Huỳnh Đức, đình Vĩnh Phong, nhà cổ dịng họ Nguyễn Hữu… Đồng thời, lưu giữ, bảo quản nhiều tác phẩm chạm khắc xác định cổ vật, vật lịch sử Hoạt động sưu tầm, nghiên cứu Hội Văn học Nghệ thuật, Chi hội Văn nghệ Dân gian tỉnh Long An hạn chế, theo tổng quan với ngành nghề thủ công truyền thống khác hay lồng ghép vào lĩnh vực nghiên cứu văn -8- hoá dân gian, dân ca Do vậy, việc nghiên cứu mảng đề tài hạn hẹp, chưa sâu sắc, thấu đáo mang tính khoa học, tồn diện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa sở lý luận nhận thức đắn quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể Quán triệt sâu sắc qui định Luật di sản tinh thần Nghị Trung ương V (khoá VIII) xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Phương pháp khảo sát, sưu tầm điền dã: Tiến hành vấn, ghi chép, ghi âm, chụp ảnh nghệ nhân, thợ chạm, chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc chạm khắc Xây dựng phả nghề, phả đồ tổ nghề tiêu biểu họ Đinh họ Huỳnh - Phân tích, tổng hợp đối chiếu nghề chạm khắc gỗ Cần Đước với nghề chạm khắc gỗ tương đồng vùng miền khác, tộc người khác lịch sử dân tộc Qua đó, đánh giá cụ thể thành tựu sáng tạo tìm hiểu mối quan hệ giao lưu, tiếp biến tác động, ảnh hưởng lẫn - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Dân tộc học, khảo cổ học, tâm lý học, xã hội học, mỹ thuật học, văn hoá học… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những tác phẩm chạm khắc gỗ tiêu biểu nhóm nghệ nhân thợ chạm họ Đinh, Huỳnh Cần Đước thực hiện: Chạm tượng gỗ tròn, chạm khắc phù điêu, chạm lộng, chạm quần tượng tiểu tượng, chạm khắc thể tài tự - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Từ hậu bán kỷ XIX đến -9- + Không gian: Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu, sưu tầm, thu thập tư liệu điền dã huyện Cần Đước, Long An Đồng thời, mở rộng không gian nghiên cứu sang huyện có liên quan như: Cần Giuộc, Châu Thành, Tân Trụ, Bến Lức, Thủ Thừa, Đức Hoà Thị xã Tân An Đặc biệt, tỉnh miền Đông, miền Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh cịn lưu giữ tác phẩm, cơng trình chạm khắc gỗ có nguồn gốc, xuất xứ tạo tác từ nghệ nhân, thợ chạm khắc Cần Đước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích: Khảo sát, sưu tầm, nghiên cứu, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật thẩm mỹ nghề chạm khắc gỗ Cần Đước để góp phần đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy nghề thủ công thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 5.