1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên của Hiệu trưởng trường Trung Học Phổ Thông

129 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Lã Thị Oanh CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ IX đề mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế 10 năm từ 2001 - 2010 : “Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, nâng cao chất lượng rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Nhân tố định thắng lợi nghiệp CNH,HĐH mà Đảng đề nguồn lực người, lẽ, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Vì vậy, muốn tiến hành CNH,HĐH thành công tất yếu phải thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Đối với cơng tác GD&ĐT ĐNGV đóng vai trò quan trọng, điều Luật Giáo Dục khẳng định : “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” (27) Đội ngũ giáo viên nhân tố định giáo dục Chính việc phát triển nâng cao chất lượng ĐNGV nhiệm vụ cấp thiết toàn ngành giáo dục Thực tế nay, chất lượng giáo dục nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đất nước nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân : Đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu, CSVC chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác GD&ĐT, chưa quan tâm mức đến vấn đề giáo dục toàn diện, chưa đầu tư thỏa đáng với tinh thần “Giáo dục quốc sách hàng đầu” “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” Việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia nhằm có chuyển biến thực chất lượng giáo dục đào tạo yêu cầu cấp thiết đặt nhiều vấn đề công tác quản lý ngành Giáo dục & Đào tạo cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương Ngày 05/07/2001 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quyết định số 27/2001 - QĐ- BGD&ĐT việc “Ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 đến 2010”, song đến việc tổ chức thực nhiều lúng túng, nhiều vấn đề cần quan tâm, tìm giải pháp cho phù hợp để vừa đáp ứng yêu cầu đặt ngành, vừa đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương Một vấn đề ĐNGV, đạt tiêu chí theo quy định Bộ GD&ĐT, ĐNGV nhiều bất cập…tỷ lệ phần trăm giáo viên giỏi phải trì bền vững, số giáo viên cịn lại phải ln bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phải có kế hoạch đào tạo chuẩn thạc sĩ, tiến sĩ cho cán quản lý đội ngũ giáo viên giỏi Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu có 27 trường THPT, đến có 10 trường cơng nhận đạt chuẩn quốc gia, phấn đấu đến năm 2010 - 100% trường THPT tỉnh đạt chuẩn quốc gia Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ngành GD&ĐT tỉnh nhà Với cương vị người làm công tác quản lý trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh công nhận ngày 25/08/2005 theo Quyết định số 364/QĐ-UB UBND tỉnh BR-VT, chọn đề tài “Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu” Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV hiệu trưởng trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác QL ĐNGV trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh BR-VT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý ĐNGV hiệu trưởng trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Giả thuyết nghiên cứu ĐNGV trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh BR-VT cịn có hạn chế: trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việc thực chức quản lý giáo dục như: hoạch định, tổ chức, đạo, kiểm tra hiệu trưởng chưa quan tâm mức Nếu khảo sát toàn diện thực trạng quản lý ĐNGV đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh BR-VT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên trường THPT chuẩn quốc gia + Khảo sát thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu + Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh BR-VT giai đoạn từ 2004 – 2006 (10 trường) Vì thời gian hạn chế nên luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý ĐNGV với hoạt động dạy học, không nghiên cứu hoạt động giáo dục ( theo nghĩa hẹp) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận • Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại tài liệu, thơng tin 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn • Điều tra phiếu trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo viên • Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục hiệu trưởng • Lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Các phương pháp bổ trợ • Quan sát, trao đổi, vấn 7.4 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần : Mở đầu - Nội dung - Kết luận kiến nghị Mở đầu : Một số vấn đề chung Nội dung : Gồm chương Chương : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương : Thực trạng ĐNGV việc quản lý ĐNGV hiệu trưởng trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh BRVT Chương : Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam từ thời xưa, ông cha ta coi trọng vai trị người thầy giáo “khơng thầy đố mày làm nên”, khơng có thầy khơng có giáo dục Điều nhắc nhở người phải quan tâm mặt đến giáo dục, đến đội ngũ giáo viên Vấn đề phát triển giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân, ngành, cấp, Đảng, quyền quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới” “Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ, tự túc, tự mãn cho giỏi dừng lại” [29] Nghị TW khóa VIII nêu : “Khâu then chốt để thực chiến lược phát triển giáo dục phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa ĐNGV cán QLGD” Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Chính phủ nêu rõ : “Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục” [9] Những năm gần Đảng, Nhà nước cịn có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, chế độ sách để quan tâm tới đội ngũ giáo viên Điều mong muốn đất nước ta trở thành xã hội học tập, đội ngũ thầy giáo có lực, trình độ ngang tầm với phát triển thời đại Xuất phát từ tư tưởng có định hướng đó, nhiều cơng trình nghiên cứu ĐNGV triển khai gần có số đề tài khoa học nghiên cứu việc xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng ĐNGV trường sở giáo dục luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả sau : - Lê Thị Hoan : “Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường PTTH tỉnh Thanh Hóa” - Năm 1999 - Nguyễn Xuân Hường : “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung học Phịng Khơng” - Năm 2000 - Lê Thị Lan Phương : “Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực chuyên môn cho ĐNGV trường Tiểu học tỉnh Phú Thọ” - Năm 2001 - Đỗ Ngọc Mỹ - TP.Hồ Chí Minh : “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên” - Năm 2002 - Đoàn Thị Bẩy : “Quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT thành phố Cà Mau tỉnh Cà Mau Thực trạng giải pháp”- Năm 2003 - Nguyễn Thị Hồng Hoa : “Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý đó” - Năm 2005 Các đề tài nói nghiên cứu nhiều khía cạnh khác công tác quản lý phát triển ĐNGV nói chung Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu thực trạng công tác quản lý ĐNGV hiệu trưởng trường THPT chuẩn quốc gia từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng ĐNGV đáp ứng yêu cầu trường THPT chuẩn quốc gia Vì đề tài luận văn thạc sĩ “Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”, có nét riêng phù hợp với địa phương nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT đạt chuẩn quốc gia tỉnh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, hoạt động quản lý xuất từ sớm Từ người biết tập hợp lại, tập trung sức để tự vệ lao động kiếm sống bên cạnh lao động chung người xuất hoạt động có tổ chức, phối hợp, điều khiển họ Những hoạt động xuất hiện, tồn phát triển tất yếu khách quan, sở đảm bảo cho hoạt động chung người đạt kết mong muốn Đó dấu ấn hoạt động quản lí Khi nghiên cứu sở khoa học quản lý, C.Mác khẳng định : “Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất, khác với vận động khách quan độc lập nó” [11] Như vậy, xuất dạng lao động mang tính đặc thù tổ chức, điều khiển hoạt động người theo yêu cầu định - gọi hoạt động quản lí Từ đó, hiểu lao động xã hội quản lý không tách rời nhau, quản lý hoạt động điều khiển lao động chung Xã hội phát triển qua phương thức sản xuất, trình độ tổ chức, điều