Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
417,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM - TP HỒ CHÍ MINH ±±± ĐẶNG THỊ HUY LAM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG- TS TRẦN HỮU TÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –2005 DẪN NHẬP I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Làng Chợ Dầu, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mảnh đất nhân tài, nhiều văn nhân Chính mảnh đất tài hoa đem đến cho văn học Việt Nam đại nhà văn có tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh ngày tháng năm 1920 Nhà văn sau lấy bút danh Kim Lân Nhắc đến bút tiếng viết nông dân nông thôn Việt Nam, không nhắc đến Kim Lân Ông đến với văn chương say mê, ham thích lời ông tâm sự: “Viết văn, trước tiên viết cho mình, cho mơ ước, gửi gắm Sau nữa, lời bộc bạch, tâm với bạn đọc điều nhức nhối, thúc” [19, 263] Tuổi thơ cực, chịu nhiều thiệt thòi, Kim Lân phải sớm vào đời để kiếm sống ông viết văn để thể Kim Lân viết văn anh thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong Kim Lân người thông minh, ham hiểu biết thích quan sát, ông tích luỹ vốn sống dày dặn, hiểu biết cặn kẽõ phong phú nông thôn, đặc biệt phong tục văn hoá vùng Kinh Bắc quê hương ông Vốn sống giúp Kim Lân sau có trang viết độc đáo, hấp dẫn mộc mạc, bình dị sống Kim Lân trình làng văn truyện ngắn Đứa người vợ lẽ đăng tuần báo Trung Bắc chủ nhật (1942) hai mươi năm sau, ông có truyện ngắn cuối Bà mẹ Cẩn (1969) Đến nay, lâu rồi, Kim Lân không sáng tác không độc giả tìm đến với tác phẩm ông nhiều lí khác Cả đời văn, Kim Lân chuyên viết truyện ngắn viết người lao động nghèo với tất lòng đôn hậu người sinh từ đồng ruộng Trước Cách mạng tháng Tám, Kim Lân tạo tiếng vang văn đàn văn học loạt truyện ngắn viết phong tục tập quán thú chơi đồng quê - mảng đề tài mà ông am hiểu cặn kẽ Các truyện tiếng Con mã mái, Đôi chim thành, Đuổi tà, Chó săn…… không giúp người đọc hiểu biết phong tục đất lề quê thói mà yêu mến người bình dị, sáng mà tài hoa Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân ý thức sâu sắc trách nhiệm nhà văn Ông có trang viết xuất sắc đổi thay nhận thức, tình cảm đổi đời người nông dân, người lao động nghèo Truyện ngắn Làng Vợ nhặt hai truyện ngắn viết sau Cách mạng tháng Tám Đó hai truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Hai tác phẩm tuyển chọn đưa vào dạy học chương trình văn học trường Trung học sở, Trung học phổ thông bên cạnh tác phẩm tác giả văn học lớn Tuy viết không nhiều “Q hồ tinh bất q hồ đa”, Kim Lân xem người có biệt tài viết truyện ngắn đóng góp nhiều cho thể tài Viết thay lời bạt Tuyển tập Kim Lân, nhà văn Trung Trung Đỉnh nhận xét độc đáo, sắc sảo truyện ngắn Kim Lân: “Những truyện ngắn Kim Lân đặc sắc, tinh vi, ranh mãnh, dồn nén nữa” [62, 645] Một lời nhận xét gợi ý khiến người yêu văn học, nghiên cứu văn học thích thú khám phá mà kiểm nghiệm cho nhận xét độc đáo đầy gợi mở II GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Để hoàn thành đề t luận văn, khảo sát nghiên cưú truyện ngắn Kim Lân từ ba nguồn tài liêụ sau đây: 1-Tuyển tập Kim Lân Lữ Huy Nguyên tuyển chọn, nhà xuất Văn học ấn hành năm 1996 Gồm 17 truyện ngắn 2- Kim Lân-Tác phẩm chọn lọc, ấn phẩm nhà xuất Hội nhà văn phát hành năm 2004 Gồm 23 truyện ngắn, nhiều Tuyển tập Kim Lân truyện lại truyện Nỗi có biết 3- Truyện Cô Viạ- truyện ngắn vừa sưu tầm từ baó Trung Bắc chủ nhật số 135, ngày 8-11-1942 Như vậy, tổng số tác phẩm Kim Lân tập trung khảo sát nghiên cứu 27 truyện ngắn, có 13 truyện viết trước Cách mạng tháng Tám 14 truyện viết sau Cách mạng tháng Tám III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 Những ý kiến, nhận xét truyện ngắn Kim Lân trước Cách mạng tháng Tám Trước Cách mạng tháng Tám, Kim Lân đến với làng văn loạt truyện ngắn : Đứa người vợ lẽ, Đứa người cô đầu, Người kép già, Cô Vịa… … Đó truyện ngắn viết đề tài xã hội Nguyên Hồng - người bạn văn Kim Lân nhận xét truyện ngắn Kim Lân thời kì nà Những nhân vật sống với rằng: “Từ năm 1943- 1944 ấy, đọc truyện Kim Lân Thoạt nhiên không để ý mà thấy tên Kim Lân chương chướng … Nhưng rồi, bập vào truyện anh mà thấy loại ướt át cách bợm bãi, trái lại có chân chất đời sống người nghèo hèn, khổ đau, giọng văn nhiều rung cảm thắm