Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
663,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* đặc điểm Truyện ngắn Sơn Nam GIAI ĐOẠN 1954-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU TÁ NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THUỲ TRANG KHOÁ 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2003 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành nhờ động viên, giúp đỡ nhiệt tình nhiều thầy cô, gia đình bạn bè đồng nghiệp, xin chân thành cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo An Giang, Ban giám hiệu Trường phổ thông trung học Long Xuyên, tập thể giáo viên tổ Văn Trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn nhà văn Sơn Nam, người cung cấp cho kiến thức quý báu trình tìm hiểu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư Tiến só Trần Hữu Tá, người trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2003 Lê Thị Thuỳ Trang Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… MỤC Lục DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề Những đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương VỊ TRÍ CỦA SƠN NAM TRONG VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 11 1.2 Vị trí Sơn Nam văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 22 1.2.1 Vài nét tác giả tác phẩm 22 1.2.2 Vị trí Sơn Nam văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 26 Chương NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHÍNH CỦA SƠN NAM QUA TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 2.1 Cảm hứng yêu nước Sơn Nam gửi gắm qua đất trời Nam 31 2.1.1 Một thiên nhiên hoang sơ, dội hoành tráng 33 2.1.2 Một thiên nhiên gần gũi, hiền hoà, gắn bó với sống người 42 2.2 Cảm hứng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người Nam 45 2.2.1 Cảm hứng ngợi ca tinh thần gan dũng cảm, thông minh đầy sáng taoï 46 Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… 2.2.2 Cảm hứng ca ngợi tinh thần trọng nghóa khinh tài 50 2.2.3 Cảm hứng ca ngợi hồn nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời 55 2.3 Cảm hứng ca ngợi truyền thống bất khuất người Nam 58 2.3.1 Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc 59 2.3.2 Sẵn sàng chiến đấu tinh thần “chết vinh sống nhục” 65 2.4 Cảm hứng phê phán xã hội 75 2.4.1 Vạch trần chất áp bóc lột thực dân bọn tay sai 76 2.4.2 Lên án xã hội đồng tiền băng hoại đạo đức người 80 Chương NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 88 3.1.1 Một giới nhân vật phong phú, đa dạng 88 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua lời nói, thái độ hành động 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết caáu 97 3.2.1 Cốt truyện 97 3.2.2 Kết cấu 103 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 108 3.3.1 Sử dụng thục ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày 109 3.3.2 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ 117 KẾT LUẬN 124 THƯ MỤC THAM KHẢO 129 PHUÏ LUÏC 134 Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nói đến văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 không nói đến Sơn Nam Ông vừa nhà văn, nhà báo vừa nhà khảo cứu tiếng văn đàn Sài Gòn lúc Dường lónh vực kể trên, ông để lại lòng người đọc ấn tượng đẹp, đặc biệt người dân Nam Vốn sinh từ mảnh đất cực Nam Tổ quốc, lại có thời gian dài công tác văn nghệ khu IX Nam bộ, đó, hết, Sơn Nam am hiểu thiên nhiên, lịch sử người vùng đất Như kết tinh từ vị mặn biển cả, từ vị hương rừng, trang viết ông đượm màu xứ sở Cũng không riêng năm tháng kháng chiến chống Pháp ông có dịp mai đó, dường suốt đời mình, với bước chân trần lấm đất, “ông già bộ” Sơn Nam rong chơi khắp Nam kì lục tỉnh, đến tận Hà Nội - Đền Hùng… từ ông gom góp, chắt lọc gọi “cốt lõi” đời, “vàng mười” sống, mong dành lại cho cháu đời sau Tuy nhiên, điều người ta nói ông, dành cho ông chưa xứng với công sức đóng góp lặng thầm Ở tuổi xế chiều, với dáng hình còm cõi, già nua, khắc khổ, Sơn Nam người “không quan quyền, không chức phận” Ông “nhà văn chân đất” Là người giảng dạy văn học, lại sinh lớn lên quê hương miền Tây hiền hoà sông nước, thưởng thức lành trái bốn mùa, tận mắt ngắm nhìn cánh đồng phì nhiêu cò bay thẳng cánh; yêu quê hương, yêu q, trân trọng