hành tất yếu nâng lên, phát triển theo với đòi hỏi ngày cao Khi lao động xã hội đạt tới trình độ quy mơ phát triển định phân cơng lao động tất yếu dẫn đến việc tách quản lý thành hoạt động đặc biệt, hình thành phận lao động trực tiếp phận chuyên hoạt động quản lý, tạo thành mối quan hệ quản lí Cùng với phát triển xã hội loài người, quản lý trở thành khoa học ngày phát triển toàn diện Khái niệm quản lý nhiều tác giả đề cập với cách tiếp cận khác “Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (như kỹ thuật, sinh vật, xã hội), thực chương trình, mục đích hoạt động” [14] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo nghiên cứu từ góc độ xã hội quản lý “là tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý mặt trị, văn hóa, xã hội, kinh tế…bằng hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” [14] Đối với hoạt động đơn vị, tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định, quản lý “là tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến” [30] Từ khái niệm trên, hiểu : • Quản lý hoạt động thực nhằm đảo bảo hồn thành cơng việc qua nỗ lực người tổ chức • Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức • Quản lý tác động có mục đích lên tập thể người, thành tố hệ thống xã hội • Quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội • Quản lý q trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lí lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động mơi trường • Quản lý khơng khoa học mà nghệ thuật • Quản lý thuộc tính bất biến nội q trình lao động xã hội • Quản lý hệ thống mở chất phối hợp nỗ lực người thông qua việc thực chức quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục Cùng với lên tổ chức xã hội, khoa học quản lý ngày phát triển mạnh mẽ có ý nghĩa định mặt đời sống kinh tế xã hội Từ lĩnh vực kinh tế, quản lý hành Nhà nước, tới lĩnh vực văn hóa - xã hội… khai thác hiệu thành tựu khoa học quản lý Ứng với lĩnh vực, công tác quản lý phát triển thành khoa học quản lý với đặc thù riêng Khoa học quản lý giáo dục hình thành phát triển sớm, trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Về mặt lịch sử, khoa học quản lý giáo dục đời phát triển sau khoa học quản lý kinh tế, sử dụng thành tựu tiến khoa học quản lý Trên giới tồn hai xu hướng phát triển khoa học quản lý giáo dục Xu hướng thứ thực trình quản lý giáo dục sở quản lý kinh tế, coi quản lý sở giáo dục loại “Xí nghiệp đặc biệt” [24] Xu hướng thứ hai, trình quản lý giáo dục bắt nguồn từ lý luận quản lý xã hội, xã hội chia thành ba lĩnh vực “chính trị - xã hội”, “văn hóa - tư tưởng” “kinh tế”, quản lý xã hội quản lý ba lĩnh vực vậy, quản lý giáo dục nằm lĩnh vực quản lý văn hóa - tư tưởng [13] Quản lý giáo dục, theo nghĩa rộng quản lý hoạt động giáo dục xã hội, q trình bao gồm hoạt động có tính giáo dục máy Nhà nước, tổ chức xã hội, hệ thống giáo dục quốc dân, gia đình… Quản lý giáo dục, theo nghĩa hẹp bao gồm : quản lý hệ thống giáo dục quản lý hoạt động 10 giáo dục đào tạo diễn đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh, tồn quốc) quản lý nhà trường “Một quy luật tiến xã hội hệ sau phải lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà hệ trước tích lũy truyền lại, đồng thời phải làm phong phú thêm kinh nghiệm đó” [11] Thực quy luật chức giáo dục nói chung quản lý giáo dục nói riêng QLGD có hai chức : “ổn định trì trình đào tạo đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội” “đổi mới, phát triển q trình đào tạo đón đầu tiến kinh tế xã hội” Như vậy, “QIGD hoạt động điều hành nhà trường để giáo dục, vừa sức mạnh, vừa mục tiêu kinh tế” [11] Với chức quản lý giáo dục có vị trí cao việc tạo điều kiện XHH cá nhân, hình thành phát triển nhân cách, nhằm giúp người đảm nhận gánh vác yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 1.2.3 Quản lý nhà trường Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp GD&ĐT Trường học phận hệ thống xã hội mà tiến hành q trình giáo dục đào tạo, gọi chung “cơ sở giáo dục” “Nhà trường thiết chế đặc biệt xã hội, nơi thực chức kiến tạo kinh nghiệm xã hội cho nhóm dân