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử phát triển, thành tựu giá trị đặc trưng nghề chạm khắc gỗ Cần Đước Dựng phả nghề, phả đồ tổ nghề họ Đinh, Huỳnh - Thống kê, phân loại, định tính, định lượng tác phẩm, cơng trình kiến trúc chạm khắc gỗ lưu giữ đến ngày - Phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số biện pháp, phương thức sản xuất kinh doanh quản lý cấp quyền, ngành chức liên quan để bảo tồn, phát huy có hiệu nghề chạm khắc gỗ Cần Đước Những đóng góp đề tài - Bước đầu tổng hợp nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện, khách quan để người đọc có nhìn tồn cảnh, thấu đáo nghề chạm khắc gỗ Cần Đước - 10 - - Tìm hiểu nguồn gốc, lý giải hợp lý ảnh hưởng, tiếp biến hình thành nên diện mạo nghề chạm khắc gỗ Cần Đước - Xác định giá trị, đóng góp, tác động khu vực Nam Bộ xưa thời kỳ đổi mới, kinh tế thị trường - Khai thác, hệ thống tư liệu sưu tầm, nghiên cứu để góp phần bổ sung, làm phong phú tài liệu tham khảo phục vụ công tác quản lý Nhà nước, định hướng phát triển ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Long An nói riêng nước nói chung Bố cục Luận văn Ngoài phần mục mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đề tài kết cấu gồm nội dung sau: Chương 1: Sự hình thành phát triển nghề chạm khắc gỗ Cần Đước cảnh văn hóa Nam Chương 2: Công cụ, kỹ thuật nghề chạm khắc gỗ Cần Đước Chương 3: Thành tựu chạm khắc gỗ Cần Đước - 132 - PHẦN 2: GIA PHẢ HỌ HUỲNH THẾ HỆ ĐỜI THỨ NHẤT Ông Huỳnh Văn Dựa- Sinh khoảng năm 1901 quê gốc huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Có thời gian ơng đến sống hành nghề chạm khắc Chợ Đệm, xã Tân Túc, huyện Bình Chánh, TP.HCM Sau đó, ơng sống, làm nghề chạm khắc gỗ sinh đẻ cháu vùng giáp ranh với huyện Cần Đước ấp I, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức Ơng có tay nghề chạm khắc gỗ tiếng vùng Gia Định - Tân An cũ Tài phong cách điêu khắc ông ảnh hưởng sâu đậm trường phái Thủ Dầu Một tiếng thịnh hành Nam vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Theo tư liệu khảo cứu Bảo tàng Long An tiên phong tiêu biểu nhóm thợ nầy hai anh em thợ Đường thợ Phèn Kế tục truyền thống tinh hoa nghề nghiệp nghệ nhân danh tiếng Trương Văn Can, Nguyễn Văn Ba (Ba Điếc), Nguyễn Văn Xù, Ba Nhồng, Chín Trí… Đây hệ tạo nên danh tiếng phong cách độc đáo thợ Chạm khắc Thủ Dầu Một Phát nguyên nghề chạm khắc gỗ Thủ Dầu Một có nguồn gốc từ Trung, Bắc Sau đó, bí kỹ thuật nghề nghiệp theo chân lưu dân ngũ Quảng vào đất Nam để gieo mầm, truyền bá sâu rộng chủ yếu hai trung tâm tiêu biểu là: Cần Đước Thủ Dầu Một Sự kiện có tác động mạnh đội ngũ nghệ nhân vùng Thủ Dầu Một thành lập Trường Mỹ nghệ Thực hành Bình Dương vào năm 1901 Từ trung tâm hạt nhân nầy, nhiều hệ nghệ nhân, thợ lành nghề điêu khắc phát triển, mở rộng nhiều nơi vùng Gia Định - Chợ Lớn - Tân An Cụ thể địa danh Thủ Đức, Bà Điểm, Cầu Tre, Bình Hịa, Phú Nhuận, Chợ Đệm, Cầu Ơng Thìn, Gị Đen… Nổi tiếng kiếng họ: Đinh (Cần Đước), Huỳnh (Bến Lức), họ ông Võ Văn Cật (Phú