biết nhường công ơn Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… người trước, người hoà trộn vào đất giọt mồ hôi, giọt máu đào Vì thế, trân trọng trang viết Sơn Nam Đó lý mà sau ngày đọc lại văn chương Sơn Nam, đặc biệt mảng truyện ngắn, muốn sâu để khám phá giá trị tiềm ẩn, để khẳng định đóng góp ông văn học nước nhà Mặt khác, thành công, xem kỉ niệm trân trọng dành cho ông GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Giới hạn đề tài Văn chương Sơn Nam thực mảnh đất bỏ ngỏ Do thời gian có hạn, luận văn tập trung vào việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm nhằm rút đặc điểm chủ yếu truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 1975 hai phương diện nội dung nghệ thuật 2.2 Về tư liệu Truyện Sơn Nam phần lớn sáng tác giai đoạn từ 1954 1975 đăng rải rác tờ tuần báo Nhân loại, Tiếng chuông… Tuy nhiên, điều kiện khách quan tiếp cận hệ thống truyện ngắn ông qua tập “Biển cỏ miền Tây”, “Người bạn triệu phú”, “Tục lệ ăn trộm”, “Vọc nước giỡn trăng”, “26 truyện ngắn Sơn Nam”, “Hương rừng Cà Mau” (ba tập) Tổng số 158 truyện Tuy nhiên, trình biên soạn, nhà xuất có trùng lập Chẳng hạn Biển cỏ miền Tây (Nhà xuất Văn học, 1995) có 8/19 truyện in Vọc nước giỡn trăng Nhà xuất Thời mới, 1965 Và tập truyện Biển cỏ miền Tây khác Tục lệ ăn trộm Nhà xuất Tổng hợp Kiên Giang số thứ tự mục lục 26 truyện ngắn Sơn Nam (Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2000) tương đương với Hương rừng Cà Mau tập hai Nhà xuất Trẻ Thành phố Do vậy, luận văn Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… này, người viết chủ yếu khảo sát truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975 qua ba Hương rừng Cà Mau Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh xuất từ năm 1999 đến 2001 Các tập truyện khác để tham khảo LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sơn Nam nhà văn gần gũi, quen thuộc, nhiều người biết, nhiều người đọc, yêu thích say mê tác phẩm ông Tuy nhiên, nói, chưa có công trình khoa học sâu tìm hiểu đời, nghiệp văn chương Sơn Nam giới thiệu thay lời tựa cho tập ngắn, phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật sách giáo khoa trung học, vấn nhỏ đăng rải rác báo Cụ thể là: Tháng 8.1986, Hồ Só Hiệp có “Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam bộ” đăng tạp chí Văn nghệ quân đội Khi đề cập đến thể loại truyện ngắn, bút mà ông nhắc đến Phạm Anh Tài Ông cho “đây bút viết truyện ngắn đáng ý Nam kháng chiến chín năm” Hồ Só Hiệp đánh giá cao hai truyện “Bên rừng Cù Lao Dung” “Tây đầu đỏ” việc đề cập đến công đấu tranh giai cấp dân tộc người Nam Ngoài ra, ông nhắc đến truyện “Cây đàn miền Bắc” Sơn Nam Cũng năm 1986, Viễn Phương có giới thiệu cho tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Đặt Hương rừng Cà Mau hoàn cảnh đời nó, Viễn Phương tỏ khâm phục tài Sơn Nam Ông xem Hương rừng Cà Mau trang sử trường tồn thời gian để nhắc nhở đời sau hình ảnh thời cha ông “khai thiên lập địa” Ông nhấn mạnh, “dù có nhiều hạn chế, nhiên Hương rừng Cà Mau tác phẩm có giá trị sống lòng người đọc, sống với thời gian” (40,7) Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… Nhằm hướng tới kỉ niệm 300 năm Sài Gòn, năm 1987, Trần Bạch Đằng có “Để tiến tới có văn học ngang tầm thành phố trung tâm” báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (số ngày 20.11) Trong ôâng nhận xét: Lý Văn Sâm, Trần Hữu Trang, Trang Thế Hy, Viễn Phương, Sơn Nam… bút làm nên “chiều dầy” văn học Thành phố Đến năm 1992, “Tác gia văn học Việt Nam” (tập ba) đời Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên An biên soạn (Nhà xuất Giáo Dục), Sơn Nam giới thiệu “một nhà văn, nhà khảo cứu mảnh đất cực nam Tổ quốc ta” (7,16) Riêng mảng sáng tác văn học, Hương rừng Cà Mau xem tác phẩm đặc sắc tiêu biểu Cũng thời điểm này, truyện ngắn “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” Bộ Giáo Dục Đào Tạo đưa vào sách giáo khoa chương trình Văn 12 (tập một) với tư cách đọc thêm Nó xếp sau tác phẩm “Bức thư Cà Mau” Anh Đức “Quán rượu người câm” Nguyễn Quang Sáng (do Giáo sư Trần Hữu Tá biên soạn, trang 295, sách Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh) Trong Văn 12, phần Văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục, 1992 Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” xếp trang 267 trước hai tác phẩm nêu Năm 1994, Ngân Hà có “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” giới thiệu “Phê bình Bình luận Văn học” Vũ Tiến Quỳnh sưu tầm tuyển chọn Đây viết sắc sảo Tác giả làm bật giá trị tác phẩm nhiều phương diện nội dung nghệ thuật Ngân Hà cho “truyện có màu sắc cổ tích, hấp dẫn cảm động” (73,87) Đến năm 1995, chương trình thí điểm phân ban, ban Khoa học xã hội, “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” thức đưa vào chương trình lớp 12 Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… với số tiết phân phối chương trình hai (2) nhan đề “Hương rừng Cà Mau” Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn Ngoài phần giới thiệu sách giáo khoa, mục tiểu dẫn, sách giáo viên dành gần bốn trang để nói Hương rừng Cà Mau Bắt sấu rừng U Minh Hạ Đối với ban Khoa học tự nhiên, Khoa học tự nhiên kỹ thuật, truyện phân bố chương trình lớp 11, dạng đọc thêm Từ đó, nhiều tài liệu tham khảo môn văn dùng nhà trường phổ thông đề cập đến tác phẩm Khi xoay quanh tác phẩm, ý đến tính cách nhân vật Đặc biệt, số có Văn Giá với nhan đề “Chủ nhân rừng tràm” (nhân đọc “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” Sơn Nam) tuyển chọn “Bình văn” Trần Hoà Bình, Lê Duy, Văn Giá (Nhà xuất Giáo Dục, 1997) Đây viết có nội dung sâu sắc Tác giả nhận định “ôâng Sơn Nam viết truyện không tâm hồân nhà văn yêu thương người, yêu thương xứ sở mà với vốn tri thức lịch lãm nhà khảo cứu, nhà địa phương học, hiểu biết sành sỏi, kỹ lưỡng tính nết thổ ngơi, sản vật, lịch sử địa bàn cư trú nhân dân vùng Đất Mũi” (5,67) Trong khoảng thời gian này, truyện Sơn Nam tuyển chọn giới thiệu nhiều “Truyện ngắn chọn lọc”, “Tuyển tập truyện ngắn” khác Cho đến năm 1998, 1999, hoạt động văn hoá xã hội hướng tới hoạt động 300 năm Sài Gòn, Sơn Nam nhắc đến nhà Nam học Văn hoá học Có lẽ lý đạo diễn phim “Người tình” Pháp mời Sơn Nam làm cố vấn phong tục lịch sử (Bộ phim dựa theo tiểu thuyết L’ Amant nữ văn só Marguerite Duras lấy bối cảnh Nam Việt Nam vào năm 1927 Hãng Renn productions sản xuất) Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… Năm 1998, Hương rừng Cà Mau Nhà xuất Trẻ tái bản, giới thiệu, Hoàng Phủ Ngọc Phan tỏ tâm đắc với Hương rừng Cà Mau Ông nói “Hương rừng”, “Cây huê xà”, “Hòn Cổ Tron”, “Miễu Bà Chúa Xứ”… say mê Ông cho rằng: “Hương rừng Cà Mau cảo thơm, sử số trương… Cái hay không hình ảnh, câu chữ mà “cái thần” bút pháp tác giả dành câu kết “nhẹ gió thoảng êm mật ngọt” (43,4) Mượn ý kiến người khác so sánh Hương rừng Cà Mau Sơn Nam với Vang bóng thời Nguyễn Tuân, tác giả bày tỏ tâm đắc: “Có thể ví Vang bóng thời Hương rừng Cà Mau hai mảnh dư đồ, đem ghép lại có tranh tuyệt tác đất nước vào khoảng nửa đầu kỷ” (43,5) Một công trình lớn, có giá trị, đời vào dịp “Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh” Trần văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998) Sách dành chương để nói “Văn học yêu nước công khai Sài Gòn ba mươi năm cách mạng kháng chiến” tác giả Tầm Vu, Nguyên Thanh, Viễn Phương, Hồ Só Hiệp, Trần Hữu Tá đồng biên soạn Sơn Nam nhắc đến cương vị nhà văn tiêu biểu với bút yêu nước, nhà trí thức, nghệ só cao niên Trần Tuấn Khải, Nguyễn Hiến Lê; nhà thơ Hà Kiều, Phương Đài, Phong Sơn; nhà văn Võ Hồng, Phan Du, Nguyễn văn Xuân… Hương rừng Cà Mau xem “gói ghém hình ảnh đất nước, lịch sử người Nam bộ” (15,437) Các tác giả dành gần hai trang để nói Sông Gành Hào, Ông già xay lúa, Hòn Cổ Tron, Chiếc ghe ngo… Có thể xem, tài liệu có dung lượng lớn từ trước đến đề cập đến Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Đặt ngòi bút Sơn Nam vào hoàn cảnh lịch sử xã hội, tác giả đánh giá cao đóng góp ông văn học yêu Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… KẾT LUẬN Sơn Nam nhà văn viết nhiều viết hay quê hương đất nước người Nam Ngoài tác phẩm giải thưởng kháng chiến chống Pháp Tây đầu đỏ, Bên rừng Cù Lao Dung, truyện ngắn giai đoạn 1954 – 1975, đặc biệt ba Hương rừng Cà Mau, lần khẳng định thành công ông lónh vực sáng tác văn học Ngay từ tác phẩm đầu tay, Sơn Nam thể “cái duyên” cách cảm nghó mảnh đất người Nam thời cha ông khai khẩn Đó nguồn cảm hứng dồi mãnh liệt đời sáng tác ông Sơn Nam dựng lại trang lịch sử nghệ thuật ngôn từ quê hương đất nước người Nam từ ngày hoang sơ, vắng vẻ ngày gần Việc làm riêng ông, nhiên cặm cụi, miệt mài Sơn Nam nhận người, lòng yêu thương, gắn bó tha thiết với “quê cha đất tổ” Truyện ngắn ông giai đoạn 1954 – 1975 truyền lại cho bạn đọc đương thời cho hệ sau lòng Đặc biệt ngày miền Nam sống gót giày xâm lược Mỹ-Diệm, tiếng nói, lòng nhà văn ông trở nên vô ý nghóa Nó tác động lớn đến tầng lớp niên trí thức, nhiều tầng lớp khác xã hội Sự thành công mang lại cho ông vị trí xứng đáng không văn đàn công khai Sài Gòn năm chống Mỹ mà đến ngày Nói đến văn học Nam người ta không nói đến Sơn Nam nhắc đến nhà văn Sơn Nam người ta nghó đến “đồng đất người Nam bộ” Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 126 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… Sống viết lòng Sài Gòn ngày dầu sôi lửa bỏng, nói hết điều muốn nói, Sơn Nam chọn cho kiểu viết ông thành công với chọn lựa Những câu chuyện thuộc loại “đồng quê” ông kiểu để ông tránh kiểm duyệt gắt gao quyền Sài Gòn Có thể ví Hương rừng Cà Mau phim quay lại toàn cảnh cận cảnh vùng sông nước đồng sông Cửu Long hồi mươi năm trước Dường Sơn Nam không bỏ sót hình ảnh nơi Từ cánh rừng bao la, bạt ngàn đến cánh đồng cò bay thẳng cánh, biển nước mênh mông; từ dội, khắc nghiệt thiên nhiên đến thích thú say mê, hấp dẫn, hút nơi Sơn Nam thâu tóm trọn vẹn vào trang viết Sơn Nam nhà văn giàu lòng yêu nước, ông yêu mảnh đất quê hương nơi cuối trời Tổ quốc tự hào truyền thống bất khuất cha ông Nhắc lại khứ, Sơn Nam dựng lại chân dung người nơi đầu sóng gió Những người bất chấp khó khăn gian khổ, sẵn sàng đối đầu với thử thách khắc nghiệt thiên nhiên Ông làm cho có dịp sống lại phút giây hào hùng cha ông ngày đuổi sấu đánh cọp, tranh giành đất để canh tác, để mở làng lập ấp cho có ngày hôm Qua Hương rừng Cà Mau Sơn Nam giúp thấy truyền thống bất khuất người Nam đấu tranh chống giặc ngoại xâm Không có điều kiện để vẽ lại hình ảnh người anh hùng xông pha trận mạc, Sơn Nam len lỏi vào sống thường nhật người dân nơi đây, thông qua ý nghó, việc làm tưởng chừng vô tư họ, Sơn Nam nhận vẻ đẹp tiềm ẩn người Đối với họ, vùng đất nơi thấm đẫm mồ hôi, nước mắt máu Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 127 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… xương bậc tiền nhân Vì họ phải sống, chiến đấu bảo vệ đến vùng đất thiêng ấy, bất chấp kẻ thù Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, ca ngợi truyền thống bất khuất ông cha mình, Sơn Nam nghiêm khắc lên án thói hư, tật xấu người, kẻ tiền ngược lại lợi ích đồng bào Ông vạch trần tội ác bọn thực dân cướp nước kẻ bán nước Tất nhiên câu chuyện ngày chống Pháp Cái hay độc đáo Sơn Nam chỗ Trong nhà văn Sơn Nam có kết tinh nhà Nam học, Văn hoá học Nhà nghiên cứu Hoài Anh gọi ông “một thổ công Nam bộ” Ông người hết lòng yêu q, trân trọng “nếp nhà”, “nết người”, trang viết ông thắm đượm nghóa tình Qua tác phẩm, qua ý nghó việc làm nhân vật, ta dễ dàng bắt gặp Sơn Nam sâu sắc câu chữ Trong câu chuyện Sơn Nam ngụ ý mượn xa để nói gần, mượn chuyện tưởng chừng cũ để nhắc nhở, thức tỉnh người Về phương diện nghệ thuật, nói, vượt lên nhiều nhà văn Nam khác, Sơn Nam trở thành nhà văn gần gũi, gắn bó, quen thuộc với người dân Nam Bởi lẽ nhân vật ông người tính khí bộc trực, thẳng thắn pha chút khí khái ngang tàng, miệng nói tay làm chất người dân nơi Ông khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua thái độ, suy nghó hành động mà không trọng đến việc miêu tả ngoại hình Mặt khác, Sơn Nam khéo léo việc xây dựng cốt truyện kết cấu tác phẩm Từ câu chuyện bình thường, đơn giản ông xếp tình tiết, chọn lọc hình ảnh “biết nói” để làm mới, tạo sinh động, hấp dẫn cho câu chuyện Giá trị truyện ngắn Sơn Nam đọng lại Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 128 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… chi tiết So với nhà văn Nam khác, truyện Sơn Nam có dung lượng vừa phải, trung bình 13 trang/ truyện Có thể đọc mạch xong, gấp sách lại có lẽ người đọc muốn suy gẫm nhiều điều Văn Sơn Nam thể rõ sắc vùng đất, từ phong cảnh thiên nhiên đến người Ông sử dụng ngôn ngữ địa phương Nam mà không cần giải thích, người đọc miền hiểu Đó chúng sử dụng cách có chừng mực, không lạm dụng Ông có lối viết tự nhiên, viết nói Tự nhiên pha chút ngang tàng, hóm hỉnh, duyên người Nam duyên riêng nhà văn Sơn Nam Văn ông đời ông, chân chất, mộc mac, đơn sơ đậm đà có sức hút người đọc “Thời gian sàng lọc mà sách phải phơi trước nắng gió Nước lã bay đi, muối mặn kết tinh lại” (Trần Đăng Khoa), Hương rừng Cà Mau Sơn Nam thứ muối kết tinh Kể từ lúc đời nay, thời gian không dài ngắn ngủi để đánh giá Vượt qua khuôn khổ tác phẩm văn học, Hương rừng Cà Mau trở thành tài liệu quý giá cho tất muốn tìm hiểu cội nguồn dân tộc, đặc biệt người Việt Nam Có người ví Hương rừng Cà Mau “kì thư”, kể từ đời tái hàng chục lần Ngày đất nước tiến bước đường công nghiệp hoá, đại hoá, điều nghóa phép quên cội nguồn dân tộc Trái lại, thời buổi mở cửa giao lưu văn hoá nay, việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc vấn đề cần thiết quan trọng Trở với cội nguồn dân tộc chủ trương lớn Đảng nhân Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 129 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… dân ta Trên tinh thần ấy, truyện ngắn Sơn Nam, đặc biệt Hương rừng Cà Mau lại có ý nghóa Nhà văn lớn nhà văn có tài năng, đóng góp cho văn học nước nhà tác phẩm văn học có giá trị, có sức sống lâu bền Với Sơn Nam, Hương rừng Cà Mau chứng minh thư để ông có chỗ đứng xứng đáng “làng văn Nam bộ” văn học nước nhà Với mong muốn góp phần tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 – 1975, dã mạnh dạn vào vùng đất “chưa khai phá” nhằm khẳng định giá trị tiếng nói yêu nước Sơn Nam dòng văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Dù chưa đầy đu,û hi vọng luận văn góp phần nhỏ việc tìm hiểu nghiệp văn chương Sơn Nam, bút tiêu biểu miền Nam tổ quốc Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 130 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… THƯ MỤC THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Hoài Anh (1999), Sơn Nam: Nhà văn thổ công Nam bộ, Văn nghệ 06.11, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (Sưu tầm &biên soạn) (2002), Lê Thanh - nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trần Hoà Bình - Lê Duy - Văn Giá (1999), Bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nam Chi (1996), Người nông dân truyện ngắn miền Nam, Tạp chí Văn học số Nguyễn Đình Chú -Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyên An (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, TpHCM Trần Trọng Đăng Đàn (1988), Văn học thực dân Mỹ miền Nam năm 1954 – 1975, NXB Sự thật, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (1981), “Văn hoá”, “Văn nghệ” thực dân miền Nam từ 1954 đến 1975 nhìn xuyên qua số đường lối, sách âm mưu, thủ đoạn Mỹ ngụy, Văn nghệ (166) 27/03, Hà Nội 10 Trần Trọng Đăng Đàn (1981), “Văn hoá”, “Văn nghệ” thực dân miền Nam từ 1954 đến 1975 nhìn xuyên qua số đường lối, sách âm mưu, thủ đoạn Mỹ ngụy, Văn nghệ (169) 17/04, Hà Nội 11 Trần Trọng Đăng Đàn (1981), “Văn hoá”, “Văn nghệ” thực dân miền Nam từ 1954 đến 1975 nhìn xuyên qua số đường lối, sách âm mưu, thủ đoạn Mỹ ngụy, Văn nghệ (176) 12/06, Hà Nội 12 Trần Bạch Đằng (1987), Để tiến tới có văn học ngang tầm Thành phố trung tâm, Văn nghệ TPHCM (507) 20/11, TpHCM 13 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bảo Định Giang (1960), Vài nét văn nghệ Nam Bộ lãnh đạo Đảng, Văn nghệ (75) 01/01, Hà Nội Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 131 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… 15 Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, NXB Tp HCM 16 Đoàn Giỏi (2000), Đất rừng Phương Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Đoàn Giỏi (88), Rừng đêm xào xạc, Văn nghệ TPHCM (306) 9/12,TpHCM 18 Nguyễn Văn Hạnh (1973), Nghó cách dùng từ địa phương số tác phẩm văn nghệ vùng giải phóng miền Nam Việt Nam, Văn học (505) 06/07, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghó, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Hạnh (1975), Mấy suy nghó Văn học yêu nước tiến lòng thành thị miền Nam trước đây, Văn nghệ 23/08, Hà Nội 21 Nguyễn ngọc Hiếu (1988), Hồ Biểu Chánh văn mạch phía Nam, xét khía