thiết, đặc biệt lại gần gũi với mình”[42,10] Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng thực khách quan - nhà văn - tác phẩm, Nguyên Hồng có nhận xét xuất sắc, xác cảø phương diện nội dung, tư tưởng lẫn giọng điệu văn chương Kim Lân Văn Kim Lân có gần gũi, bình dị Đó văn người viết sống mình, hàng xóm Kim Lân viết văn với ý nguyện đỗi giản dị lời nhận xét nhà nghiên cứu văn học Trần Hữu Tá Từ điển Văn học, tập 1: “Kim Lân quan niệm viết văn cách đòi cho nhân phẩm, chỗ đứng sống nhỏ bé quẩn quanh quê hương”[113,369} Trong Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông ( Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1997), Vũ Dương Quỹ nhận xét sắc sảo nội dung, tư tưởng truyện ngắn Kim Lân: “Những truyện ngắn Kim Lân viết trước Cách mạng tháng Tám, bên thân phận người lam lũ vất vả, phập phồng trái tim yêu đời, mong muốn mơ hồ da diết, người đối xử với bao dung, nhân hậu hơn” Trước Cách mạng tháng Tám, Kim Lân đánh giá cao viết mảng đề tài sinh hoạt văn hoá phong tục làng quê Vũ Bằng đọc truyện Kim Lân khen khuyên Kim Lân nên viết thú chơi thôn quê Các truyện Con Mã mái, Đôi chim thành, Đánh vật, Chó săn… … đăng Báo Trung Bắc chủ nhật Tiểu thuyết thứ bảy Nhận xét truyện ngắn viết đề tài phong tục thú chơi đồng quê Kim Lân sau so sánh với truyện tác giả khác chung đề tài, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định rõ: “ Văn Kim Lân tỏ độc đáo, hấp dẫn ông viết gọi “thú đồng quê” hay “phong lưu đồng ruộng” ông tiếp tục lí giải: “Sở dó có hấp dẫn, đấy, tập quán ngộ nghónh kì lạ, thú chơi phiền phức, cầu kì trình bày cặn kẽ, mà nhờ nhà văn hiển lên người làng quê Việt Nam độc đáo kia, nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời” [73, 64 ] Kim Lân thật may mắn sinh lớn lên từ vùng quê Bắc Ninh, vùng văn vật tiếng đất Kinh Bắc Chất tài hoa, lịch lãm, nề nếp cổ xưa dường in đậm dâú ấn văn chương ông Đọc truyện ngắn Kim Lân, dễ bị hút bơỉ thứ chất đồng Bắc kín đáo, dung dị chín chắn Truyện ngắn Kim Lân có ích cho nhà xã hội học muốn nghiên cưú, tìm hiểu mảnh đất Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa Trong Tổng tập văn học Việt Nam, Nguyễn Đăng Mạnh lần nhận xét tổng quát đặc điểm truyện ngắn Kim Lân trước Cách mạng tháng Tám lòng nhân hậu nhà văn: “Đó trang số phận đầu thừa đuôi thẹo đưa từ xó xỉnh tối khuất lên mặt giấy trắng chứa chất nhân thế, nhân tình, trang nghiêng nhiều phía phong tục, trình bày cặn kẽ thú chơi lành mạnh biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - người sống vất vả, khổ nghèo yêu đời, sáng, thông minh, tài hoa”[73, 369] Thành công Kim Lân chủ yếu khiếu tài hoa vốn sống tự nhiên mà theo Nguyên Hồng - tác giả Bước đường viết văn (năm 1970) khẳng định người luôn: “Một lòng với đất, với người, với hậu nguyên thuỷ” sống nông thôn trước Cách mạng tháng Tám 3.2 Những ý kiến đánh giá - nhận xét truyện ngắn Kim Lân sau Cách mạng tháng Tám Trên báo Văn nghệ số 34 (1991), Trần Ninh Hồ có nhận xét thật xúc động: “Tuy tầm vóc, vị trí nhà văn khác Kim Lân nhà văn thường đến với ta khoảng nhớ đời người khó mà diễn đạt thành lời… Mỗi lần mở trang viết ỏi ấy, ta lại cảm thấy không bước ngoặt, chặng đường người Việt Nam gần nửa kỷ qua mà Kim Lân không đả động tới chạm trổ khiêm tốn: truyện ngắn” Đây có lẽ lời nhận xét người hiểu cảm nhận sâu sắc truyện ngắn Kim Lân để thấy rõ vai trò, tác dụng tác phẩm với thực khách quan Trong Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, với nhìn biện chứng sắc sảo quan điểm lịch sử, Nguyễn Đăng Mạnh đưa lời nhận xét thuyết phục đặc điểm, vị trí truyện ngắn Kim Lân: “Sau Cách mạng tháng Tám, ngòi bút Kim Lân tập trung vào phương diện xã hội trị, đời sống nông dân gắn liền với vận mệnh đất nước Về đề tài này, Làng Vợ nhặt xứng đáng xem truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại” [77, 49] Như vậy, giống bao văn nghệ só khác, Cách mạng đem đến cho Kim Lân cảm hứng mới, ý thức trách nhiệm nhà văn trước sống tầm nhìn, tầm nghó thân Truyện Làng viết in năm 1948 Tạp chí Văn nghệ số chiến khu Việt Bắc Tác phẩm nhanh chóng khẳng định số không nhiều truyện ngắn thành công sớm văn học thời kì kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Cùng với Đôi mắt cuả Nam Cao, Thư nhà Hồ Phương, Làng Kim Lân khai phá mở triển vọng tốt đẹp cho văn học kháng chiến chống Pháp Làng truyện ngắn xuất sắc Kim Lân miêu tả ca ngợi đổi nhận thức tình cảm người nông dân sau Cách mạng tháng Tám Sau truyện ngắn Làng, Kim Lân tiếp tục tiếng với Vợ nhặt Tác phẩm nhà văn viết với xúc động mãnh liệt từ nạn đói khủng khiếp dân tộc năm 1945 nạn đói cướp phần mười dân số ỏi Việt Nam lúc Trong Tiếng nói tri âm viết 1994, Trần Đồng Minh đánh giá, khẳng định vị trí truyện ngắn Vợ nhặt so sánh văn học: “ Kim Lân chọn bối cảnh (nạn đói 1945) cho truyện Vợ nhặt không nhiều dòng miêu tả trực tiếp dòng văn chương từ đến Cái nghèo Ngô Tất Tố, đói Nam Cao khiến ta thương cảm muốn rơi nước mắt Cái đói chết Kim Lân, khiến ta khiếp sợ, rụng rời” [82,126] Đặt mối liên hệ biện chứng phát triển chung văn học thời kì này, Vũ Dương Quỹ đánh giá chân xác: “Vợ nhặt dường mang nét thời đại, vượt lên chủ nghóa nhân văn dòng văn học thực trước Cách mạng tháng Tám 1945” [89, 125] Đúng vậy, truyện ngắn không dòng tố cáo mà sức mạnh tố cáo dậy lên chữ Số phận bi thảm người nghèo đói, hôn nhân Tràng án đanh thép tố cáo tội ác hủy diệt Pháp- Nhật Trong Nghề văn công phu ( tái năm 2003), Nguyễn Khải, nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại tâm sự: “Về văn xuôi nghề tôi, trước sau thần phục có ba người ông Nguyễn Tuân, Nam Cao Kim Lân Sau viết lách thường lấy văn ba ông làm chuẩn” Theo cách nói Nguyễn Khải, nhà văn Kim Lân xếp vào hàng nhà văn xuất sắc kỷ XX Chẳng mà Nguyễn Khải đọc Làng Vợ Nhặt Kim Lân ngạc nhiên mà lên rằng: “Đó thần viết, thần mượn tay người để viết nên trang sách bất hủ” Khẳng định tài viết truyện ngắn Kim Lân, Hà Minh Đức viết Nhà văn nói tác phẩm : “Kim Lân bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Kim Lân tạo cách viết độc đáo Phải nói Kim Lân viết không nhiều sáng tác ông gây ấn tượng với bạn đọc” [19,31] Cả đời văn Kim Lân chuyên tâm viết truyện ngắn Truyện ông thường tập trung miêu tả sinh hoạt làng quê hình tượng người nông dân Nhưng giới nghệ thuật ông không mà bị giảm sức sống hấp dẫn Dù bao lớp bụi phủ mờ thời gian, truyện ngắn Kim Lân có vị trí xứng đáng văn xuôi Việt Nam đại Sau dừng lại số ý kiến nhận xét, đánh giá đáng ý nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, thấy nhà nghiên cứu có chung nhận xét: Kim Lân chuyên viết truyện ngắn viết không nhiều nói đến nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc nước ta không nhắc đến Kim Lân Mặc dù Kim Lân đánh giá người có tài viết truyện ngắn công trình nghiên cứu tác phẩm ông ỏi viết, ý kiến nhận xét chung chung tập trung nhận xét hai truyện ngắn Làng Vợ nhặt Thật chưa có công trình nghiên cứu cách tổng quát, có hệ thống đặc điểm truyện ngắn Kim Lân Do luận văn không hoàn toàn mẻ hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí xứng đáng truyện ngắn Kim Lân văn học Việt Nam đại Luận văn tiếp thu, vận dụng ý kiến, đánh giá nhà nghiên cứu, đặt chúng vào hệ thống chung khảo sát, phân tích, nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, trước hết có ý nghóa thiết thực cho việc dạy học tác phẩm Kim Lân nhà trường phổ thông Đồng thời nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân góp phần nghiên cứu phong cách tác giả cụ thể văn học Việt Nam đại Trên sở khảo sát, phân tích nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, hy vọng luận văn góp phần nhỏ khẳng định vị trí, vai trò Kim Lân nghiệp phát triển truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp lo hình Để xác lập luận điểm, nhận định có sức thuyết phục, luận văn ý tới phương pháp loại hình để phân loại, thống kê số liệu cụ thể cách có hệ thống Tất nhiên hiểu rằng, số nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn mang tính chất tương đối 5.2 Phương pháp so sánh Nhằm phát hiện, khẳng định sắc riêng truyện ngắn Kim Lân, luận văn không so sánh đối chiếu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân với đặc điểm truyện ngắn số nhà văn khác thời, viết nông dân nông thôn Việt Nam 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Chúng vận dụng phương pháp để phân tích, tổng hợp từ cấp độ câu văn, đoạn văn có tính chất tiêu biểu, điển hình để minh họa cho luận điểm tổng hợp, luận văn VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn phần dẫn nhập phần