Nhuận), họ ông Nguyễn Văn Vinh Nguyễn Văn Dụ (Bình Thạnh) Ơng Dựa lấy vợ bà Nguyễn Thị Tươi, người quê sinh người Trong đó, có 02 trai thành danh theo nghề chạm khắc gỗ: Huỳnh Văn Xuyến (thứ Hai), Huỳnh Văn Định (thứ Tám) - 133 - THẾ HỆ ĐỜI THỨ HAI Ông Huỳnh Văn Xuyến, sinh năm 1918 ấp I, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức trai nghệ nhân bậc thầy Huỳnh Văn Dựa Thuở nhỏ học nghề phụ việc chạm khắc gỗ từ cha ruột Vốn người thông minh, khéo léo tiếp thu nhanh sáng tạo ông tạo cho đời nhiều tác phẩm điêu khắc gỗ tiếng, có giá trị mà ngày lưu giữ Chùa Bửu Sơn, Nghĩa Nhuận Hội quán Quận 8, TP.HCM Ông người đời ban tặng danh hiệu thợ bụng giỏi nghề tượng đục, phá ngựa, chạm tranh Ơng có phong cách chạm ngẫu hứng khơng cần vẽ, bố cục mà tưởng tượng, tính toán đầu điêu khắc tác phẩm Ơng lập gia đình với bà Đồn Thị Chắc, q qn Tri Lộc, Cần Đước Ơng bà có 02 người con: Huỳnh Văn Măng (thứ Hai), Huỳnh Thị Kim Anh (thứ Năm) Ông Huỳnh Văn Định, sinh năm 1937 ấp I, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức trai thứ tám nghệ nhân bậc thầy Huỳnh Văn Dựa Ơng Tám Định có tay nghề khéo léo, tinh xảo danh nghề chạm khắc gỗ Gia Định - Sài Gòn Đồng thời, lại giỏi quan hệ kinh doanh, giao dịch mua bán sản phẩm điêu khắc Ông sống hành nghề Bà Hom, Phú Lâm, TP HCM Ơng Định có 09 người con: Huỳnh Văn Liêm (thứ Hai), Huỳnh Văn Bá (thứ Tư), Huỳnh Văn Đức (thứ Bảy), Huỳnh Văn Nghĩa (thứ Tám), Huỳnh Thị Hương (thứ 10, út) Ông Định năm 1981 thành phố Hồ Chí Minh THẾ HỆ ĐỜI THỨ BA Chi phái ông Huỳnh Văn Xuyến - Nghệ nhân Huỳnh Văn Măng sinh năm 1936 ấp I, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An (xưa thuộc tổng Lộc Thành Thượng, huyện Cần Đước, phủ Tân An, tỉnh Gia Định) Thuở nhỏ gần gũi học kỹ thuật, bí nghề chạm khắc gỗ từ người cha ruột ông Xuyến (Thợ Bụng) nghệ nhân Tám Định Tay nghề ông Măng giỏi, khéo léo tinh xảo Tác phẩm điêu khắc - 134 - ông đa dạng, tinh tế, sắc sảo giàu lực sáng tạo Nổi bật loại hàng nhỏ, đồ chạm khó địi hỏi cơng phu, độ khó cao, nhiều tiểu tiết Từ năm lên 12 tuổi ông sống sống lang bạt, hành nghề chạm từ vùng chợ Đệm (Bình Chánh) đến chùa Nghĩa Nhuận (Chợ Lớn, Quận 6) Sau năm 1975, tham gia giảng dạy chế tác lĩnh vực chạm khắc gỗ Công ty Mỹ thuật Mỹ nghệ Long An Đỉnh cao đóng góp nghệ thuật danh tiếng nghề chạm ông với nghệ nhân Tám Định, Bảy Đức nghiên cứu học tập, làm phiên tượng Phật nghìn mắt nghìn tay Năm 1985 tiếp tục chạm khắc gỗ cho sở Song Lâm TP.HCM năm 1992 Ơng có vợ bà Nguyễn Thị Tấn người quê Phước Lợi, có người con: - Thứ hai: Huỳnh Thị Thanh Hương, sinh năm 1957 - Thứ ba: Huỳnh Thị Thanh Huyền, sinh năm 1959 - Thứ tư: Huỳnh Thị Thanh Vân, sinh năm 1961 ấp I, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức lấy