cạnh thể tính cách người Nam bộ, Văn Nghệ (651) 2/12 Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác Phẩm Mới Hà Nội 24 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB TpHCM 25 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 26 M.B.Khrapchencô (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Lâm (1991), Trò chuyện với nhà văn Sơn Nam, Văn nghệ 16/02, Hà Nội 28 Ngô Ngọc Ngũ Long (1999), Nhà văn Sơn Nam thû với Hương rừng U Minh, Báo Sài Gòn giải phóng 02/01 29 Hoàng Như Mai (chủ biên) (1992), Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, TpHCM 30 Hoàng Như Mai (chủ biên) (1998), Văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, TpHCM 31 Hoàng Như Mai (chủ biên) (2000), Văn học 12 phần VH VN, NXB Giáo dục, TpHCM Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 132 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… 32 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1992), Văn 12 phần VH VN, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1995), Văn 12, Tập 1, Ban KHXH, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1995), Văn học 11, Tập 1, Ban KHTN KHTN-KT, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà thơ, NXB Văn học, Hà Nội 36 Sơn Nam (1967), Nói miền Nam, NXB Lá Bối, Sài Gòn 37 Sơn Nam(1968), Xóm Bàu Láng, NXB Gái Đẹp 38 Sơn Nam (1971), Người bạn triệu phú, NXB Khai Trí, Sài Gòn 39 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định Xưa, NXB TpHCM 40 Sơn Nam (1986), Hương rừng Cà Mau, tập 1, NXB Trẻ, TpHCM (lời giới thiệu) 41 Sơn Nam (1988), Tục lệ ăn trộm, NXB Tổng hợp Kiên Giang 42 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, NXB Văn hóa, Tp.Hồ Chí Minh 43 Sơn Nam (1993), Hương rừng Cà Mau, tập 1, NXB Trẻ, TpHCM 44 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ TpHCM 45 Sơn Nam (1995), Biển cỏ miền Tây, NXB Văn học, TpHCM 46 Sơn Nam (1999), Hương rừng Cà Mau, tập 3, NXB Trẻ, TpHCM 47 Sơn Nam(2000), Một Mảnh tình riêng, Bút ký, NXB Văn nghệ TpHCM 48 Sơn Nam (2000), 26 truyện ngắn Sơn Nam, NXB Văn nghệ, TpHCM 49 Sơn Nam (2001), Hương rừng Cà Mau, tập 2, NXB Trẻ, TpHCM 50 Sơn Nam (2001), Chim Quyên xuống đất, Tiểu thuyết, NXB Trẻ Tp HCM 51 Sơn Nam (2002), Hồi ký Sơn Nam, tập 1, NXB Trẻ, TpHCM 52 Sơn Nam (2002), Hồi ký Sơn Nam, tập 2, NXB Trẻ, TpHCM 53 Sơn Nam (2002), Sơn Nam dạo chơi tuổi già, NXB Trẻ TpHCM 54 Thuý Nga (1996), Càng lớn tuổi sợ viết, Báo Tuổi Trẻ (số 8) 02/01 55 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ Tp HCM 56 Phùng Quý Nhâm – Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSP Tp HCM Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 133 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… 57 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB văn nghệ Tp HCM, Tp HCM 58 Bùi Mạnh Nhị (1980), Hò Nam sống người dân phương Nam Tổ quốc, Văn nghệ TPHCM (133) 08/08 59 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1986), Lý luận văn học, Tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1999), Nhà văn Việt Nam đại (tập 8) NXB Hội nhà văn 62 Nhóm phóng viên (2002), Toạ đàm tập truyện ngắn Nợ nước mắt Trang Thế Hy, Văn nghệ Thành phố (22) 01/06 63 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội nhà văn, TP HCM 64 Lữ Phương (1974), Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó, Văn nghệ (553) 07/06, Hà Nội 65 Lữ Phương (1974),Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó,Văn nghệ (554) 14/06 66 Lữ Phương (1974), Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó, Văn nghệ (555) 14/06 67 Thạch Phương (1972), Văn học thực tiến thống trị tàn bạo Mỹ – Ngụy miền Nam, Tạp chí Văn học số 1, Hà Nội 68 Thạch Phương - Hồ Lê (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam bộ, NXB KHXH, Hà Nội 69 M Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Phan Quang (1985), Đồng sông Cửu Long, NXB Cửu Long, NXB Mũi Cà Mau 71 Trần Quang (1965), Con người miền Nam, Tạp chí Văn học số 4, Hà Nội 72 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1994), Phê bình lí luận văn học (Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyên Ngọc, Đoàn Giỏi), NXB Văn nghệ Tp HCM 73 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1994), Phê