kết luận, có phần nội dung gồm ba chương: + Chương 1: Người lao động nghèo làng quê lòng nhà văn Kim Lân + Chương : Nghệ thuật dựng truyện xây dựng nhân vật + Chương : Ngôn ngữ giọng điệu Hoặc hai câu văn ngắn gọn đủ làm xúc động trước lòng yêu thương bà cụ Tứ: -“ Ừ, phải duyên phải kiếp với U mừng lòng” [62, 211] Câu văn đơn giản, ngắn gọn gói ghém lòng yêu thương, nỗi tủi phận, mừng lo bà cụ Trước hạnh phúc trai, bà lão nghẹn ngào không nên lời “ Ừ, thì…” bình thường hai câu văn nhập Nhưng Kim Lân ngắt câu cách nghệ thuật Câu thứ hai có bốn từ từ “ mừng” thay cho từ “ bằng” dụng ý nghệ thuật sâu sắc nhà văn Nếu “bằng lòng” có nghóa bà cụ Tứ chấp nhận hôn nhân cách bình thản, không chút băn khoăn, day dứt Còn “mừng lòng” có nghóa bà cụ mừng cho duyên kiếp con, mừng mà lo lắng, trăn trở nhiều Làm bà lão “yên lòng” cho trai lấy vợ đận trời đất tối tăm đói khát Ngoài kiểu đơn ngắn gọn, Kim Lân thường hay dùng kiểu câu nước đôi bắt đầu bằng: “ Hình như”, “ Có lẽ” Về mặt hình thức kiểu câu có tính chất đoán tìm tòi, phát điều Nhưng mặt nội dung, theo đặt chúng ngữ cảnh bên cạnh câu văn khác, dùng kiểu câu Kim Lân muốn tìm người đọc cộng cảm, đồng y,ù đồng tình Và trường hợp khoảng cách tác giả bạn đọc dường rút ngắn Xin đơn cử vài trường hợp: -“ Biết anh tìm xem nhà có sót tí ngô đỗ Hình lúc tìm tòi ấy, anh đỡ đói chút ít” [62,25] -“ Bà lão săm sắm thu dọn, quét tước nhà cửa Hình có ý nghó thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm [62, 214] - “Từ ngày cải cách ruộng đất, bắt giam cầm người hoạt động cũ đây, ông cụ hay hát Hình ông lão hát cho đỡ hiu quạnh [62, 248] 94 -“ Ông kêu đủ thứ, tất không may đời dồn lại cho ông chịu đựng Từ lâu, biết tính nết ông họ thích than thở Hình ông nghiện than thở phải… Hình đời nghèo khổ, bấp bênh, đời người không vai vế dân xã trước làm ông lúc sợ sệt nghi ngờ” [62,425] -“ Hình lúc bà lão có ý chờ đợi thằng thứ hai đội về” [62, 400] 3.3.3 So sánh tu từ Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ liên hội so sánh nghệ thuật đôi cánh giúp bay vào giới đẹp, tưởng tượng Theo nhà phong cách học Đinh Trọng Lạc : “ So sánh phương thức diễn đạt tu từ, đem vật đối chiếu với vật khác, hai vật có nét tương đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, xúc cảm thẩm mó nhận thức người đọc, người nghe” [51, 189].Trong văn chương, so sánh phương thức tạo hình gợi cảm Nói đến văn chương nói đến so sánh Một so sánh đẹp so sánh tạo bất ngờ với phát độc đáo mà người khác không nhận thấy Hồ Dzếnh, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Kim Lân nhà văn ưa thích sử dụng so sánh tu từ Hiệu phép so sánh phụ thuộc trước hết vào tương quan so sánh, thói quen dùng chuẩn để so sánh, tài cách nhìn độc đáo nhà văn Đọc truyện Hồ Dzếnh, ta thấy tác giả thường dùng tâm trạng buồn thương làm chuẩn để so sánh với vật thể vô tri hay âm sắc vô hình nhằm tạo so sánh ấn tượng: -“Tiếng xay lúa ồ nhiều lúc đến hai sáng nhịp đời thương nhớ âm vọng thời khắc lòng người” [ 14-42] -“Tôi nhớ mảnh sân, ngói, chuồng chim, rành rọt chiên xét lại tội lỗi trước chúa” [14-64] Thạch Lam thường dựa vào cảm giác cảm nhận tâm linh hay thân thể để xây dựng cấu trúc so sánh : 95 -“Mai Tuấn bàng hoàng người mộng” [ 49-71] -“Tiếng sáo Tiến theo gió đưa vào, âm điệu não nùng tha thiết lời than oán dài”[ 49-139] Còn nhà văn Nguyên Hồng, ông thường dùng đặc điểm, màu sắc vật, tượng thiên nhiên làm chuẩn để so sánh: - “Những lùm cỏ tóc tiên mềm mại mớ len bạc”[ 73,166-30b] -“Sóng lúa trắng xoá bờm ngựa bạch” [ 73,108] -“Đường nhựa sáng loé giát vàng diệp” [73, 109] - “Nắng nhạt hẳn vàng hoe hoe mạ úa” [73, 242] So sánh tu từ phương tiện tu từ Kim Lân sử dụng với tần số cao tác phẩm Khảo sát thống kê qua 25 truyện ngắn Kim Lân, thấy có đến 472 lần nhà văn sử dụng so sánh tu từ So sánh tu từ truyện ngắn Kim Lân xuất với nhiều kiểu dạng khác nhau: A B, A B, A B Nhưng chủ yếu dạng so sánh mang tính giả định A B chiếm tỉ lệ cao : 94%, hai loại so sánh có tính chất khẳng định A B, A B chiếm 6% Một so sánh tu từ đầy đủ có yếu tố : đối tượng so sánh, phương diện so sánh ( đặc điểm, thuộc tính, hoạt động…), từ so sánh( như, tựa, là, bằng) đối tượng so sánh Dạng so sánh A B nhóm so sánh đầy đủ yếu tố như: -“Đặng tay bợm rượu Cái