chồng ông Trương Minh Hùng, sinh năm 1959, người q Bà Vân ơng Hùng có sở chạm khắc riêng, trì thường xuyên khoảng 10 thợ Với vai trò người học trò giỏi tay nghề có chí thú làm ăn nên trở thành rể nghệ nhân Hai Măng kế tục nghề chạm khắc dịng họ bên vợ Tuy nhiên, vốn ít, nên chủ yếu chạm khắc đồ thơng dụng như: Đồ gạt tàn thuốc chạm rồng, phụng, sa lon chạm hình tứ linh đồ thờ Cửu long - Thứ năm: Huỳnh Thị Thúy Hằng, sinh năm 1963 - Thứ sáu: Huỳnh Thị Thanh Hoa, sinh năm 1965 - Thứ bảy: Huỳnh Thị Thanh Hiếu, sinh năm 1967 - Thứ tám: Huỳnh Thanh Hải, sinh năm 1969 - Thứ chín: Huỳnh Thanh Sơn, sinh năm 1971 Chi phái ông Huỳnh Văn Định: - 135 - - Thứ hai: Ông Huỳnh Văn Liêm, 50 tuổi Ông trưởng ông Tám Định Thuở nhỏ học nghề phụ việc cho cha nghệ nhân Tám Định Ông sống đường Chánh Hưng, Phạm Thế Hiển, Quận 8, TP HCM lúc trước có sở chạm khắc, sau làm ăn khó khăn nhận làm gia cơng, hợp đồng cho em gái út bà Huỳnh Thị Hương Ơng chun làm tượng gỗ gia cơng cho đình, chùa, miếu - Thứ tư: Huỳnh Văn Bá, sinh năm 1954, sống đường Bà Hom, Phú Lâm, TP HCM Tay nghề ông giỏi tinh xảo học nghề từ bậc cha, ông nội - Thứ bảy: Huỳnh Văn Đức, sinh năm 1960 đường Bà Hom, Phú Lâm, TP HCM Thuở nhỏ học nghề biết nghề từ cha, Bác ruột ơng Nội Ơng Đức chủ yếu phụ nghề làm gia công cho người em ruột bà Út Hương - Thứ tám: Huỳnh Văn Nghĩa, sinh năm 1962 đường Bà Hom, Phú Lâm, TP HCM Thuở nhỏ học nghề biết nghề từ cha, Bác ruột ông Nội Thời gian sau ông bỏ nghề chạm khắc gỗ chuyển sang làm nghề buôn bán khác - Thứ mười: Huỳnh Thị Hương, sinh năm 1964, Bà Hom, Phú Lâm, TP HCM Lớn lên tiếp xúc biết nghề chạm khắc gỗ từ gia đình, dịng họ Bà lấy chồng TP HCM khuếch trương kinh doanh, chế tác nghề chạm khắc gỗ truyền thống dòng họ ngoại Các sở sản xuất, kinh doanh bà Hương có thường xuyên khoảng 100 thợ chạm khắc Đồng thời, Bà thuê hợp đồng gia công từ sở người anh ruột Bác Hai Xuyến phụ giúp nhận nhiều đơn hợp đồng Mặt hàng điêu khắc chủ yếu tượng nghệ thuật, phù điêu chất liệu gỗ đáp ứng nhu cầu xuất sang Đài Loan, Trung Quốc./ - 136 - PHẢ ĐỒ THỂ HIỆN GIA PHẢ HỌ HUỲNH Ông Huỳnh văn Dựa Huỳnh Văn Xuyến (T 2) Thợ Bụng Huỳnh Văn Măng (T.2) Hai Măng Huỳnh Thị Kim Anh (T.5) Huỳnh Văn Định (T 8) Tám Định - Các con: + Huỳnh Văn Liêm (T 2) + Huỳnh Văn Bá (T 4) + Huỳnh Văn Đức (T 7) + Huỳnh Văn Nghĩa (T 8) + Huỳnh Thị Thanh Hương (T 10) - Các con: + Huỳnh Thị Thanh Hương (T.2) + Huỳnh Thị Thanh Huyền (T 3) + Huỳnh Thị Thanh Vân (T 4) + Huỳnh Thị Thanh Hằng (T 5) + Huỳnh Thị Thanh Hoa (T 6) + Huỳnh Thị Thanh Hiếu (T 7) + Huỳnh Thanh Hải (T 8) + Huỳnh Thanh Sơn (T 2) - 137 - Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự) thực Tượng Phật nghìn mắt nghìn tay nghệ nhân họ Đinh, Huỳnh Giải mã bố cục nội