bình lí luận văn học (Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, NXB Văn nghệ Tp HCM, TpHCM 74 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 134 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… 75 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, NXB Giáo dục, HN 77 Trần Hữu Tá (1985), Tư liệu truyện ký Việt Nam 1955 – 1975, Tập 2, NXB Giáo dục, HN 78 Trần Hữu Tá (2001), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TpHCM 79 Ngô Khắc Tài (1999), Nhà văn Sơn Nam: “Hãy tập đọc trang đời”, Văn nghệ (33) 14/08, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 81 Nguyễn Q Thắng (2001), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, Tập 1, NXB Văn học, TpHCM 82 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hoá dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Thi (1974), Truyện ký Nguyễn Thi, NXB Giải phóng 84 Nguyễn Tí (/2002), Nhà văn Sơn Nam – cô đơn hạnh phúc, Văn nghệ 16/03, Hà Nội 85 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, Tp HCM 86 Phi Vân (2003), Đồng Quê, NXB Văn học, TpHCM 87 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyễn tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 135 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… PHỤ LỤC BÀI THƠ THAY LỜI TỰA Trong khói sóng mênh mông, Có bóng người vô danh Từ bên sông Tiền Qua bên sông Hậu Mang theo độc huyền Điệu thơ Lục Vân Tiên Với câu chữ: Kiến nghóa bất vi vô dõng giả, Tới Cà Mau-Rạch Giá Cất chòi, đốt lửa rừng thiêng… Muỗi, vắt nhiều cỏ, Chướng khí mù sương Thân không lính thú Sao không cố hương? Chiều chiều nghe vượn hú, Hoa rụng, buồn buồn **** Tiễn đưa cửa biển Những giọt nước lìa nguồn, Đôi tâm hồn cô tịch Nghe lắng sầu cô thôn Dưới trời mây heo hút… Hơi vọng cổ nương bờ tre bay vút Điệu hò… theo nước chảy, chan hoà Năm tháng trôi qua Ray rức đời ta Nắng mưa miền cố thổ Phong sương độ qua đường phố, Hạt bụi nghiêng nhớ đất quê Sơn Nam Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 136 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… PHỤ LỤC VÈ TÀ LƠN (Trích truyện ngắn Thơ núi Tà Lơn, Hương rừng Cà Mau tập 2) Tà Lơn xứ tạm Làm lưới chày ngày tháng náu nương Gửi thơ cho cha mẹ tỏ tường, Cùng huynh đệ đặng cho hãm ý Kể từ thû bôn trình vạn lý, Đến bảy tháng dư Nghiêng nằm nhớ tới mẫu từ, Ngồi chờ dậy ruột tằm quặn thắt Nhớ huynh đệ lụy tuôn nước mắt, Cam phận em ruột thắt hồi Vận bất tề nên phải trôi Thời bất đạt nên con xa xứ … Xứ có mình, Cơn nguy hiểm lấy phò trợ Bởi thiếu thốn đồng nợ, Nay thân phải chịu hoành hành… … Việc ăn nhiều đắng cay, Vái trời phật xin quê cũ Xứ hiểm địa chim kêu vượn hú, Dế ngâm sầu nhiều nỗi đa đoan Ngó sông cá mập lội dư ngàn, Nhìn suối sấu nằm trăm khúc … Nay tới nguồn cay nước đục, Loại thú cầm trông thấy chỉnh ghê Giống chằng tinh lai vãng dựa xó hè Con gấu ngựa tới lui gần xó vách Bầy chồn cáo đua lúc nhúc, Lũ heo rừng chạy giỡn bát loạn thiên Trên chót núi, nai nối gót, Cặp giả nhân kêu tiếng rảnh vang Ngó sau lưng, kỳ lân mặt đỏ vàng, Nhìn phía trước, ông voi đen huyền hổ Hướng đông bắc, công tố hộ, Cõi tây nam, gà rừng gáy ó o… Sơn Nam Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 137 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… PHỤ LỤC Thành ngữ Hương rừng Cà Mau Hương rừng Cà Mau 1 Hải giác thiên nhai Nhà xẹt đông nghẹt dân nghèo Gan mật Chém ruồi dụng gươm vàng làm chi Thực lộc chi thê Sanh bất phùng thời Mai danh ẩn tích Cao nhơn tắc hữu cao nhơn trị Trèo cao té nặng 10 Ngó cao đao ót 11 Chí trai bốn biển nhà 12 Trăng gió mát 13 Môn đăng hộ đối 14 Treo kết nuột 15 Đứa ăn nôi, đứa lôi đầy tháng 16 Mẹ tròn vuông 17 Tay làm hàm nhai 18 Gần đất xa trời 19 Tấn thối lưỡng nan 20 Ngũ hồ tứ hải giai huynh đệ 21 Ngồi không sanh bất thiện 22 Nói mười tin 23 Chọn bạn mà chơi 24 Thói thường gần mực đen 25 Nước chảy đá mềm 26 Sợi dây cưa đứt 27 Kiến tha lâu đầy tổ 28 Vạn an 29 Nghèo rã bành tô 30 Ẩn só qui điền 31 Ma đưa lối, q dẫn đường 32 Nuôi quân ba tháng dụng quân ngày Hương rừng Cà Mau 2 Gái ngoan làm quan cho chồng Thắt lưng buộc bụng Đất sóng dậy Vàng thiệt không sợ lửa Lấy độc trừ độc Tàn gia bại sản Chém ruồi dụng gươm vàng làm chi Cùng đường xá Tanh rình ói 10 