cư huy động vào kiến tạo cách tối ưu theo quan niệm xã hội, thực chức tạo nguồn cho yêu cầu xã hội, đào tạo công dân cho tương lai” [24] Trường học với tư cách tổ chức giáo dục sở, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính xã hội, trực tiếp đào tạo hệ trẻ, tế bào chủ chốt hệ thống giáo dục từ trung ương đến địa phương Như “Quản lý nhà trường ? Theo GS.VS Phạm Minh Hạc “ Quản lý nhà trường thực đường lối Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh” [19] Ông cho : “Việc quản lý nhà trường phổ thông quản lý hoạt động dạy học, tức đưa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục” “Quản lý nhà trường, quản lý giáo dục tổ chức hoạt động dạy học, thực tính chất nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa quản lý 115 Sơ đồ 3.1: Nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên .73 Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ biện pháp .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1977) - Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW - Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Một số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002) Ngành Giáo dục - Đào tạo thực NQTW khóa VIII NQ Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo : Kế hoạch tổng thể giáo dục trung học giai đoạn 2001 - 2010 Bộ giáo dục - Đào tạo : Điều lệ trường Trung học phổ thông Bộ giáo dục - Đào tạo : Quyết định số 27/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “V/v ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn Quốc gia (Giái đoạn 2001 2010)” Quy chế công nhận Trường trung học đạt chuẩn Quốc gia (kèm theo QĐ) Bộ giáo dục - Đào tạo : (1995), Giáo dục học đại cương I+II, Hà Nội Chỉ thị 40/TW BCH TW (ngày 15/06/2004) “V/v xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, (2002), NXB Giáo dục 10 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ 18/2001/CT - TGG ngày (27/8/2001) Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 11 C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, (1993) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 116 12 Đại từ điển tiếng việt, (1999) NXB văn hóa thơng tin Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, Văn kiện Hội nghị lần thứ III - BCHTW khóa VII, NQTW II - khóa VIII, NQTW VI - khóa IX… NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002),Văn kiện hội nghị lần thứ VI BCHTƯ khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đạo - (1997) Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 15 Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia(2004), Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu 16 Nguyễn Minh Đường - (1996) Bồi dưỡng Đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, chương trình khoa học - công nghệ Nhà nước 17 Phạm Minh Hạc - (2002) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng Thế kỷ XXI - NXB trị QG 18 Phạm Minh Hạc - Hoạt động dạy học lực sư phạm - NXB Giáo dục Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc - (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc - (1996) Mười năm đổi giáo dục - NXB GDHà Nội 21 Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ (2002) Giáo dục giới vào Thế kỷ XXI- NXB trị QG 22 Bùi Minh Hiền(chủ biên),Vũ Ngọc Hải,Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục,NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Bùi Văn Huê - Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng, Báo Giáo dục Thời đại số 45 ngày 11/1/2001 117 24 Trần Kiểm - (1997) Quản lý giáo dục quản lý trường học Viện KHGD, Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm - (2001) Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Văn Lê - (1985) Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 27 Luật Giáo dục, (2007) Nhà xuất Chính trị Quốc gia 28 Hồ Chí Minh, (1977) Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 29 Hồ Chí Minh, (1996)Tuyển tập 6, 9, 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Quang - (1989) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường CBQL TW1, Hà Nội 31 Từ điển tiếng việt - (1992) Viện khoa học xã hội Việt Nam, trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 32 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, (2005) lần thứ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Dành cho cán quản lý chuyên gia) Để có khách quan toàn diện thực trạng đội ngũ giáo viên THPT phục vụ cho việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi sau : Xin ông (bà) cho biết số thông tin thân - Đơn vị công tác : - Chức vụ quản lý : 118 - Số năm công tác :…… năm - Số năm làm công tác quản lý :… năm - Số năm giảng dạy:…… năm - Học vị : + Cử nhân cao đẳng … + Cử nhân đại học … + Thạc sĩ … + Tiến sĩ … - Chun mơn (Văn, Tốn, Lý…) : Nhận xét chất lượng đội ngũ giáo viên phạm vi đơn vị quản lý STT Đánh giá giáo viên Phẩm chất đạo đức Trình độ đào tạo Năng lực chun mơn Năng lực sư phạm Nghiên cứu khoa học Hoạt động giáo dục Hoạt động xã hội Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Nhận xét chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên trường Tốt : % ; Khá : % ; TB : .% ; Yếu : % Xin ông (bà) cho biết ý kiến hoạt động khác đội ngũ giáo viên Tốt : % ; Khá : % ; TB : .% ; Yếu : % Nhận xét đội ngũ giáo viên phạm vi đơn vị quản lý mức độ hồn thành nhiệm vụ giao (tính theo tỷ lệ %) Tốt : % ; Khá : % ; TB : .% ; Yếu : % Xin ông (bà) cho biết ý kiến thực trạng đội ngũ giáo viên đơn vị có đáp ứng u cầu địi hỏi trường THPT chuẩn quốc gia hay khơng ? Có : … Khơng : … Ý kiến khác : 119 Xin ông (bà) cho biết ý kiến việc tuyển dụng giáo viên a) Rất hợp lý … b) Hợp lý … c) Tương đối hợp lý … d) Không hợp lý … Xin ông (bà) cho biết ý kiến việc sử dụng đội ngũ giáo viên a) Rất hợp lý … b) Hợp lý … c) Tương đối hợp lý … d) Không hợp lý … Xin anh (chị) cho biết ý kiến công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường anh (chị) công tác a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 10 Xin anh (chị) cho biết ý kiến công tác đào tạo chuẩn đội ngũ giáo viên trường anh (chị) công tác a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 11 Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng a) Rất phù hợp … b) Phù hợp … c) Tương đối phù hợp … d) Không phù hợp … 12 Xin anh (chị) cho biết ý kiến quản lý việc thực chương trình, nội dung dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất hợp lý … b) Hợp lý … c) Tương đối hợp lý … d) Chưa hợp lý … 13 Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc quản lý đổi phương pháp dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất phù hợp … b) Phù hợp … c) Tương đối phù hợp … d) Không phù hợp … 120 14 Xin anh (chị) cho biết ý kiến quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất phù hợp … b) Phù hợp … c) Tương đối phù hợp … d) Không phù hợp … 15 Xin anh (chị) cho biết ý kiến quản lý việc kiểm tra đánh giá kết dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 16 Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc phối hợp quản lý hoạt động dạy học trường anh (chị) công tác (Phối hợp với đoàn thể, tổ chuyên môn…) a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 17 Nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu từ đến năm 2010, xin ông (bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất cách đánh dấu vào ô Mức độ cần thiết TT Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn quốc gia Lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên THPT trường đạt chuẩn QG tỉnh BRVT Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng tạo chất lượng bền vững cho ĐNGV trường THPT đạt chuẩn QG tỉnh BRVT Tuyển chọn đội ngũ tổ trưởng chuyên môn GV đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 121 vừa đảm bảo chất lượng cấu hợp lý Sử dụng hợp lý có hiệu đội ngũ giáo viên có Các biện pháp kích thích tạo động lực : Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo viên, công tác thi đua khen thưởng, trách phạt, tăng lương, đề bạt… Tăng cường công tác kiểm tra tự kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên THPT 18 Xin ông (bà) cho biết ý kiến khác (nếu có) biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh BR Vũng Tàu Xin trân trọng cảm ơn ! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐNGV CÁC TRƯỜNG THPT CHUẨN QUỐC GIA (Dành cho giáo viên) Để có khách quan toàn diện thực trạng đội ngũ giáo viên THPT phục vụ cho việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu trường THPT chuẩn quốc gia Xin anh (chị) vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến cách điền vào 122 chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi sau đánh dấu X vào ô cho Tốt : Những thông tin thân - Đơn vị công tác : - Họ tên : - Tổ môn : - Số năm giảng dạy :…………… Năm - Giới tính : Nam … Nữ … - Dân tộc : - Chức vụ công tác (nếu có) : - Văn đạt qua đào tạo : + Cao đẳng … + Thạc sĩ … + Đại học … + Tiến sĩ … - Chun mơn (Văn, Tốn, Lý…) : - Các văn khác : - Hình thức đào tạo : + Chính quy tập trung : … + Chuyên tu, chức : … + Các hình thức khác : … Việc giảng dạy anh (chị) có Tốt với chun ngành đào tạo hay khơng ? a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Không Tốt … - Nguyên nhân : Những khó khăn anh (chị) gặp phải giảng dạy : a) Sử dụng phương tiện dạy học : … 123 : … c) Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học : … b) Xác định nội dung môn học d) Các vấn đề khác : (ghi rõ) Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy anh (chị) thấy cần phải bồi dưỡng thêm vấn đề ? (Chọn xếp thứ tự ưu tiên từ đến hết) a) Kiến thức chuyên môn :1 b) Nghiệp vụ sư phạm :3 c) Rèn luyện kỹ :2 d) Phương pháp nghiên cứu khoa học : e) Kiến thức trị - xã hội :4 f) Tin học :6 g) Ngoại ngữ :7 h) Vấn đề khác : (ghi cụ thể) Trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng anh (chị) thấy hình thức Tốt với thân a) Tập trung … b) Tại chức … c) Từ xa … d) Bồi dưỡng ngắn hạn … e) Hội thảo … f) Đi thực tế … g) Hình thức khác : (ghi cụ thể) Những khó khăn anh (chị) việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ a) Kinh tế gia đình … b) Chính sách hỗ trợ khơng thỏa đáng … 124 c) Hình thức đào tạo bồi dưỡng không Tốt … d) Tuổi tác … e) Quỹ thời gian … f) Khó khăn tiếp thu … g) Sức khỏe … f) Khó khăn khác : (ghi cụ thể) Xin anh (chị) ý kiến chất lượng dạy học đội ngũ giáo viên trường anh (chị) công tác Tốt : % ; Khá : % ; TB : .% ; Yếu : % Xin anh (chị) cho ý kiến hoạt động khác đội ngũ giáo viên trường (các hoạt động giáo dục lên lớp…) Tốt : % ; Khá : % ; TB : .% ; Yếu : % Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc tuyển dụng giáo viên a) Rất hợp lý … b) Hợp lý … c) Tương đối hợp lý … d) Không hợp lý … 10 Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc sử dụng đội ngũ giáo viên trường anh (chị) công tác a) Rất hợp lý … b) Hợp lý … c) Tương đối hợp lý … d) Không hợp lý … 11 Xin anh (chị) cho biết ý kiến công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường anh (chị) công tác a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 12 Xin anh (chị) cho biết ý kiến công tác đào tạo chuẩn đội ngũ giáo viên trường anh (chị) công tác a) Rất Tốt … b) Tốt … 125 c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 13 Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng a) Rất phù hợp … b) Phù hợp … c) Tương đối phù hợp … d) Không phù hợp … 14 Xin anh (chị) cho biết ý kiến quản lý việc thực chương trình, nội dung dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất hợp lý … b) Hợp lý … c) Tương đối hợp lý … d) Chưa hợp lý … 15 Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc quản lý đổi phương pháp dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất phù hợp … b) Phù hợp … c) Tương đối phù hợp … d) Không phù hợp … 16 Xin anh (chị) cho biết ý kiến quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất phù hợp … b) Phù hợp … c) Tương đối phù hợp … d) Không phù hợp … 17 Xin anh (chị) cho biết ý kiến quản lý việc kiểm tra đánh giá kết dạy học trường anh (chị) công tác a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 18 Xin anh (chị) cho biết ý kiến việc phối hợp quản lý hoạt động dạy học trường anh (chị) công tác (Phối hợp với đoàn thể, tổ chuyên môn…) a) Rất Tốt … b) Tốt … c) Tương