miệng/ chảy thễu lúc đánh tóp ta tóp tép/ như/ cóc thèm muỗi”[62, 263] -“Vầng trăng cuối tháng/ mỏng/ như/ lưỡi liềm buồn trời” [62, 367] Truyện ngắn Kim Lân có dạng so sánh A B, vắng phương diện so sánh: -“ Những hố bom/ như/ vết thương đâm da thịt người” [62,347] -“ Bóng đêm/ như/ người khoác áo choàng đen rộng, lặng lẽ, êm ả thung lũng” [62, 355] 96 Những so sánh tu từ vắng phương diện so sánh đem đến cho người đọc liên tưởng phong phú, đa dạng Kim Lân- nhà viết truyện ngắn có so sánh tu từ nhiều hóm hỉnh: -“ i chà chà, vườn sắn nhà nom sướng mắt quá! Mới hôm trước lên bận khác hẳn Mơn mởn gái mười tám ấy! [62,395] -“ Những nếp răn khuôn mặt khô xác, bềnh bệch bác hoạt động cách kì lạ Chúng co vào, giãn ra, ngọ nguậy đuổi đàn cá mương đói vớ mồi’[ 62, 412] Lại có so sánh mà phát nẩy từ tình cảnh hẩm hiu mà nhà văn trải qua: -“ Khốn nạn mực nhà ta ấy, thực từ lúc mua đến lúc chết, phải chịu ghét bỏ, hắt hủi người nhà y đứa trẻ, người làm lẽ thứ 5, thứ gia đình giàu có đông mà bố mẹ chết phải với anh chị bà vậy” [62, 261] Các đối tượng so sánh khác loại so sánh độc đáo hấp dẫn Truyện ngắn Kim Lân có cấu trúc so sánh bất ngờ : so sánh âm sắc vô hình, cảm giác trừu tượng so sánh hoạt động, động tác cảm nhận cụ thể thị giác, xúc giác : -“ Trong lúc bên tối tăm, lạnh lẽo, ngồi uống chén rượu đêm chốn ấm áp, có mùi hương trầm khói pháo, họ thấy ngây ngất có chất men xuân phừng phừng huyết quản” [62, 129] -“Từng tiếng chuông chùa từ gác tam quan chùa Dận buông không trung, vọng xa xa, ngân nga buồn não nuột Nhưng chưa buồn giọng rì rầm tiểu tụng kinh, non nớt run rẩy tiếng chim non chưa giàng”[62,135] -“Sáng chiều bốn buổi làm đồng về, mụ kéo lê nạo cỏ quèn quẹt đất, qua cửa, mụ nhòm vào nói câu bóng gió xa xôi khía vào thịt ông lão”[62,191] 97 -“Chị quát to soe soé xé vải “[64, 226] -“Có lúc chị nói liên liến hồi máy khâu đạp cố”[ 64, 273] -“Từ ánh đèn quỷ quái tiếng chửi rú lên tiếng nanh ác, sắc nhọn mũi dao đâm vào da thịt” [62, 318] - “ Mụ nhìn anh lâu mụ cười lên khành khạc, khành khạc Mụ cười nghe hai miếng xương khô cọ vào nhau” [62, 334] -“Tiếng khóc lóc kể lể bà im bặt từ lâu ông nghe lanh lảnh bên tai, tiếng khóc lưỡi dao mỏng lách vào tim gan ông khía nhát” [62, 376] Nhà văn phải có thính giác nhạy bén, tâm hồn tinh tế, trí tưởng tượng phong phú có so sánh xác độc đáo “ Sức mạnh so sánh nhận thức”, so sánh Kim Lân đem đến cho người đọc cảm giác thật cụ thể, nhận thức mẻ đối tượng Cái mẻ so sánh tu từ Kim Lân phát điểm tương đồng vật xa lạ với Chẳng hạn như: “ Thời buổi đào hầm hố tốt lại sướng nhỉ? Bằng ông Lưu Bị vớ cụ Gia Cát Lượng nhá!”[62,397] Một lối kể chuyện tự nhiên mộc mạc, từ ngữ câu văn bình dị mà phong phú, lấp lánh nhiều hình ảnh sinh động nhờ cách sử dụng khéo léo từ láy, thành ngữ, tục ngữ cấu trúc so sánh độc đáo, Kim Lân tạo cho phong cách riêng khó lẫn với nhà văn thơì Tô Hoài, Mạnh Phú Tứ, bùi Hiển, Tam Kính… 98 Kết luận Trong đội ngũ nhà văn đại Việt Nam, Kim Lân thuộc nhóm nhà văn viết Tuy viết không nhiều “Quý hồ tinh bất q hồ đa”, Kim Lân xem người có biệt tài viết truyện ngắn đóng góp cho văn xuôi Việt Nam đại truyện ngắn xuất sắc Cả đời văn, Kim Lân mực thủy chung viết nông thôn, viết sống người lao động nghèo Đây phẩm chất đáng q văn nghệ só chân Kim Lân sáng tạo văn chương tất lòng đam mê tài hoa người xứ Kinh Bắc Theo quan niệm Kim Lân, nhà văn tài cần có trái tim, phải dũng cảm lên tiếng trước xấu xa, bất công Sáng tác văn chương với ông chơi, ông viết hay viết tốt ông có cảm hứng đam mê Và ông dừng chơi muốn viết lại cảm hứng Bắt đầu xuất văn đàn từ năm 1941, truyện ngắn Kim Lân không tránh khỏi nhược điểm chung văn học thực Việt Nam thời kì 1940-1945 Truyện ngắn ông trước Cách mạng tháng Tám không miêu tả vấn đề xã hội nóng bỏng Truyện chủ yếu xóay sâu vào quan hệ nhỏ hẹp gia đình, họ tộc, làng xóm phong tục, thú chơi làng quê Ở giai đọan này, Kim Lân tạo tiếng vang văn đàn lọat truyện ngắn tiếng sinh họat văn hóa làng quê như: Con Mã Mái, Đôi chim thành, Đuổi tà, Chó săn… Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp nối mạch cảm xúc viết làng quê người lao động nghèo ngòi bút nhà văn có ý thức xã hội rõ rệt Với ý thức trách nhiệm nhà văn yêu nước, tác phẩm Kim Lân thời kì có nhìn mẻ số phận