Liên tu bất tận 11 Cơm không lành canh chẳng 12 Ngồi lê đôi mách Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 13 Mai mốt 14 Biết chết nhào vô 15 Con chim ghét tiếng gáy 16 Tiếng bất tiếng chì 17 Đại phú thiên, tiểu phú cần 18 Việc đến đến 19 Mình đồng da sắt 20 Có tiếng mà miếng 21 Giả đò mua khế bán chanh 22 Lá thắm hồng 23 Thuốc dạy thầy, dạy thợ 24 Điệu hổ ly sơn (2lần) 25 Khảy đờn vào tai trâu 138 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… 26 Nước đổ môn 27 Tương kế tựu kế 28 Quân tử tham tài, tiểu nhân tham thực 29 Cao bay xa chạy 30 Vong gia thất 31 Tích thiện phùng thiện 32 Hoạ vô đơn chí 33 Voi ngà, heo nanh, người mắt thứ 34 Tu nhân tích đức 35 Tiền tật 36 Dục tốc bất đạt 37 Tai nghe mắt thấy 38 Nước mặn đồng chua 39 Cao bay xa chạy 40 Chim trời cá nước 41 Sanh nghề tử nghiệp 42 Treo kết tuội(2lần) 43 Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục 44 Lấy độc trị độc 45 Tay chơn bùn 46 Ốm o gầy mòn 47 Tài hèn đức 48 Cá gặp nước, rồng gặp mây 49 Chia cơm xẻ áo 50 Phất cờ giống trống 51 Chiêu quân mã 52 Điếc ráy 53 Khôn nhà dại chợ 54 Hô phong phán vỏ 55 Lỡ khóc lỡ cười 56 Ngày lành hơn, tháng tốt Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 57 Sanh sau đẻ muộn (2 lần) 58 Tai vách mạch rừng 59 Đạp tuyết tầm mai 60 Ngọc lành chờ đợi giá cao 61 Giá tuyết 62 Điệu hổ ly sơn 63 Người đời muôn chung Hơn tiếng ahnh hùng mà 64 Ghen bóng ghen gió 65 Đa mưu túc trí 66 Thời tạo anh hùng 67 Được kiện sọ trâu khô, thất kiện mồ ma chết 68 Cò bay thắng cánh 69 Thua me gở cào 70 Ném đá dấu tay 71 Song long thủ châu 72 Phong suy trịch liễu 73 Lưỡng xà tranh liễu 74 Ăn cơm chúa phải múa tối ngày 75 Vai u thịt bắp 76 Tình lý gian 77 Mèo mã gà đồng 78 Tang bồng hồ thỉ 79 Lang bat kì hồ 80 Thủ bình 81 Thề non hẹn biển 82 Mắng chó mắng mèo 83 Ngày lành tháng tốt 84 Hậu sanh khả uý 85 Liên tu bất tận 86 Tương kế tượu kế 139 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam… Hương rừng Cà Mau Thà chết giường Còn chết giường thê nhi Vô tri vô giác Tham sanh uý tử Gà đẻ gà cục tát Thớt có tao ruồi tới Nhứt bến đò, nhì lò rèn Mẹ goá côi Già kén chẹn hom Làm nhu để chờ dịp vác lu mà chạy 10 Dòi xương dòi 11 Bá phát bá trúng 12 Một miếng thịt làng sàng thịt chợ 13 Sanh bất phùng thời 14 Tiền tật 15 Long vó xà đầu 16 Vàng thau lẫn lộn 17 Bận rộn thê nhi 18 Trai tơ gái lứa 19 Cá nước chim trời 20 Tham sanh uý tử 21 Ngàn năm thû 22 Mạng lo 23 Hồn giữ 24 Khôn sống mống chết 25 Lá lành đùm rách 26 Nhát thỏ đế 27 Thù nhơ oán chạ 28 Thương người thể thương thân 29 Tri âm tri kỉ 30 Khỉ ho có gáy 31 Giữa đám người đui thằng chột làm vua 32 Môn đăng hộ đối 33 Lương tâm cắn rứt 34 Thẩn thờ kẻ hồn 35 Cám treo để heo nhịn đói Lê Thị Thuỳ Trang CH VHVN 11 36 Cóc mà bày đặt trèo thang 37 Vàng thiệt đâu sợ lửa 38 Cấm sào đợi nước 39 Tham phú phụ bần 40 Hiền nhân quân tử 41 Nam nữ thọ thọ bất thân 42 Trong trống đánh rập rình Ngoài trai gái tự tình 43 Khóc hỗ cười nước mắt 44 Sinh bất phùng thời 45 Long hổ 46 Biến đổi tang thương 47 Tai nghe mắt thấy 48 Vô ơn bạc nghóa 49 Gần chầu diêm chúa 50 Tai vách mạch rừng 51 Thanh thiên bạch nhật 52 Nhập gia tùy tục 53 Sanh nghề tử nghiệp 54 Đâm heo thuốc chó 55 Tu nhân tích đức 56 Nghóa hiệp anh hùng 57 Vừa đánh trống vừa ăn cướp 58 Thừa nước đục thả câu 59 Tam cung lục diện 60 Sôi kinh nấu sử 61 Công thành danh toại 62 Có trời mà có ta 63 Đầu đội trời chân đạp đất 64 Được voi đòi tiên 65 Mò kim đáy biển 66 Chim trời cá nước 67 Tiên vi chủ hậu vi khách 68 Nhập gia tùy tục, nhập giang tùy khúc 69 Ngồi mát ăn bát vàng 140 ... CỦA SƠN NAM TRONG VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 11 1.2 Vị trí Sơn Nam văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975. .. Vị trí Sơn Nam văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 26 Chương NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHÍNH CỦA SƠN NAM QUA TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 2.1 Cảm hứng yêu nước Sơn Nam gửi... 26 Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam? ?? thường gọi Sáng tác ông thật “chiếc chìa khoá mở cửa vào tâm hồn người Việt” Nam 1.2.2 Vị trí Sơn Nam văn học đô thị miền Nam giai đoạn 19541 975 Sơn Nam nhà văn