dung, ý nghĩa âm tượng Phật Quan âm 4.Các tay tượng Phật Quan - 138 - Gấu ó (Hùng ưng) Chim tước - voi (Tước tượng) Cá chim (Ngư điểu) Khuôn đố chậu hoa lan, hoa cúc khay ngũ Dây măng cụt cúc) 10 Gà hoa cúc, mẫu đơn (Kê - 139 - 11 Hoa chim (Hoa điểu) 12 Phụng vũ 13 Cây tùng, cá chim (Tùng ngư điểu) 14 Hoa lan thỏ (Lan thố) 15.Cây tùng, nai, chim (Tùng lộc điểu) 16 Phụng vũ, vân phụng - 140 - 17 Giỏ hoa 18 Trái mãng cầu 19.Di tích lịch sử - văn hóa nhà Trăm Cột 20.Di tích lịch sử -văn hóa chùa Giác xã Long Hựu Đơng, Cần Đước Lâm, Tân Bình, Thành phố HCM 21 Di tích lịch sử - văn hóa chùa Phước Giác Viên quận 11, TP HCM Cần Đước 22 Di tích lịch sử văn hóa chùa Lâm, Xóm Chùa, Tân Lân, - 141 - 23 Vách gió nhà Trăm Cột 24 Bao lam, hộc trang trí nhà Trăm Cột 25.Trấp chạm lộng từ đường họ Ngô xã Phước Lại, Cần Giuộc 26 Hệ thống cột, kèo nhà ông Thân Vạn xã Vĩnh Công, Châu Thành 27.Góc bao lam chạm chim, dây hoa 28 Một góc nghệ thuật cham khắc gỗ Trong ngơi nhà cổ - 142 - 29.Bao lam chạm lộng 30 Bao lam chạm thư phúc-lộc-thọ, nhà cổ Chín hộc, song thưa tiện nhà Thầy Kiện 31 Bao lam hoa điểu trấp, ô hộc chạm 32 Bao lam nhà Cai Tổng Bằng, xã Tân Ân, Cần Đước 33 Bao lam nhà ơng Bộ Chín (Huỳnh kỉnh Hoa) Tầm Vu, Châu Thành - 143 - 34 Bàn thờ chân chò chạm hoa điểu 35 Bao lam nhà Hội đồng Tồn (Võ Công Tồn) Long Hiệp, Bến Lức 36 Bộ chò gỗ xếp đựng ngũ di 37.Chim đại bàng chuẩn bị vỗ cánh Tích nhà Trăm Cột 100 năm tuổi 38 Ghế sa lon chạm rồng tạo dáng từ rễ 39 Chim ưng rắn (Ưng xà) - 144 - 40 Các tác phẩm tạo dáng từ gốc, rễ Bảo tàng Long An 41 Bức hoành “Pháp luân thường chuyển” chạm lộng nhiều lớp, dạng thư với chủ đề cúc trĩ Chữ thọ chạm tách đôi hai đầu, thư sơn đỏ vàng chùa Phước Lâm 42 Hoành phi chùa Linh Nguyên, Đức Hịa 43 Bài vị tổ trụ trì chùa Phước Lâm, Cần Đước - 145 - 44 Gian Đại hùng Bảo điện chùa Linh Nguyên, huyện Đức Hòa 45 Tượng Tam Tạng Đẩu 46.Tượng Ngọc Hoàng Nam Tào, Bắc 47 Tượng La hán giống hình ảnh sa, người nông dân Nam 48 Tượng Bồ Tát mặc áo cà ngồi long mã/nghê - 146 - ... thợ chạm, chủ sở hữu tác phẩm kiến trúc chạm khắc Xây dựng phả nghề, phả đồ tổ nghề tiêu biểu họ Đinh họ Huỳnh - Phân tích, tổng hợp đối chiếu nghề chạm khắc gỗ Cần Đước với nghề chạm khắc gỗ. .. triển nghề chạm khắc gỗ Cần Đước cảnh văn hóa Nam Chương 2: Công cụ, kỹ thuật nghề chạm khắc gỗ Cần Đước Chương 3: Thành tựu chạm khắc gỗ Cần Đước - 11 - CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ CHẠM... THUẬT ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỀ CHẠM KHẮC GỖ CẦN ĐƯỚC 2.1 Nguyên vật liệu nghề chạm khắc gỗ 2.1.1 Gỗ Nghề chạm khắc gỗ nghề mộc cần phải dùng nguyên liệu gỗ loại để tạo sản phẩm Nghề mộc tạo cơng trình

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w