người, tương lai dân tộc vận mệnh đất nước Làng, Vợ nhặt, Con chó xấu xí truyện ngắn xuất sắc nội dung, mẫu mực nghệ thuật Bên 99 cạnh tác phẩm xuất sắc đó, Kim Lân có số truyện ngắn non nớt nghệ thuật, sơ lược nội dung, Lá thư phát động ví dụ Một đặc điểm bật truyện ngắn Kim Lân đưa chuyện đời thường nhiều nhỏ nhặt, vụn vặt vào tác phẩm cách tự nhiên Hiện thực sống đa dạng phong phú, nên có nhiều “ lát cắt”, nhiều mảnh đời đau khổ, lay lắt truyện ngắn Kim Lân Dường nhân vật “ đầu thừa đuôi thẹo” gửi đại diện họ vào tác phẩm Kim Lân Đọc truyện ngắn ông, ta dường thấy thấp thóang giới nhân vật truyện cổ tích hiển tác phẩm Kim Lân sáng tác truyện ngắn với cảm hứng dạt yêu thương trái tim nhân hậu lòng rộng mở người lao động nghèo Nhà văn đem đến cho người đọc cảm thông, tình yêu thương xen lẫn nỗi chua xót, đắng cay thân phận người bé nhỏ, mong manh trước Cách mạng tháng Tám Truyện Kim Lân ẩn dấu đằng sau thật phũ phàng, hòan cảnh bi đát, cảnh ngộ đáng thương tia sáng lấp lánh, ánh lên tình yêu thương niềm tin Trong tác phẩm nhà văn xứ Kinh Bắc, vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo bộc lộ rực rỡ hòan cảnh bất thường, sống Ở giưã chết sống, xấu tốt, ích kỉ bao dung chập chờn kế cận, họ vượt qua ranh giới chết, xấu, ích kỉ để khẳng định vẻ đẹp nhân vốn có người Thành công truyện ngắn Kim Lân không dựa vào vốn sống dày dặn, am hiểu tinh tế mà phụ thuộc nhiều vào tài biến hóa chữ nghóa, vào nghệ thuật dựng truyện xây dựng nhân vật theo phong cách riêng Cốt truyện Kim Lân không li kì, gay cấn mà đơn giản kiện, phù hợp với việc thể bé nhỏ, vụn vặt đời thường sống làng quê Kim Lân quan niệm chi tiết hình tượng nghệ thuật mà qua người đọc cảm nhận điều nhà văn muốn nói Truyện ngắn ông dày đặc chi tiết tất tác giả lựa chọn kó lưỡng đủ để thể thành công chủ đề tác phẩm 100 Kim Lân để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc sức sáng tạo tài tình cách tạo nên tình truyện độc đáo, bất ngờ mang dấu ấn riêng nhà văn Quan tâm phát tình truyện độc đáo, bất ngờ lại có thật sống người dân quê, phân tích cách ứng xử ho,ï nhà văn miêu tả xuất sắc người bình thường tác phẩm cuả Đọc truyện ngắn Kim Lân, thú vị với phát tâm lí vừa chân thực, vừa bất ngờ giúp cho tính cách nhân vật trở nên rõ nét, hoàn thiện tình truyện đầy thử thách Nhà văn kết hợp hài hòa nhiều cách thức miêu tả tâm lí nhân vật Thủ pháp nghệ thuật Kim Lân không đơn dòng miêu tả sắc sảo giới nội tâm mà nhà văn am hiểu sâu sắc, đồng cảm thực với nhân vật Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Kim Lân đặt người vào môi trường sống bình thường, miêu tả cụ thể, sắc sảo, rõ nét ngoại hình lẫn nội tâm nhân vật Thủ pháp góp phần vào đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật cho thể tài truyện ngắn Văn Kim Lân mộc mạc, giản dị tự nhiên Đọc tác phẩm ông, người đọc cảm nhận gần gũi thân mật, không chau chuốt, giả tạo cách kể chuyện Kim Lân nhà văn có tài vận dụng linh họat, sáng tạo ngôn ngữ bình dân Ông biết cách cải biến, gọt dũa đem màu sắc, hương vị lời ăn tiếng nói tô điểm cho tác phẩm theo phong cách riêng Ngôn ngữ văn xuôi ông ngôn ngữ đời sống sử dụng cách nghệ thuật mang vẻ đẹp giản dị tự nhiên Chất tài hoa, lịch lãm, nề nếp cổ xưa dường in đậm dấu ấn văn chương Kim Lân Đọc truyện ngắn Kim Lân, dễ bị hút thứ chất đồng Bắc kín đáo, dung dị chín chắn Tất vấn đề trình bày luận văn bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân Do hạn chế khả chuyên sâu, trình độ cảm thụ tác phẩm khó khăn tư liệu, thời gian, luận văn 101 chắn không khỏi thiếu sót có nhận định chủ quan Do vậy, thành thực mong muốn nhận lời góp ý q báu chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan nh (1993), Các thú tiêu khiển Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên n (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trịnh Bích Ba (1996), Bình giảng văn 9, Nxb Giáo dục Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (bản dịch Phạm Vónh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (bản dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên n, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Y Ban (2004),"Nhà văn Kim Lân: Thû sống hữu lắm", Giáo dục & Thời đại chủ nhật, số 17 Phan Kế Bính (1990),Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp 10 Nam Cao (1986), Truyện ngắn chọn lọc, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích tác phẩm truyện ngắn,Nxb Trẻ 13 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Dzếnh (1990), Chân trời cũ, Nxb An Giang 15 Nguyễn Văn Dân (Biên dịch giới thiệu) (1991), Văn học - Nghệ thuật tiếp nhận, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đăng Dung - Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề Khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ biên) (1986), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam (1930-1945), Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Phan Hồng Giang (1971), "Bước đường Bùi Hiển", Báo Văn Nghệ 21 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 22 M.Gorki (1970), Bàn văn học (Cao Xuân Hạo, Hoàng Minh dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Hải Hà-Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chương trình KX.07, Hà Nội 24 Chu Hồng Hải (1987), Bản nhận xét trung thành truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TPHCM 25 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghó văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh-Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn họcVấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Bùi Hiển (1960), Bước đầu viết truyện, Nxb Phổ thông, Hà Nội 29 Bùi Hiển (1976), 33 Truyện ngắn chọn lọc (1945-1975), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học-Học văn, Trường Cao đẳng Sư phạm TP.HCM, Trường Viết văn Nguyễn Du 31 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Nguyễn Hoà (1989), "Suy nghó vấn đề người văn học viết chiến tranh", Văn nghệ số 81 34 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Tô Hoài (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Tô Hoài (2001), O chuột, NxbVăn nghệ TP.HCM 37 Nguyễn Công Hoan (1959), "Nghệ thuật viết truyện ngắn", Báo Văn nghệ số 23, 24, 25, 26 38 Nguyễn Công Hoan (1969),"Viết truyện ngắn", B.Văn nghệ số 30 39 Nguyễn Công Hoan (1970), "Hỏi chuyện Bùi Hiển", Tạp chí Tác phẩm 40 Trần Ninh Hồ (1991), Một ngày Kim Lân, Báo Văn nghệ số 34 41 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm 43 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, Nxb 104 Văn hoá Dân tộc 44 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ 46 M.B Khrapchenko (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm , Hà Nội 47 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Đào Khương (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở Giáo dục Hà Sơn Bình 49 Lê Đình Kỵ (1984), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 50 Thạch Lam (1958), Nắng vườn, Đời nay, Sài Gòn 51 Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Kim Lân (1942), Cô Vịa, Báo Trung Bắc chủ nhật số 135 54 Kim Lân (1955), Làng, Truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 55 Kim Lân (1955), Nên vợ nên chồng, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 56 Kim Lân (1957), Ông lão hàng xóm, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 57 Kim Lân (1958), Chàng hiệp só gỗ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 58 Kim Lân (1960), Cô gái công trường, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Kim Lân (1962), Con chó xấu xí, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Kim Lân (1983), Vợ nhặt, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Kim Lân(1984), Ông Cản Ngũ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 62 Kim Lân (1996), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Kim Lân (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 64 Phương Lựu (Chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phong Lê-Vũ Tuấn Anh-Vũ Đức Phúc (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Phong Lê (chủ biên) (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Long-Trần Hữu Tá (biên soạn) (1981), Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Huỳnh Lý-Nguyễn Văn Long-Nguyễn Trác-Trần Hữu Tá (1980), 105 Lịch sử Văn học Việt Nam (tập IV) 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Huỳnh Lý-Trần Văn Hối (1962), Lịch sử Văn học Việt Nam 1945-1960), Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam đại (1945-1960), Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Hoàng Như Mai-Nguyễn Đăng Mạnh-Trần Hữu Tá (1992), Văn học 12, Nxb Giáo dục TP.HCM 73 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1995), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 30B, nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Nguyên Hồng-Con người nghiệp, Nxb Hải Phòng 77 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Các tác giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1986), Các nhà văn nói văn (tập 2), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 79 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988, 1990), Văn học Việt Nam 1945-1975 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Đăng Mạnh-Nguyễn Đình Chú-Nguyễn An (1993), Tác giả Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1981), Văn hoá Nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Trần Đồng Minh (1994), Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ 83 Hồ Q Nghóa (2004), "Sức sống truyện ngắn Vợ nhặt", Giáo dục & Thời đại số 49 84 Vương Trí Nhàn (1978) "Về lựa chọn chủ đề phát triển tính cách truyện ngắn sau Cách mạng", Tạp chí Văn học 85 Vương Trí Nhàn ( 1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, HàNội 86 Phùng Q Nhâm (1991), Thẩm định Văn học, Nxb Văn nghệ TP.HCM 87 Phùng Q Nhâm -Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSP- TP.HCM 88 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (2 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 89 Vũ Dương Quỹ (Tuyển chọn), (1997), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội 90 Vương Hồng Sển (1998), Phong lưu cũ mới, Nxb TPHCM 91 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP TP.HCM 92 Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục-Đào tạo, Vụ giáo viên 93 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 94 Trần Đình Sử (1990), "Thử nghó ý thức cá tính văn học Việt Nam", Báo Văn nghệ số 23 95 Trần Đình Sử (1995), "Nghó đặc trưng thẩm mó Văn học Cách mạng 1945 - 1975", Báo Văn nghệ số 21 96 Đào Thản (1994), "Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể tạp chí văn xuôi", Tạp chí Văn học Hà Nội số 97 Bùi Việt Thắng (1994), "Văn xuôi gần quan niệm người", Tạp chí Văn học Hà Nội, số 98 Vương Thảo(2004), "Nhà văn Kim Lân im lặng nỗi buồn", An ninh giới cuối tháng số 30 99 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục 100 Lê Ngọc Trà (1994), Lí luận văn học, Nxb Trẻ TPHCM 101 Ngọc Trai (1987), "Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn", Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 102 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Hoàng Trinh (1974), Văn học nguồn sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 105 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2002), Từ điển thành ngữ tiếng Việt phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 106 Nhiều tác giả (1992), Để dạy tốt văn 12, Đại học Sư phạm Hà Nội II 107 Nhiều tác giả, Cách mạng- kháng chiến đời sống văn học 1945-1954, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 108 Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà 107 Nội 110 Nhiều tác giả (1994), Tuyển tập truyện ngắn kháng chiến 1945- 1954 111 Nhiều tác giả (1992), Khảo cứu phong tục thú chơi đẹp đồng quê miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 112 Nhiều tác giả (1972), Truyện ngắn giải Báo Văn Nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 113 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Nhà văn Kim Lân "Không muốn nói nữa", An ninh cuối Tháng, số 34, tháng 5/2004 108 ... Khẳng định tài viết truyện ngắn Kim Lân, Hà Minh Đức viết Nhà văn nói tác phẩm : ? ?Kim Lân bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Kim Lân tạo cách viết độc đáo Phải nói Kim Lân viết không nhiều... sát nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, trước hết có ý nghóa thiết thực cho việc dạy học tác phẩm Kim Lân nhà trường phổ thông Đồng thời nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân góp phần nghiên... nhận xét: Kim Lân chuyên viết truyện ngắn viết không nhiều nói đến nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc nước ta không nhắc đến Kim Lân Mặc dù Kim Lân đánh giá người có tài viết truyện ngắn công