đối Tốt … d) Chưa Tốt … 19 Xin anh (chị) cho biết ý kiến biện pháp phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên xuất : 126 TT Nội dung biện pháp Nâng cao nhận thức phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn quốc gia Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển phát triển đội ngũ giáo viên THPT trường đạt chuẩn QG tỉnh BRVT Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng tạo chất lượng bền vững cho đội ngũ giáo viên trường THPT đạt chuẩn QG tỉnh BRVT Tuyển chọn đội ngũ tổ trưởng chuyên môn GV đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa đảm bảo chất lượng cấu hợp lý Sử dụng hợp lý có hiệu đội ngũ giáo viên có Các biện pháp kích thích tạo động lực : Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo viên, công tác thi đua khen thưởng, trách phạt, tăng lương, đề bạt… Tăng cường công tác kiểm tra tự kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên THPT Mức độ cần thiết Rất Cần Ít cần thiết thiết cần thiết Mức độ khả thi Rất Khả Ít khả thi thi khả thi 20 Xin anh (chị) cho biết thêm ý kiến khác (nếu có) biện pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu trường THPT chuẩn quốc gia tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Xin trân trọng cảm ơn ! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Dành cho cán quản lý giáo viên) 127 Để có khách quan tồn diện thực trạng đội ngũ giáo viên THPT phục vụ cho việc xây dựng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường THPT chuẩn quốc gia Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sâu : Xin ông (bà) cho biết số thông tin thân - Đơn vị công tác : - Chức vụ quản lý : - Số năm công tác :……………… năm - Số năm làm công tác quản lý :…… năm - Số năm giảng dạy:……………… năm - Học vị : + Cử nhân cao đẳng … + Cử nhân đại học … + Thạc sĩ … + Tiến sĩ … - Chun mơn (Văn, Tốn, Lý…) : 128 Ý kiến quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng (Đề nghị đánh dấu X vào ô lựa chọn mức độ tăng dần từ đến 4) TT Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng Quản lý phân công giảng dạy - Cơng khai hóa việc phân cơng giảng dạy - Có ý việc tăng thu nhập giáo viên - Có để chọn giáo viên dạy khối lớp Quản lý việc thực chương trình - Chỉ đạo việc thực chương trình - Kiểm tra đánh giá việc thực chương trình Quản lý việc chuẩn bị lên lớp - Chỉ đạo soạn bài, nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh - Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy học - Chỉ đạo việc làm sử dụng đồ dùng dạy học - Kiểm tra đánh giá việc chuẩn bị giáo án Quản lý lên lớp giáo viên - Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn - Kiểm tra , dự giờ, đánh giá Quản lý việc kiểm tra, đánh giá học sinh - Chỉ đạo thực quy chế kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra tiến độ việc kiểm tra - Có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá học sinh Quản lý hoạt động học tập học sinh - Theo dõi chuyên cần - Các hình thức tổ chức hoạt động lớp - Quản lý việc tự học học sinh - Xử lý học sinh vi phạm nội dung học tập - Bồi dưỡng học sinh giỏi - Phụ đạo học sinh yếu Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học - Quản lý công tác chủ nhiệm Mức độ thực 129 - Quản lý sở vật chất phương tiện dạy học - Quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn - Quản lý công tác thi đua khen thưởng - Xây dựng mối quan hệ với bên nhà trường Xin trân trọng cảm ơn ! ... động sư phạm thầy, hoạt động học tập tự giáo dục trò, diễn chủ yếu trình dạy học Quản lý trường học quản lý tập thể giáo viên học sinh để họ lại quản lý (đối với giáo viên) tự quản lý (đối với học. .. niệm sau : ? ?Đội ngũ giáo viên ngành giáo dục tập thể người, bao gồm cán quản lý, giáo viên nhân viên, đề cập đến đặc điểm ngành đội ngũ chủ yếu đội ngũ giáo viên đội ngũ quản lý theo giáo dục”... tổ chức sư phạm trình dạy học giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ học sinh Người quản lý trường học hiệu trưởng nhà trường Vì vậy, quản lý trường học thực chất quản lý trình

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN